Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Phân tích làm sáng tỏ vai trò của một cơ quan tài phán quốc tế và thực tiễn hoạt động của cơ quan đó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.33 KB, 11 trang )

Đề bài: Phân tích làm sáng tỏ vai trò của một cơ quan tài phán qu ốc t ế và
thực tiễn hoạt động của cơ quan đó.
MỤC LỤC
A. MỞ BÀI
B. NỘI DUNG
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÒA ÁN CÔNG LÍ QUỐC TẾ
1. TÒA ÁN CÔNG LÍ QUỐC TẾ - CƠ QUAN TÀI PHÁN CỦA LIÊN HỢP QU ỐC
2. THÀNH PHẦN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TÒA ÁN CÔNG LÍ QUỐC TẾ
3. CHỨC NĂNG CỦA TÒA ÁN CÔNG LÍ QUỐC TẾ
II. VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN CÔNG LÍ QUỐC TẾ
1. GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP QUỐC TẾ
2. TÒA ÁN CÔNG LÍ QUỐC TẾ ĐONG GÓP VÀO SỰ PHÁT TRIỂN C ỦA LU ẬT QU ỐC
TẾ
III. THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CỦA TÒA ÁN CÔNG LÍ QUỐC TẾ
1. THÀNH TỰU
2. HẠN CHẾ
3. BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN
C. KẾT LUẬN

1


BÀI LÀM
A. MỞ BÀI
Hiện nay, cùng với sự gia tăng của quan h ệ h ợp tác qu ốc t ế, tranh ch ấp qu ốc
tế ngày càng phát triển về cả số lượng và mức độ nghiêm tr ọng. Tranh ch ấp
quốc tế tồn tại một cách tất yếu như là mặt trái của quan h ệ h ợp tác gi ữa các
quốc gia, nó ảnh hưởng xấu đến quan hệ giữa các chủ thể nói riêng và quan h ệ
quốc tế nói chung. Vì vậy, các tranh chấp này cần ph ải gi ải quy ết và nó cũng
được giải quyết bằng những biện pháp khác nhau. Một trong các biện pháp đó là
việc sử dụng hình thức tài phán quốc tế. Tòa án Công lý qu ốc t ế là m ột trong các


cơ quan tài phán điển hình hiện nay. Tòa án Công lý qu ốc t ế là m ột trong sáu c ơ
quan chuyên môn của Liên hợp quốc, được thành l ập và hoạt đ ộng dựa trên
Hiến chương Liên hợp quốc và quy chế Tòa án Công lý quốc tế. Là một trong
những mô hình tài phán chính, Tòa án Công lý qu ốc t ế có vai trò r ất quan tr ọng
trong việc giải quyết các tranh chấp quốc tế. Chính vì vậy, em đã ch ọn Tòa án
công lí quốc tế để phân tích với đề bài “Phân tích làm sáng tỏ vai trò của một cơ
quan tài phán quốc tế dưới góc độ pháp lý và thực tiễn hoạt động c ủa nó” .
B. NỘI DUNG
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÒA ÁN CÔNG LÍ
1. Tòa án Công lý quốc tế- cơ quan tài phán chính của Liên hợp quốc
Cùng với sự ra đời của Liên hợp quốc, ngày 6/2/1946, Tòa án Công lý quốc
tế- cơ quan pháp lý chính của Liên hợp quốc chính thức đi vào ho ạt đ ộng. Toà án
công lý quốc tế là một trong sáu cơ quan chuyên môn chính của Liên h ợp qu ốc.
Tòa án công lý quốc tế được thành lập và hoạt động dựa trên cơ sở Hiến chương
Liên hợp quốc và qui chế Tòa án công lý quốc t ế. Hi ến chương Liên h ợp qu ốc
dành toàn bộ chương XIV từ Điều 92 đến Điều 96 đ ể qui định nh ững vấn đ ề c ơ
bản về tổ chức, thẩm quyền và hoạt động của Tòa. Quy chế Tòa án công lý qu ốc
tế gồm 70 điều được coi là phần phụ lục gắn bó hữu cơ với Hiến chương Liên
hợp quốc. Tòa án công lý quốc tế có trụ sở đặt tại Lahaye, Hà Lan. Đi ều 92 Hi ến
chương Liên hợp quốc quy định: “Tòa án quốc tế là cơ quan tư pháp chính của
Liên hợp quốc. Tòa án này hoạt động theo một quy ch ế, đ ược xây d ựng trên c ơ s ở
quy chế tòa án quốc tế thường trực. Qui chế của tòa án quốc t ế th ường tr ực. Quy
chế của Tòa án quốc tế kèm theo Hiến chương này là một bộ phận c ấu thành
hiến chương.”
Tòa án công lý quốc tế trước hết là một cơ quan chính của Liên h ợp qu ốc.
Điều 7 Hiến chương liên hợp quốc qui định các cơ quan chính của liên h ợp qu ốc
là Đại hội đồng, Hội đồng Bảo an, Hội đồng kinh tế và xã hội (ACOSOC), Hội
đồng quản thác, Ban thư ký và Tòa án Công lý qu ốc tế (Tòa án qu ốc t ế). Tòa án
Công lý quốc tế là cơ quan pháp lý chính trị của Liên h ợp qu ốc. Đây không ph ải
2



là một tổ chức lập pháp mà chỉ là một cơ quan tài phán đưa ra các phán quy ết và
các kết luận tư vấn trong chừng mực thẩm quyền cho phép. Tuy nhiên, ngày nay
không có một cơ quan nào giải quyết các vấn đề của cộng đồng qu ốc tế trong
một tổng thể và được các quốc gia sử dụng một cách chung nhất trong vi ệc b ảo
vệ những giá trị của luật quốc tế.
2. Thành phần và cơ cấu tổ chức của TACLQT
Thành phần của Tòa gồm 15 thẩm phán có các quốc tịch khác nhau, ph ụ th ẩm
và ban thư kí. Thẩm phán Tòa được Đại hội đồng và Hội đ ồng Bảo an LHQ b ầu
với nhiệm kì 9 năm và cứ mỗi 3 năm được bầu lại 1/3 s ố th ẩm phán. Bên c ạnh
các thẩm phán, khi mở phiên Tòa, các bên tranh ch ấp có th ể l ựa ch ọn th ẩm phàn
ad hoc. Các phụ thẩm có thể được Tòa tự lựa chọn hoặc theo yêu c ầu c ủa các
bên tranh chấp tham gia vào quá trình giải quyết tranh ch ấp. Ban th ư kí là c ơ
quan hành chính thường trực của Tòa, gồm chánh thư kí, phó chánh th ư kí và các
nhân viên.
3. Chức năng của Tòa án Công lý quốc tế
Tòa án công lý quốc tế có hai chức năng chính là gi ải quy ết tranh chấp
quốc tế và đưa ra kết luận tư vấn.
* Chức năng giải quyết tranh chấp quốc t ế: Tòa án công lý quốc tế là cơ quan có
chức năng giải quyết tranh chấp phát sinh giữa các quốc gia thành viên Liên h ợp
quốc. Các quốc gia không phải là thành viên của Liên hợp qu ốc nh ưng mu ốn
tham gia Quy chế Tòa án công lý quốc tế và đưa tranh ch ấp ra Tòa thì ph ải th ỏa
mãn những điều kiện do Đại hội đồng quyết định trong từng trường hợp cụ th ể
theo kiến nghị của Hội đồng bảo an.
Tòa án công lý có thẩm quyền giải quyết tranh chấp gi ữa các qu ốc gia
nhưng thẩm quyền này không phải đương nhiên mà phải dựa trên s ự đ ồng ý rõ
ràng của các bên tranh chấp. Thẩm quyền giải quyết tranh ch ấp của Tòa đ ược
xác lập theo ba phương thức:
- Chấp nhận thẩm quyền của Tòa theo từng vụ việc: khi có tranh chấp phát sinh

các quốc gia tranh chấp sẽ kí thỏa thuận đề nghị tòa giải quy ết tranh ch ấp.
Trong thỏa thuận này, các quốc gia nêu rõ đối tượng tranh chấp, những vấn đ ề
cần giải quyết, phạm vi thẩm quyền của tòa… Nếu chỉ có một bên yêu cầu tòa
án giải quyết nhưng bên kia không chấp nhận thì tòa không có th ẩm quy ền gi ải
quyết tranh chấp đó.
- Chấp nhận trước thẩm quyền của Tòa trong các điều ước quốc tế: Trong một
số điều ước quốc tế song phương cũng như đa phương, các quốc gia thành viên
có thể đưa vào một điều khoản đặc biệt theo đó các bên th ỏa thu ận r ằng tr ước
khi xảy ra tranh chấp liên quan đến việc giải thích và th ực hi ện đi ều ước qu ốc
tế, một bên có thể đưa tranh chấp ra trước tòa.

3


- Tuyên bố đơn phương chấp nhận trước thẩm quyền của Tòa án: Việc đưa ra
Tuyên bố này hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí của quốc gia. Tòa án Công lý qu ốc t ế
sẽ có thẩm quyền giải quyết tranh chấp nếu như các quốc gia tranh ch ấp đ ều có
tuyên bố đơn phương chấp nhận trước thẩm quyền của tòa và các tuyên b ố này
đồng thời cùng có hiệu lực đối với các tranh chấp phái sinh.
* Chức năng đưa ra kết luận tư vấn : Ngoài vai trò giải quyết tranh chấp quốc tế,
hoạt động thực tiễn của Tòa còn để thực thi một chức năng quan tr ọng khác là
đưa ra các kết luận tư vấn được xác định theo Đi ều 96 Hi ến ch ương Liên h ợp
quốc. Thẩm quyền thể hiện chức năng này của Tòa án công lý quốc tế nhằm đáp
ứng yêu cầu của các cơ quan chính của Liên hợp quốc và các tổ chức chuyên môn
được Đại hội đồng cho phép. Các quốc gia không được quyền yêu cầu Tòa cho
các kết luận tư vấn về các Tòa còn có các thẩm quy ền phụ nh ư ch ỉ đ ịnh các
chánh án của Tòa trọng tài, Ủy ban trọng tài hoặc hòa giải và các ủy viên khi c ần
hoặc theo yêu cầu của các quốc gia. Các ý ki ến tư v ấn của Tòa ch ỉ mang tính
chất khuyến nghị.
II. VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN CÔNG LÍ QUỐC TẾ

1. Giải quyết hòa bình các tranh chấp, góp phần giữ vĩnh hòa bình và an
ninh thế giới
Để đánh giá được vai trò của Tòa án công lý quốc tế trong việc gìn gi ữ hòa
bình và an ninh quốc tế, trước hết cần phải nhìn vào hiệu quả thực hiện ch ức
năng của Tòa, đó là chức năng giải quyết hòa bình các tranh chấp qu ốc tế.
Hiến chương Liên Hợp Quốc ghi nhận mục đích cao c ả mà LHQ theo đu ổi
là “duy trì hòa bình và an ninh quốc tế”, và để đạt được mục đích này một trong
những việc phải làm là “điều chỉnh hoặc giải quyết các vụ tranh chấp hoặc
những tình thế có tính chất quốc tế có thể đưa đến sự phá hoại hòa bình, b ằng
phương pháp hòa bình theo đúng nguyên tắc của công lý và pháp lu ật qu ốc t ế”.
Thông qua việc giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế, trong th ời gian qua
TACLQT đã góp phần quan trọng trong việc thực hiện mục đích cao cả này. Ngày
12/11/1974, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua Nghị quyết 3232(XXIX)
về đánh giá lại vai trò của TACLQT, tiếp tục khẳng định Tòa án là một c ơ quan
chính của Liên hợp quốc có vai trò to lớn trong vi ệc gi ải quy ết hòa bình các
tranh chấp quốc tế.
Vai trò này của Tòa án quốc tế được thể hiện qua thực tế hoạt đ ộng h ơn
60 năm. Tòa án Công lý quốc tế là cơ quan pháp lý chính của Liên h ợp qu ốc. Đây
không phải là một cơ quan lập pháp mà chỉ là một c ơ quan tài phán đưa ra các
phán quyết và các kết luận tư vấn trong phạm vi thẩm quyền. Tuy nhiên, ngày
nay không có một cơ quan tài phán nào giải quyết các v ấn đ ề c ủa c ộng đ ồng
quốc tế trong một tổng thể và được các quốc gia sử dụng một cách chung nh ất
trong việc bảo vệ những giá trị của luật quốc tế như Tòa án Công lý quốc tế.
4


Không phải mọi tranh chấp quốc tế đều thuộc thẩm quyền của Tòa án
Công lý quốc tế. Khác với các tòa trọng tài, Tòa án châu Âu, Tòa án nhân quy ền
châu Âu, TACLQT không giải quyết các tranh chấp gi ữa các qu ốc gia v ới các t ổ
chức quốc tế hay tự nhiên nhân. Chỉ có các quốc gia mới có quy ền ki ện ra

TQCLQT để giải quyết các tranh chấp pháp lí giữa họ. Và không phải tranh ch ấp
nào của các quốc gia Tòa cũng có thẩm quyền giải quyết, Tòa ch ỉ có th ẩm quy ền
khi hai bên tranh chấp lựa chọn. Trong mọi trường hợp x ảy ra tranh ch ấp th ẩm
quyền của Tòa án được xác định trên cơ sở ý chí của chủ th ể tranh ch ấp và khi
thẩm quyền của Tòa án được viện dẫn đến thì thẩm quyền này là độc l ập, dựa
trên sự tự nguyện của các bên hữu quan mà không bị bất cứ một sức ép chính
trị, kinh tế nào. Các quốc gia có th ể lựa chọn thẩm quy ền gi ải quy ết tranh ch ấp
của Tòa án được thiết lập theo ba phương thức là: chấp nhận thẩm quyền của
Tòa theo từng vụ việc, chấp nhận trước thẩm quyền của Tòa trong các đi ều ước
hoặc các tuyên bố đơn phương chấp nhận trước thẩm quyền của Tòa. Trong
thực tiễn các quốc gia có sự lựa chọn khác nhau đối v ới th ẩm quy ền tài phán
của Tòa án công lý quốc tế của Liên hợp quốc vì vậy vai trò của Tòa án v ới các
tranh chấp khác nhau là khác nhau.
Đối với những tranh chấp mà Tòa giải quyết trên cơ sở một thỏa
thuận đặc biệt, Tòa án quốc tế sẽ hoạt động giống như một cơ quan trọng tài
quốc tế công (public international arbitration) theo đó thẩm quy ền của Tòa
được xác lập theo từng vụ việc, trên cơ sở một th ỏa thuận đặc bi ệt (ad hoc)
giữa các bên khi tranh chấp đã nảy sinh. Thực tế cho th ấy, các phán quy ết có
hiệu quả nhất của Tòa án quốc tế chính là các phán quy ết trong các v ụ vi ệc
được đưa ra Tòa theo hình thức thỏa thuận compromise. Điều này xuất phát từ
một nguyên nhân khách quan đó là tại thời đi ểm tranh ch ấp x ảy ra, sau khi cân
nhắc lợi ích của mình trong hoàn cảnh cụ thể đó, các bên m ới tự nguy ện đ ưa
tranh chấp ra trước Tòa để tìm kiếm câu trả lời chính thức cho v ấn đề pháp lí
mà hai bên đang tranh cãi vì vậy phán quyết của Tòa thường được tôn tr ọng đ ầu
đủ. Mặc khác, khi các bên cùng th ỏa thuận đưa tranh ch ấp ra Tòa, hai bên ở v ị trí
bình đẳng với nhau (không có nguyên đ ơn, bị đơn) và đều ch ủ đ ộng chu ẩn b ị
“hầu tòa”. Yếu tố tâm lí này là một trong những y ếu tố quan tr ọng đ ối v ới ph ản
ứng sau này của mỗi bên đối với phán quyết cuối cùng của Tòa. Tuy nhiên trên
thực tế, các bên tranh chấp ít khi sử dụng thỏa thuận đặc bi ệt đối v ới các v ấn
đề nhạy cảm hoặc được du luận trong nước quan tâm đặc bi ệt vào các th ời

điểm chính trị đặc biệt. Có thể coi vụ các quần đảo Minquiers và Ecrehos là ví
dụ tiêu biểu cho phương thức hoạt động như một cơ quan trọng tài của Tòa án
quốc tế.
Đối với những tranh chấp mà Tòa giải quyết trên cơ sở các quốc gia
công nhận trước thẩm quyền bắt buộc của Tòa , hoạt động của Tòa được
5


nhìn nhận với vai trò “tương tự” như một tòa án quốc gia thông thường ở đó các
bên tranh chấp là đối tượng xét xử của Tòa mà mà không có s ự chấp thu ận của
các bên tại thời điểm đó.
Mặc dù còn một số điểm khiếm khuyết song nếu xét theo khía c ạnh ch ủ
thể và đối tượng của các tranh chấp được đưa ra giải quyết tại Tòa thì có th ể
thấy rằng TACLQAT xứng đáng với tên gọi Tòa án thế gi ới. Các qu ốc gia đã đ ưa
tranh chấp ra Tòa có mặt ở bốn châu lục từ châu Âu (Anh, Pháp, Hà Lan, B ỉ, Đan
Mạch…), châu Mĩ (Mĩ, Nicaragua, Peru, Comlombia…), châu Phi (Nam Phi,
Senegal…) đến châu Đại dương (Australia, New Zeland). Tranh ch ấp chuy ển cho
Tòa giải quyết không chỉ là giữa các quốc gia ở cùng châu l ục mà còn gi ữa các
quốc gia ở các lục địa khác nhau. Trong những năm gần đây, ngày càng có nhi ều
các quốc gia đang phát tri ển đưa tranh chấp ra tòa gi ải quy ết. Đi ều đó cho th ấy
TACLQT ngày càng thể hiện được vai trò quan trọng của mình.
Ngoài ra, TACLQT còn đóng vai trò hỗ tr ợ cho các bi ện pháp hòa bình gi ải
quyết các tranh chấp quốc tế khác. Tòa có th ể ra phán quy ết ràng bu ộc các bên
tranh chấp tiếp tục đàm phán để đi đến giải pháp công b ằng và lâu dài cho các
bên.
Như vậy qua những điều trên ta thấy được Tòa án quốc tế đóng một vai
trò rất quan trọng trong đời sống luật pháp quốc tế. Thông qua vi ệc gi ải quy ết
hòa bình các tranh chấp quốc tế TACLQT đã và đang góp công l ớn giúp Liên h ợp
quốc thực hiện mục đích cao cả của mình – “ duy trì hòa bình và an ninh quốc
tế”.

2. Tòa án công lý quốc tế đóng góp phát triển luật quốc tế
- Đóng góp trong các lĩnh vực chung của lu ật quốc t ế
Tòa án công lý quốc tế với sứ mệnh giải quyết các tranh chấp pháp lý giữa
các quốc gia và giúp đỡ các tổ chức quốc tế hoạt động một cách có hi ệu qu ả, v ới
việc duy trì công lý trong hoạt động của Tòa đã có những đóng góp to l ớn trong
việc khẳng định vai trò của luật quốc tế trong quan hệ quốc tế cũng như việc
phát triển của luật quốc tế.
Các quyết định của Tòa không chỉ giới hạn trong việc giải thích và nhận
thức quá trình phát triển của luật quốc tế. Trong nhiều trường hợp, chính Tòa
án đã đóng góp vào quá trình tiến tri ển đó. Bằng việc gi ải thích lu ật qu ốc tế
thực định và áp dụng chúng vào các hoàn cảnh đặc thù, các quy ết đ ịnh c ủa Tòa
án đã làm sáng tỏ thêm luật quốc tế và qua đó phần nào đã mở đường cho các
quốc gia đang phát triển tiếp nhận luật quốc tế. Đóng góp trong lu ật án l ệ c ủa
Tòa là to lớn.
Về vấn đề chủ thể của luật quốc tế, Tòa án đã có những cống hi ến trong
việc xác định các yếu tố hình thành nên quốc gia cũng nh ư tổ ch ức qu ốc t ế. R ất
nhiều các phán quyết của Tòa án đã liên quan đ ến v ấn đ ề lãnh th ổ nh ư các đ ảo
6


Minquiers và Ecrehous, Quyền qua lại trên lãnh thổ Ấn Độ, chủ quy ền trên m ột
số vùng đất biên giới (Bỉ/ Hà Lan), Tranh chấp biên gi ới Bu ốckiniaphaso/ Mali,
các hoạt động quân sự và bán quân sự tại Nicaragoa và ch ống l ại Nicaragoa,
tranh chấp biên giới đất liền, đảo và biển (Sanvado/ Ondurat và Nicaragoa),
tranh chấp lãnh thổ Libi/Sat.
Tòa cũng đã làm sáng tỏ thêm lý thuyết về quyền năng chủ th ể, khẳng
định tổ chức quốc tế là một chủ thể phát sinh của luật quốc tế. Trong k ết lu ận
ngày 11/4/1949 về Bồi thường các thiệt hại gây ra cho hoạt đ ộng c ủa Liên h ợp
quốc, Tòa đã kết luận rằng: “ Tổ chức (Liên hợp quốc) có quyền năng chủ th ể.
Điều đó không có nghĩa là nói Tổ chức là một quốc gia, nó hoàn toàn không đúng

vậy, hoặc quyền năng chủ thể của nó, các quyền và nghĩa vụ của nó cũng gi ống
như các quyền và nghĩa vụ của quốc gia. Càng không đúng khi nói rằng T ổ ch ức
là một “siêu quốc gia” dù nghĩa của cách biểu thị này như thế nào…”
- Các phán quyết của Tòa được xem như là một trong các ngu ồn b ổ tr ợ, là
tiền đề hình thành và để làm sáng tỏ tập quán, điều ước qu ốc t ế.
Thứ nhất, Tòa án Công lý quốc tế đã phát triển liên tục những thực ti ễn
trong các thủ tục của mình và đã góp phần vào sự phát triển của luật quốc tế.
Các tranh chấp đưa ra tại Tòa án quốc tế sẽ được gi ải quy ết theo lu ật qu ốc t ế và
Tòa áp dụng nguồn của luật quốc tế theo Đi ều 38 của Quy ch ế c ủa Tòa án qu ốc
tế.
Nhiều phán quyết của Tòa án công lý quốc tế đã có ý nghĩa r ất quan
trọng. Nó không chỉ dàn xếp được tranh chấp mà còn tạo ra các qui ph ạm t ập
quán mới hoặc là cơ sở để hình thành qui phạm điều ước quốc tế mới qua đó
đóng góp cho sự phát triển của Luật quốc tế.
Tòa án Công lý quốc tế là cơ quan tài phán do quốc gia và ch ủ th ể Lu ật
quốc tế thành lập với chức năng chính là gi ải quyết tranh ch ấp qu ốc t ế. Phán
quyết là kết quả của hoạt động giải quyết tranh chấp của Tòa. Các phán quy ết
này là chung thẩm và có giá trị bắt buộc đối với các bên tranh ch ấp c ủa Tòa. M ặc
dù vậy, phán quyết của Tòa án quốc tế có vai trò rất quan tr ọng trong vi ệc gi ải
thích làm sáng tỏ nội dung của quy phạm pháp lu ật qu ốc t ế và trong m ột trong
số những phán quyết của Tòa án Công lý quốc tế còn là tiền đề cơ s ở để hình
thành nên quy phạm pháp luật quốc tế mới
Ví dụ: Phán quyết vụ ngư trường Anh - Nauy năm 1951 của Tòa án Công lý
quốc tế của Liên hợp quốc đã tạo cơ sở cho việc hình thành quy ph ạm xác đ ịnh
đường cơ sở thẳng dùng để tính chiều rộng lãnh hải trong Công ước Gi ơnev ơ
năm 1958 và sau này là Công ước Luật biển 1982. Hoặc các phán quy ết c ủa Tòa
án Công lý quốc tế về vụ eo biển Corfou đã có những đóng góp trong vi ệc gi ải
thích và thúc đẩy pháp điển hóa Luật quốc tế, đặc bi ệt là luật bi ển.

7



Phán quyết đã làm rõ khái niệm pháp lý eo bi ển qu ốc t ế và nguyên tắc
qua lại eo biển không gây hại. Quyền này đã được Công ước Gi ơnev ơ năm 1958
về lãnh hải và vùng tiếp giáp công nhận và sau đó được phát tri ển, đi ều ch ỉnh
trở thành quyền quá cảnh qua các eo biển quốc tế ghi trong Công ước Luật bi ển
của Liên hợp quốc năm 1982. Các eo biển quốc tế là eo bi ển n ối li ền hai ph ần
của biển cả và phục vụ cho hàng hải quốc tế. Phán quy ết còn đóng góp trong
việc khẳng định nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia và việc cấm mọi sự
can thiệp bằng vũ lực trong quan hệ quốc tế.
Thứ hai, từ chức năng đưa ra kết luận tư vấn về một vấn đề nào đó khi
chủ thể của Luật quốc tế yêu cầu. Khác với các phán quyết, kết luận tư v ấn c ủa
Tòa án Công lý quốc tế không có giá trị bắt buộc thi hành. Tuy v ậy, cũng nh ư các
phán quyết, kết luận tư vấn cũng có vai trò nhất định trong quá trình hình thành
và phát triển của các quy phạm pháp luật quốc tế đã góp ph ần tích c ực trong
việc xác định nguyên tắc công bằng, các hoàn cảnh h ữu quan trong phân đ ịnh
biển.
Bên cạnh các phán quyết, Tòa án Công lý quốc tế đã đưa ra h ơn 20
kết luận tư vấn. Mặc dù số kết luận tư vấn mà Tòa công lý quốc tế đưa ra không
nhiều và các kết luận đó cũng không có giá trị pháp lý b ắt bu ộc đ ối v ới các ch ủ
thể nhưng nó đã có vai trò không nhỏ trong quá trình dàn xếp một s ố tranh
chấp quốc tế, duy trì sự ổn định của quan hệ quốc tế và h ơn cả là đóng góp vào
quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật qu ốc tế. Ph ần l ớn các k ết lu ận
thường tập trung vào các vấn đề về tổ chức, về các vấn đề pháp lý phát sinh
trong hoạt động của tổ chức.Ví dụ: Kết luận tư vấn ngày 4/5/1948 v ề các đi ều
kiện để kết nạp một quốc gia vào Liên hợp quốc, kết luận tư vấn ngày
20/7/1962 về chi phí hoạt động của Liên hợp quốc…
Trong số các vấn đề pháp lý chung, Tòa cũng đã đưa ra các kết luận tư v ấn
về giải thích các bảo lưu của Công ước chống tội ác di ệt chủng, về vấn đ ề tính
hợp pháp của việc các quốc gia sử dụng vũ khí nguyên tử trong các cu ộc xung

đột vũ trang, giải thích các công ước hòa bình, các kết lu ận tư v ấn c ủa tòa cũng
đóng góp vào việc giải quyết xung đột giữa các qu ốc gia như k ết lu ận v ề quy
chế lãnh thổ của Tây Sahara và Tây Nam Phi (Namibia), tính hiệu lực c ủa các
Nghị quyết của Hội đồng bảo an…
III. THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CỦA TÒA ÁN CÔNG LÍ
1. Thành tựu:
Trong thực tiễn hoạt động của Tòa đã có 148 vụ tranh chấp được đưa ra tr ước
tòa (tính đến tháng 6/2010), trong số đó có 120 vụ tranh chấp đã được Tòa phân
xử. Trong số 148 vụ tranh chấp mà tòa có thẩm quyền giải quy ết, 1/3 thông qua
điều khoản thỏa thuận trong điều ước quốc tế, 1/3 qua cơ chế tuyên bố đơn
phương chấp nhận trước thẩm quyền của của tòa, và 1/3 theo cơ chế ch ấp
8


nhận thẩm quyền của tòa theo từng vụ việc. Tuy s ố lượng vụ vi ệc gi ải quyêt tại
tòa không lớn nhưng hầu hết các trường hợp được Tòa án gi ải quy ết, đ ược các
quốc gia công nhận và thực hiện, góp phần giữ vững ổn định, hòa bình và an
ninh thế giới. Đây là một cơ chế hữu hiệu được các quốc gia l ựa ch ọn khi các
biện pháp khác không thành.
2. Hạn chế
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được. Trong thực ti ễn hoạt động của mình
vẫn còn hạn chế nhất định cần khắc phục.
- Các tranh chấp mà Tòa án giải quyết còn chưa triệt để: Năm 2002, ICJ đã quy ết
định trao chủ quyền đối với hai hòn đảo Pulau Ligitan và Pulau Sipadan cho phía
Malaysia. Hai nhà nước liên quan đã đệ trình vụ tranh chấp xung quanh hai vùng
lãnh thổ này lên ICJ vào năm 1998. Tuy nhiên, ICJ đã không xác đ ịnh đ ường biên
giới trên biển giữa Malaysia và Indonesia tại khu vực quanh hai hòn đ ảo. K ết
quả là người ta có thể lâp luận rằng tranh chấp đã không được xử lý một cách
triệt để. Năm 2003, Singapore và Malaysia cũng đã đưa tranh chấp lãnh th ổ


ra Tòa án quốc tế về luật biển (ITLOS) ở Hamburg (Đức) để phân x ử.
Tranh chấp liên quan đến các dự án cải tạo đất của Singapore mà Malaysia
tuyên bố là vi phạm chủ quyền lãnh hải của Malaysia. Lại m ột lần nữa, tòa
án – với tư cách của một người phân xử, lại chỉ đóng một vai trò khiêm tốn
trong
việc
giải
quyết
xung
đột.
- Các phán quyết của Tòa đôi khi không công bằng, còn thiên vị dẫn đ ến vi ệc các
quốc gia không công nhận các phán quyết của Tòa: Phán quy ết của Tòa luôn
phải công bằng tuy vậy, tòa án vẫn gặp phải sự chỉ trích rộng rãi của nhi ều qu ốc
gia, cũng như của nhiều học giả. Những ý kiến chỉ trích này bao g ồm vi ệc cho
rằng các phán quyết của tòa án là không công bằng, Tòa thiên v ị và th ực t ế m ột
số nước đã không chấp nhận phán quyết của Tòa. ICJ đã trở thành một nhân tố
quan trọng trong việc gìn giữ hòa bình, nhưng không phải tất cả các nước thành
viên Liên hợp quốc đều chấp nhận các phán quyết của Tòa án và một s ố n ước
thì lại bảo lưu việc thi hành các phán quyết. Điều này gây tr ở ngại đối v ới s ự tín
nhiệm của Tòa án cũng như thẩm quyền của nó. Các bên liên quan đ ều ph ải
chấp nhận thẩm quyền của Tòa nếu muốn thành công trong vi ệc giải quy ết
xung đột.
- Còn có những tranh chấp chưa được giải quyết: nhiều tranh chấp ICJ ch ưa g ải
quyết được. ICJ đã thất bại trong việc mang lại một giải pháp bền vững cho vụ
tranh chấp ngôi đền Preah Vihear, phán quyết trước đó của Tòa được đưa ra
năm 1962.
3. Phương hướng hoàn thiện

9



D. Danh mục tài liệu tham khảo
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật quốc tế, Nxb. CAND, Hà
nội, 2004;
10


2. Ths. Nguyễn Thị Kim Ngân- Ths. Chu Mạnh Hùng (đ ồng ch ủ biên), Giáo
trình Luật quốc tế, Nxb. Giáo dục VN, Thái Nguyên 2010;
3. Vũ Thị Mai Liên, Vai trò của Tòa án quốc tế trong giải quyết hòa bình các
tranh chấp quốc tế, Tạp chí Luật học- Đặc san kỷ niệm 60 năm thành l ập Liên
hợp quốc;
4. Nguyễn Hồng Thao, Tòa án Công lý quốc tế, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2000.
5. Keo Pheak Kdey, Phương pháp hòa bình giải quyết các tranh chấp quốc
tế, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội, 2002;
6. Hiến chương Liên hợp quốc.
7. Nguồn Internet.

11



×