Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giao an Vật Lí 9 tiết 24 Bàn tay nặn bột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.08 KB, 5 trang )

Ngày soạn: 17/11/2016
Tiết 24:

TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN –

TỪ TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Mô tả được thí nghiệm của ơ-xtét để phát hiện dòng điện có tác dụng
từ.
- Biết được sự tồn tại của từ trường, cách nhận biết từ trường.
2. Kỹ năng: Biết dùng nam châm thử để phát hiện sự tồn tại của từ
trường, đề xuất biện pháp giảm ảnh hưởng tác hại của sóng điện từ.
3. Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, tinh thần hợp tác trong công việc, có
ý thức bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của GV: Cho mỗi nhóm:
+ 1 bộ thí nghiệm Ơ-xtét + 1 la bàn to.
+1 máy biến
thế .
+ 5 đoạn dây nối.
+1 biến trở.
+1 ampe kế có GHĐ 1A-3A và ĐCNN là 0.1A
* Phương án: Sử dụng phương pháp BTNB cho hoạt động 1.
2. Chuẩn bị của HS: Xem trước nội dung bài học, bảng nhóm, bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.
Ổn
đònh
tình
hình


lớp:
Kiểm
tra

số
1ph
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu kết luận về từ tính của nam châm? Làm bài
tập21.3 SBT?
4ph
=> Phương án trả lời: + Ghi nhớ SGK.
+ BT 21.3: Đưa Nam châm này lại gần Nam châm khác
đã biết rõ các từ cực,…
3. Giảng bài mới:
- Giới thiệu bài: Chúng ta đã tìm hiểu về điện và tác dụng từ của nam
châm. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về sự liên quan giữa điện và từ qua
bài: “Tác dụng từ của dòng điện – Từ trường ”
1ph
- Tiến trình bài dạy:
TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
HĐ 1:
Phát hiện tác dụng từ của dòng điện
với phương pháp BTNB
- Fa 1: Có một số pin để * Hoạt động nhóm:
I. Lực từ
10p lâu ngày và một đoạn - Fa 2: Các nhóm thảo 1. TN: SGK
h

dây dẫn. Nếu không có luận đưa ra dự đoán ban 2. KL:
bóng đèn pin để thử, đầu về cách làm. Ví dụ
Dòng điện
có cách nào kiểm tra có thể một trong các chạy qua dây
được pin còn điện hay cách làm:
dẫn gây ra tác
không khi trong tay bạn + Nối 2 đầu kim NC với 2 dụng lực lên
có một kim nam châm?
cực của pin.
kim nam châm
+ Buộc kim NC bằng dây đặt gần nó.
dẫn điện và vào 2 cực Lực này gọi là
của pin.
lực từ.
+ Nối 2 đầu của pin
1


TG

14p

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- Fa3: + Với các dự đoán
đó, các nhóm có thắc
mắc gì thì đặt câu hỏi
để nhóm bạn giải thích?
Ví dụ: Với cách làm của
nhóm bạn, dấu hiệu
nào để biết pin còn

điện hay không? Việc kim
NC dòch chuyển chứng
tỏ điều gì?
-> Ghi các câu hỏi phản
biện chốt yếu của các
nhóm.
- Fa4:
Nếu các nhóm
vẫn giữ nguyên ý kiến
thì đề nghò các nhóm
tiến hành TN theo các
phương án đã nêu?
( Nếu các nhóm không
đưa ra được phương án TN
khả thi thì có thể gợi ý
phương án TN như SGK).
-> Theo dõi, giúp đỡ
các nhóm bố trí và làm
TN (có cung cấp thêm
dụng cụ TN cho HS nếu
cần).
- Fa5: + Đề nghò các
nhóm trình bày kết quả
TN.
+ Yêu cầu các nhóm
đối chiếu kết quả TN
với dự đoán ban đầu về
cách làm để biết nhóm
nào hợp lí và không hợp
lí.

- Qua kết quả TN, rút ra
được điều gì về mối liên
hệ giữa điện và từ?
-> Thông báo: Lực do
dòng điện gây ra trong
trường hợp này gọi là
lực từ.
- Giới thiệu về Ơ-xtét.
HĐ 2:
và GDMT
- Yêu cầu các nhóm

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
bằng dây dẫn điện, rồi
đưa kim NC lại gần.
+ ………
- Fa3: + Các nhóm đề
xuất câu hỏi phản biện
lẫn nhau và đưa ra lời
giải thích của nhóm mình.
Ví dụ: để biết pin còn
điện hay không thì dựa
vào sự lệch hướng của
kim NC so với vò trí cân
bằng lúc để tự do (luôn
chỉ theo hướng Bắc –
Nam).
- Fa4: Tiến hành TN theo
phương án (vd: phương án

SGK).

- Fa5: + Các nhóm lần
lượt trình bày kết quả TN.
+ Đối chiếu với kết
quả dự đoán ban đầu
của nhóm, từ đó thấy
được sự sai của nhóm
mình và điều đúng của
nhóm bạn.
- Kết luận: Dòng điện
gây ra tác dụng từ lên
kim NC đặt gần nó.
- Tiếp nhận thông tin.

Tìm hiểu về từ trường – Tích hợp BĐKH
- Các nhóm tiến hành thí II.Từ trường
2


TG
h

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
tiến hành TN như SGK
đã nêu, từ đó trả lời
các câu hỏi C2, C3.

- Rút ra kết luận gì về
không gian xung quanh

dòng điện, xung quanh
nam châm?
-> Thông báo: Ta nói
trong không gian đó có
từ trường.
- Tại mỗi vò trí nhất đònh
trong từ trường, kim NC
đònh hướng ntn?
-> Đây là trường hợp
đặt biệt để giúp phát
hiện nhanh.
* Tích hợp BĐKH và GDMT:
- Trong không gian, từ
trường và điện trường
tồn tại trong một trường
thống nhất là điện từ
trường. Sóng điện từ là
sự lan truyền của điện
từ trường biến thiên
trong không gian.
Vậy
việc sử dụng được radio,
tivi,… nhờ vào đâu?
- Không chỉ sóng radio,
sóng vô tuyến, mà ánh
sáng nhìn thấy, tia X, tia
gamma cũng là sóng
điện từ. Các sóng điện
từ truyền đi mang theo
năng lượng. Năng lượng

sóng điện từ phụ thuộc
vào tần số và cường
độ sóng.
- Bên cạnh những lợi ích
kể trên, sóng điện từ
cũng gây ra những tác
hại đối với cơ thể
người. Hãy đề ra những
biện pháp để hạn chế
tác hại này?

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
nghiệm, thảo luận theo
nhóm và trả lời các
yêu cầu của GV đặt ra.
+ C2: Kim nam châm lệch
khỏi hướng Nam – Bắc.
+ C3: Kim nam châm luôn
chỉ một hướng xác
đònh.
- Không gian xung quanh
dòng điện, xung quanh NC
có khả năng tác dụng
lực từ lên kim NC đặt
trong nó.
- Tiếp nhận thông tin.

NỘI DUNG
1. TN: SGK
2. KL:

Không
gian
xung quanh NC,
xung quanh dòng
điện có khả
năng tác dụng
lực từ lên kim
NC
đặt
trong
nó.
Ta
nói
không gian đó
có từ trường.
- Tại mỗi vò trí
nhất đònh trong
từ trường của
- Tại mỗi vò trí trong từ thanh NC hoặc
trường, kim NC đều chỉ của dòng điện,
một hướng xác đònh.
kim NC đều chỉ
một hướng xác
đònh.
- Tiếp nhận thông tin.

- Nhờ vào sóng điện từ.

- Tiếp nhận thông tin.


- Đề xuất biện pháp:
+ Xây dựng các sóng
điện từ xa khu dân cư.
+ Sử dụng điện thoại di
động hợp lí, đúng cách,
khi cần thiết (không quá
lâu, tắt điện khi ngủ,
để xa người).
+ Giữ khoảng cách giữa
các trạm phát sóng
phát thanh truyền hình
một cách thích hợp.
+ Tăng cường sử dụng
truyền hình cáp, điện
3


TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
thoại cố đònh.

(Nếu HS trả lời chưa đầy
đủ, GV bổ sung)
HĐ 3:
4ph - Bằng các giác quan
không thể nhận biết
được từ trường, vậy

nhận biết nó bằng
cách nào?
- Căn cứ vào đặc tính
nào của từ trường để
phát hiện ra từ trường?

NỘI DUNG

Tìm hiểu cách nhận biết từ trường
3. Cách nhận
- Có thể dùng kim nam biết từ trường:
châm.
- Dụng cụ: kim
nam châm (nam
- Tại mỗi vò trí trong từ châm thử).
trường, có lực từ tác - Nơi nào trong
dụng lên kim NC và đều không gian có
làm cho nó chỉ một lực từ tác dụng
hướng xác đònh.
lên
kim
nam
- Hãy nêu cách phát - Nơi nào trong không gian châm thì nơi đó
hiện ra từ trường bằng có lực từ tác dụng lên có từ trường.
kim NC?
kim NC thì nơi đó có từ
trường.
HĐ 4:
Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn
về nhà

- Hướng dẫn HS lần lượt - Hoạt động cá nhân.
III.Vận dụng
hoàn thành các câu + C4: Đặt kim NC lại gần
9ph
hỏi C4, C5, C6.
dây AB, nếu kim NC lệch
hướng -> có dòng điện
-> Nhấn mạnh: Qua câu và ngược lại.
C6, từ trường nơi nào + C5: Kim NC chỉ hướng
mạnh hơn thì tác dụng lực Nam-Bắc.
từ lên kim nam châm + C6: Không gian đó có
mạnh hơn.
từ trường.
- Chốt lại kiến thức
trọng tâm của bài học
bằng sơ đồ sau:
Lực từ
dụng lực lên kim

dòng điện tác
NC đặt gần nó
Nhận biết

Bài
Kim NC
22
Từ trường
Tại mỗi vò trí
đònh, kim


trong không
dụng lên kim NC

nhất
NC

đều chỉ một
ng xác đònh

Dấu hiệu

hướ
Tồn tại

- Tiếp nhận thông tin.

nơi nào

gian có lực từ tác

-> Nhấn mạnh: từ trường - Tiếp nhận công việc.
tồn tại cả xung quanh
điện tích chuyển động.
* Hướng dẫn về nhà:
4


TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- Học thuộc phần ghi
nhớ của bài và đọc
mục “Có thể em chưa
biết”.
- Làm các bài tập 22.1
→ 22.4 trang 27 SBT. Gợi ý:
+ BT 22.2: Dùng pin và
đoạn dây, tạo ra dòng
điện qua đoạn dây.
+ BT 22.4: dùng kim NC.
4. Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo (2ph )
- Làm thế nào để hình dung ra từ trường và nghiên cứu từ tính của nó
một cách dễ dàng? Các em về nhà tìm hiểu thông qua bài: “ Từ phổ –
Đường sức từ ”, đọc, tìm hiểu thí nghiệm và dự đoán trước câu trả lời
cho các câu hỏi C.
IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
………………………………

5




×