Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

CÁC NGUYÊN tắc và BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG lực PHẢN BIỆN CHO học SINH TRONG dạy học môn GDCD lớp 12 ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG lê TRUNG KIÊN, PHÚ yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.33 KB, 46 trang )

CÁC NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN
PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH
TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD
LỚP 12 Ở TRƯỜNG THPT LÊ
TRUNG KIÊN, PHÚ YÊN

1


- Các nguyên tắc phát triển năng lực phản biện cho
học sinh trong dạy học môn GDCG lớp 12 ở trường THPT
Lê Trung Kiên
- Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu môn học
Bất cứ dạy học một nội dung nào, một mơn học nào hoặc
nhằm phát triển điều gì thì cũng phải đảm bảo thực hiện đúng
mục tiêu của môn học về kiến thức, kỹ năng, thái độ, không
được thay đổi mục tiêu của bài học. Đồng thời hiểu được bản
chất của việc đạt được mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ
nhằm phát triển năng lực phản biện và bổ sung vào mục tiêu
mơn học thêm một khía cạnh quan trọng nữa là mục tiêu
nhằm phát triển năng lực của người học – cụ thể là phát triển
năng lực phản biện.
Về kiến thức: Cung cấp cho HS những tri thức khoa học
về pháp luật, vai trò của pháp luật với đời sống; hiểu và thực
hiện được các quyền cơ bản của cơng dân, bình đẳng trước
pháp luật và các quyền tự do cơ bản của công dân.
Về kỹ năng: Hình thành kĩ năng tự nhận thức và điều
chỉnh hành vi của bản thân HS, kĩ năng lắng nghe, kĩ năng đặt
2



câu hỏi, kĩ năng phân tích và vận dụng lý thuyết đã học vào
trong thực tiễn cuộc sống
Về thái độ: Có ý thức, thái độ tích cực đúng đắn trong
việc tôn trọng pháp luật, tự giác sống, học tập và làm theo
pháp luật.
Về phát triển năng lực là giúp HS hình thành năng lực
một số năng lực như: năng lực giải quyết các vấn đề, năng lực
hợp tác… nhưng trên hết trọng tâm là phát triển năng lực
phản biện cho HS.
Năng lực phản biện chỉ được hình thành qua mơn học khi
HS về cơ bản lĩnh hội được đầy đủ tri thức, có kĩ năng và thái
độ đúng đắn – đạt được từ việc tham gia môn học. Và khi HS
đã hiểu rõ được tri thức, có thể vận dụng vào thực tiễn và quá
trình được lặp đi lặp lại nhiều lần trở thành thói quen và từ
thói quen này mới có thể hình thành và phát triển một năng
lực nào đó. Trong khi đó nếu phần mục tiêu đã xác định rõ
việc phát triển năng lực phản biện cho HS là một trong những
nội dung quan trọng được nêu ra trong phần mục tiêu thì việc
giảng dạy GV phải thường xun chú ý khai thác các tình
huống có vấn đề - đặc biệt nổi cộm và phổ biến trong cuộc
3


sống làm ví dụ giảng dạy và tranh luận – để HS có cơ hội nhìn
một vấn đề theo nhiều chiều và được rèn luyện khả năng đặt
câu hỏi, lập luận và thể hiện quan điểm cá nhân từ bất cứ một
góc nhìn nào – có thể đúng, có thể chưa đúng, hoặc thậm chí
chưa xác định được đúng hay sai – GV vẫn phải có trách
nhiệm khơi gợi và làm cho HS hứng thú thể hiện ý kiến của

mình.
- Nguyên tắc giáo viên tôn trọng học sinh, biết lắng
nghe và chấp nhận các quan điểm trái chiều của học sinh
Có thể nói, trong dạy học, mọi phương pháp sử dụng,
muốn thành cơng và đảm bảo được tính khoa học, hiệu quả
đều phải xuất phát từ đối tượng. Chính đối tượng (đối tượng
khai thác và đối tượng tiếp nhận) sẽ quy định chiều hướng,
quan điểm, cách thức để phương pháp có thể vận hành và phát
huy tối đa những ưu điểm, thế mạnh của nó. Dạy học GDCD
nhằm phát triển năng lực phản biện cho HS, người GV cần
luôn thấu hiểu đối tượng của mình, biết ln tơn trọng học
sinh, lắng nghe nhu cầu, cảm xúc và cả những quan điểm trái
chiều một cách thấu hiểu nhất, biết lựa chọn cách thức,
phương pháp thích hợp nhất, theo hướng đúng đắn nhất là góp
4


phần đạt được mục tiêu dạy học đề ra, đồng thời rèn luyện
được kỹ năng phản biện cho HS.
Bên cạnh đó, GV phải hồn tồn hiểu rằng để HS tự tin
phản biện và thể hiện quan điểm của mình khi bản thân các em
cảm thấy an toàn, cảm thấy được lắng nghe một cách chân
thành, khơng xỉa xói, khơng chỉ là tìm cách chê bai, hoặc chưa
nói hết câu GV đã bảo: “sai rồi, ngồi xuống đi”. HS cũng chỉ
dám thể hiện và nói ra chính kiến của mình khi GV không áp
đặt và cho rằng ý kiến của GV ln đúng, bất kể những gì GV
nói ra là đúng và HS nói ra là sai.
- Nguyên tắc đảm bảo môi trường học tập cởi mở, dân
chủ
Để phát triển năng lực phản biện cho HS thì việc tạo mơi

trường học tập thân thiện, cởi mở giữa các thành phần tham
gia: GV và HS, HS – HS, thậm chí là yêu cầu phụ huynh hỗ
trợ và hợp tác trong giáo dục ở nhà. Tạo điều kiện tối đa cho
các em được sống, được “tắm mình” trong một mơi trường
cởi mở dân chủ, mọi chủ thể tham gia vào mơi trường đó đều
phải biết lắng nghe và tôn trọng nhau. Hơn hết sẽ không ai chỉ
đúng mà không sai, hoặc chỉ sai mà không đúng. Môi trường
5


đó phải là mơi trường thẳng thắn, trung thức, sẵn sàng chất
vấn và chấp nhận sự chất vấn của người khác – khơng kể tuổi
tác, giới tính hoặc địa vị xã hội… Nhưng sự chất vấn này là
sự góp ý để cùng phát triển, đặt câu hỏi để làm tăng tính rõ
ràng và minh bạch một vấn đề nào đó. Đặt câu hỏi và tranh
luận để tìm ra chân lý.
Ở đây, tác giả luận văn nhấn mạnh đến môi trường cởi mở,
dân chủ trong chính các giờ học trên lớp hoặc ngồi lớp của
thầy và trị trong việc lĩnh hội tri thức mơn GDCD. Việc tăng
tính dân chủ trong hoạt động phản biện trong quá trình tổ chức
hoạt động dạy – học môn GDCD trong từng giờ lên lớp sẽ tạo
ra những giá trị vô cùng lớp lao… từng ngày, từng ngày môi
trường cởi mở, dân chủ trong giờ học sẽ giúp các em loại bỏ
được sự rụt rè, e ngại, loại bỏ được tâm lý sợ sai mà sẵn sàng,
tự tin thể hiện cái tơi cá nhân của mình.
- Nguyên tắc phát huy tính tích cực chủ động và sáng tạo
của học sinh
Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình dạy học phải phát
huy cao độ tính tự giác, tính tích cực, tính độc lập, sáng tạo
của người học dưới tác động định hướng của GV, tạo nên sự

6


cộng hưởng của hoạt động dạy và hoạt động học.
Tính tích cực chủ động nhận thức thể hiện ở chỗ người
học ý thức đầy đủ mục đích, nhiệm vụ học tập mà qua đó nỗ
lực chủ động tìm kiếm tri thức, nghiên cứu bài học trước khi
lên lớp và tìm kiếm thêm tri thức mở rộng sau giờ học. Bên
cạnh đó, để tránh chủ nghĩa hình thức trong q trình lĩnh hội
tri thức, bản thân HS cần chủ động, tích cực tham gia vào
những hoạt động dạy – học trên lớp như thảo luận nhóm,
đóng vai, tranh biện dưới dạng một phiên tòa, bài bài tập lớn
hoặc chủ động hợp tác với các thành viên trong nhóm hồn
thành các dự án mà GV giao về nhà.
Tính sáng tạo của người học là sự thể hiện ở một trình độ
cao hơn của ý thức tự học, ý thức chủ động tích cực trong học
tập. Nói cách khác, HS sáng tạo và những HS về cơ bản đã
biến việc học thành một niệm vui, là sự u thích, khơng cịn
là sự ép buộc, chống đối mỗi khi phải học hoặc phải làm bài
tập. Các HS sáng tạo là những HS ngoài việc có ý thức chủ
động tích cực trong học tập mà cịn có ý thức thể hiện cái tơi
mãnh liệt, khơng chấp nhận sự trùng lặp, sự sao chép, luôn
mong muốn và đi tìm kiếm những cái mới, lạ, độc đáo và có
7


giá trị.
Tính tích cực chủ động, sáng tạo của HS còn được phát
triển mạnh mẽ khi nhận được sự định hướng, tổ chức hoặc
hướng dẫn mang tích tích cực và cũng thích sáng tạo cái mới

của GV. GV khơng chỉ gợi hứng thú, khuyến khích động viên
HS chủ động và sáng tạo; bên cạnh đó, GV cịn là người đồng
hành, hỗ trợ khi các em cảm thấy bế tắc và gặp khó khăn
trong sáng tạo; GV cịn là người kéo các em về nếu các em đi
sai mục tiêu hoặc lệch đường. Hình ảnh cùa GV (của thầy cơ)
cũng đóng một vai trị đáng kể trong q trình tự học, chủ
động tích cực và sáng tạo của người học. Mặc dù vẫn biết, xu
hướng dạy học hiện đại là xu hướng lấy người học làm trung
tâm, những trên thực tế sẽ khơng có một q trình học nào
thành cơng nếu bỏ qua vai trò của người thầy.
- Các biện pháp phát triển năng lực phản biện cho học
sinh trong dạy học môn GDCD lớp 12 ở trường THPT Lê
Trung Kiên
-Thiết kế nhiều tình huống có vấn đề để tăng cường sự
tương tác giữa học sinh với học sinh, giữa học sinh với giáo
viên
8


a) Khái niệm về tình huống dạy học có vấn đề:
“Tình huống có vấn đề trong học tập được hiểu là một
tình huống gợi ra cho HS những khó khăn về lí luận hay thực
tiễn mà họ phải vận dụng những kiến thức đã học được để
giải quyết những thắc mắc những tình huống đó”.
Các tình huống có vấn đề là những tình huống chứa đựng
mâu thuẫn, gây tranh luận và thường gắn liền với một hoàn
cảnh thực tế, cụ thể trong cuộc sống. Tình huống có vấn đề
trong dạy học là những tình huống thực hoặc mơ phỏng theo
tình huống thực. Về cơ bản các tình huống có vấn đề trong
dạy học đều chứa đựng mẫu thuẫn xung đột cần phải giải

quyết. Các tình huống này sau khi được giải quyết phải đưa ra
được một kết luận có ý nghĩa, có giá trị nhất định.
b) Các nguyên tắc cơ bản để lựa chọn (xây dựng) tình
huống có vấn đề trong dạy học:
- Tình huống trong dạy học chắc chắn phải là tình huống
có vấn đề, có nảy sinh mâu thuẫn, có thể nhìn và đánh giá
dưới nhiều góc độ, nhiều chiều.
- Để giải quyết tình huống, buộc HS phải huy động kiến
9


thức đã học, huy động kinh nghiệm đã tích lũy được trước đó
để giải quyết và tìm câu trả lời cho tình huống.
- Tình huống có thể diễn giải theo cách nhìn của người
học và để mở nhiều hướng giải quyết. Song bất kể tình huống
được lý giải dưới góc độ nào đi nữa thì bản thân người học
cũng phải rút ra được những ý nghĩa và giá trị nhất định từ bài
học (có thể về kiến thức, về kĩ năng hoặc thái độ).
- Tình huống cần vừa sức với học sinh và có thể giải
quyết trong điều kiện cụ thể.
- Tình huống trong dạy học có thể được đưa ra dưới nhiều
dạng thức khác nhau: tình huống thể hiện bằng lời, bằng văn
bản gắn với một sự kiện cụ thể diễn ra trong thực tiễn; tình
huống có thể và video hoặc clip phóng sự hoặc tự làm của GV
hoặc HS; tình huống có thể được khai thác trong truyện kể,
văn thơ hoặc ca dao, tục ngữ…
- Các tình huống có vấn đề có thể được sử dụng kết hợp
với rất nhiều phương pháp và kĩ thuật dạy học hiện đại như:
phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp dạy học dự án,
phương pháp đóng vai, phương pháp sơ đồ tư duy… các kĩ

thuật như trạm, góc, khăn trải bàn, bể cá, mảnh ghép…
10


c) Hệ thống các bài tập tình huống mẫu trong giảng dạy
GDCD lớp 12:
Tình huống 1: áp dụng để dạy mục: “Vi phạm pháp luật
và trách nhiệm pháp lý” trong bài 2: Thực hiện pháp luật.
“Nam (19 tuổi) đi xe mơ tơ đến một ngã tư, mặc dù có
báo hiệu đèn đỏ nhưng vẫn không dừng lại. Do không tuân
theo chỉ dẫn của tín hiệu đèn nên đã bị cảnh sát giao thơng
bắt dừng lại và u cầu xuất trình giấy tờ. Nam đã xuất trình
đầy đủ giấy tờ cần thiết nhưng cảnh sát giao thông vẫn lập
biên bản và yêu cầu nộp phạt. Nam cho rằng cảnh sát giao
thông xử phạt khơng có tình, có lý. Vì thực tế đường vắng,
Nam không gây tai nạn cho ai và xuất trình đầy đủ giấy tờ
hợp pháp”. Hỏi:
a. Hành vi của Nam có vi phạm pháp luật khơng? Vì sao?
b. Nếu là hành vi vi phạm pháp luật thì đó là vi phạm
pháp luật gì?
Tình huống 2: áp dụng để dạy mục: “Cơng dân bình
đẳng về trách nhiệm pháp lý” trong bài 3: Cơng dân bình
đẳng trước pháp luật.
11


“Tháng 9/2008, Bộ tài nguyên môi trường đã phát hiện
ra vụ việc sai phạm của công ty Bột ngọt Vedan (Cơng ty
TNHH Vedan Việt Nam). Theo đó thì cơng ty Vedan đã hằng
ngày xả nước thải bẩn (chưa qua xử lý) trực tiếp ra sông Thị

Vải (Đồng Nai) suốt 14 năm qua kể từ khi đi vào hoạt động
(1994): khoảng 45000m3/1tháng.
Hành động này gây ơ nhiễm nặng cho dịng sơng Thị Vải,
gây chết các sinh vật sống ở sông này và ảnh hưởng trầm
trọng đến sức khỏe người dân ven sông”.
(Vụ Vedan xả chất thải ra sông Thị Vải , Tạp chí Cơng
an nhân dân, số 07/2009) [48]
a.

Liệu quyền làm giàu của cơng ty Vedan có ảnh hưởng đến
quyền các cơng dân sinh sống xung quanh dịng sống thị Vải.
Đứng dưới góc độ của cơng ty em sẽ bảo vệ quyền của cơng
ty như thế nào? Đứng dưới góc độ của công dân địa phương
em sẽ bảo vệ quyền của mình như thế nào?

b.

Nhà nước có trách nhiệm như thế nào trong việc bảo vệ quyền
bình đẳng cho các bên?
Tình huống 3: áp dụng để dạy mục: “Bình đẳng giữa cha
12


mẹ và con” trong bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong
một số lĩnh vực của đời sống xã hội.
“Đêm 28/11, một góc phố thuộc quận Liên Chiểu (Đà
Nẵng) xôn xao khi chị Na xốc nách cháu Trần Đức (7-8 tháng
tuổi) chạy thẳng xuống tầng 1 rồi vứt cháu vào cái nôi tre kéo
xềnh xệch trên mặt đường. Nhiều lúc nôi lắc lư, ngả nghiêng,
ngả ngửa Na vẫn không dừng tay, mặc cho trong nơi cháu

Đức khóc thét. Lúc đó, chồng Na lao vào ngăn cản thì bị Na
tấn công, cào rách mặt. Chỉ đến khi Công an phường đến thì
vụ việc mới được giải quyết. Đây khơng phải là lần đầu tiên
người phụ nữ hành hạ con, trước đó, rất nhiều lần chị ta đã
ném con vào lề đường, bụi rậm”.
(Mẹ vứt con chưa đầy tuổi giữa đường ray,
VietNamNet.vn, ngày 30/11/2009) [34]
a. Hành vi của chị Na với bé Đức đã vi phạm quyền gì?
Có bị xét xử về tội hình sự hay khơng?
b. Nếu là bạn gặp trường hợp này, bạn sẽ làm gì?
Tình huống 4: áp dụng để dạy mục: “Bình đẳng giữa các
tơn giáo” trong bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tơn
13


giáo.
Thời gian qua, thông tin Hội thánh đức chúa trời được
lan truyền rộng rãi trên mạng xã hội.
a.

Với những gì em tìm hiểu được về hội thánh đức chúa trời,
theo em sự tồn tại của Hội có vi phạm pháp luật khơng? có
bị cấm hoạt động khơng? Vì sao?

b.

Nếu cấm hội hoạt động thì Nhà nước có vi phạm quyền bình
đẳng giữa các tơn giáo khơng? ý kiến của em thế nào?
Tình huống 5: áp dụng để dạy mục: “Quyền được pháp
luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm

của công dân" trong bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ
bản.
“Ngày 4/2, Công an Hà Nội đã bắt Bùi Đức Minh (37
tuổi ở quận Long Biên) để điều tra về hành vi vu khống.
Theo tài liệu điều tra, do mâu thuẫn vợ chồng, tháng
4/2010 Minh cùng vợ đã ra tịa ly hơn. Tịa xử để vợ người
đàn ông này được nuôi 2 con. Sau ly hôn, vợ Minh đã chuyển
trường học cho con khiến anh ta khó khăn trong việc thăm
hỏi. Nghi ngờ việc chuyển trường của con mình có vấn đề
14


không minh bạch, Minh đã làm đơn tố cáo Giám đốc Sở Giáo
dục Đào tạo với nhiều thông tin không chính xác. Người đàn
ơng này cịn đưa thơng tin sai sự thật lên một số trang điện tử
và nhắn tin vào máy điện thoại của nhiều lãnh đạo Thành phố
Hà Nội”.(Báo Công an nhân dân, ngày 14/2/2012) [11]
a.

Theo em ai trong câu chuyện trên bị xúc phạm về danh sự
nhân phẩm? Quyền được bảo hộ về sức khỏe, danh dự và
nhân phẩm của họ được thể hiện như thế nào?

b.

Nếu em là những người lãnh đạo bị Minh vu cáo, xúc phạm,
em sẽ làm gì?
Tình huống 6: áp dụng để dạy mục: “Quyền khiếu nại, tố
cáo của công dân” trong bài 7: Cơng dân với các quyền dân
chủ.

“Ba thí sinh Nguyễn Thị Nga, Trần Thị Lương và Đinh
Hoàng Quỳnh Trang đã được tuyển dụng làm giáo viên ở các
trường Tiểu học Đồng Tiến, Trung học cơ sở Cô Tô. Đến năm
2011, Uỷ ban kiểm tra Huyện uỷ Cô Tô đã nhận được đơn
thư tố cáo những sai phạm trong quá trình tuyển dụng viên
chức năm 2009, cụ thể là có 3 giáo viên đã sử dụng bảng
điểm bất hợp pháp để dự tuyển. Sau đó, Uỷ ban kiểm tra
15


Huyện uỷ Cô Tô đã tiến hành kiểm tra, phát hiện 3 cơ giáo
này có hành vi vi phạm. Cụ thể, đối chiếu với bảng điểm ghi
kết quả học tập lưu tại các trường Cao đẳng mà các cô đã
theo học, phát hiện kết quả học tập không đúng với bảng
điểm đã nộp để xét tuyển (cả 3 đều có hành vi sửa bảng
điểm cao hơn thực tế). Ngày 26-8-2011, Hội đồng kỷ luật
viên chức huyện đã tiến hành xem xét kỷ luật đối với các
trường hợp vi phạm trên với hình thức: buộc thơi việc. Ngày
31-8-2011, Ủy ban nhân dân huyện Cô Tô đã ban hành
quyết định buộc thôi việc với 3 viên chức vi phạm kỷ luật”.
(Vụ việc 3 cô giáo bị kỷ luật ở CôTô, Báo Quảng Ninh,
ngày 22/5/2012) [49]
a.

Việc bị buộc thôi việc với 3 cô giáo trên có đúng hay khơng?

b.

Ba cơ giáo bị buộc thôi việc là đúng nhưng liệu người tiếp
nhận hồ sơ tuyển dụng và người quyết định bổ nhiệm tuyển

dụng thì có vi phạm pháp luật khơng? ý kiến của các em thế
nào?

c.

Nếu ba cô giáo này muốn làm đơn khiếu nại người đã ra
quyết định nhận mình thì có thỏa đáng không? và thủ tục
khiếu nại diễn ra như thế nào?
16


Tình huống 7: áp dụng để dạy mục: "Quyền sáng tạo
của công dân" trong bài 8: Pháp luật với sự phát triển của
công dân.
“Chiếc máy này do một nông dân mới học hết lớp 5 chế
tạo. Đó là anh Nguyễn Đức Hồng, ở ấp Bình An 2, xã An
Hịa, huyện Châu Thành, An Giang. Chuyện bắt đầu từ vụ
đông xuân 2003 đến tháng 9-2003, anh hoàn thiện xong bản
thiết kế và bắt tay vào thực hiện chiếc máy thứ nhất.

Cuối năm 2004, anh cùng làm, cùng lắp ráp với nhân
công chiếc máy thứ 2. Sau hơn hai tháng chiếc máy gặt đập
hồn thành, anh đưa vơ cắt mướn ở Tri Tơn rồi xuống Hịn
Đất, cuối cùng trở về cánh đồng Vĩnh An cho hội đồng khoa
học & công nghệ (HĐKH&CN) tỉnh nghiệm thu.
Kết quả chiếc máy thứ hai này được đánh giá tính năng
hoạt động ưu điểm hơn nhiều, kiểu dáng lại gọn, đẹp và các
hạn chế trước đây được khắc phục. Theo HĐKH&CN tỉnh An
Giang, máy gặt đập liên hợp của nơng dân Nguyễn Đức
Hồng đạt năng suất 3ha/ngày, tương đương sử dụng 80 công

lao động, tỉ lệ hao hụt chỉ 1% so với thu hoạch bằng tay 217


3%...”
(Hai Lúa chế máy gặt đập liên hợp, Báo Tuổi trẻ,
ngày 7/5/2005[12] Theo em có nên cấp bằng sáng chế cho
“Hai Lúa”- tương đương với một tấm bằng tiến sĩ được
khơng? Vì sao?
Giả định Nhà nước kêu gọi sự cống hiến, đóng góp sáng tạo

a.

của cơng dân bằng cách kêu gọi Hai lúa phải hiến tặng cơng
trình nghiên cứu đó cho Nhà nước có được khơng?
Tình huống 8: áp dụng để dạy mục: “Quyền tự do kinh
doanh của công dân” trong bài 9: Pháp luật với sự phát triển
bền vững của đất nước.
Nhà ông A cậy sống gần rừng quốc gia nên đã mở một
quán nhậu chuyên đồ thú rừng. Nhưng khi làm giấy phép kinh
doanh thì ơng đề là bán các loại hản sản và bò bê các loại. Sau
một thời gian bị phát hiện là tiêu thụ thú rừng, bị công an hỏi
thăm, ông A đã cãi: tôi có làm sai gì đâu mà hơn nữa tơi có
quyền tự do kinh doanh mà – tơi muốn bán gì thì tơi bán. Hơn
nữa tơi đã đóng thuế đầy đủ cịn gì.
a.

Theo em ơng A đã vi phạm luật gì? Và trách nhiệm pháp lý về
18



tội đó ra sao?
b.

Việc ơng A đã đóng thuế đầy đủ có được miễn những tội danh
đã nêu ở trên khơng?
Tình huống 9: áp dụng để dạy mục: “Việt Nam với các
điều ước quốc tế về quyền con người” trong bài 10: Luật pháp
với hịa bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại.
Một số công dân Việt Nam đã căn cứ vào Điều ước quốc
tế về quyền con người để yêu cầu chính phủ Việt Nam phải
minh bạch cơng khai tất cả mọi bí mật quốc gia, tất cả các
hoạt động trên mọi lĩnh vực của chính phủ từ văn hóa, chính
trị, kinh tế, an ninh quốc phịng…

a.

Theo em, yêu cầu trên của các công dân Việt Nam là có thỏa
đáng khơng? Chính phủ Việt Nam mà khơng minh bạch một
số bí mật về an ninh quốc phịng thì có vi phạm quyền con
người khơng?

b.

Nếu em là một công dân hiểu luật, các em sẽ tuyên truyền và
vận động giúp các công dân kia hiểu ra vấn đề bằng cách nào?
2.2.2. Sử dụng linh hoạt các loại hình tổ chức dạy học
19


2.2.2.1. Tổ chức dạy học trên lớp, kết hợp linh hoạt với

các phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học hiện đại
*) Các phương pháp dạy học hiện đại
a. Phương pháp thảo luận nhóm
- Khái niệm: Thảo luận nhóm là hình thức tổ chức cho HS
tranh luận, tương tác giữa các thành viên trong một nhóm
(nhỏ hoặc lớn) tùy theo sự phân chia ngẫu nhiên hoặc có chủ
đích của GV.
Thảo luận nhóm có mục đích khuyến khích HS tự tư duy,
tự phân tích và trình bày quan điểm với các thành viên trong
nhóm mình. Các thành viên khác trong nhóm cũng lắng nghe
và đưa ra những phân tích của mình. Các thành viên trong
nhóm được tự do tranh luận và thể hiện quan điểm cá nhân.
Như vậy phương pháp này là một trong những PPDH quan
trọng, là đề cử số một cho việc dạy học phát triển năng lực
phản biện cho HS.
-

Các bước tiến hành PPDH thảo luận nhóm:
+ Bước 1: GV lựa chọn các câu hỏi thảo luận liên quan
đến bài học.
20


Lưu ý: (1) Các câu hỏi thảo luận phải đảm bảo tính vừa
sức nhưng cũng phải có độ khó nhất định để tăng thử thách
trong việc giải quyết vấn đề của mỗi HS; (2) Các vấn đề được
lựa chọn để đưa vào thảo luận phải là những tình huống có
vấn đề, gây tranh luận và có thể hiểu dưới nhiều chiều cạnh
khác nhau. Có như vậy vấn đề thảo luận mới sơi nổi hứng
thúl; (3) Bên cạnh đó các tình huống có vấn đề phải gắn với

những vấn đề trong thực tiễn cuộc sống của các em, phù hợp
với lứa tuổi của các em.
+ Bước 2: GV chia nhóm: tùy theo vấn đề cần thảo luận
mà GV có thể chia theo nhóm nhỏ (nhóm 2 HS, nhóm 4 đến 5
HS, nhóm 10 HS hoặc chia theo dãy bàn…).
+ Bước 3: Dành thời gian cho các nhóm nghiên cứu tài liệu
và tiền hành thảo luận. Trong q trình các nhóm thảo luận, GV
có thể đi tới các nhóm để lắng nghe và cần thiết thì hỗ trợ và
định hướng cho các nhóm (nếu các em hỏi).
+ Bước 4: mời từng nhóm trình bày, các nhóm khác lắng
nghe và đặt câu hỏi phản biện.
+ Bước 5: GV chốt lại các vấn đề cần lưu ý liên quan đến
bài học.
21


Bước tổng kết thảo luận Giáo viên nêu một cách có hệ
thống những ý kiến của HS. Đánh giá những ý kiến đó và bổ
sung những ý kiến cần thiết. Nhận xét tinh thần, thái độ làm
việc của HS trong giờ thảo luận, có khen và chê đúng mức.
Ví dụ minh họa: khi dạy mục C: Các loại vi phạm pháp
luật và trách nhiệm pháp lí, bài 2: Thực hiện pháp luật.
+ Bước 1: GV đưa ra 4 tình huống thảo luận:
Tính huống cho nhóm 1:
Nguyễn Văn A 23 tuổi tham gia tổ chức hút ma túy đá tại
một quán bar trên địa bàn tỉnh X. Trong trường hợp này,
Nguyễn Văn A có phải chịu trách nhiệm hình sự hay khơng?
Tại sao?
Tính huống cho nhóm 2:
Trần Văn B 15 tuổi bị bắt quả tang khi đang sản xuất rượu

giả. Số lượng rượu giả do B sản xuất nếu đem ra thị trường
bán bằng với giá của rượu thật có giá trị khoảng 1 triệu đồng.
Đây là lần đầu tiên B vi phạm và bị bắt quả tang. Trong
trường hợp này, Trần Văn B có phải chịu trách nhiệm hành
chính hay không? Tại sao?
22


Tính huống cho nhóm 3:
“ Bên B nhận gia cơng cho bên A một số sản phẩm là quần
áo. Khi nhận hàng, bên A kiểm tra thấy hàng gia công không
bảo đảm chất lượng như thoả thuận đã ghi trong hợp đồng, bên
A có quyền yêu cầu bên B sửa chữa nhưng bên B không thể
sửa chữa trong thời hạn đã thoả thuận. Khi đó, bên A có quyền
huỷ bỏ hợp đồng và yêu cầu bên B bồi thường thiệt hại khơng?
Vì sao?”
Tính huống cho nhóm 4:
Anh Nguyễn Văn C đã kí kết hợp đồng lao động với
Cơng ty D và cam kết khơng tiết lộ bí mật kinh doanh của
cơng ty nhưng vơ tình anh đã tiết lộ cho công ty cạnh tranh
mà không biết. Làm cho công ty của anh bị thua lỗ nặng nề.
Trong trường hợp này anh Nguyễn Văn C có phải chịu trách
nhiệm gì khơng? Vì sao?
+ Bước 2: Chia nhóm 6 hoặc 8 (tùy theo số lượng HS của
lớp).
Cách chia đơn giản nhất là: GV đếm trực tiếp các bạn
theo số thứ tự: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8. Cứ đếm lần lượt như thế
23



cho đến hết và sau đó nhóm tất cả các bạn số 1 về một nhóm,
số 2 về một nhóm, số 3 về một nhóm….cho đến các bạn số 8
về một nhóm.

+ Bước 3: dành thời gian cho các nhóm thảo luận.
+ Bước 4: mời từng nhóm lên trình bày quan điểm của
nhóm và các nhóm khác sẽ đặt câu hỏi phản biện.
+ Bước 5: GV chốt lại các kiến thức cần lưu ý:
- Nhóm 1 phải lý giải được tình huống của nhóm mình là vi
phạm hình sự.
Nguyễn Văn A phải chịu trách nhiệm hình sự, theo khoản
1 Điều 197 về tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý quy
định: “Người nào tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý dưới
bất kỳ hình thức nào thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm”.
- Nhóm 2 phải lý giải được tình huống của nhóm mình là vi
phạm hành chính. Trong tình huống trên, hành vi sản xuất hàng
giả của Trần Văn B là cố ý, do đó Trần Văn B phải chịu trách
nhiệm hành chính mặc dù chưa đủ 16 tuổi.
24


- Nhóm 3 phải lý giải được tình huống của nhóm mình là vi
phạm dân sự.
Nêu bên B khơng bồi thường thì bên A có quyền khởi
kiện tại Tồ án. Trong trường hợp này, quyết định của Tồ án
là có giá trị bắt buộc đối với bên B, nghĩa là bên B phải chịu
trách nhiệm dân sự về bồi thường thiệt hại.
- Nhóm 4 phải lý giải được tình huống của nhóm mình là
vi phạm kỉ luật. Theo “ Điều 85 Bộ luật lao động năm 1994
(sửa đổi, bổ sung năm 2006), hình thức xử lý kỷ luật sa thải

được áp dụng trong trường hợp: Người lao động có hành vi
trộm cắp, tham ơ, tiết lộ bí mật cơng nghệ, kinh doanh hoặc có
hành vi khác gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của
doanh nghiệp; Người lao động tự ý bỏ việc 5 ngày cộng dồn
trong một tháng hoặc 20 ngày cộng dồn trong một năm mà
không có lý do chính đáng”.
b. Phương pháp đóng vai
- Khái niệm: phương pháp đóng vai là dạng tổ chức dạy
học thơng qua hoạt động đóng kịch của HS. Việc lên kịch bản
hoặc tự tham gia vào các vai diễn sẽ giúp HS nhanh chóng khắc
phục được tâm lý rụt rè thiếu tự tin; sẽ giúp các em từ ngại nói
25


×