Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

ĐÁNH GIÁ KINH TẾ Y TẾ PHÂN TÍCH CHI PHÍ HIỆU QUẢ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 50 trang )

ĐÁNH GIÁ KINH TẾ Y TẾ
PHÂN TÍCH CHI PHÍ HIỆU QUẢ
Ths Lê Minh Hữu
Khoa YTCC - Đại học Y Dược Cần Thơ

1/3/2017

1


Mục tiêu
Trình bày được định nghĩa đánh giá
kinh tế y tế, công cụ đánh giá kinh tế y
tế

Nêu được tầm quan trọng và phân tích
khó khăn khi đánh giá hoạt động y tế
Trình bày nội dung cơ bản của các kiểu
phân tích tích chi phí trong đánh giá
kinh tế y tế
1/3/2017

2


Giới thiệu
Mục tiêu chủ yếu của hệ thống y tế:
 Phòng tránh bệnh tật và tử vong
 Chất lượng cuộc sống tốt hơn
 Phân phối sức khỏe đều hơn


Làm thế nào để chúng ta có thể chi
tiêu ngân sách y tế tốt nhất để đạt
được các mục tiêu này?
1/3/2017

3


Quyết định về phân bổ nguồn lực
Công nghiệp
Các nhóm vận động

Gánh nặng bệnh
tật
Lợi ích chính trị

Các cam kết hiện có
Lợi ích cá nhân
Lợi ích phía chuyên môn

Truyền
thông
Các nguồn lực sẵn có

Bằng chứng về chi phí – hiệu
quả

1/3/2017

Công bằng


4


Khái niệm
Đánh giá kinh tế là sự phiên giải về
lượng và có hệ thống hiệu quả thực
sự của các phương án can thiệp
tương đương nhau bằng cách xem
xét mối quan hệ chi phí và hiệu quả
của can thiệp đó.

1/3/2017

5


Để đánh giá kinh tế người ta dùng 4 kiểu
phân tích:

Phân tích chi phí tối thiểu (CMA).
Phân tích chi phí-hiệu quả (CEA).
Phân tích chi phí-lợi ích (CBA).
Phân tích chi phí-hữu dụng (hữu
ích, thoả dụng) (CUA).

1/3/2017

6



Các phương pháp đánh giá KTYT QALY
và DALYs

Đầu
vào
Chi phí
tối
thiểu

Đầu
ra
Số trẻ tiêm
chủng

Số tử vong
giảm

Đơn
vị

Tiền

QALY

Chi phí
lợi ích

Chi phí
Thoả

dụng
7

DALYs
.....
1/3/2017

Chiphíhiệu
quả


Phân tích chi phí tối thiểu
Khi đầu ra hay hiệu quả của các chương trình
can thiệp là tương tương nhau thì chúng ta chỉ
cần quan tâm đầu vào. Chương trình nào có
chi phí thấp hơn thì được coi là có hiệu quả
hơn
Ví dụ: Hai chương trình can thiệp nhằm làm
giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng ở hai huyện A và B
đạt kết quả là giảm tỷ lệ SDD của trẻ dưới 5
tuổi xuống 5%. Nếu chương trình nào có chi
phí thấp sẽ có hiệu quả hơn.

1/3/2017

8


PHÂN TÍCH CHI PHÍ HIỆU QUẢ
(Cost Effectiveness Analysis CEA)


1/3/2017

9


Các bước phân tích CP - HQ
1.

Xác định các mục tiêu của chương trình.

2.

Xác định các phương án để đạt được mục
tiêu

3.

Xác định các chi phí của từng phương án.

4.

Xác định và đo lường hiệu quả của từng
phương án.

5.

So sánh chi phí và hiệu quả của từng
phương án.


1/3/2017

10


1. Xác định các mục tiêu
Xác định các vấn đề cụ thể, chẳn hạn như:
“Giảm tỷ lệ tử vong trẻ dưới 5 tuổi”
Xác định mục tiêu: mục tiêu của chương trình
là “Giảm tỷ lệ tử vong trẻ dưới 5 tuổi”.
Mục tiêu càng chính xác thì càng thuận lợi
trong việc tiến hành phân tích chi phí - hiệu
quả.
Cần nêu rõ mục tiêu một cách định lượng. Ví
dụ: “giảm tỷ lệ tử vong trẻ dưới 5 tuổi là 20%”.
Hoặc các con số: Cứu sống được 200 trẻ.
1/3/2017

11


2. Xác định các phương án
Cần xem xét tất cả các phương án có thể
đạt được mục tiêu đề ra.
Có thể loại bỏ các phương án:
 Không thể thực hiện được do kinh phí không
cho phép
 Thấy rõ kém hiệu quả hơn các phương án
khác trên cơ sở ước lượng chi phí, hiệu quả.
 Không khả thi về mặt kỹ thuật và chính trị

 Khó khăn và tốn kém trong việc phân tích
1/3/2017

12


Phương án để lựa chọn

Sử dụng CEA và
câu hỏi nghiên cứu
*Đánh giá các chương trình
Cùng đạt một mục tiêu
Chương trình nào đạt hiệu
quả nhất để cứu sống trẻ
em <5 tuổi

Tiêm
chủng*

Nước sạch
và vệ sinh
môitrường

Khống chế
bệnh SR

*Đánh giá phương án đạt
được một mục tiêu của
CSSKBĐ
Tiêm chủng với bệnh

nào là hiệu quả nhất

DPT

Sởi *

Bại liệt

Chiến lược tiêm chủng nào
là hiệu quả nhất

Đơn vò lưu
động

Phòngkhám*
BM & TE

Chiến dòch
hàng năm

* Đánh giá thành phần, cỡ
của chương trình
Đội tiêm chủng cho bà mẹ
và trẻ em là hiệu quả nhất
1/3/2017

1 Bác só
1 Y tá

1 Y tá

2 Phụ tá

1 Bác só *
2 Phụ tá

Sơ đồ lựa chọn phương án trong phân tích Chi phí – Hiệu quả 13


3. Xác định các chi phí của từng phương án
Áp dụng các nguyên tắc tính chi phí đã được
đề cập ở bài trước.
Cần lưu ý:
 Việc đo lường chi phí và hiệu quả của từng phương
án phải gắn liền với nhau.
 Phải tính toán đầy đủ toàn bộ chi phí đầu vào, không
lập lại trong việc tính toán chi phí.
 Cần chú ý các chương trình can thiệp nhiều khi chỉ
cung cấp một phần tài chính, còn lại nhân lực,
phương tiện và các chi phí khác lấy từ nguồn lực địa
phương. Khi tính toán cần chú ý đến các chi phí này
1/3/2017

14


4. Xác định và đo lường hiệu quả
của từng phương án
Phương pháp đo lường chung là “năm sống tiết
kiệm được” và “năm sống đạt được” do có can
thiệp. Nhưng khó đo lường.

Có một số loại chỉ số khác để đo sự thay đổi
trung gian thay cho hiệu quả cuối cùng. Ví dụ:
chương trình tiêm chủng: Số trẻ được tiêm
chủng đầy đủ.
Đơn vị đo lường phải mang tính định lượng
nên sử dụng dưới dạng con số: 500 trẻ em
được tiêm chủng hoặc là tỷ lệ như tỷ lệ trẻ em
được tiêm chủng.
1/3/2017

15


5. So sánh chi phí và hiệu quả
Tỷ suất CP - HQ = CP/HQ

= CP/đơn vị HQ đạt được

Ví dụ:
 Chi phí cho mỗi bệnh nhân được điều trị,
 Chi phí cho mỗi ca phòng được bệnh,

1/3/2017

16


4
Chi phí
Can thiệp có hiệu quả cao


IV

hơn,

Can thiệp có hiệu quả thấp
hơn nhưng có chi phí cao
hơn

I

chi phí cũng cao hơn
A

Hiệu
quả

O

Can thiệp có hiệu quả thấp Can thiệp có hiệu quả cao
hơn, chi phí thấp hơn
hơn, nhưng chi phí thấp hơn

III

II
1/3/2017

17



Phân tích chi phí - hiệu quả
(ACE) của chương trình can
thiệp giảm tác hại của việc lạm
dụng rượu

1/3/2017

18


Tình hình sử dụng rượu/bia ở Úc
Rượu đóng vai trò rất quan trọng cuộc
sống xã hội và văn hóa của người dân Úc.
Vào năm 2004, ước tính có khoảng 1,5
triệu người Úc sử dụng rượu trong số 20
triệu người dân, có 6,8 triệu người sử
dụng ít nhất 1 lần trong tuần và khoảng 5,5
triệu người sử dụng ít nhất 1 lần dưới 1
tuần lễ.

1/3/2017

19


Mức độ sử dụng rượu của phụ nữ Úc

Mức độ sử dựng rượu của nam giới Úc
Harmful


100%

100%

90%

90%

80%

80%

Hazardous

70%

Harmful

70%

Hazardous

60%

50%

%

Hại


40%

Low

50%

30%

40%

20%

30%

10%

Abstainer

NhNh

80+

75-79

70-74

65-69

60-64


55-59

50-54

45-49

40-44

35-39

30-34

25-29

20-24

0%

15-19

%

60%

Low

20%

Abstainer


10%
0%
15-19 20-24 25-29 30-34 35-39 40-44 45-49 50-54 55-59 60-64 65-69 70-74 75-79 80+
Age Group

Nguy hiểm: Nếu sử dụng 20-40g và 40-60g rượu nguyên chất hàng ngày đối với phụ
nữ và nam giới.
Có hại: Nếu sử dụng > 40g và > 60g rượu nguyên chất hàng ngày đối với phụ nữ và
nam giới.

1/3/2017

20


Nhóm can thiệp đích
Can thiệp

Nhóm đích

Thuế

Đối tượng từ 18 tuổi trở lên

Cấm quảng cáo

Đối tượng từ 18 tuổi trở lê

Kiểm soát giấy phép


Đối tượng từ 18 tuổi trở lên

Nguy hiểm/ tác hại của lạm
dụng rươu, từ 18-79 tuổi
Đối tượng phụ thuộc rượu, từ
Điều trị theo nơi cư trú
18-79 tuổi
Kiểm tra khí thở ngẫu nhiên Lái xe tuổi từ 18 trở lên
Giới hạn tuổi uống rượu
Lái xe tuổi từ 18-20 tuổi
Can thiệp ngắn hạn

Truyền thông lái xe uống
Lái xe tuổi từ 18 trở lên
rượu
1/3/2017

21


Kết quả của mỗi can thiệp so với
không làm gì
DALYs tránh
được

Chi phí can thiệp
($triệu)

Thuế


11,000

$0.58

-$56

Vượt trội

Cấm quảng cáo

7,800

$20

-$12

Vượt trội

Kiểm soát giấy phép

2,700

$20

$8.7

$3,300

Can thiệp ngắn hạn


160

$2.3

$1.1

$6,800

Điều trị theo nơi cư
trú+naltrexone

460

$59

$55

$120,000

2,300

$71

$54

$24,000

150


$0.64

-$0.16

Vượt trội

1,500

$39

$28

$14,000

Can thiệp

Kiểm tra ngẫu nhiên hơn
thở

Giới hạn tuổi được uống
rượu
Truyền thông lái xe uống
rượu
1/3/2017

Giá thực Trung vị CER
($triệu)
($/DALY)

22



Kết luận
• Đối với các can thiệp được đánh giá (7 chương trình can
thiệp dự phòng và 01 can thiệp điều trị): can thiệp dự
phòng, trong tất cả các trường hợp, có hiệu quả hơn là
can thiệp điều trị.
• Khi kết hợp thành một gói can thiệp, những can thiệp
phòng chống lạm dụng rượu có thể ngăn ngừa được
26,000 DALYs với chi phí là 80 triệu đô la.

• Sự thay đổi của chính sách thuế và cấm quảng cáo rượu
nên được ưu tiên cao.
1/3/2017

23


PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH
(Cost Benefit Analysis - CBA )

1/3/2017

24


KHÁI NIỆM
So sánh chi phí bỏ ra và lợi ích thu
được theo cùng một đơn vị quy đổi
(thông thường là đơn vị qui đổi là tiền)

Lợi ích ròng = Tổng lợi ích - Tổng chi phí

B / C = (Tổng lợi ích)/ (Tổng chi phí)

1/3/2017

25


×