Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

BIỆN PHÁP QUẢN lý HOẠT ĐỘNG tổ CHUYÊN môn của HIỆU TRƯỞNG tại các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.69 KB, 61 trang )

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT
ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN CỦA
HIỆU TRƯỞNG TẠI CÁC
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH
PHỐ HÀ NỘI


- Hệ thống biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn
của Hiệu trưởng tại các trường trung học cơ sở quận Hoàng
Mai, thành phố Hà Nội
Từ kết quả nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận về quản lý
hoạt động tổ chuyên môn của Hiệu trưởng trường trung học cơ
sở; khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng vấn đề nghiên
cứu, chỉ rõ hạn chế và nguyên nhân, luận văn đề xuất hệ thống
biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của Hiệu trưởng tại
các trường trung học cơ sở quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội
như sau:
- Tổ chức giáo dục, bồi dưỡng nâng cao nhận thức,
trách nhiệm cho các chủ thể trong quản lý hoạt động tổ
chuyên môn
* Vai trò, mục đích của biện pháp:
Đây là biện pháp cơ bản hàng đầu, vì hoạt động của con
người đều bắt nguồn từ nhận thức. Chủ thể quản lý hoạt động
tổ chuyên môn, muốn thực hiện tốt hoạt động quản lý, trước
hết họ phải nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động này,
từ đó xác định rõ trách nhiệm cá nhân trong thực hiện nội


dung quản lý. Do vậy, Hiệu trưởng trường THCS cần tập
trung giáo dục, bồi dưỡng kiến thức tổng hợp cho chủ thể


quản lý, nhất là các tổ trưởng, tổ phó chuyên môn, đó là kiến
thức tổng hợp, kiến thức quản lý giáo dục, tạo cơ sở để họ
thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý.
* Nội dung biện pháp:
Một là, nâng cao nhận thức cho các chủ thể về kiến thức
và kinh nghiệm quản lý hoạt động tổ chuyên môn. Bởi vì cán
bộ quản lý chuyên môn trường THCS, tuy được đào tạo cơ bản
theo chuyên ngành nhất định, song những kiến thức về quản
lý giáo dục và thực tiễn quản lý hoạt động tổ chuyên môn
chưa nhiều, do vậy họ cần được Hiệu trưởng trường THCS tổ
chức bồi dưỡng những kiến thức đó, cùng với kinh nghiệm tích
lũy để thực hiện có hiệu quả công tác quản lý hoạt động tổ
chuyên môn.
Từ thực tiễn quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường
THCS cho thấy, đội ngũ cán bộ quản lý chuyên môn, nhất là tổ
trưởng, tổ phó chuyên môn rất cần được bồi dưỡng kiến thức và
kinh nghiệm quản lý giáo dục; bởi nó giúp họ có công cụ để tiến
hành có hiệu quả công tác quản lý, khắc phục chủ nghĩa kinh


nghiệm trong hoạt động này. Những kiến thức, kinh nghiệm
quản lý giáo dục, giúp tổ trưởng, tổ phó chuyên môn tiếp cận
nhiệm vụ quản lý phù hợp hơn, vững vàng, tự tin hơn trong
thực hiện chức trách nhiệm vụ.
Các trường THCS quận Hoàng Mai, hầu hết cán bộ tổ
trưởng, tổ phó chuyên môn chưa được bồi dưỡng bài bản về
kiến thức chuyên ngành quản lý giáo dục, nên trong thực tiễn
quản lý hoạt động tổ chuyên môn của đội ngũ cán bộ này
thường theo lối mòn, kinh nghiệm cũ, ngại đổi mới, ảnh hưởng
đến chất lượng các hoạt động chuyên môn. Do vậy, để đội ngũ

này hoạt động quản lý chuyên môn có cơ sở khoa học hơn họ
cần được Hiệu trưởng trường THCS quan tâm bồi dưỡng bổ
sung kiến thức lĩnh vực này thông qua tập huấn, hoặc tổ chức
các hội nghị chuyên đề để rút kinh nghiệm về công tác quản lý
hoạt động tổ chuyên môn cho cán bộ quản lý các cấp.
Hai là, thông qua bồi dưỡng kiến thức và kinh nghiệm
thực tiễn quản lý giáo dục, giúp cán bộ quản lý xác định tốt
trách nhiệm trong quản lý hoạt động tổ chuyên môn.
Để có kiến thức quản lý giáo dục, cán bộ quản lý nhất là
các tổ trưởng, tổ phó chuyên môn phải được nhà trường quan


tâm bồi dưỡng để hoạt động quản lý chuyên môn đạt hiệu quả
hơn. Ngoài ra để cán bộ quản lý chuyên môn có thêm kinh
nghiệm thực tiễn, bên cạnh việc họ phải tự tích lũy, thì Hiệu
trưởng trường THCS cần tổ chức cho họ đi tham quan học tập
các điển hình tiên tiến để học hỏi và đúc rút kinh nghiệm thực
tiễn, nhất là những kinh nghiệm trong thực hiện chức trách
nhiệm vụ và quản lý hoạt động tổ chuyên môn đặt ra. Kiến
thức được bồi dưỡng và kinh nghiệm tích lũy của cán bộ quản
lý, sẽ giúp họ vận dụng vào thực tiễn mang lại chất lượng
trong quản lý hoạt động chuyên môn ở trường THCS.
Cùng với tổ chức bồi dưỡng kiến thức quản lý giáo dục,
tổ trưởng, tổ phó chuyên môn cần được bồi dưỡng những kiến
thức hỗ trợ khác như: cập nhật kiến thức mới về chuyên môn,
ngoại ngữ và tin học.
Trong thời đại công nghệ thông tin, để không bị tụt hậu
và có đủ kiến thức hoàn thành chức trách nhiệm vụ, cán bộ
quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THCS cần thường
xuyên được Hiệu trưởng trường THCS quan tâm bồi dưỡng

những kiến thức mới, văn bản pháp lý và những quy định mới
nhất trên tất cả các lĩnh vực giáo dục, nhất là lĩnh vực hoạt
động chuyên môn.


Mặt khác, Hiệu trưởng trường THCS cần tổ chức bồi
dưỡng kiến thức tin học và ngoại ngữ cho cán bộ quản lý,
giúp họ có thêm công cụ để khai thác thông tin trên mạng
internet để xử lý nội dung hoạt động chuyên môn có hiệu quả
hơn; việc bồi dưỡng kiến thức hỗ trợ này thông qua liên kết
với các trung tâm, hoặc nhà trường tự tổ chức và động viên
cán bộ chủ động tham gia.
* Cách thức thực hiện biện pháp:
Thứ nhất, cấp ủy chi bộ và Hiệu trưởng trường THCS,
phải có Nghị quyết chuyên đề về giáo dục nâng cao nhận thức
và trách nhiệm cho các chủ thể trong quản lý hoạt động tổ
chuyên môn. Trước hết Hiệu trưởng phải thấy rõ vai trò quan
trọng của quản lý hoạt động tổ chuyên môn đối với chất lượng
dạy học, giáo dục học sinh và uy tín của trường đối với xã
hội. Sau đó có Nghị quyết chuyên đề lãnh đạo vấn đề này,
gương mẫu và có trách nhiệm cao trong lãnh đạo, quản lý
hoạt động tổ chuyên môn theo chức trách nhiệm vụ được
giao. Bên cạnh đó, chú trọng giáo dục động cơ, thái độ, trách
nhiệm cho đội ngũ tổ trưởng, tổ phó chuyên môn trong thực
hiện nhiệm vụ quản lý chuyên môn; giáo dục trách nhiệm cho
giáo viên trong tự quản lý hoạt động chuyên môn. Xác định


và thực hiện tốt vai trò trách nhiệm của từng cá nhân cán bộ
quản lý, giáo viên trong quản lý hoạt động tổ chuyên môn một

cách có hiệu quả.
Thứ hai, phát huy vai trò trách nhiệm của Hiệu trưởng,
phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn và các tổ trưởng, tổ
phó chuyên môn trong quản lý hoạt động tổ chuyên môn.
Khi có Nghị quyết lãnh đạo chuyên đề về quản lý hoạt
động tổ chuyên môn, thì Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và các
tổ trưởng, tổ phó chuyên môn cần quán triệt và tổ chức thực
hiện Nghị quyết của cấp ủy, chi bộ trường, biến các chủ
trương, biện pháp lãnh đạo thành những hành động. Đồng
thời cần phát huy tính chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong
quản lý hoạt động tổ chuyên môn, khắc phục cách quản lý
khô cứng và máy móc, tạo môi trường sư phạm và văn hóa
quản lý mẫu mực, nền nếp, hiệu quả.
Đối với Hiệu trưởng trường THCS, cần xây dựng kế
hoạch, nội dung, chương trình, cách thức tổ chức bồi dưỡng
nâng cao kiến thức quản lý giáo dục cho tổ trưởng, tổ phó
chuyên môn. Nội dung bồi dưỡng cần tập trung vào hệ thống
lý luận về khoa học quản lý giáo dục; kiến thức quản lý; quản


lý hoạt động tổ chuyên môn. Phối hợp với cơ quan tổ chức
cán bộ làm tốt công tác quy hoạch, bồi dưỡng, phát triển, bổ
nhiệm, sử dụng và kiện toàn đội ngũ cán bộ tổ trưởng, tổ phó
chuyên môn phù hợp với năng lực, sở trường, kinh nghiệm
của họ. Đối với tổ trưởng, tổ phó chuyên môn, cần thực hiện
đầy đủ nội dung quản lý hoạt động tổ chuyên môn; đồng thời
gắn thực hiện nội dung dạy học, giáo dục với công tác quản lý
hoạt động tổ chuyên môn như: xây dựng và thực hiện kế
hoạch dạy học, tham gia sinh hoạt chuyên môn, theo dõi kiểm
tra, đánh giá kết quả dạy học của giáo viên.

- Hoàn thiện quy chế, quy định trong quản lý hoạt
động tổ chuyên môn
* Vai trò, mục đích của biện pháp:
Biện pháp này có vai trò quan trọng và có tính nguyên
tắc trong quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS;
bởi việc hoàn thiện hệ thống quy chế, quy định về quản lý
hoạt động tổ chuyên môn giúp cho chủ thể quản lý có cơ sở
pháp lý để thực thi nhiệm vụ quản lý; và thống nhất thực hiện
các thao tác trong quản lý, tránh quản lý chung chung hoặc rơi
vào sự vụ, bao biện, lúng túng trong tổ chức, điều hành hoạt


động quản lý. Việc hoàn thiện hệ thống quy chế, quy định
quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THCS, do cơ quan
cấp trên (Bộ, Sở, Phòng GD&ĐT và Hiệu trưởng trường) đề
xuất, soạn thảo và ban hành phù hợp với điều kiện, tính chất
nhiệm vụ dạy học, giáo dục của cấp học này.
* Nội dung biện pháp:
Thứ nhất, Hiệu trưởng trường THCS cần tổ chức thực
hiện có hiệu quả các quy chế, quy định trong hoạt động
chuyên môn của cấp trên và nhà trường. Để hoàn thiện các
quy chế, quy định trong hoạt động chuyên môn ở trường
THCS, trước hết Hiệu trưởng phải thường xuyên quán triệt và
tổ chức thực hiện có hiệu quả các quy định đó trong thực tiễn.
Khi tổ chức chỉ đạo triển khai thực hiện các quy chế, quy
định trong hoạt động chuyên môn cần rà soát tính hiệu quả,
khả thi của từng quy chế, quy định; loại nào thiếu sẽ đề nghị
bổ sung, hoặc xét thấy không khả thi sẽ đề nghị thay thế, song
phải phù hợp với quy định của Bộ, Sở, Phòng GD&ĐT.
Hệ thống quy chế, quy định hoạt động chuyên môn

trường THCS bao gồm các loại như: Quy chế, quy định về
công tác tuyển sinh, tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục, quy


chế giáo dục và quản lý trường THCS; và quy định về chức
trách, nhiệm vụ của các cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh
trường THCS.
Quy định về xây dựng, quản lý nội dung, chương trình
dạy học, giáo dục; quy định đổi mới phương pháp dạy học;
quy định đánh giá kết quả học tập của học sinh, các quy định
về định mức giờ giảng, quyền lợi, chế độ của giáo viên và học
sinh; các quy định về an toàn trong dạy học thực hành, tham
quan; quy định thực hiện nền nếp lên lớp, tự học, tham quan,
thực hành của học sinh; quy chế thi đua - khen thưởng...
Thứ hai, thường xuyên tiến hành hoàn thiện quy chế,
quy định, chỉ thị, hướng dẫn về quản lý hoạt động tổ chuyên
môn; đây là nội dung quan trọng, đòi hỏi Hiệu trưởng trường
THCS phải tổ chức triển khai thực hiện nghiêm túc và xác
định trong khoảng thời gian nhất định. Để thực hiện tốt nội
dung này cần tập trung trí tuệ, công sức của các lực lượng và
sự phân cấp trong tổ chức thực hiện, cụ thể như sau:
Hiệu trưởng nhà trường cần quy định rõ từng loại quy
chế, quy định nào phải hoàn thiện, yêu cầu và cách thức tiến
hành; chỉ đạo thực hiện đồng bộ, thống nhất và phân cấp; có


thể thành lập các nhóm soạn thảo nhằm tập trung trí tuệ, lực
lượng tham gia, đạt chất lượng trong hoàn thiện hệ thống quy
chế, quy định quản lý hoạt động tổ chuyên môn.
Đối với tổ chuyên môn, là nơi tổ chức triển khai các quy

định, quy chế của cấp trên, của trường về quản lý hoạt động
chuyên môn và tham mưu đề xuất hoàn thiện các quy định,
hướng dẫn. Do vậy, trên cơ sở nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn
và tính chất hoạt động chuyên môn của tổ, nghiên cứu, nắm
vững quy chế, quy định của cấp trên và của trường về quản lý
hoạt động tổ chuyên môn. Chủ động, tích cực đề xuất với Hiệu
trưởng về hoàn thiện quy chế, quy định quản lý hoạt động tổ
chuyên môn; theo dõi, đôn đốc và kiểm tra việc tổ chức thực
hiện của các giáo viên trong tổ chuyên môn; kịp thời phát hiện
vấn đề nảy sinh và đề xuất các phương án giải quyết với Hiệu
trưởng nhà trường.
Trong quá trình tổ chức thực hiện, Hiệu trưởng trường
THCS cần chú ý: việc hoàn thiện hệ thống quy chế, quy định
quản lý hoạt động tổ chuyên môn phải dựa trên căn cứ khoa
học, điều kiện thực tiễn của cấp học; và cần lấy ý kiến góp ý
của cán bộ quản lý và giáo viên trước khi hoàn thiện bổ sung.


Trỏnh ban hnh chng chộo nhiu loi quy nh s lm ri hot
ng qun lý v hiu qu khụng cao. Vic hon thin quy ch,
quy nh phi chớnh xỏc, y , d hiu, d thc hin v cú
tớnh hiu lc cao; v cn tớnh toỏn n s tn ti ca chỳng
trong thc tin, trỏnh hin tng vn bn va hon thin ó lc
hu.
* Cỏch thc thc hin bin phỏp:
Mt l, vic hon thin quy ch, quy nh qun lý hot
ng t chuyờn mụn trng THCS phi da vo vn bn ca
cp trờn, yờu cu t chc qun lý trong dy hc, giáo dục của
Bộ, Sở, Phòng GD&T và căn cứ vào điều kiện
thực tiễn của nhà trờng; ng thi phải phối hợp

nhiều lực lng tham gia để xác định chính xác
nội dung cn hon thin b sung trong tng quy chế, quy
định.
Hai là, Hiu trng trng THCS ch o hoàn thiện
hệ thống quy chế, quy định quản lý hot ng t
chuyờn mụn phải phự hp vi cỏc vn bn phỏp quy v cú tỏc
dng nõng cao cht lng, hiu qu quản lý hot ng ny;
sau khi thc hin, mi hc k, nm hc cn r soỏt li nhng


quy định đó, cần thiết có thể điều chỉnh giúp cho việc qu¶n
lý hoạt động này ngày càng hoàn thiện hơn.
Ba là, Hiệu trưởng trường THCS thường xuyên tổ chức
triển khai hoạt động sơ, tổng kết và rút kinh nghiệm việc hoàn
thiện quy chế, quy định quản lý hoạt động tổ chuyên môn để
ngày càng hoàn thiện hơn; vì thực tiễn dạy học, giáo dục trong
nhà trường luôn vận động biến đổi, không có quy chế, quy định
nào là bất biến.
- Duy trì nghiêm chế độ xây dựng, phê duyệt kế hoạch
công tác chuyên môn của các tổ bộ môn
* Vai trò, mục đích của biện pháp:
Đây là biện pháp có vai trò hết sức quan trọng, tạo cơ sở
để chủ thể quản lý, nhất là Hiệu trưởng tổ chức triển khai
công tác quản lý; nó là hành động đầu tiên của Hiệu trưởng
trường THCS nhằm đạt mục tiêu quản lý hoạt động tổ chuyên
môn, bao gồm việc xác định mục tiêu, chương trình, các giai
đoạn hành động, điều kiện, phương tiện cần thiết trong thời
gian nhất định để đạt được mục tiêu đề ra.

Trong trường


THCS, việc tổ chức xây dựng và phê duyệt kế hoạch quản lý
hoạt động tổ chuyên môn, giúp Hiệu trưởng và các chủ thể


quản lý khác có tầm nhìn tổng thể, bao quát toàn diện sự phát
triển của nhà trường, thấy được mối quan hệ tương tác giữa
các tổ chuyên môn; qua đó ra quyết định chính xác, điều chỉnh,
lựa chọn phương án tối ưu, chủ động ứng phó linh hoạt trước
sự thay đổi của thực tiễn quản lý.
* Nội dung biện pháp:
Trong quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THCS,
bao gồm nhiều nội dung, có thể xây dựng kế hoạch theo tiến
trình với từng đối tượng cụ thể. Ví dụ: kế hoạch quản lý hoạt
động dạy học, giáo dục tuần, tháng, học kỳ, năm học của giáo
viên, của các tổ chuyên môn và toàn trường.
Theo nội dung chương trình dạy học của từng khối lớp và
theo cấp độ, quản lý hoạt động tổ chuyên môn được phân chia
thành: Kế hoạch quản lý việc giảng dạy môn học, bài dạy của
giáo viên, kế hoạch kiểm tra giảng dạy, kiểm tra kết quả học
tập, kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, kế hoạch thi giáo viên
dạy giỏi các cấp…Tổ chuyên môn có kế hoạch quản lý và theo
dõi chất lượng hoạt động chuyên môn của giáo viên; từng giáo
viên có kế hoạch quản lý chất lượng học tập của học sinh.


Hiệu trưởng nhà trường tổ chức chỉ đạo xây dựng các kế
hoạch trên phải mang tính khoa học, thiết thực, khả thi; vì nó
là văn bản có tính pháp lý về mục đích yêu cầu, thứ tự nội
dung, biện pháp nhằm đảm bảo cho chủ thể thực hiện quản lý

hoạt động tổ chuyên môn.
- Các bước tổ chức xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động
tổ chuyên môn:
Bước 1, Hiệu trưởng trường THCS cần căn cứ vào
nhiệm vụ dạy học - giáo dục của trường, hướng dẫn của cấp
trên và Nghị quyết của chi bộ để tổ chức chỉ đạo tiến hành
nghiêm túc việc xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động tổ
chuyên môn. Đồng thời căn cứ vào mục tiêu, nhiệm vụ dạy
học - giáo dục của từng khối lớp trong học kỳ, năm học để tổ
chức chỉ đạo tiến hành xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động
tổ chuyên môn.
Bước 2, Hiệu trưởng trường THCS cần phân tích, đánh
giá điều kiện các nguồn nhân lực của nhà trường, của tổ
chuyên môn làm căn cứ để xác định những vấn đề cơ bản
trong kế hoạch quản lý hoạt động tổ chuyên môn. Trong kế
hoạch quản lý hoạt động tổ chuyên môn, thường bắt đầu từ nhận


định đặc điểm, tình hình trường, của tổ chuyên môn, nêu yếu tố
tác động bên ngoài và bên trong đến quá trình dạy học, giáo
dục, rút ra những thuận lợi, khó khăn trong thực hiện nhiệm vụ
dạy học - giáo dục và quản lý. Trong kế hoạch còn tính đến
điều kiện về đội ngũ, cơ sở vật chất kỹ thuật, chất lượng dạy
học; từ đó xác định thuận lợi, khó khăn khi thực hiện nhiệm vụ
và nâng cao hiệu quả dạy học - giáo dục học sinh.
Bước 3, xác định các điều kiện thực hiện kế hoạch, từ đó
xây dựng hình thành kế hoạch quản lý hoạt động tổ chuyên môn.
Trong xác định các điều kiện Hiệu trưởng trường THCS cần chỉ
rõ nguồn nhân lực, cơ sở vật chất, phương tiện, kinh phí đảm bảo
cho kế hoạch mang tính khả thi. Trong xây dựng kế hoạch, tùy

theo cấp quản lý mà chỉ đạo thể hiện nội dung cho phù hợp.
Thông thường trong kế hoạch quản lý hoạt động tổ chuyên môn
cần xác định rõ: mục tiêu dạy học, giáo dục theo từng khối lớp
hoặc từng giai đoạn học kỳ, năm học; thứ tự thời gian tiến hành,
nội dung dạy học, giáo dục, phương tiện vật chất, giáo viên phụ
trách; quy định phối hợp giữa các lực lượng; việc kiểm tra, đánh
giá và chế độ báo cáo kết quả; biện pháp triển khai công việc;
quy định việc rút kinh nghiệm ...
* Yêu cầu trong xây dựng phê duyệt kế hoạch:


Một là, đối với cấp trường, Hiệu trưởng căn cứ yêu cầu
mục tiêu, chương trình nội dung dạy học, giáo dục của từng
khối lớp cụ thể, phối hợp giữa các tổ chuyên môn để tổ chức
chỉ đạo xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động tổ chuyên môn.
Chỉ đạo, hướng dẫn tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch quản
lý chất lượng dạy học, giáo dục cho các khối lớp. Quản lý
chặt chẽ nội dung thực hiện kế hoạch của tổ chuyên môn, tổ
chức thanh tra, kiểm tra quá trình thực hiện, kịp thời phát hiện
những sai phạm; có biện pháp giúp đỡ tổ chuyên môn giải
quyết các vướng mắc khó khăn, chấn chỉnh sai phạm trong
quá trình thực hiện kế hoạch. Sau mỗi học kỳ, năm học cần sơ
tổng kết, rút kinh nghiệm việc xây dựng, điều hành thực hiện
kế hoạch quản lý hoạt động tổ chuyên môn.
Hai là, đối với tổ chuyên môn: cần quán triệt sâu sắc kế
hoạch quản lý hoạt động chuyên môn của trường do Hiệu
trưởng đã phê duyệt; căn cứ nội dung tổ chuyên môn đảm
nhiệm, phối hợp với các tổ chuyên môn khác, nhất là giáo
viên chủ nhiệm nắm chắc chất lượng từng đối tượng học sinh,
phân tích đánh giá chất lượng giáo viên. Tiến hành xây dựng

kế hoạch quản lý hoạt động chuyên môn; phân công, chỉ đạo
hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ


chuyờn mụn cho tng khi lp. Trong k hoch ca giỏo viờn,
cn xỏc nh rừ mc tiờu yờu cu mụn hc v ni dung, hỡnh
thc, phng phỏp, phng tin, thi gian v phng phỏp
dy hc, giỏo dc cho tng khi lp; phờ duyt k hoch theo
quy nh.
Quỏ trỡnh thc hin k hoch, cn phõn cụng giao nhim
v rừ rng, xỏc nh rừ trỏch nhim ca giỏo viờn, chp hnh
nghiờm ni dung ó xỏc nh, cú bin phỏp kớch thớch, ng
viờn, giỳp to iu kin cho h hon thnh tt nhim v
chuyờn mụn. Thng xuyờn theo dừi kim tra vic thc hin
k hoch hot ng chuyờn mụn, kp thi b sung, điều
chỉnh v tổ chức rút kinh nghiệm, chú trọng bồi
dỡng giáo viên yếu, nhất là các giáo viên trẻ.
Nh vy, qun lý hot ng t chuyờn mụn bằng kế
hoạch, là hoạt động có chủ đích của Hiu trng
trng THCS v cỏc ch th quản lý khỏc, nhằm phát huy
sức mạnh tạo nên hiệu quả qun lý. Để thực hiện tốt
các yờu cu trên, trong t chc ch o xây dựng kế
hoạch qun lý phải cụ thể hoá t chơng trình dy
hc, giỏo dc ca cỏc khi lp. Khi trin khai thực hiện


kế hoạch phải chủ động về thời gian và công tác
chuẩn bị; nắm thông tin chính xác, kịp thời,
chỉ đạo sát đúng. Hiu trng trng THCS qun lý
hot ng chuyờn mụn theo biên ch; các t chuyờn mụn

thực hiện đúng đủ, sáng tạo kế hoạch theo quy
trình chặt chẽ v chun b y cỏc iu kin đ
thực hiện cú hiu qu kế hoạch đã c Hiu trng
phờ duyt.
- Ch o trin khai hiu qu ni dung v i mi
phng phỏp qun lý hot ng t chuyờn mụn
* Vai trũ, mc ớch ca bin phỏp:
Biện pháp ny cú vai trũ quan trọng then chốt,
quy định hiệu quả quản lý hot ng t chuyờn mụn.
Mục đích của biện pháp ny giỳp ch th qun lý nm
vng ton din hot ng t chuyờn mụn ca nh trng, phỏt
hin nhng hn ch, bt cp, kp thi iu chnh v i mi
cỏch thc nhm khụng ngng nõng cao hiu qu qun lý.
Thc tin qun lý hot ng t chuyờn mụn trờng THCS cho
thy, nhiệm vụ qun lý chuyờn mụn bao giờ cũng đặt
dới sự lãnh đạo, chỉ đạo thống nhất của cp uỷ v


Ban Giám hiệu nh trng, trc tip l Hiu trng. Theo
chức năng nhiệm vụ cp uỷ, chi b ra nghị quyết
chuyên đề lãnh đạo nhiệm vụ chuyờn mụn; Hiệu trởng ra chỉ thị triển khai chơng trình kế hoạch
qun lý hot ng t chuyờn mụn v giao cho phú hiu trng
t chc trin khai thc hin.
* Ni dung bin phỏp:
trin khai có hiệu quả nội dung quản lý hot
ng t chuyờn mụn (ni dung qun lý trỡnh by chng 1),
Hiu trng trng THCS cn ch o thc hin tt nhng ni
dung sau:
Ch o cỏc t b mụn thc hin qun lý cht ch vic
thc hin mục tiêu dy hc, giỏo dc tng khi lp hc sinh

v thng xuyờn hon thin nú; bi vỡ quản lý mục tiêu
dy hc, giỏo dc luụn gắn với những điều kiện c
th; bờn cnh s kế thừa những giá trị tích cực
trong quản lý mục tiêu dy hc, giỏo dc, cỏc t b mụn
cn mạnh dạn đổi mới qun lý mục tiêu theo hng
bỏm sỏt chun kin thc, k nng v thỏi ca cp THCS
theo quy nh mi nht ca B GD&T. ng thi, nõng


hiÖu qu¶ qu¶n lý thùc hiÖn môc tiªu sát với học sinh
từng khối lớp của nhà trường; và ®æi míi quy tr×nh
qu¶n lý theo hướng: lÊy chÊt lîng vµ hiÖu qu¶ lµm thíc ®o chñ yÕu.
Hiệu trưởng trường THCS, cần phát huy vai trò của phó
Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn và tổ trưởng, tổ phó bộ
môn trong thực hiện nhiệm vụ quản lý tổ chuyên môn và quản
lý chặt chẽ ho¹t ®éng chuyên môn cña gi¸o viªn. Bởi
lẽ, những cá nhân trên có nhiệm vụ và chịu trách nhiệm trước
Hiệu trưởng trong qu¶n lý ho¹t ®éng chuyên môn ở tổ
chuyên môn và ho¹t ®éng chuyên môn của gi¸o viªn.
Trong thực hiện nhiệm vụ, cần phát huy cao độ vai trò, trách
nhiệm của họ trong qu¶n lý thực hiện nhiệm vụ chuyên môn.
Néi dung qu¶n lý hoạt động chuyên môn của Hiệu
trưởng và các chủ thể quản lý khác ở trường THCS, cần tập
trung giáo dục ®éng c¬, tr¸ch nhiÖm, th¸i ®é
cña giáo viên trong hoạt động dạy học, giáo dục; qu¶n
lý chÊt lîng x©y dùng vµ thùc hiÖn kÕ ho¹ch
hoạt động chuyên môn đã phê duyệt; qu¶n lý việc chấp
hành nÒ nÕp c¸c ho¹t ®éng chuyên môn, nhất là chấp



hnh quy ch giỏo dc v cỏc quy nh trong tng ni dung
dy hc, giỏo dc hc sinh.
-V đổi mới phơng pháp quản lý hot ng t
chuyờn mụn, Hiu trng trng THCS cn ch o thc hin
tt nhng ni dung sau:
Trc ht cn sử dụng linh hoạt, khộo lộo các phơng pháp quản lý.
Căn cứ vào nội dung quản lý, trong quản lý
hot ng t chuyờn mụn, Hiu trng v cỏc ch th qun lý
khỏc trng THCS cần sử dụng linh hoạt phơng
pháp quản lý nh: Phơng pháp hành chính, phơng
pháp giáo dục tâm lý vi phơng pháp kích thích
bằng vật chất, tinh thần. Mỗi phơng pháp quản lý
đều có u, nhợc điểm riêng, không có phơng
pháp nào là vạn năng và chiếm vị trí độc tôn;
vì vậy trong quản lý hot ng t chuyờn mụn, việc
lựa chọn đúng và biết kết hợp tối u các phơng
pháp phù hợp với nguyên tắc, đối tợng, ni dung v
tình huống quản lý c th để đạt kết quả cao,


đó chính là tài năng, nghệ thuật của chủ thể
quản lý.
Thc tin cho thy, Hiu trng v cỏc ch th qun lý
khỏc trng THCS thng ỏp dng n l nhng phng
phỏp quen thuc nh trỡnh by trờn, nờn hiu qu mang li
thng khụng nh mong mun. Do vy, cn ổi mới phơng
pháp quản lý, vỡ nú là khâu đột phá trong quản lý
hot ng chuyờn mụn ca nh trng; ổi mới phơng
pháp quản lý phải gắn với trang b cỏc phng tin hin
i, cơ chế quản lý, điều hành hot ng dy hc, giỏo

dc hc sinh.
* Cỏch thc thc hin bin phỏp:
qun lý nội dung hot ng chuyờn mụn, Hiu
trng trng THCS v cỏc ch th qun lý khỏc ca nh
trng phải dựa vo cơ sở pháp lý, nht l phi nm
vng quy ch giỏo dc trng THCS v nhng yờu cu c th
trong quản lý hoạt động chuyờn mụn, coi trọng giáo
dục, xây dựng động cơ, thái độ đúng đắn v
định kỳ tổ chức rút kinh nghiệm qun lý hoạt
động chuyờn mụn ca giỏo viờn.


Quản lý cú hiu qu vic thc hin ni dung, chng
trỡnh dy hc, giỏo dc hc sinh cỏc khi lp; thc hin
ni dung ny, Hiu trng trng THCS v cỏc ch th qun
lý khỏc ca nh trng cn quán triệt sâu sắc kế
hoạch, nắm chắc mục đích, yêu cầu, nội dung
chơng trình dy hc, giỏo dc hc sinh. Nội dung dy
hc, giỏo dc hc sinh ở trng THCS rất đa dạng
phong phú, đợc xác định rất cụ thể v khoa học
theo quy nh ca B GD&T. Do vy trong qun lý ni
dung chng trỡnh dy hc, giỏo dc hc sinh, cn theo dừi
cht ch khõu t chc thc hin k hoch dy hc, giỏo dc
ca cỏc t chuyờn mụn v tng giỏo viờn, nht l giỏo viờn
ch nhim v cỏc ni dung thc hnh, tham quan xa s qun
lý.
Hiu trng v cỏc ch th qun lý khỏc ca trng
THCS cn thng xuyờn quản lý tốt cỏc hình thức,
phơng pháp, phơng tiện v kt qu dy hc, giỏo dc
hc sinh cỏc khi lp theo quy nh. Nht l cn qun lý

cht ch các hoạt động phơng pháp ca giỏo viờn nh:
thông qua bài, dự giờ, kiểm tra giảng v rút kinh
nghiệm kịp thời bồi dỡng cho giáo viên về nội


dung, phơng pháp, kinh nghiệm s phạm; sau mỗi
mụn hc cần đánh giá kết quả, nhận xét bằng các
hình thức, hội ging, hội thi...
Do vậy, đòi hỏi Hiu trng v cỏc ch th qun lý
khỏc ca trng THCS phải nắm vững hệ thống
nguyên tắc, công cụ quản lý thực hiện hiu qu
mục tiêu đề ra. Trong quản lý phơng tiện dy hc,
giỏo dc cn nm vng, tuõn theo các chế độ quy định
về quản lý, mua sắm, sử dụng; v phát huy trách
nhiệm của tổ chuyờn mụn, ca giỏo viờn trong quản lý,
nâng cao hiệu quả sử dụng phng tin v ci tin
dựng dy hc.
Trong quản lý kết qu dy hc, giỏo dc hc sinh cn
tập trung vo qun lý hot ng kiểm tra, đánh giá theo
k hoch phê duyệt, vỡ nú ảnh hởng n toàn bộ quá
trình ny và trực tiếp tác động n động cơ,
thái độ của giỏo viờn, hc sinh. Nếu quản lý tt s to
iu kin cho hot ng dạy học, giỏo dc t kt qu, to
lũng tin ca giỏo viờn, hc sinh. Kt qu dạy học, giỏo dc
hc sinh c qun lý Ban Giỏm hiu, t chuyờn mụn v


×