Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Thực hiện quy trình kỹ thuật nhân giống cây mít thái lan bằng phương pháp ghép tại vườn ươm trường đại học nông lâm thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.75 MB, 50 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

GIÀNG SEO DÌ
THỰC HIỆN QUY TRÌNH KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY MÍT
THÁI LAN BẰNG PHƯƠNG PHÁP GHÉP TẠI VƯỜN ƯƠM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Nông lâm kết hợp

Khoa

: Lâm nghiệp

Khoá học

: 2014-2018

Thái Nguyên, năm 2018


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM



GIÀNG SEO DÌ

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Nông lâm kết hợp

Lớp

: K46 NLKH N01

Khoa

: Lâm nghiệp

Khoá học

: 2014-2018

Giảng viên hướng dẫn : TS Nguy n Th Thu Hoàn

Thái Nguyên, năm 2018



i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xni cam đoan đay là đề tài nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả trong khóa luận điều là thực tế. Khóa luận đã được giáo viên hướng
dẫn xem và sửa.
Thái Nguyên, ngày 28 tháng 05 năm 2018
Giảng viên hướng dẫn

Sinh viên

TS. Nguy n Th Thu Hoàn

Giàng seo Dì

Giảng viên phản biện
(Ký và ghi rõ họ tên)


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực tập tốt nghiệp, sinh viên đã bước đầu được tiếp
cận với những kiến thức thực tế, và là tiền đề giúp người học nâng cao kiến
thức và trải nghiệm với những gì em đã tiếp thu được ở trường nhằm đáp ứng
nhu cầu lao động hiện nay và hoàn thành khóa học của mình
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước tiên em xin trân trọng
cảm ơi ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nghiệm khoa Lâm Nghiệp, cảm ơn
các quý thầy, cô giáo đã truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong suất quá
trình học tập và rèn luyện tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

Em đặc biêt xin trân trộng cảm ơi sự hướng dẫn nhiệt tình của TS.
Nguy n Th Thu Hoàn - Giảng viên khoa Lâm Nghiệp đã trực tiếp hướng
dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập để hoàn thành tốt
Khóa luận tốt nghiệp này.
Trong quá trình hoàn thành khóa luận vì nhiều lý do chủ quan và khách
quan cho nên khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Em rất
mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn sinh viên.


iii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 4.1. Theo dõi và đánh giá các chỉ tiêu về tỷ lệ sống, số mầm, động thái
tăng trưởng về chiều cao cây ghép ................................................................. 28
Bảng 4.2 Phân bố sâu, bệnh hại thường gặp ở cây M t.................................. 29


iv

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 4.1: Cây m t lấy mắt ghép ..................................................................... 16
Hình 4.2. Tạo bầu gieo hạt tạo gốc ghép M t. ................................................ 17
Hình 4.3. ử l hạt giống................................................................................ 19
Hình 4.4. K Thuật tra hạt.............................................................................. 20
Hình 4.5. Chăm sóc cây gốc ghép .................................................................. 21
Hình 4.6. Cây con được tỉa, dặm toàn vườn ươm .......................................... 22
Hình 4.7. Cây sau khi được đảo bầu .............................................................. 23
Hình 4.8. Cây đủ tiêu chuẩn ghép .................................................................. 24

Hình 4.9. K thuật chọn mắt ghép ................................................................. 25
Hình 4.10. K thuật ghép cây......................................................................... 26
Hình 4.11. Cây ghép đã bật mầm sau ghép .................................................... 27
Hình 4.12. Rệp hại lá non và thối nhũn ở m t ................................................ 29
Hình 4.13. M t ghép đủ tiêu chuẩn đem trồng (minh họa) ............................ 31


v

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. iii
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................... iv
MỤC LỤC ........................................................................................................ v
PHẦN 1 M ĐẦU ........................................................................................... 1
1.1.T nh cấp thiết của đề tài ............................................................................. 1
1.2. Mục đ ch và yêu cầu nghiên cứu............................................................... 4
PHẦN 2 T NG QUAN V T I LI U ........................................................... 5
2.2. Nguồn gốc hạt và mắt ghép ....................................................................... 9
2.3. Các nghiên cứu về k thuật tạo cây M t ở thế giới và Việt Nam ............. 9
2.4 T ng quan cơ sở thực tập ......................................................................... 13
2.4.1. Điều kiện vườn ươm ............................................................................ 13
2.4.2. Đặc điểm kh hậu thủy văn................................................................... 13
PHẦN 3 N I DUNG V PH

NG PHÁP TH C HI N .......................... 15

3.1. Thời gian và phạm vi thực hiện .............................................................. 15
3.1.1. Thời gian .............................................................................................. 15
3.1.2. Phạm vi thực hiện ................................................................................. 15
3.2. Nội dung thực hiện .................................................................................. 15

PHẦN 4 K T QUẢ TH C HI N V THẢO LU N .................................. 16
4.1. Kết quả thực hiện và đánh giá các bước thực hiện gieo ươm ................. 16
4.1.1. Nguồn gốc giống .................................................................................. 16
4.1.2. K thuật đóng bầu gieo ươm. ............................................................... 17
4.1.3. K thuật xử lý hạt giống ....................................................................... 18
4.1.4. K thuật tra hạt ..................................................................................... 19
4.2. K thuật chăm sóc cây M t gốc ghép ở giai đoạn vườn ươm ................. 21
4.2.1. Tưới nước, làm cỏ, bón thúc ................................................................ 21
4.2.3. K thuật đảo bầu .................................................................................. 22
4.2.4. Lựa chọn cây đủ tiêu chuẩn làm gốc ghép ........................................... 24


vi

4.2.5. K thuật chọn mắt ghép ....................................................................... 24
4.2.6. K thuật ghép cây và chăm sóc sau khi ghép ...................................... 25
4.2.7 Theo dõi các chỉ tiêu về tỷ lệ sống, số mầm, động thái tăng trưởng về
đường k nh và chiều cao cây ghép ................................................................. 27
4.2.8. Theo dõi và ph ng tr sâu bệnh hại M t .............................................. 29
4.2.9. Tiêu chuẩn cây con xuất vườn, th trường tiêu thụ..................................... 30
4.3. Bài học kinh nghiệm ............................................................................... 31
PHẦN 5 K T LU N V Đ NGH ............................................................. 36
5.1. Kết luận ................................................................................................... 36
5.2. Đề ngh .................................................................................................... 38


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU

1 1 Tính cấp thiết của đề tài
Hằng năm trước khi tốt nghiệp ở các trường đại học trên cả nước, mỗi
sinh viên đều có t nhất một kỳ thực tập tốt nghiệp để học hỏi,trâu dồi và b
sung những k năng,kinh nghiệm nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn
nghiệp vụ, đây cũng là lúc sinh viên có được cơ hội để củng cố, trang b thêm
kiến thức chuyên môn trong suốt quá trình phấn đấu học tập, rèn luyện không
ng ng qua những môn học tai trường, trực tiếp áp dụng những kiến thức và
k năng chuyên môn đó tại các cơ quan, đơn v , công ty, doanh nghiệp hay
các t chức ch nh tr xã hội khác.
Trong những năm qua ngành nông nghiệp việt nam đã đặt được nhiều
thành tựu to lớn, góp 1 phần quan trọng vào sự tăng trưởng và phát triển của
nền kinh tế. Nước ta nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa thuận lợi cho
sự sinh trưởng và phát triển của các cây ăn quả rau màu..., ch nh vì vậy nếu
có hình thức và k thuật chăm sóc, chọn cây, cây giống phù hợp với điều
kiện vùng miền sẽ hình thành lợi thế so sánh cho vùng, góp phần phát triển
kinh tế nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân trong đó M t Thái siêu
sớm luôn được đặt hàng với số lượng ngày càng nhiều, nhưng năng lực cung
ứng giống c n hạn chế.
M t (Artocarpus Heterophyllus) thuộc họ râu tằm (Moraceae), có
nguồn gốc xuất xứ Thái Lan và ở Nam Ấn Độ, nơi nhiệt độ và lượng mưa
cũng giống như nhiều nơi ở Việt Nam. Trồng nhiều m t nhất cũng là các
nước Đông Nam Á, Thái Lan, Philip-pines, Ấn Độ, Bănglađét... và ở Hội
ngh về các cây ăn trái chưa được sử dụng hết tiềm năng ở Đăc-ca, thủ đô
Banglađét năm 1992, M t đã được chọn là cây ăn trái số một cần phải tập
trung nghiên cứu để phát triển. Quả m t non đã phát triển thành quả m t thật
sự, vỏ cứng và có gai nên khi ăn phải gọt bỏ vỏ. Các quả m t non c n dùng
như một loại rau củ để nấu canh, kho cá, trộn gỏ ( Nguy n Văn Kế, 1997) [4]


2


Quả m t non không dùng để ăn sống mà được gọt vỏ và luộc, xé nhỏ để
làm gỏi hay xắt nhỏ để xào, nấu như một loại rau. Khi quả non đã có hạt c n
mềm chất lượng rau càng tốt do có v bùi và béo t hạt.
Quả m t r ng non là nguồn lương thực của Bộ đội Trường Sơn
Việt Nam trong thời kháng chiến chống M .
+ nước ngoài:
Trong nhiều nền văn hóa, m t non được nấu ch n và được sử dụng
trong các món cà ri như một thực phẩm chủ yếu.
miền nam Ấn Độ m t non xắt lát được chiên để thay cho khoai tây
chiên.
Tây Bengal m t non được gọi là "aechor/ichor" được sử dụng như
một loại rau để làm món cà ri cay khác nhau, m t non thường dược nấu với
th t cốc lết và sườn heo.
Miền bắc Thái Lan, m t non luộc được sử dụng trong các món salad
Thái gọi là tam kanun.
Indonesia, m t non được nấu với nước cốt d a như món gudeg.
Philippines, m t non được nấu với nước cốt d a (ginataang Langka).
đảo Island, m t non được nấu ch n riêng hoặc nấu với hải sản hay
th t động vật, chẳng hạn như tôm hoặc th t lợn hun khói.
Ngày nay nhiều nước vùng Nam Á và Đông Nam Á quả m t non được
dùng ph biến để nấu các món chay dùng cho người ăn chay và ăn kiêng.
Nên cây m t c n có biệt danh là “cây th t c u”.
Mặc dù cây m t có nguồn gốc ở Ấn Độ và và Bangladesh nhưng hiện
nay loài cây này được trồng ph biến ở vùng nhiệt đới thuộc Châu Á, Châu
Phi, Châu Úc và Nam M .
Sản phẩm m t tươi có thể được tìm thấy tại các chợ thực phẩm Châu Á,
đặc biệt là ở Philippines, Thái Lan, Việt Nam, Malaysia, Campuchia và
Bangladesh.



3

Cây m t được trồng ở vùng nhiệt đới và bán nhiệt đới Châu M . Với
cộng đồng người M gốc Việt đáng kể để tiêu thụ, m t t México được xuất
cảng sang M nhắm vào th trường này (Amin, 1987) [1]
Australia, đặc biệt là ở Darwin, m t có thể được tìm thấy tại th
trường các sản phẩm ngoài trời trong mùa khô.
Việt Nam cây m t đã được trồng trên khắp mọi miền đất nước t lâu
đời, trong đó có nhiều giống m t n i tiếng như M t nghệ, M t mật, M t dai,
M t ướt, M t Tố Nữ…
Sản phẩm m t sấy khô của Công ty Vinamit Việt Nam đang được tiêu
thụ mạnh trên th trường các nước ôn đới không trồng được cây m t.
Việt Nam, cây M t được trồng t rất lâu, người dân quen ăn và được
đánh giá cao. Gỗ m t, nhất là tâm gỗ ở các cây to, là một loại gỗ qu , không
những dùng trong xây dựng c n để làm dụng cụ, chế những đồ gỗ m nghệ
do thớ mềm, không nứt.
M t ở nước ta có các nhóm ch nh là M t mật, M t dai, M t Nài, m t Tố
Nữ dùng để ăn tươi hay làm nguyên liệu chế biến thành các sản phẩm m t
sấy, m t chiên chân không, kẹo m t, rượu m t, m t đóng hộp, nước uống v.v…
Tùy theo mục đ ch sử dụng mà bà con chọn giống trồng cho phù hợp.
Hiện nay các tỉnh ph a Nam đang trồng nhiều giống m t được chọn tạo
trong nước hoặc nhập nội cho năng suất cao, chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu
nguyên liệu chế biến như: m t Nghệ CS M99-I, m t Thái, m t Mã Lai… M t
Thái là giống cây d trồng, t công chăm sóc, không cần sử dụng thuốc bảo
vệ thực vật, thời gian sinh trưởng ngắn, cho thu hoạch nhanh, năng suất cao,
đậu trái quanh năm, múi mọng và gi n ngọt, đặc biệt cây trồng phù hợp với
vùng đất đồi g , trong các mô hình nông lâm kết hợp đem lại giá tr kinh tế
rất cao cho người dân (GS. TS. Trần Thế Tục, 1999)[7]
M t Thái siêu sớm luôn được đặt hàng với số lượng ngày càng nhiều,

nhưng năng lực cung ứng giống c n hạn chế. Thời gian t khi gieo hạt tới lúc
thành cây con xuất bán t 7-8 tháng.


4

Th trường tiêu thụ M t giống rộng khắp ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam.
Giá cây m t ở ph a Bắc t 40.000 đến 50.000/cây giống 1 năm. Cây giống t
2 năm có giá 120.000 đồng/cây. Sản xuất 300.000 cây m t Thái siêu sớm/năm
sẽ có lãi 1,5-1,6 tỷ đồng.
uất phát t những nhu cầu thực ti n về số lượng cây con giống và giá
tr thương mại của sản phẩm nhằm đáp ứng thực ti n về công tác giống hiện
nay tôi tiến hành “Thực hiện quy trình kỹ thuật nhân giống cây mít Thái
Lan bằng phương pháp ghép tại vườn ươm Trường Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên” nhằm học và thực hiện các bước k thuật cơ bản trong công
tác tạo giống cây trồng cho vùng đồi g và mô hình Nông lâm kết hợp.
1.2. Mục đích và yêu cầu nghiên cứu
M

h
- Thực hiện quy trình gieo ươm gốc ghép cây M t Thái Lan giai đoạn

vườn ươm
- Chăm sóc gốc ghép cây M t Thái Lan tại vườn ươm Trường Đại học
Nông Lâm Thái nguyên.
- Góp phần nâng cao chất lượng giống cây M t Thái Lan phục vụ sản xuất
nông lâm nghiệp.
- Rút ra bài học kinh nghiệm trong sản xuất cây con bằng phương
pháp ghép.
* ê


tài

- Hệ thống lại kiến thức đã học và vận dụng vào thực ti n sản xuất.
- Làm quen với một số phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu đề
tài cụ thể.
- Học tập và tìm hiểu thêm kinh nghiệm về k thuật được áp dụng trong
thực ti n tại đ a bàn nghiên cứu.
- Rèn luyện k năng làm việc, k năng viết đề tài tốt nghiệp cho người
thực hiện.


5

PHẦN 2
TỔNG QUAN V TÀI LIỆU
2 1 Tổng quan về cây Mít Thái Lan
- Đặc điểm hình thái: Gỗ cứng, lõi to có màu vàng ưa chuộng để đóng
tủ, bàn ghế, đồ m nghệ. Cây có thể cao 20m. Lá dài, rộng, mọc cách, bìa lá
thẳng. Gỗ qúy, màu vàng da cam sẫm hơi hồng nâu. Mặt gỗ m n trung bình,
mật độ mạch trong gỗ sớm cao hơn trong gỗ muộn. Nhu mô quanh mạch d
trông thấy, không có nhu mô quanh tuỷ. Gỗ nhẹ, tỷ trọng 0,681, không b mối
mọt, d làm và bền, dùng đóng đồ mộc và tạc tượng, làm đồ m nghệ và làm
nhà.
- Gỗ của cây m t thuộc gỗ nhóm IV, đôi khi được sử dụng để sản xuất
các dụng cụ âm nhạc như các loại mộc cầm, là một phần của gamelan ở
Indonesia (một thể loại dàn nhạc bao gồm chiêng, cồng, trống, các loại nhạc
cụ bằng các thanh kim loại hay gỗ).
Cây m t là đối tượng để trồng vườn r ng, trước hết để thu quả và khi cây già
c i được thu lấy g .Hoa chùm, trên thân ch nh và cành to, là cây đơn t nh

đồng chu. cuống to, không cánh, d nh vào nhau thành cụm hoa kép. Hoa đực
ch n trong phân sau đó rụng, hoa cái được thụ phấn thì phát triển thành trái,
quả kép
- Đặc điểm sinh thái: M t th ch hợp với kh hậu nóng ẩm, ch u được
hạn, nhưng không ch u được ngập úng, th ch ứng với nhiều loại đất: đất đỏ
Bazan, phù sa, đất xám…
-

u điểm: M t thái là loại cây khoẻ d trồng, phát triển nhanh, th ch

hợp với nhiều loại đất nhất là vùng đất cao như ở Tây Nguyên hay miền bắc,
cây phát triển nhanh, t công chăm sóc, nếu trồng đầu vụ mưa thì có thể
không cần tưới. Lá to bóng, rất sai quả, quả nặng t 6 – 12kg, cá biệt có quả
tới 15kg, cây ra quả quanh năm, trên cùng một cây có quả ch n, có quả đang
ra; múi m t th t vàng đậm, t xơ, gi n, ráo, v ngọt đậm và thơm
mát. Cây trưởng thành có thể cho t 100 – 150 quả/cây. Cây có khả năng sinh


6

trưởng khỏe hơn, chống ch u tốt với sâu bệnh, giữ nguyên được đặc t nh qu
t cây mẹ....
- Tiêu chuẩn đối với cây giống đạt chất lượng: Cây phải đảm bảo đúng
giống và phải đủ tiêu chuẩn xuất vườn. Tiêu chuẩn cây M t có đường k nh
gốc lớn hơn 0,8cm cao hơn 35cm (kể t vết ghép. Bộ r phá triển mạnh). Lá
đang giai đoạn già. Vết ghép tiếp hợp tốt.
- Khai thác sử dụng:
+ Cây M t là một loại cây được trồng để lấy quả để phục vụ kinh
doanh, ngoài ra M t c n sử dụng là dược liệu vì trong M t có chứa nhiều chất
phytonutrient (lignans, isoflavones và saponins) rất có lợi cho sức khỏe.

Những chất này có đặc t nh là chống lại ung thư, tăng huyết áp, viêm loét dạ
dày và làm chậm lại tiến trình thoái hóa tế bào để đem lại sự tươi trẻ và sức
sống cho làn da. M t có nhiều loại như m t mật, m t dai, m t tố nữ (đặc sản
miền Nam), ngoài giá tr dinh dưỡng, nhiều bộ phận của cây m t c n là v
thuốc. Y học c truyền đã sử dụng m t làm thuốc t lâu đời. Hầu như tất cả
các bộ phận của cây m t đều được dùng làm thuốc.
+Theo Đông y:
Sách Nam dược thần hiệu của Tuệ T nh viết: "M t có v ngọt, kh
thơm, t nh không độc. Có tác dụng ch kh , giải say rượu. Ăn m t sẽ nhẹ
mình, đẹp sắc mặt".
+V thuốc t lá m t: Lá m t dày, hình bầu dục, dài 7-15cm. Khi dùng
làm thuốc, người ta thường dùng lá tươi. Trong Đông y lá m t được dùng để
chữa tr :
-Làm thuốc lợi tiểu.
-Chữa tưa lưỡi trẻ em.
-Chữa chứng trẻ em tiểu ra cặn trắng.
-Chữa hen suy n.
-Chữa mụn nhọt, lở loét.
-Làm thuốc lợi sữa.


7

-Chữa ăn uống không tiêu, tiêu chảy và tr cao huyết áp.
-V thuốc t Quả m t non: Theo Đông y quả m t non có tác dụng b tỳ,
h a can, tăng và thông sữa, th ch hợp cho phụ nữ sau sinh b ốm yếu, ăn kém,
t sữa.
-V thuốc t Múi m t ch n: M t ch n được coi là thức ăn b dưỡng và
có tác dụng long đờm.
-V thuốc t Hạt m t: Trong nhân dân thường cho rằng hạt m t có tác

dụng b trung ch kh gây trung tiện, thông tiểu tiện.
-V thuốc t nhựa m t: Vỏ cây m t có nhiều nhựa, cũng thường được
dùng làm thuốc chữa nhọt vỡ mủ. Hoặc có thể dùng nhựa m t trộn với giấm,
bôi lên chỗ mụn nhọt sưng tấy.
-V thuốc t gỗ m t: Gỗ m t tươi đem mài lên miếng đá nhám, hoặc
chỗ nhám của trôn bát, cho thêm t nước (nước sẽ vẩn đục do chất gỗ và nhựa
m t), ngày uống t 6-10g, dùng làm thuốc an thần, chữa huyết áp cao hay
những trường hợp co quắp. Hoặc dùng khoảng 20g gỗ phơi khô (hay vỏ thân
gỗ), chẻ nhỏ, sắc với 200ml nước c n 50ml, uống một lần trong ngày, có tác
dụng an thần.
Ấn Độ, người ta dùng lá m t chữa các bệnh ngoài da và rắn cắn. Gỗ
m t mài lấy nước uống có tác dụng an thần, liều dùng 6-10g/ngày. Trong khi
đó r cây m t xắt uống có thể tr tiêu chảy.
-Hạt m t làm thực phẩm
Hạt m t có thể luộc ăn ngay hoặc phơi khô làm lương thực dự trữ,
trong hạt m t chứa tới 70% tinh bột, 5,2% protein, 0,62% lipid, 1,4% các chất
khoáng. Nói chung protein và lipid của hạt m t khô tuy chưa bằng gạo, nhưng
hơn hẳn khoai, sắn khô.
Hạt m t có v bùi, có thể luộc, nướng hoặc rang để ăn. Khi rang hương
v của hạt m t được so sánh với hạt dẻ. Hạt m t được sử dụng như đồ ăn nhẹ
để làm món ăn chơi hay làm món tráng miệng (k sư G.I.Lap stajenhexki,
1921) [4]


8

Việt Nam hạt m t đem luộc, rang, nướng hay nấu với cơm ăn. Hạt
m t có giá tr lương thực như các loại hạt và củ khác, được nhân dân dùng
chống đói trong những ngày giáp hạt.
Java, Indonesia, món hạt m t luộc chấm muối được ăn rất ph biến.

Trong nhân dân thường cho rằng hạt m t có tác dụng b trung ch kh
gây trung tiện, thông tiểu tiện
+ Gỗ M t là một loại gỗ qu , không những dùng trong xây dựng c n để
làm dụng cụ, chế những đồ gỗ m nghệ do thớ mềm, không nứt....
+ Thu hoạch t

90 – 120 ngày sau khi tr hoa. M t tự ch n ở nhiệt độ

bình thường, quả m t có thể để lâu trong 6 tuần ở nhiệt độ 11 – 13 độ C. Bình
thường để được.
+ uất phát t ý tưởng mang đến một hương v mới cho cuộc sống
hiện đại, tạo ra những cơ hội tiêu thụ và phát triển lớn hơn cho người nông
dân và nền nông nghiệp viêt nam, Công ty Vinamit đã ch nh thức thành lập
năm 1991 tại Bình Dương và nhanh chóng trở thành một tên tu i lớn trong
l nh vực ứng dụng khoa học công nghệ cao trong khai thác và chế biến nông
sản tại Việt Nam. Sau 15 năm, hiện Vinamit đã có mặt và điều hành hoạt
động ở hầu hết các tỉnh và TP lớn trên toàn quốc. Mức tăng trưởng 35% được
giữ vững trong 5 năm gần đây với tỷ trọng xuất khẩu chiếm 60% doanh số.
Vinamit có 600 nhân viên ch nh thức và 3000 nhân công thời vụ, đang là
công ty hàng đầu Việt Nam trong l nh vực nông sản thực phẩm khô và trái
cây sấy.
+ Vinamit hiện có hai cụm nhà máy chế biến h an chỉnh với quy mô
10 hecta, công xuất 20 tấn thành phẩm/ ngày. Tại đây, việc sản xuất và đóng
gói được thực hiện và giám sát nghiêm ngặt theo những tiêu chuẩn quản lý
chất lượng quốc tế, đảm bảo cho thành phẩm có được sự tin tưởng và đánh
giá cao ở mọi th trường mà Vinamit tham gia. Để vận hành những quy trình
công nghệ hiện đại yêu cầu phải có đội ngũ nhân sự có trình độ chuyên môn
cao và l ng nhiệt tình công việc. Vinamit hiện có trên 500 nhân sự chuyên



9

nghiệp, trực thuộc trong hệ thống văn ph ng, nhà máy, đội ngũ bán hàng và
chăm sóc khách hàng… phủ rộng trên t an quốc.
+ Nhờ có công nghệ hiện đại và sản phẩm đảm bảo chất lượng, doanh
thu và kim ngạch xuất khẩu hàng năm của Vinamit không ng ng tăng trưởng,
đạt mức t 35% t năm 2001 đến nay. Đối với th trường nội đ a, sản phẩm
của Vinamit đã chiếm đến 90% th phần tiêu thụ, 60% t ng sản phẩm của
Vinamit đã được xuất khẩu sang khối Asean, Trung Quốc, Đài Loan, Hồng
Kông, Nhật Bản và có mặt tại các th trường khó t nh ở châu Âu và Bắc M .
Vinamit hiện đã và đang xây dựng mạng lưới chi nhánh tại 69 tỉnh trên toàn
quốc. Các hệ thống siêu th lớn nhất Việt Nam như Metro, Maximart, Big-C,
Co-op, Hapro hiện đều có bán sản phẩm của Vinamit.
c 7 – 10 ngày.
2.2. Nguồn gốc hạt và mắt ghép
- Nguồn gốc cây gốc ghép: Cây gốc ghép được gieo trồng t hạt m t,
hạt m t được thu thập t các loại m t khác nhau trên th trường.
- Nguồn mắt ghép: Cây M t Thái Lan tại mô hình cây ăn quả đã đánh
giá sản lượng và chất lượng qua 3 năm liên tục 2015-2017.
2.3. Các nghiên cứu về k thuật tạo cây Mít ở thế giới và Việt Nam
* Trên Thế giới:
- M t đã đóng một vai tr quan trọng trong nông nghiệp trong nhiều thế
kỷ. Các phát hiện khảo c học ở Ấn Độ cho thấy m t được trồng ở Ấn Độ t
3000 đến 6000 năm trước. Nó cũng đã được trồng rộng rãi ở khu vực Đông
Nam Á.
- M t cũng cung cấp một giải pháp tiềm năng cho các nước đang phải
đối mặt với vấn đề với an ninh lương thực.
- Cây M t thường được trồng bằng hạt, thụ phấn bằng gió ngoài ra c n
những phương pháp như chiết, ghét và ghét áp.
- Theo tài liệu của FAO năm 1976 M t hơn hẳn xoài là giống trái cây

ngon ở các chỉ tiêu sau : Năng lượng gấp 1,5 lần, đạm gấp 2,8 lần, Gluxit gấp


10

1,5 lần, Calci gấp 2,7 lần, Lân (P) gấp 2,4 lần, Sắt (Fe) và Kali (K) gấp 2 lần,
Thiamin (B) gấp 1,5 lần, Riboflavin (B2) gấp 2,2 lần và Niaxin gấp 1,2 lần.
Các chỉ tiêu khác tương đương nhau hoặc thấp hơn đôi chú.
- Về giá tr dinh dưỡng, trong th t múi m t ch n có protein 0,6-1,5%
(tùy loại m t), glucid 11-14% (bao gồm nhiều đường đơn như fructose,
glucose, cơ thể d hấp thụ), caroten, vitamin C, B2… và các chất khoáng như
sắt, canxi, phospho…
- Hạt chứa tới 70% tinh bột, 5,2% protein, 0,62% lipid, 1,4% các chất
khoáng. Nói chung protein và lipid của hạt m t khô tuy chưa bằng gạo, nhưng
hơn hẳn khoai, sắn khô.
- Hương thơm của m t ch n: M t được biết đến vì có mùi thơm đặc
trưng. Trong một nghiên cứu sử dụng năm cây m t, các m t ch nh các hợp
chất d

bay hơi đã được phát hiện là: isovalerate ethyl, 3 methylbutyl

acetate, 1-butanol , propyl isovalerate, isovalerate isobutyl, 2 methylbutanol,
và butyl isovalerate. Các hợp chất này đã luôn hiện diện trong tất cả các năm
giống nghiên cứu, cho thấy rằng các este và rượu đóng góp cho hương thơm
ngọt ngào và trái cây m t. Hương thơm của m t có mùi thơm ngọt hơi tương
tự như sầu riêng
- Hạt m t giàu calo (hơn cả khoai lang, sắn) và rất giàu các chất khoáng
(calcium, lân, sắt…). Tuy nhiên, trong hạt m t, ngoài tinh bột, protid, lipid,
muối khoáng c n chứa một chất ức chế men tiêu hóa đường ruột nên khi ăn
nhiều d b đầy bụng (Đoàn Th Ái Thuyền và Nguy n Văn Uyển, 1999) [8]

Tình hình phát triển cây m t trên thế giới
- Mặc dù cây m t có nguồn gốc ở Ấn Độ và và Bangladesh nhưng hiện
nay loài cây này được trồng ph biến ở vùng nhiệt đới thuộc Châu Á, Châu
Phi, Châu Úc và Nam M .
- Sản phẩm m t tươi có thể được tìm thấy tại các chợ thực phẩm Châu Á,
đặc biệt là ở Philippines, Thái Lan, Việt Nam, Malaysia, Campuchia và
Bangladesh.


11

- Cây m t được trồng ở vùng nhiệt đới và bán nhiệt đới Châu M . Với
cộng đồng người M gốc Việt đáng kể để tiêu thụ, m t t México được xuất
cảng sang M nhắm vào th trường này.
-

Australia, đặc biệt là ở Darwin, m t có thể được tìm thấy tại th

trường các sản phẩm ngoài trời trong mùa khô (Rao et al, 1981) [6].
-

Việt Nam cây m t đã được trồng trên khắp mọi miền đất nước t lâu

đời, trong đó có nhiều giống m t n i tiếng như M t nghệ, M t mật, M t dai,
M t ướt, M t Tố Nữ…
- Sản phẩm m t sấy khô của Công ty Vinamit Việt Nam đang được tiêu
thụ mạnh trên th trường các nước ôn đới không trồng được cây m t.
- Hệ thống nhân giống do De Fosard (1977) phân biệt 3 loại nuôi cây in
vitro của thực vật bậc cao như: Có t chức (orgranized), không có t chức
(non-orgranized), có t chức/không có t chức (De Fosard, 1977) [3]

- Theo tạp ch “Science et vie” (1/1993), một nhóm nhà nghiên cứu ở
Montpellier (Pháp) đã tìm thấy trong quả m t ở một số nước nhiệt đới có một
chất tự nhiên mà họ đặt tên là Jacaline, có khả năng bảo vệ tế bào bạch huyết
cầu của hệ thống mi n d ch chống lại virus. Công trình này đã được công bố
và vẫn đang được tiếp tục nghiên cứu, thử nghiệm.
* Tại Việt Nam
- M t thái là giống m t ngoại được du nhập vào Việt nam qua con
đường xách tay , được trồng ở các tỉnh miền Nam t vài năm nay nhưng với
nhiều ưu điểm như thời gian cho thu hoạch nhanh, năng suất cao, múi mọng
và gi n ngọt, đặc biệt cây trồng phù hợp với vùng đất đồi , cây M t thái đang
được nhiều bà con nông dân và các nhà vườn ở miền Bắc tìm mua.
- Vài năm trước M t Thái Siêu Sớm được trồng nhiều ở huyện Cai Lậy
và huyện Cái Bè thuộc tỉnh Tiền Giang, các tỉnh Nam Bộ. Ngày nay, nhờ
những tiến bộ khoa học k thuật, k thuật canh tác thì bà con nhà vườn ở
Đồng Bằng Sông Cửu Long, Miền Trung, Miền Bắc…, đều có thể trồng
được M t Siêu Sớm. Tuy nhiên cũng d dàng nhận thấy sự khác nhau về màu


12

sắc Múi M t, màu sắc Quả M t, hương v có sự khác nhau giữa các vùng miền
trồng mặc dù chung một giống.
- Là giống M t mới xuất hiện sau các loại M t được nông dân trồng đại
trà trước đây như M t nghệ cao sản, thông thường người ta chọn những cây
có quan hệ họ hàng về mặt thực vật để làm gốp ghép cho nhau, trong những
trường hợp ghép cùng giống cùng loài là rẽ thành congc nhất (Trần Thế Tục
và Hoàng Ngọc Thuận, 1999) [9]
- Năm 1999 GS Vũ Công Hậu giống cây ăn trái t khi ương t hạt mà
bằng phương pháp vô t nh vì tiết kiệm được thời gian, cây sớm ra trái, cũng
vì k thuật chiết ghép, cắm hom v.v… đã được hoàn thiện nhanh, rẻ lại được

nhiều cây giống. Phải có cây giống tốt vì :
- Cây ăn trái thường sông lâu năm, gặp phải giống xấu không d trồng
lại.
- Cây giống tốt, trồng d sống, d chăm nom vun xới, sớm ra trái có
sản lượng cao, chất lượng tốt.
Cây giống tốt phải có những tiêu chuẩn ch nh sau đây:
+ Về mặt hình thái có đủ đặc t nh về r , thân, lá của một cây non phát
triển khỏe mạnh.
+ Đồng đều, không lai lẫn, cây mọc lên có đủ những đặc trưng của
giống (mua bán với tên gọi như thế nào thì giống phải có đặc t nh giống như
vậy).
+ Không có khiếm khuyết, triệu chứng những sâu bệnh nguy hiểm.
+ Bộ r không trông thấy được nên người ta chỉ đánh giá cây giống căn
cứ vào thân và cành lá. Cây giống tốt thì thân thường mập, lóng trên thân
ch nh ngắn, bộ lá phát triển bình thường màu lá xanh tươi.
- Năm 1993 Lê Trần Bình m t thuật nhóm cây ăn quả á nhiệt đới, trồng
bằng cành chiết hay cây ghép, sau 2 – 3 năm cây bắt đầu có một số cấp cành
và bộ tán phát triển nhất đ nh thì bắt đầu ra hoa kết quả. Cây ngày càng lớn,


13

hoa quả ngày cang nhiều, đó là lúc cây bước vào thời kỳ sung mãn, cho năng
suất cao và sản lượng ngày càng lớn.
- Theo Nguy n Văn Kế (1997), M t thuộc họ râu tằm có nguồn gốc
Đông Nam Á (Thái Lan và Malaysia) sau đó lan rộng qua Ấn Độ, Trung
Quốc....)
2.4 Tổng quan c sở th c tập
2.4.1. Điều kiện vườn ươm
* V tr đ a lý; Vườn ươm được bố tr tại khu vực mô hình CAQ - chè

Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên cách trung tâm thành phố khoảng
3km về ph a Tây và nằm trong đ a bàn xã Quyết Thắng.
- Ph a Nam vườn ươm giáp với phường Th nh Đán
- Ph a Bắc vườn ươm giáp với phường Quán Triều
- Ph a Đông vườn ươm giáp với khu dân cư
- Ph a Tây vườn ươm giáp với xã Phúc Hà
* Vườn ươm có diện t ch 1000 m2, được xây dựng cố đ nh với công
suất 500.000 cây giống
2.4.2. Đặc điểm khí hậu thủy văn
Thủy văn
- Chế độ thủy văn của xã chủ yếu ch u ảnh hưởng ch nh của Hồ Núi
Cốc. Ngoài ra c n có một số con suốt, hệ thống ao, hồ nằm rải rác trên đ a
bàn xã.
- Lượng nước chủ yếu phụ thuộc vào lượng nước trên Hồ Núc Cốc và
lượng mưa hằng năm.
Kh hậ
-

ã Quyết Thắng nằm trong vùng kh hậu nhiệt đớt gió mùa , thời

tiết chia thành 4 mùa rõ rệt: xuân, hạ, thu, đông.
- Nhiệt độ trung bình hàng năm là 22 – 250C. Lượng mưa hàng năm
trung bình là 2000mm mưa nhiều chủ yếu vào tháng 7 và tháng 8. Độ ẩm
trung bình là khoảng 80 – 85%


14

- Đặc điểm gió: hướng gió th nh hành chủ yếu vào mùa mưa là gió
Đông Nam, mùa khô là gió Đông Bắc.



15

PHẦN 3
N I DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
3 1 Thời gian và phạm vi th c hiện
3.1.1. Thời gian
- Thời gian nghiên cứu: Tháng 1 đến tháng 5 năm 2018
3.1.2. hạm vi thực hiện
-Thực hiện và theo dõi quy trình k thuật nhân giống cây M t Thái Lan
bằng phương pháp ghép
- Tại vườn ươm Đại học Nông Lâm, quy mô 300 cây gốc ghép.
3 2 N i dung th c hiện
- Thực hiện các bước quy trình gieo ươm gốc ghép
-Thực hiện các bước tạo cây gốc ghép và cây ghép
- Theo dõi và ph ng tr sâu bệnh hại cây con
- Dự t nh tiêu chuẩn cây con xuất vườn
3.3. Phư ng pháp và các bước th c hiện
. Ph ơng h

nghiên

tài i

th

- Tài liệu điều kiện (tự nhiên, kinh tế, xã hội) khu vực và điều kiện
vườn ươm cây giống
- Tài liệu công trình nghiên cứu có liên quan trong nước và thế giới

. Th

hi n t i v

3. Ph ơng h

th

n ơ
nghi



n

t tr

ti

- Quan sát và thực hiện các công đoạn k thuật trực tiếp tại vườn ươm
- Tiến hành tạo cây gốc ghép, ghép và chăm sóc cây ghép
4. Ph ơng h

nh gi và t nh t n

t

h tiê v

n ơ


- Tỷ lệ cây sống: Đếm t ng số cây sống/ t ng số cây ghép
Tỷ lệ cây sống

số cây bật mầm/t ng cây ghép x100

- Số mầm mọc sau ghép, số lá trên mầm ở các thời gian khác nhau
- Động thái tăng trưởng về đường k nh và chiều cao mầm ghép
- Đánh giá tình trạng sâu/bệnh và biện pháp ph ng tr


16

Phần 4
K T QUẢ THỰC HIỆN VÀ THẢO LUẬN
4.1. Kết quả th c hiện và đánh giá các bước th c hiện gieo ư m
4.1.1. Ngu n gốc giống
- Cây gốc ghép: Được thu thập hạt t các loại m t khác nhau trên th
trường để gieo thành cây gốc ghép, nên chọn hạt m t r ng hoặc hạt lấy t các
cây mọc tự nhiên hoang dại là tốt nhất.
- Mắt ghép: Được lấy t cây M t Thái Lan tại mô hình cây ăn quả đã
đánh giá sản lượng và chất lượng qua 3 năm, t năm 2015-2017. Cây lấy mắt
ghép khỏe mạnh, không sâu bệnh, ra quả sai, chất lượng; múi dày, màu vàng
và v ngọt đậm, thơm. Trong 3 năm liên tục theo dõi đều sai quả

Hình 4.1: Cây mít lấy mắt ghép


17


4.1.2. ỹ thuật đ ng b u gieo ươm.
- Tiêu chuẩn: Đảm bảo đầy đủ tất cả các dụng cụ cầm thiết cho quy
trình k thuật đóng bầu và gieo ươn cây m t thái.
- Cỡ bầu: 18 x 22 cm
- Loại bầu: được làm bằng Polyetylen
- Loại đất: đất được t dưới tán r ng và được đập sàn nhỏ trộn đều với
phân rác, cát hoạt phân chuồng. Trộn theo tỷ lệ 5:3:2 (5 cát: 3 đất: 2 phân).
Tỷ lệ này có thể thay đ i khi đất đóng bầu có nhiều cát. Đ đất, cát, phân
thành đống sau đó dùng xẻng trộn đều, hỗn hợp trộn xong có thể sử dụng
đóng bầu.
- Đóng bầu, xếp bầu: Dùng túi bầu PE 18 x 22 cm đựng hỗn hợp ruột
bầu, thành phần ruột bầu gồm 80% đất tầng AB + 20% phân hữu cơ đã hoai
(phân chuồng, phân xanh, phân rác). Đất làm ruột bầu được đập sàn nhỏ trộn
đều với phân và tiến hành đóng bầu, Bầu đất đóng xong được xếp đứng,
thẳng hàng theo t ng luống có chiều rộng 0,8 – 1 m, chiều dài theo đ a hình
vườn ươm, khoảng cách giữa 2 luống là 0,4 m.

Hình 4.2. Tạo b u gieo hạt tạo gốc ghép Mít.


×