1
Chương 5:
Đánh giá tác động môi trường
và phân tích chi phí lợi ích
Msc Nguyễn Quang Hồng
Đại học kinh tế quốc dân
2
Nội dung trình bày
I. Đánh giá tác động môi trường
1. Khái niệm ĐTM
2. Mục đích ĐTM
3. Nội dung ĐTM
4. Đối tượng thực hiện ĐTM
II. Phân tích chi phí – lợi ích
1. Khái niệm phân tích chi phí lợi ích
2. Phân tích chi phí lợi ích và phân tích kinh tế
3. Các chỉ tiêu sử dụng trong phân tích CF-LI
3
I. Đánh giá tác động môi trường -ĐTM
4
I. Đánh giá tác động môi trường (ĐTM)
1. Khái niệm
Là việc xác định phân tích và dự báo những tác động có
lợi, có hại, trước mắt hoặc lâu dài mà hoạt động phát
triển có thể gây ra cho kinh tế xã hội, tài nguyên thiên
nhiên và chất lượng cuộc sống tại nơi có liên quan đến
hoạt động phát triển. Trên cơ sở đó đề xuất giải pháp
nhằm hạn chế tác động tiêu cực.
Đánh giá môi trường chiến lược là việc phân tích, dự báo các
tác động đến môi trường của dự án chiến lược, quy hoạch, kế
hoạch phát triển trước khi được phê duyệt nhằm đảm bảo phát
triển bền vững.
Đánh giá tác động môi trường dự án là việc phân tích, dự báo
các tác động đến môi trường của các dự án đầu tư cụ thể để
đưa ra các biện pháp BVMT khi triển khai dự án đó.
\ \anh hong\anhkhac\duonglam -nahang\tuyenquang
\ \anh hong\anhkhac\thucdiaQN
5
2. Mục đích
Góp thêm tư liệu khoa học cho quá trình ra
quyết định của các nhà quản lý
Thực hiện khi dự án trong giai đoạn nghiên
cứu tiền khả thi lường trước tác động đến
môi trường trước khi đưa ra quyết định
Có thể giúp chủ đầu tư chủ động phòng tránh
sự cố trong quá trình vận hành
Có thể thực hiện theo các phương án của
hoạt động phát triển, so sánh lợi hại theo các
phương án, đề xuất lựa chọn phương án.
6
3. Nội dung ĐTM
Đối với Đánh giá MT chiến lược
1. Khái quát mục tiêu quy mô đặc điểm của dự án
có liên quan đến môi trường
2. Mô tả tổng quát các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã
hội, môi trường có liên quan đến dự án
3. Dự báo tác động xấu đến môi trường có thể xảy
ra khi thực hiện dự án
4. Chỉ dẫn nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu và
phương pháp đánh giá
5. Đề ra phương hướng, giải pháp tổng thể giải
quyết các vấn đề môi trường trong quá trình thực
hiện dự án.
7
Nội dung ĐTM (tiếp)
Đối với ĐTM dự án
1. Liệt kê mô tả chi tiết các hạng mục công trình DA, quy mô
của từng hạng mục công trình và toàn dự án
2. Đánh giá chung hiện trạng MT nơi thực hiện và vùng kế cận
3. Đánh giá chi tiết tác động MT có khả năng xảy ra khi dự án
được thực hiện
4. Các biện pháp cụ thể giảm thiểu tác động xấu đối với MT,
phòng ngừa ứng phó sự cố MT
5. Cam kết thực hiện các biện pháp bảo vệ MT trong quá trình
xây dựng và vận hành
6. Danh mục các công trình, chương trình quản lý giám sát các
vấn đề môi trường
7. Dự toán kinh phí xây dựng các hạng mục bảo vệ MT
8. Ý kiến của UBND xã phường, của cộng đồng dân cư nơi
thực hiện dự án
8
4. Đối tượng thực hiện ĐTM
Đối với đánh giá MT chiến lược
1. Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã
hội cấp quốc gia
2. Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh
vực trên quy mô cả nước
3. Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội
của tỉnh thành phố trực thuộc trung ương
4. Quy hoạch sử dụng đất, bảo vệ và phát triển rừng, khai
thác và sử dụng TNTN trên phạm vi liên tỉnh, liên vùng
5. Quy hoạch phát triển vùng kinh tế trọng điểm
6. Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông quy mô liên tỉnh
9
Đối với ĐTM dự án
1. Dự án công trình quan trọng quốc gia
2. Dự án có sử dụng một phần diện tích đất hoặc có ảnh
hưởng xấu đến khu bảo tồn thiên nhiên, VQG, di tích lịch
sử, danh lam thắng cảnh
3. Dự án có nguy cơ ảnh hưởng đến nguồn nước lưu vực
sông, vùng ven biển, vùng có hệ sinh thái cần được bảo
vệ
4. Dự án xây dựng kết cấu hạ tầng khu kinh tế, KCN, khu
chế xuất, cụm làng nghề
5. Dự án xây dựng mới các khu đô thị, khu tập trung dân cư
6. Dự án khai thác sử dụng nước dưới đất, TNTN quy mô
lớn
7. Dự án tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm môi trường
10
I. Phân tích chi phí – lợi ích
11
Nội dung trình bày
Đặt vấn đề
Phân tích chi phí lợi ích là gì?
Thời điểm thực hiện phân tích chi phí lợi ích
Phân biệt phân tích chi phí lợi ích và phân tích
tài chính
Kiến thức quy đổi giá trị
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả dự án
12
1. Đặt vấn đề
Để phát triển kinh tế - xã hội phải có các chương
trình, dự án.
Xã hội không bao giờ đủ nguồn lực để thực hiện tất
cả các phương án, sử dụng cho mục đích này phải
từ bỏ cơ hội sử dụng cho mục đích khác đặt
chúng ta đứng trước sự lựa chọn các phương án.
Khi lựa chọ một phương án nào đó thường xuất hiện
các chi phí và lợi ích của phương án qua các năm.
Các khoản lợi ích và chi phí cần được nhìn nhận
trên quan điểm kinh tế và cần được quy đổi về cùng
một mặt bằng thời gian để đánh giá chính xác hiệu
quả dự án.
=>Cần thực hiện phân tích chi phí lợi ích (CBA)
13
2. Phân tích chi phí lợi ích là gì?
Phân tích lợi ích-chi phí là một phương pháp hay là một
công cụ dùng để đánh giá và so sánh giữa các phương án
cạnh tranh dựa trên quan điểm xã hội nhằm cung cấp thông
tin cho việc ra quyết định lựa chọn phân bổ nguồn lực.
“Phân tích lợi ích-chi phí là một phương pháp được dùng
để nhận dạng, lượng hóa bằng tiền tất cả cái ‘được’ và
‘mất’ tiềm năng từ một dự án nhất định nhằm xem xét dự
án đó có đáng mong muốn hay không trên quan điểm xã
hội nói chung.” (Tevfik F. Nas)
Là công cụ quan trọng để đánh giá dự án, chương
trình, chính sách… làm tăng hay giảm phúc lợi kinh tế
của xã hội
giúp lựa chọn giữa các phương án
14
Phân tích chi phí lợi ích
Sử dụng CBA cho những dự án loại nào?
Cung cấp nước…
Sử dụng đất nông nghiệp: du canh du cư/nông lâm kết hợp,…
Giáo dục: dự án nâng cao chất lượng bậc tiểu học,…
Sức khỏe
Xây dựng: đường, sân bay, cầu, thủy điện…
Quốc phòng
15
3. Thời điểm thực hiện CBA
Theo Boardman, có thể chia thành 4 loại CBA dựa
trên thời điểm thực hiện như sau:
Ex-ante CBA: được tiến hành trước khi dự án được
thực thi
Ex-post CBA: được tiến hành sau khi dự án được
thực thi để xem lợi ích mang lại có lớn hơn chi phí
không
In medias res CBA: được tiến hành trong suốt thời
kỳ thực thi dự án
Ex-ante/ex-post CBA: dạng kết hợp giữa ex-ante
CBA và ex-post CBA.
16
Rất tốt. Tuy
nhiên, phát sinh
tính dị thường.
Tốt. Tăng lên tính
hữu dụng nếu
được trình diễn
muộn hơn trong
việc thực hiện dự
án.
Không.Tham khảo về
giá trị thực cho
dự án khác
Rất tốt mặc dù có
thể vẫn còn một
số lỗi
Tốt hơn – sự
không chắc chắn
đã giảm đi
Không. Vì không
chắc chắn về chi
phí và lợi ích
trong tương lai
Cung cấp thông
tin về giá trị thực
của một dự án
Quá muộn, dự án
gần kết thúc
Nếu chi phí là
thấp thì có thể
chuyển nguồn
lực, ngược lại thì
không
Rất tốt, giúp cho
dự án được lựa
chọn là tốt nhất
Quyết định phân
bổ nguồn lực cho
dự án này
Ex postIn Medias ResEx Ante
17
4. Các bước thực hiện
Bước 1: Nhận dạng vấn đề và xác định các phương án giải
quyết.
Bước 2: Nhận dạng các lợi ích và chi phí xã hội của mỗi
phương án.
Bước 3: Đánh giá lợi ích và chi phí của mỗi phương án.
Buớc 4: Lập bảng lợi ích và chi phí hàng năm.
Bước 5: Tính toán lợi ích xã hội ròng của mỗi phương án.
Bước 6: So sánh các phương án theo lợi ích xã hội ròng.
Bước 7: Kiểm tra ảnh hưởng của sự thay đổi trong giả định và
dữ liệu (phân tích độ nhạy)
Bước 8: Đưa ra đề nghị
18
5. Phân tích chi phí lợi ích (CBA) và phân
tích tài chính (FA)
Phân tích tài chính kiểm tra khả năng lợi nhuận mang
lại của một dự án cho nhà đầu tư; nó phân tích dòng tiền
và xem xét các chi phí của nhà đầu tư và doanh thu
nhận về của nhà đầu tư. Nó hướng tới trả lời câu hỏi sau
đây: Liệu dự án có mang lại lợi nhuận về tài chính của
nhà đầu tư hay không?
Phân tích kinh tế kiểm tra sự phù hợp của dự án đối với
toàn bộ xã hội, không chỉ cho nhà đầu tư. Nó hướng tới
trả lời câu hỏi sau: Liệu dự án có cải thiện phúc lợi xã
hội hay không?
19
Sự khác nhau giữa CBA và FA
Về góc độ và mục tiêu phân tích
Về tính toán
20
5.1 Khác nhau về góc độ và mục tiêu phân
tích
Sử dụng giá bóngSử dụng giá thị trườngPhương pháp
Các nhà quản lý, các tổ
chức chính phủ.
Chủ đầu tưĐối tượng
thực hiện
Các chi phí lợi ích kinh
tế (cả hữu hình và vô
hình)
Các chi phí lợi ích kế
toán (hữu hình)
Dữ liệu
Dự án có cải thiện phúc
lợi xã hội hay không?
Đánh giá dự án có mang
lại lợi nhuận cho chủ đầu
tư hay không?
Mục tiêu
CBAFA
21
So sánh
Chi phí Tài chính
(Doanh nghiệp hoặc kế toán hoặc chi phí thực)
Với
Doanh thu tài chính
(Thu nhập của doanh nghiệp)
21
22
So sánh giữa
Chi phí Kinh tế (Chi phí xã hội)
Và
Lợi ích Kinh tế (Lợi ích xã hội)
22
Khả thi về Kinh tế
23
5.2 Sự khác nhau giữa CBA và FA: Về
tính toán
Thuế và các khoản trợ cấp
Tiền lương trả cho người lao động
Các khoản trả cho người cung ứng vốn
Giá thuê, mua đất đai
Giá các yếu tố đầu vào và sản phẩm đầu ra
24
5.2.1 Thuế và trợ cấp
Trong phân tích tài chính, thuế là khoản chi
của dự án, trợ cấp là khoản lợi ích của dự án
Trong phân tích kinh tế, thuế và trợ cấp là
khoản chuyển giao (khoản thu hoặc chi của
dự án mà không được đổi lại trực tiếp bằng
một hàng hoá hoặc dịch vụ cụ thể)
25
5.2.2 Tiền lương trả cho người lao động
Được coi là một lợi ích của dự án mang lại
cho xã hội (cải thiện thu nhập của người dân)
Nếu lương không phản ánh đầy đủ giá trị của
sức lao động thì phải điều chỉnh (lương
bóng)