Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Tổ chức và hoạt động hành nghề luật sư ở việt nam – thực trạng và hướng phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (894.75 KB, 45 trang )

HỌC VIỆN TƯ PHÁP
KHOA ĐÀO TẠO LUẬT SƯ
-----o0o-----

TIỂU LUẬN
KIẾN THỨC CHUNG VỀ LUẬT SƯ VÀ NGHỀ LUẬT SƯ

Đề tài:
TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ
Ở VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG PHÁT
TRIỂN

Học viên : Nguyễn Lan Anh
Sinh ngày : 17/02/1985
Lớp
: D 13.2 ( Thứ 7 + CN)
SBD
: LS13. 2HCM - 008

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 01 năm 2013


HỌC VIỆN TƯ PHÁP
KHOA ĐÀO TẠO LUẬT SƯ
-----o0o-----

TIỂU LUẬN
KIẾN THỨC CHUNG VỀ LUẬT SƯ VÀ NGHỀ LUẬT SƯ

Đề tài:
TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ


Ở VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG PHÁT
TRIỂN

Học viên : Nguyễn Lan Anh
Sinh ngày : 17/02/1985
Lớp
: D 13.2 ( Thứ 7 + CN)
SBD
: LS13. 2HCM - 008

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 01 năm 2013


MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU

PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LUẬT SƯ VÀ NGHỀ
LUẬT


VIỆT
NAM
1

1. Sơ lược lý luận chung về luật sư và nghề luật sư ở Việt Nam.

1


1.1.Khái niệm về luật sư.

1

1.2 Khái niệm về Nghề luật sư.

1

Chương 2: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC
VÀ HOẠT ĐỘNG HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ Ở VIỆT NAM QUA
CÁC
THỜI
KỲ
2
1. Tổ chức và hoạt động nghề nghiệp luật sư giai đoạn từ trước năm 1946 đến
năm
1959.
2
2. Tổ chức và hoạt động nghề nghiệp luật sư giai đoạn từ năm 1959 đến năm 1980.
3
3. Tổ chức và hoạt động nghề nghiệp luật sư giai đoạn từ năm 1980 đến năm 1992.
4
4. Tổ chức và hoạt động nghề nghiệp luật sư giai đoạn từ năm 1992 đến nay.
6


Chương 3: TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ
Ở VIỆT NAM THEO LUẬT LUẬT SƯ 2006 VÀ THEO LUẬT
SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU NĂM 2012 (có hiệu lực kể từ
ngày


01/7/2013).

8
1.

Tổ

chức

hành

nghề

luật

sư.

8
1.1.

Luật



hành

nghề

trong


tổ

chức

hành

nghề

Luật

sư.

8
1.1.1. Người đại diện theo pháp luật của tổ chức hành nghề luật sư.
10
1.1.2. Trách nhiệm về tài sản của các tổ chức hành nghề luật sư.
10
1.1.3.

Tên

gọi

của

tổ

chức


hành

nghề

luật

sư.

10
1.1.4. Nơi đăng ký hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư.
12
1.1.5.

Hồ



đăng



hoạt

động.

12
1.1.6. Lệ phí đăng ký hoạt động, lệ phí thay đổi nội dung đăng ký hoạt động,
lệ phí cung cấp thông tin về nội dung đăng ký hoạt động.
13
1.1.7. Lệ phí đăng ký hoạt động của Chi nhánh, Văn phòng đại diện của tổ

chức
hành
nghề
luật
sư.
13


1.2.

Luật



hành

nghề

với



cách



nhân.

14
2.


Hoạt

động

hành

nghề

luật

sư.

15
2.1.

Hoạt

động

tham

gia

tố

tụng

của


luật

sư.

Luật

sư.

16
2.2.

Hoạt

động

ngoài

tố

tụng

của

18
2.2.1.

Về

hoạt


động



vấn

pháp

luật

của

Luật

sư.

Luật

sư.

18
2.2.2.

Về

hoạt

động

đại


diện

ngoài

tố

tụng

của

18
2.2.3. Về hoạt động trợ giúp pháp lý miễn phí của luật sư.
18
2.2.4.

Về

hoạt

động

dịch

vụ

pháp




khác

của

luật

sư.

19
2.3. Những nguyên tắc cơ bản luật sư phải tuân thủ trong quá trình hành nghề.
19
3. Những quy định liên quan đến hành nghề của tổ chức hành nghề luật


nước

ngoài,

luật



nước

ngoài

tại

Việt


Nam.

19

Chương 4: THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC

20

HOẠT

ĐỘNG

HÀNH

NGHỀ

LUẬT

SƯ.


1.

Thực

trạng

về

tổ


chức



hành

nghề

luật

sư.

20
1.1.

Thực

trạng



Việt

Nam

nói

chung.


20
1.1.1.

Những

kết

quả

đạt

được.

21
1.1.2.

Những

hạn

chế,

yếu

kém



ngun


nhân.

23
1.2. Ví dụ điển hình về thực trạng tổ chức và hoạt động hành nghề luật


tại

Thành

phố

Hồ

Chí

Minh.

25
1.2.1. Thực trạng tổ chức và hoạt động hành nghề luật sư tại Tp. Hồ Chí Minh.
25
1.2.2.

Lịch

sử

nghề

luật




tại

Thành

phố

Hồ

Chí

Minh.

26
2. Hướng phát triển tổ chức và hoạt động hành nghề luật sư.
30

LỜI NĨI ĐẦU

Trong tình hình phát triển chung của thế giới thì vấn đề về quyền con người
trên các nguyên tắc tôn trọng và bảo vệ con người, bình
đẳng, công bằng trong mọi hoạt động đã trở thành vấn đề quan tâm của hầu hết


các quốc gia trên thế giới. Với xu thế đó, ở Việt Nam xã hội cũng đang ngày càng phát
triển khơng ngừng kéo theo đó là sự phát sinh thêm nhiều mối quan hệ giữa cơng dân với
cơng dân, giữa cơng dân với các cơ quan, tổ chức và giữa các cơ quan, tổ chức với nhau.
Và hơn nữa là những mối quan hệ giữa các cá nhân và tổ chức trong nước với các cá nhân,

tổ chức nước ngồi trong mối quan hệ xã hội và kinh tế. Những mối quan hệ này nhiều khi
phát sinh mâu thuẫn, ảnh hưởng đến quyền lợi của mỗi bên, nhất là khi chúng ta đã tham
gia vào q trình hội nhập kinh tế quốc tế và gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới
(WTO). Thì nhu cầu cần thiết và cấp bách là xây dựng một hệ thống pháp luật đồng bộ và
phù hợp với một Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa và thơng lệ
quốc tế để giải quyết tất cả những mâu thuẫn giữa các cá nhân và tổ chức trên cơ sở góp
phần phát triển và nâng cao vị trí của Việt Nam trên trường quốc tế đã được Đảng và nhà
nước ta quan tâm và xây dựng.
Trong bối cảnh đó, cũng như những nghành nghề khác thì nghề Luật sư đã trở thành
một nghề thực sự tồn tại và phát triển, có vai trò, vị trí quan trọng và có chỗ đứng vững
chắc trong đời sống kinh tế - xã hội. Chính vì vậy, trong giai đoạn hiện nay Luật sư
khơng những được xã hội và pháp luật thừa nhận là một NGHỀ mà còn là một NGHỀ cao
q được xã hội tơn vinh. Những năm gần đây, cùng với tiến trình phát triển nền kinh tế thị
trường, đội ngũ luật sư đã từng bước phát triển về số lượng và chất lượng. Phạm vi lĩnh
vực dịch vụ mà luật sư cung cấp đang trở nên phong phú và đa dạng. Nhiều văn phòng
Luật sư, cơng ty tư vấn pháp luật ra đời đã đáp ứng phần nào nhu cầu về dịch vụ pháp lý,
đặc biệt là nhu cầu tư vấn luật ngày một gia tăng.
Trong q trình hình thành và hoạt động, nghề luật sư được điều chỉnh
và kiểm soát rất chặt chẽ bởi những quy đònh của pháp luật
trong từng thời kỳ được thực thi thơng qua việc ban hành Pháp lệnh Tổ
chức Luật sư 1987, Pháp lệnh Luật sư 2001 … Đặc biệt, Pháp lệnh Luật sư
2001 ra đời đã mang theo một sứ mệnh lịch sử là sự chun nghiệp hóa đội ngũ luật sư Việt
Nam, pháp lệnh này đã nâng tầm nghề luật sư xứng đáng với vị trí vốn có của nó trong nền
kinh tế thị trường của một xã hội đang trên đà phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, những quy
định chưa rõ ràng của Pháp lệnh Luật Sư 2001 đã để lại những khoảng trống nhất định
trong việc chun nghiệp hóa hoạt động của nghề này. Cho nên nhận thấy sự cần thiết cũng
như cấp bách để hồn thiện khung pháp lý cho một nghề đang là tâm điểm của xã hội.
Luật luật sư 2006 đã được ra đời với một kỳ vọng là nhằm nâng tầm quan trọng của
đội ngũ Luật sư Việt Nam. Các Luật sư sẽ khơng còn là cái bóng trên cơng đường mà sẽ trở



thành một mắt xích quan trọng trong hệ thống thực thi pháp luật cũng như trong hệ thống
thương mại đa phương. Bên cạnh đó, luật sư còn phải tuân thủ các
quy tắc đạo đức nghề nghiệp bổ sung cho các quy đònh của
pháp luật. Những quy tắc này trong nhiều trường hợp còn đặt
ra yêu cầu cao hơn so với yêu cầu của pháp luật nhằm bảo
vệ khách hàng, những người thuê luật sư để bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của mình. Hoạt động luật ở nước ta
không những đáp ứng kòp thời nhu cầu trợ giúp pháp lý
ngày càng cao của cá nhân, tổ chức mà còn góp phần quan
trọng trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bò can,
bò cáo và các đương sự khác, phục vụ tích cực cho công cuộc
cải cách tư pháp, tạo lập môi trường pháp lý thuận lợi và
tin cậy cho các hoạt động đầu tư, kinh doanh thương mại trong
bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Trước những tồn tại, bất cập nêu trên xuất phát từ các ngun nhân chủ quan và
khách quan nêu trên, nhằm phát triển sao cho phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội hiện
nay, tổ chức và hoạt động của nghề luật sư ở Việt Nam cần phải có những bước tiến mới.
Chính vì vậy, Quốc hội khóa 13 vừa qua một lần nữa đã thơng qua và cho ra đời Luật sửa
đổi, bổ sung một số điều của Luật luật sư số 20/2012/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2012 sẽ
chính thức có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2013, thực sự sẽ góp phần thúc
đẩy hoạt động Luật sư ngày một chun nghiệp, tổ chức chặt chẽ, trình độ chun mơn
cao, đưa các dịch vụ pháp lý của Luật sư đến gần hơn với người dân.
Để hiểu rõ hơn về Nghề luật sư và cũng xuất phát từ tầm quan trọng đối với viện
nhìn nhận nghề luật sư ở Việt Nam hiện nay, tơi chọn đề tài tiểu luận: “ Tổ chức và hoạt
động hành nghề luật sư ở việt nam, thực trạng và hướng phát triển” để người đọc có cái
nhìn tồn diện về vai trò của Nghề luật sư trong đời sống pháp lý và đời sống xã hội, cơng
cuộc cải cách tư pháp, về chức năng xã hội của luật sư nhằm “góp phần bảo vệ cơng lý,
các quyền tự do, dân chủ của cơng dân, quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ
chức, phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ

nghĩa, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh.” (Điều 3 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều
của Luật luật sư năm 2012).


PHẦN NỘI DUNG


Tiểu luận “Tổ chức và hoạt động NN luật sư ở Việt Nam – thực trạng và hướng phát triển”

Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LUẬT SƯ VÀ NGHỀ LUẬT SƯ Ở VIỆT
NAM
1. Sơ lược lý luận chung về luật sư và nghề luật sư ở Việt Nam.
1.1 Khái niệm về luật sư.
Hiện nay, chúng ta có thể hiểu với nhau rằng: Luật sư là một chức danh tư pháp
độc lập, chỉ những người có đủ điều kiện hành nghề chuyên nghiệp theo quy định của
pháp luật nhằm thực hiện việc tư vấn pháp luật, đại diện theo ủy quyền, bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp cho cá nhân, tổ chức và nhà nước trước tòa án và thực hiện các dịch vụ
pháp lý khác. Điều 2 Luật Luật sư 2006 quy định: Luật sư là người có đủ tiêu chuẩn, điều
kiện hành nghề theo quy định của Luật luật sư, thực hiện dịch vụ pháp lý theo yêu cầu
của cá nhân, cơ quan, tổ chức. Tiêu chuẩn luật sư được quy định tại Điều 10 Luật Luật sư
như sau: “Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp và pháp luật,
có phẩm chất đạo đức tốt, có bằng Cử nhân Luật, đã được đào tạo nghề luật sư, đã qua
thời gian tập sự hành nghề luật sư, có sức khoẻ bảo đảm hành nghề luật sư thì có thể trở
thành Luật sư. Lưu ý rằng, người có đủ tiêu chuẩn quy định tại Điều 10 của Luật luật sư
muốn được hành nghề luật sư phải có Chứng chỉ hành nghề luật sư và gia nhập một Đoàn
luật sư.
1.2 Khái niệm về Nghề luật sư.
Nghề luật sư ở Việt Nam trước hết là một nghề luật, trong đó các luật sư bằng kiến
thức pháp luật của mình, độc lập thực hiện các hoạt động trong phạm vi hành nghề theo

quy định của pháp luật và quy chế trách nhiệm nghề nghiệp, nhằm mục đích phụng sự
công lý, góp phần phát triển kinh tế, bảo vệ pháp chế và xây dựng Nhà nước pháp quyền
Việt Nam.
Theo nhiều nhà nghiên cứu, nghề luật sư không giống như những nghề bình
thường khác vì ngoài những yêu cầu về kiến thức và trình độ chuyên môn thì việc hành
nghề luật sư còn phải tuân thủ theo quy chế đạo đức nghề nghiệp. Điều này tạo nên nét
đặc thù riêng của nghề luật sư và nét đặc thù này tác động sâu sắc đến kỹ năng hành
nghề, đặc biệt là kỹ năng tranh tụng của các luật sư.
Xét về tính chất, có thể hiểu nghề luật sư có ba tính chất cơ bản như sau:
Thứ nhất, tính chất trợ giúp: Nói đến trợ giúp nghĩa là nói đến sự giúp đỡ, bênh
vực không vụ lợi của luật sư cho những người ở vào vị thế thấp kém. Những người được
trợ giúp thường là người bị ức hiếp, bị đối xử bất công trái pháp luật trong xã hội hay
những người nghèo, người già cô đơn, người chưa thành niên mà không có sự đùm bọc
của gia đình. Do đó, tính chất này thể hiện hoạt động của nghề luật sư không chỉ là bổn
phận mà còn là thước đo lòng nhân ái và đạo đức của luật sư.
Học viên: Nguyễn Lan Anh

SBD: LS13.2HCM-008

Trang - 1 -


Tiểu luận “Tổ chức và hoạt động NN luật sư ở Việt Nam – thực trạng và hướng phát triển”

Thứ hai, tính chất hướng dẫn: Thông thường, luật sư thực hiện việc hướng dẫn cho
khách hàng hiểu đúng tinh thần và nội dung của pháp luật, để từ đó họ biết cách tháo gỡ
vướng mắc sao cho phù hợp với pháp lý và đạo lý, cũng như để bảo vệ quyền và lợi ích
chính đáng của họ.
Thứ ba, tính chất phản biện: Là những biện luận nhằm phản bác lại lý lẽ, ý kiến
quan điểm của người khác mà mình cho là không phù hợp với pháp lý và đạo lý. Luật sư

lấy pháp luật và đạo đức xã hội làm chuẩn mực để xem xét mọi khía cạnh của sự việc
nhằm xác định rõ phải trái, đúng sai… từ đó đề xuất những biện pháp phù hợp bảo vệ lẽ
phải, loại bỏ sai trái, bảo vệ công lý.
Từ tính chất, đặc thù của nghề luật sư, chúng ta thấy rằng không dễ dàng để có thể
thực hiện nghề này một cách bình thường. Ở các nước phát triển nghề luật sư rất được coi
trọng trong xã hội. Người được phép hành nghề luật sư phải trải qua nhiều chương trình
đào tạo và phải là người hội đủ nhiều phẩm chất quan trọng như thông minh, trong sáng,
trung thực, dũng cảm. Luật sư phải biết lấy pháp luật, đạo đức xã hội, lẽ sống công bằng
và chân lý khách quan làm cơ sở cho hoạt động nghề nghiệp thì mới được tin tưởng và
trân trọng.

Chương 2
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG
HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ Ở VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ
1. Tổ chức và hoạt động nghề nghiệp luật sư giai đoạn từ trước năm 1946 đến
năm 1959.
Trước năm 1930, người Pháp chiếm độc quyền nghề luật sư ở nước ta, nhưng với
sắc lệnh ngày 25/05/1930, thực dân Pháp mới tổ chức Hội đồng luật sư ở Hà Nội và Sài
Gòn có sự tham gia của người Việt Nam.
Khi Cách mạng tháng tám thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số:
46/SL ngày 10/10/1945 tổ chức đoàn thể luật sư nhằm duy trì tổ chức luật sư cũ với một
số điểm sửa đổi cho thích hợp với tình hình mới. Ngoài ra, Sắc lệnh số: 217/SL ngày
22/01/1946 cho phép các thẩm phán đệ nhị cấp (tỉnh và khu) có bằng luật khoa cử nhân
được bổ nhiệm sau ngày 19/08/1945 có thể ra làm luật sư mà không phải tập sự tại một
Văn phòng luật sư.
Quyền bào chữa của bị can, bị cáo đã được ghi nhận ngay từ Sắc lệnh đầu tiên về
Tòa án. Theo Điều 5 của Sắc lệnh về Tòa án ngày 13/09/1945 thiết lập các Tòa án quân
sự quy định: “Bị cáo có thể tự bào chữa hay nhờ một người khác bênh vực cho mình”.
Học viên: Nguyễn Lan Anh


SBD: LS13.2HCM-008

Trang - 2 -


Tiu lun T chc v hot ng NN lut s Vit Nam thc trng v hng phỏt trin

Quyn bo cha ca b cỏo l nguyờn tc dõn ch quan trng trong t tng cũn
c tha nhn v th hin trong iu 67 Hin phỏp nm 1946, Hin phỏp u tiờn ca
nc Vit Nam Dõn ch Cng hũa nh sau: Ngi b cỏo c quyn t bo cha ly
hoc mn lut s.
Do hon cnh khỏng chin nờn trong thi gian ny lc lng lut s rt ớt, mt s
lut s ó tham gia cỏch mng, mt s thỡ chuyn sang hot ng lnh vc khỏc, hu ht
cỏc Vn phũng lut s u ngng hot ng. Nờn m bo quyn bo cha ca b can,
b cỏo, trong khi s lng lut s cũn rt ớt, Sc lnh s: 69/SL ngy 18/06/1949 (ó b
sa i bi saộc leọnh soỏ: 144/SL ngaứy 22/12/1949) ủó c ban hnh nhm cho
phộp nguyờn cỏo, b cỏo v b can cú th nh mt cụng dõn khụng phi l lut s bờn vc
cho mỡnh. Cụng dõn ú phi c ụng Chỏnh ỏn tha nhn. Ngi ng ra bờn vc
khụng c nhn tin thự lao ca b can hoc thõn nhõn b can. c th húa Sc lnh
s: 69/SL ngy 18/06/1949, B T phỏp ó ban hnh Ngh nh s: 01/N-VY ngy
12/01/1950 n nh iu kin lm bo cha viờn v ph cp ca bo cha viờn.
2. T chc v hot ng ngh nghip lut s giai on t nm 1959 n nm
1980.
Hin phỏp nm 1959 ó thit lp h thng Tũa ỏn v Vin Kim sỏt, B T phỏp
khụng cũn tn ti, cụng tỏc hnh chớnh t phỏp c giao cho Tũa ỏn ti cao m nhim,
trong ú cú cụng tỏc bo cha. iu 101 ca Hin phỏp 1959 quy nh v quyn bo
cha ca b cỏo.
Nm 1963, Vn phũng lut s thớ im c thnh lp ly tờn l Vn phũng lut
s H Ni. Sau khi t chc Vn phũng lut s ny, tỡnh hỡnh yờu cu bo cha v bo v
quyn li hp phỏp ca cụng dõn trc tũa ngy cng tng. Lỳc u ch nhn bo cha

nhng v ỏn do Tũa ỏn yờu cu, v sau cỏc b cỏo, ng s trc tip n mi lut s ti
Vn phũng lut s. Nm 1972, U ban phỏp ch ca Chớnh ph c thnh lp. Nm
1974 Tũa ỏn ti cao chuyn i Vn phũng lut s sang U ban Phỏp ch ca Chớnh ph
qun lý theo chc nng quy nh ti Ngh nh s: 190/CP ngy 09/10/1972.

Hc viờn: Nguyn Lan Anh

SBD: LS13.2HCM-008

Trang - 3 -


Tiểu luận “Tổ chức và hoạt động NN luật sư ở Việt Nam – thực trạng và hướng phát triển”

3. Tổ chức và hoạt động nghề nghiệp luật sư giai đoạn từ năm 1980 đến năm
1992.
Sau khi có Nghị quyết của Quốc hội về việc thành lập lại Bộ Tư pháp, ngày
22/11/1981 Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số: 143-HĐBT quy định chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Tư pháp. Bộ Tư pháp có nhiệm vụ quản lý hoạt động hành
chính tư pháp, trong đó có hoạt động luật sư.
Ngày 31/10/1983 Bộ Tư pháp đã ban hành Thông tư số: 691/QLTPK hướng dẫn
về công tác bào chữa ở một số tỉnh thành lập Đoàn bào chữa viên nhân dân và Thông tư
này tồn tại cho đến khi Pháp lệnh Tổ chức luật sư năm 1987 được ban hành. Theo đó, các
thành phố Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải Phòng đã có tổ chức luật sư, bào chữa thì cũng cố
lại về tổ chức, quản lý chặt chẽ hơn. Còn ở các tỉnh khác nếu có điểu kiện và được Uỷ
ban nhân dân tỉnh cho phép thì thành lập Đoàn bào chữa viên nhân dân. Người làm công
tác bào chữa phải là công dân của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm
chất đạo đức cách mạng tốt, gương mẫu chấp hành đường lối chính sách của Đảng và
pháp luật của Nhà nước, có kiến thức pháp lý cần thiết.
Đến cuối năm 1987 cả nước đã có 30 tỉnh, thành phố thành lập Đoàn bào chữa

viên nhân dân, với gần 400 bào chữa viên.
Hiến pháp 1946, năm 1959 và năm 1980 đều thể hiện nguyên tắc bảo đảm quyền
bảo chữa của bị can, bị cáo. Nhưng Điều 133 của Hiến pháp 1980 còn quy định: “Tổ
chức luật sư được thành lập để giúp bị cáo và các đương sự khác về mặt pháp lý”. Đây
chính là cơ sở pháp lý cho việc xây dựng một văn bản về tổ chức luật sư ở Việt Nam sau
này.
Ngày 18/12/1987, Hội đồng Nhà nước (nay là Uỷ ban Thường vụ Quốc hội) đã
thông qua Pháp lệnh Tổ chức luật sư. Pháp lệnh này đã cụ thể hóa quy định của Hiến
pháp 1980 về chế định luật sư, tạo cơ sở cho việc hình thành và phát triển của đội ngũ
luật sư ở Việt Nam.
Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã ban hành “Quy chế Đoàn luật sư” kèm
theo Nghị định số: 15/HĐBT ngày 21/02/1989 nhằm cụ thể hóa và hướng dẫn thi hành
Pháp lệnh Tổ chức hoạt động luật sư.

Học viên: Nguyễn Lan Anh

SBD: LS13.2HCM-008

Trang - 4 -


Tiểu luận “Tổ chức và hoạt động NN luật sư ở Việt Nam – thực trạng và hướng phát triển”

Bộ Tư pháp ban hành Thông tư số: 313/TT/LS ngày 15/04/1989 hướng dẫn thực
hiện Quy chế Đoàn luật sư.
Theo hướng dẫn của Bộ Tư pháp, các Sở Tư pháp đã phối hợp chặt chẽ với Uỷ ban
Mặt trận Tổ quốc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn
điều kiện và giới thiệu người có đủ tiêu chuẩn gia nhập Đoàn luật sư, giúp Uỷ ban nhân
dân cấp tỉnh, thành phố chuẩn bị hồ sơ thành lập Đoàn luật sư. Theo Điều 7 Pháp lệnh Tổ
chức Luật sư: sau khi thống nhất ý kiến với Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Uỷ ban nhân dân cấp

tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ra quyết định cho phép thành lập Đoàn luật sư.
Tại thời điểm ban hành Pháp lệnh Tổ chức luật sư năm 1987, số người có bằng cử
nhân luật rất ít, nhất là các tỉnh miền núi, nên Pháp lệnh quy định về trình độ pháp lý đối
với người muốn gia nhập Đoàn luật sư nếu không có bằng cử nhân luật thì phải có trình
độ tương đương đại học pháp lý, đồng thời cho phép cán bộ – công chức được kiêm
nhiệm hành nghề luật sư. Số lượng luật sư kiêm nhiệm ở các Đoàn luật sư lúc bấy giờ
chiếm khoảng 40% trong tổng số luật sư của cả nước. Số luật sư chuyên trách thì đa phần
là cán bộ nghỉ hưu. Đội ngũ luật sư cả nước có khoảng 186 luật sư vào năm 1989.
Pháp lệnh Tổ chức Luật sư là văn bản pháp luật tương đối hoàn chỉnh quy định về
tổ chức và hoạt động luật sư. Tuy nhiên, trong bối cảnh chính sách mở cửa, quan hệ về
pháp luật, tư pháp giữa nước ta với các nước trong khu vực và thế giới ngày càng phát
triển. Nhà nước ta cho phép luật sư nước ngoài hành nghề tại Việt Nam. Những quy định
của Pháp lệnh Tổ chức luật sư 1987 lúc này không còn phù hợp với thực tiễn, làm cho
hoạt động luật sư không đáp ứng nhu cầu giúp đỡ pháp lý ngày càng cao của xã hội. Nhất
là các quy định về điều kiện và thủ tục công nhận luật sư, hình thức hành nghề và quản lý
đối với hoạt động luật sư. Tình hình đó đặt ra yêu cầu cần nhanh chóng đưa chế định luật
sư của nước ta phù hợp với cơ chế thị trường.
Cùng với việc cải cách tư pháp, việc cải cách tổ chức và hoạt động luật sư là cần
thiết, trong đó có việc sửa đổi Pháp lệnh Tổ chức luật sư năm 1987. Việc sửa đổi Pháp
lệnh đặt ra trong bối cảnh Đảng và Nhà nước ta đang tiến hành công cuộc đổi mới và xây
dựng Nhà nước pháp quyền Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Nghị quyết Hội nghị
lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (Khóa XIII) đã nêu rõ:
“Đổi mới quản lý nhà nước đối với hoạt động luật sư… phù hợp với chủ trương xã hội
hóa, kết hợp quản lý Nhà nước với vai trò tự quản của các tổ chức nghề nghiệp. Đào tạo
Học viên: Nguyễn Lan Anh

SBD: LS13.2HCM-008

Trang - 5 -



Tiu lun T chc v hot ng NN lut s Vit Nam thc trng v hng phỏt trin

v phỏt trin i ng lut s cú phm cht o c, cú trỡnh chuyờn mụn, nghip v,
phỏt huy vai trũ ca h trong t vn phỏp lut v trong t tng.
4. T chc v hot ng ngh nghip lut s giai on t nm 1992 n nay.
Phỏp lnh Lut s nm 2001 ó c U ban Thng v Quc hi thụng qua ngy
25/07/2001 l mt bc tin quan trng trong quỏ trỡnh xõy dng v hon thin th ch
lut s nc ta, a ch nh lut s ca nc ta tin li gn vi thụng l quc t. Phỏp
lnh Lut s nm 2001 khụng ch nõng cao vai trũ ca lut s trong xó hi m cũn a
lut s ca nc ta lờn ngang tm vi lut s ca cỏc nc trong khu vc v trờn th gii,
lm cho i ng lut s c nc gia tng n ngy 30/09/2001 ó tng lờn 2.100 lut s
(nm 1989 ch cú 186 lut s) . Khng nh lut s l mt ngh trong xó hi v mang tớnh
chuyờn nghip cao, c th l:
- Kt hp qun lý Nh nc vi vai trũ t qun ca t chc lut s th hin t vic
quy nh iu kin hnh ngh lut s: Mt ngi mun hnh ngh lut s phi gia nhp
on lut s tp s hnh ngh, sau khi t yờu cu k kim tra ht tp s thỡ on lut
s ngh c quan Nh nc (B T phỏp) cp chng ch hnh ngh lut s, thỡ mi
c hnh ngh (ẹieu 7, 8, 10, 13 Phaựp leọnh Luaọt sử nm 2001).
- Tiờu chun chuyờn mụn: Ngi mun c cụng nhn l lut s thỡ sau khi tt
nghip i hc lut (khụng chp nhn trỡnh tng ng i hc lut nh Phỏp lnh
T chc lut s nm 1987) cũn phi qua mt khúa o to lut s v mt thi gian tp s
l 24 thỏng (khon 1 iu 8 Phỏp lnh Lut s nm 2001).
- Chuyờn nghip húa i ng lut s: Cỏn b, cụng chc khụng c hnh ngh
lut s (quy nh ny phự hp vi tớnh cht ca ngh lut s, thụng l quc t v Phỏp
lnh v cỏn b, cụng chc).
- Phõn nh rừ t chc xó hi ngh nghip ca lut s v t chc hnh ngh ca
lut s, to iu kin cho cỏc lut s thc hin quyn t ch, t chu trỏch nhim trong
hnh ngh, to c s phỏp lý m rng mng li dch v ca lut s theo nhu cu ca xó
hi, ng thi nõng cao hiu qu qun lý ca on lut s.

- Quy nh cỏc hỡnh thc t chc hnh ngh ca lut s: Lut s c t do thnh
lp Vn phũng lut s (mt lut s) hoc Cụng ty lut hp danh (nhiu lut s) theo quy
nh ca phỏp lut, t chc v t chu trỏch nhim v vic hnh ngh ca mỡnh trong Vn
Hc viờn: Nguyn Lan Anh

SBD: LS13.2HCM-008

Trang - 6 -


Tiểu luận “Tổ chức và hoạt động NN luật sư ở Việt Nam – thực trạng và hướng phát triển”

phòng hoặc Cơng ty do mình thành lập, được hợp tác với tổ chức luật sư nước ngồi theo
các hình thức do pháp luật quy định, được đặt cơ sở hành nghề ở nước ngồi (Điều 17,
18, 19 Pháp lệnh Luật sư năm 2001).
- Mở rộng đáng kể quyền của luật sư: Ngồi lĩnh vực tham gia tố tụng luật sư còn
được tham gia lĩnh vực tư vấn pháp luật, tư vấn pháp luật trong lĩnh vực đầu tư, kinh
doanh.
Tuy nhiên, khơng phải lúc nào luật sư cũng đáp ứng theo mọi u cầu của khách
hàng vì luật sư còn có nghĩa vụ tơn trọng sự thật, cơng lý, đạo đức con người. Nghề luật
sư là nghề nghiệp chun mơn chứ khơng phải là nghề kinh doanh thuần t vì nó gắn
với số phận của con người. Lịch sử hình thành nghề luật sư đã chứng minh, chính từ cuộc
đấu tranh chống những áp bức, bất cơng trong lòng xã hội có giai cấp, người luật sư đã
đứng về phía người bị áp bức, bên vực quyền lợi cho họ trước tương quan khơng ngang
bằng giữa quyền lực nhà nước và cá nhân. Chính từ hành động nhằm chống lại những bất
cơng đó, hình ảnh người luật sư xuất hiện như một biểu tượng về lòng nghĩa hiệp, bên
vực cơng lý … Vì vậy mà nghề luật sư còn được tơn vinh là một nghề cao q trong xã
hội, Luật sư xuất hiện như một biểu tượng về lòng nghĩa hiệp, bên vực cơng lý … Chính
vì vậy mà Nghề luật sư cho đến nay vẫn còn được tôn vinh là một nghề
cao quý trong xã hội hiện đại.

Tổ chức và hoạt động Luật sư tại Việt Nam hiện nay được điều chỉnh bởi Luật
Luật sư ra đời năm 2006 và các văn bản liên quan, Luật Luật sư 2006 đã quy định những
tiêu chuẩn, điều kiện cụ thể về hành nghề luật sư và cách thức tổ chức hành nghề luật sư.
Những chế định mới của Luật Luật sư 2006 về tổ chức và hoạt động luật sư đã có những
bước tiến đáng kể so với các văn bản ban hành trước đây, Pháp lệnh Tổ chức luật sư 1987
và Pháp lệnh Luật sư 2001 và trong thời gian vừa qua Quốc hội khóa XIII đã thơng qua
Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật luật sư 2006; Luật sửa đổi, bổ sung mới này sẽ
chính thức có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2013, thực sự sẽ góp phần
thúc đẩy hoạt động Luật sư ngày một chun nghiệp, tổ chức chặt chẽ, trình độ chun
mơn cao, đưa các dịch vụ pháp lý của Luật sư đến gần hơn với người dân, phù hợp với
trình độ phát triển của xã hội hiện tại, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của mọi tầng lớp
trong xã hội.

Chương 3
Học viên: Nguyễn Lan Anh

SBD: LS13.2HCM-008

Trang - 7 -


Tiểu luận “Tổ chức và hoạt động NN luật sư ở Việt Nam – thực trạng và hướng phát triển”

TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ Ở VIỆT NAM THEO
LUẬT LUẬT SƯ 2006 VÀ THEO LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ
ĐIỀU NĂM 2012 (có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2013).
1. Tổ chức hành nghề luật sư (Mục 2 Chương III Luật Luật sư 2006).
Theo quy định tại Điều 23 Luật luật sư năm 2006 quy định luật sư được hành nghề
theo các hình thức sau:
1. Hành nghề trong tổ chức hành nghề luật sư được thực hiện bằng việc thành lập

hoặc tham gia thành lập tổ chức hành nghề luật sư; làm việc theo hợp đồng cho tổ chức
hành nghề luật sư.
2. Hành nghề với tư cách cá nhân.
3. Luật sư được lựa chọn một trong hai hình thức hành nghề quy định tại khoản 1
và khoản 2 Điều này để hành nghề.
Như vậy, từ quy định trên cho thấy luật sư được hành nghề theo hai cách: Hành
nghề trong tổ chức hành nghề luật sư và hành nghề với tư cách cá nhân.
1.1. Luật sư hành nghề trong tổ chức hành nghề Luật sư.
Luật Luật sư 2006 đã tiến một bước dài theo hướng đưa các tổ chức hành nghề
luật sư xích lại gần với các loại hình doanh nghiệp. Theo quy định của Luật Luật sư 2006
thì tổ chức hành nghề luật sư bao gồm:
- Văn phòng luật sư là tổ chức hành nghề luật sư do một luật sư thành lập, được tổ
chức và hoạt động theo loại hình doanh nghiệp tư nhân. Luật sư thành lập Văn phòng luật
sư là Trưởng Văn phòng và phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi
nghĩa vụ của Văn phòng. Trưởng Văn phòng là người đại diện theo pháp luật của Văn
phòng;
- Công ty luật bao gồm Công ty luật hợp danh và Công ty luật trách nhiệm hữu
hạn. So với Pháp lệnh luật sư năm 2001, Luật Luật sư năm 2006 quy định thêm loại hình
Công ty luật trách nhiệm hữu hạn. Hơn nữa, để phù hợp với quy định của Luật Doanh
nghiệp, Luật Luật sư năm 2006 còn quy định Công ty luật trách nhiệm hữu hạn có thể là
Công ty luật trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên hoặc Công ty luật trách nhiệm
hữu hạn một thành viên.

Học viên: Nguyễn Lan Anh

SBD: LS13.2HCM-008

Trang - 8 -



Tiểu luận “Tổ chức và hoạt động NN luật sư ở Việt Nam – thực trạng và hướng phát triển”

Luật Luật sư năm 2006 không phân biệt về phạm vi hành nghề giữa Văn phòng
luật sư và Công ty luật, theo đó Văn phòng luật sư và Công ty luật đều được thực hiện
các dịch vụ pháp lý theo quy định tại Điều 4 của Luật Luật sư năm 2006.
Việc cho phép luật sư được thành lập Công ty luật trách nhiệm hữu hạn để hành
nghề nhằm bảo đảm sự phù hợp giữa quy định của pháp luật về luật sư với pháp luật về
doanh nghiệp. Theo quy định của Luật Doanh nghiệp, thì kinh doanh dịch vụ pháp lý là
một ngành, nghề và cá nhân đáp ứng đủ điều kiện luật định được phép lựa chọn thành lập
các loại hình doanh nghiệp để tiến hành hoạt động kinh doanh. Các loại hình doanh
nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ pháp lý bao gồm Công ty hợp danh và Công ty trách nhiệm
hữu hạn. Hơn nữa, việc mở rộng hình thức tổ chức hành nghề luật sư cũng nhằm tạo điều
kiện thuận lợi cho luật sư lựa chọn hình thức tổ chức hành nghề phù hợp với khả năng
thực tế của mình.
Để bảo đảm quyền lợi của khách hàng, Công ty luật có nghĩa vụ mua bảo hiểm
trách nhiệm nghề nghiệp cho luật sư của mình để bồi thường thiệt hại gây ra cho khách
hàng.
Theo quy định của Luật Luật sư thì một luật sư chỉ được thành lập Văn phòng luật
sư, thành lập hoặc tham gia thành lập Công ty luật tại địa phương nơi có Đoàn luật sư mà
luật sư đó là thành viên. Trong trường hợp luật sư ở các Đoàn luật sư khác nhau cùng
tham gia thành lập một Công ty luật thì có thể lựa chọn thành lập và đăng ký hoạt động
tại địa phương nơi có Đoàn luật sư mà một trong các luật sư đó là thành viên.
Văn phòng luật sư, Công ty luật có các quyền, nghĩa vụ theo quy định của Luật
Luật sư, Luật Doanh nghiệp và quy định khác của pháp luật có liên quan.
Đối chiếu với các quy định về tổ chức hành nghề luật sư theo Luật Luật sư sửa đổi
bổ sung năm 2012 quy định đã có điểm mới về Điều kiện thành lập tổ chức hành nghề
luật sư, cụ thể:“luật sư thành lập hoặc tham gia thành lập tổ chức hành nghề luật sư
phải có ít nhất hai năm hành nghề liên tục làm việc theo hợp đồng lao động cho tổ chức
hành nghề luật sư hoặc hành nghề với tư cách cá nhân theo hợp đồng lao động cho cơ
quan, tổ chức theo quy định của Luật này”.

Về việc Hợp nhất, sáp nhập và chuyển đổi hình thức tổ chức hành nghề luật sư:
Luật sửa đổi bổ sung năm 2012 cho phép chuyển đổi loại hình từ Văn phòng luật sư có
thể chuyển đổi thành công ty luật; Công ty luật trách nhiệm hữu hạn một thành viên được
chuyển đổi thành công ty luật trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên và ngược lại;
công ty luật trách nhiệm hữu hạn được chuyển đổi thành công ty luật hợp danh và ngược
lại (Điều 45).

1.1.1. Người đại diện theo pháp luật của tổ chức hành nghề luật sư.
Người đại diện theo pháp luật của Văn phòng luật sư là Trưởng Văn phòng.
Trưởng Văn phòng luật sư là luật sư thành lập Văn phòng luật sư. ‘Luật sư thành lập tổ
Học viên: Nguyễn Lan Anh

SBD: LS13.2HCM-008

Trang - 9 -


Tiểu luận “Tổ chức và hoạt động NN luật sư ở Việt Nam – thực trạng và hướng phát triển”

chức hành nghề luật sư phải có ít nhất hai năm hành nghề liên tục làm việc theo hợp
đồng lao động cho tổ chức hành nghề luật sư hoặc hành nghề với tư cách cá nhân theo
hợp đồng lao động cho cơ quan, tổ chức theo quy định của Luật luật sư” (theo quy định
tại Khoản 3 Điều 32 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2012).
Người đại diện theo pháp luật của Công ty luật hợp danh, Công ty luật trách nhiệm
hữu hạn hai thành viên trở lên là Giám đốc Công ty. Giám đốc Công ty là một thành viên
được các thành viên khác của Công ty thoả thuận cử làm Giám đốc. Việc thoả thuận cử
Giám đốc Công ty phải được lập thành văn bản và có chữ ký của tất cả các thành viên của
Công ty.
Người đại diện theo pháp luật của Công ty luật trách nhiệm hữu hạn một thành
viên là Giám đốc Công ty. Luật sư chủ sở hữu Công ty luật trách nhiệm hữu hạn một

thành viên đương nhiên là Giám đốc Công ty.
1.1.2. Trách nhiệm về tài sản của các tổ chức hành nghề luật sư.
Luật sư thành lập Văn phòng luật sư phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản
của mình về mọi nghĩa vụ của Văn phòng.
Các luật sư thành lập Công ty luật hợp danh phải chịu trách nhiệm liên đới bằng
toàn bộ tài sản của mình về mọi nghĩa vụ của Công ty.
Các luật sư thành viên của Công ty luật trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên
chịu trách nhiệm về mọi nghĩa vụ của Công ty trong phạm vi tài sản góp vào Công ty.
Luật sư thành lập Công ty luật trách nhiệm hữu hạn một thành viên chịu trách
nhiệm về mọi nghĩa vụ của Công ty trong phạm vi phần tài sản của Công ty.
1.1.3. Tên gọi của tổ chức hành nghề luật sư.
Tên của Văn phòng luật sư do luật sư lựa chọn và theo quy định của Luật Doanh
nghiệp nhưng phải bao gồm cụm từ “Văn phòng luật sư”, không được trùng hoặc gây
nhầm lẫn với tên của tổ chức hành nghề luật sư khác đã được đăng ký hoạt động, không
được sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức và thuần
phong mỹ tục của dân tộc.
Tên của Công ty luật hợp danh, Công ty luật trách nhiệm hữu hạn hai thành viên
trở lên do các thành viên thoả thuận lựa chọn, tên của Công ty luật trách nhiệm hữu hạn
một thành viên do chủ sở hữu lựa chọn và theo quy định của Luật Doanh nghiệp nhưng
phải bao gồm cụm từ “Công ty luật hợp danh” hoặc “Công ty luật trách nhiệm hữu hạn”,
không được trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên của tổ chức hành nghề luật sư khác đã được
đăng ký hoạt động, không được sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử,
văn hoá, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc.

Học viên: Nguyễn Lan Anh

SBD: LS13.2HCM-008

Trang - 10 -



Tiểu luận “Tổ chức và hoạt động NN luật sư ở Việt Nam – thực trạng và hướng phát triển”

Theo quy định tại Điều 10 của Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 8 năm
2006 của Chính phủ về đăng ký kinh doanh thì tên phải viết được bằng tiếng Việt, có thể
kèm theo chữ số và ký hiệu, phát âm được.
Luật Doanh nghiệp còn quy định cấm đặt tên trong các trường hợp sau:
- Sử dụng tên của cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, tên của
tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội để làm toàn bộ hoặc một phần tên riêng, trừ
trường hợp có sự chấp thuận của cơ quan, đơn vị hoặc tổ chức đó;
- Sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức và thuần
phong mỹ tục của dân tộc, tên danh nhân để đặt tên riêng.
- Sử dụng tên thương mại của tổ chức, cá nhân khác đã đăng ký bảo hộ để cấu
thành tên riêng, trừ trường hợp được sự chấp thuận của chủ sở hữu tên thương mại đó.
Về tên trùng và tên gây nhầm lẫn được hiểu như sau:
- Tên trùng là trường hợp tên của tổ chức hành nghề luật sư yêu cầu đăng ký được
viết và đọc bằng tiếng Việt hoàn toàn giống với tên của tổ chức hành nghề luật sư đã đăng
ký.
- Các trường hợp sau đây được coi là gây nhầm lẫn với tên của các doanh nghiệp
khác:
+ Tên bằng tiếng Việt của tổ chức hành nghề luật sư yêu cầu đăng ký được đọc
giống như tên tổ chức hành nghề luật sư đã đăng ký;
+ Tên bằng tiếng Việt của tổ chức hành nghề luật sư yêu cầu đăng ký chỉ khác tên
của tổ chức hành nghề luật sư đã đăng ký bởi ký hiệu "&"; ký hiệu "-" ; chữ "và";
+ Tên viết tắt của tổ chức hành nghề luật sư yêu cầu đăng ký trùng với tên viết tắt
của tổ chức hành nghề luật sư khác đã đăng ký;
+ Tên bằng tiếng nước ngoài của tổ chức hành nghề luật sư yêu cầu đăng ký trùng
với tên bằng tiếng nước ngoài của tổ chức hành nghề luật sư khác đã đăng ký;
+ Tên riêng của tổ chức hành nghề luật sư yêu cầu đăng ký khác với tên riêng của
tổ chức hành nghề luật sư đã đăng ký bởi một hoặc một số các số tự nhiên, số thứ tự hoặc

một hoặc một số chữ cái tiếng Việt (A, B, C,...) ngay sau tên riêng của tổ chức hành nghề
luật sư;
+ Tên riêng của tổ chức hành nghề luật sư yêu cầu đăng ký khác với tên riêng của
tổ chức hành nghề luật sư đã đăng ký bởi từ "tân" ngay trước, hoặc “mới" ngay sau tên của
tổ chức hành nghề luật sư đã đăng ký;

Học viên: Nguyễn Lan Anh

SBD: LS13.2HCM-008

Trang - 11 -


Tiểu luận “Tổ chức và hoạt động NN luật sư ở Việt Nam – thực trạng và hướng phát triển”

+ Tên riêng của tổ chức hành nghề luật sư yêu cầu đăng ký chỉ khác tên riêng của tổ
chức hành nghề luật sư đã đăng ký bởi các từ "miền Bắc", "miền Nam", "miền Trung",
"miền Tây", "miền Đông" hoặc các từ có ý nghĩa tương tự;
+ Tên riêng của tổ chức hành nghề luật sư yêu cầu đăng ký trùng với tên riêng của
tổ chức hành nghề luật sư đã đăng ký.
Khi tiếp nhận hồ sơ đăng ký hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư, Sở Tư pháp
cần rà soát, kiểm tra về tên của tổ chức hành nghề luật sư đã đăng ký trong phạm vi toàn
quốc để tránh tình trạng trùng lặp hoặc gây nhầm lần về tên của các tổ chức hành nghề
luật sư. Việc rà soát, kiểm tra tên của tổ chức hành nghề luật sư được thực hiện thông qua
Vụ Bổ trợ tư pháp, Bộ Tư pháp.
1.1.4. Nơi đăng ký hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư.
Văn phòng luật sư, Công ty luật trách nhiệm hữu hạn một thành viên đăng ký hoạt
động tại Sở Tư pháp ở địa phương nơi có Đoàn luật sư mà Trưởng Văn phòng luật sư
hoặc Giám đốc Công ty luật là thành viên.
Công ty luật hợp danh và Công ty luật trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

mà các thành viên của công ty đều là thành viên của một Đoàn luật sư thì đăng ký hoạt
động tại Sở Tư pháp ở địa phương nơi có Đoàn luật sư đó.
Công ty luật hợp danh và Công ty luật trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên
mà các thành viên là thành viên của các Đoàn luật sư khác nhau thì đăng ký hoạt động tại
Sở Tư pháp ở địa phương nơi có trụ sở của công ty.
1.1.5. Hồ sơ đăng ký hoạt động.
Hồ sơ đăng ký hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư gồm có:
- Giấy đề nghị đăng ký hoạt động theo các mẫu số ban hành kèm theo Thông tư số
02/2007/TT-BTP;
- Dự thảo Điều lệ của Công ty luật;
Dự thảo Điều lệ Công ty luật phải có đầy đủ chữ ký của các thành viên hợp danh
đối với Công ty luật hợp danh, của chủ sở hữu đối với Công ty luật trách nhiệm hữu hạn
một thành viên, của các thành viên đối với Công ty luật trách nhiệm hữu hạn hai thành
viên trở lên.
- Bản sao Chứng chỉ hành nghề luật sư, bản sao Thẻ luật sư của luật sư thành lập
Văn phòng luật sư, thành lập hoặc tham gia thành lập Công ty luật;
- Giấy tờ chứng minh về trụ sở của tổ chức hành nghề luật sư.
Trong trường hợp luật sư dùng nhà riêng của mình làm trụ sở thì giấy tờ chứng
minh về trụ sở là Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà hoặc Giấy chứng nhận quyền sử
Học viên: Nguyễn Lan Anh

SBD: LS13.2HCM-008

Trang - 12 -


Tiểu luận “Tổ chức và hoạt động NN luật sư ở Việt Nam – thực trạng và hướng phát triển”

dụng đất hoặc sổ hộ khẩu kèm theo giấy đồng ý của tất cả các thành viên trong gia đình
về việc sử dụng một phần hoặc toàn bộ diện tích nhà để làm trụ sở của tổ chức hành nghề

luật sư.
Trong trường hợp tổ chức hành nghề luật sư phải đi thuê nhà làm trụ sở thì giấy tờ
chứng minh về trụ sở là hợp đồng thuê nhà có xác nhận của chính quyền địa phương về
việc người cho thuê nhà là chủ sở hữu thực sự và ngôi nhà không có tranh chấp.
1.1.6. Lệ phí đăng ký hoạt động, lệ phí thay đổi nội dung đăng ký hoạt động, lệ phí
cung cấp thông tin về nội dung đăng ký hoạt động.
a) Văn phòng luật sư, Công ty luật phải nộp lệ phí đăng ký hoạt động theo mức lệ
phí đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp, cụ thể như sau:
- Văn phòng luật sư, Công ty luật hợp danh: 100.000 đồng (một trăm nghìn đồng)
1 lần cấp;
- Công ty luật trách nhiệm hữu hạn: 200.000 đồng (hai trăm nghìn đồng) 1 lần cấp;
b) Chứng nhận đăng ký thay đổi nội dung đăng ký hoạt động: 20.000 (hai mươi
nghìn) đồng 1 lần thay đổi;
c) Cấp bản sao giấy chứng nhận đăng ký hoạt động, giấy chứng nhận thay đổi
đăng ký hoạt động hoặc bản trích lục nội dung đăng ký hoạt động; 2.000 (hai nghìn) đồng
1 bản.
(Điều 2 Quyết định số 83/2000/QĐ/BTC ngày 29 tháng 5 năm 2000 của Bộ
trưởng Bộ Tài chính ban hành mức thu lệ phí cấp giấy phép chứng nhận đăng ký kinh
doanh và công văn số 4957/BKH-PTDN ngày 04/7/2006 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về
việc thực hiện Luật Doanh nghiệp năm 2005).
d) Lệ phí cung cấp thông tin về nội dung đăng ký hoạt động: 10.000 (mười nghìn)
đồng 1 lần cung cấp. Riêng việc cung cấp thông tin về nội dung đăng ký hoạt động cho
các cơ quan quản lý nhà nước mức lệ phí: 0 đồng.
1.1.7. Lệ phí đăng ký hoạt động của Chi nhánh, Văn phòng đại diện của tổ chức
hành nghề luật sư.
Văn phòng luật sư, Công ty luật phải nộp lệ phí đăng ký hoạt động theo mức lệ phí
đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp.
Lệ phí đăng ký hoạt động của chi nhánh hoặc văn phòng đại diện của doanh
nghiệp: 20.000 (hai mươi nghìn) đồng/1 lần (chứng nhận hoặc thay đổi).
(Quyết định số 95/2001/QĐ-BTC ngày 01 tháng 10 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ

Tài chính về việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 83/2000/QĐ-BTC Ngày 29/5/2000 của
Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành mức thu lệ phí cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh).
Học viên: Nguyễn Lan Anh

SBD: LS13.2HCM-008

Trang - 13 -


Tiểu luận “Tổ chức và hoạt động NN luật sư ở Việt Nam – thực trạng và hướng phát triển”

1.2. Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân (Mục 3 Chương III Luật Luật sư).
Theo quy định của Luật Luật sư thì hành nghề luật sư với tư cách cá nhân là việc
luật sư tự mình nhận vụ, việc, cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng, chịu trách nhiệm
bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động hành nghề và hoạt động theo loại hình
hộ kinh doanh cá thể. Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân chỉ được đăng ký một địa
điểm giao dịch và không có con dấu.
Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân bằng việc cung cấp dịch vụ pháp lý cho
khách hàng theo hợp đồng dịch vụ pháp lý, làm việc cho cơ quan, tổ chức theo hợp đồng
lao động. (Điều 49).
Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân vẫn phải đăng ký hành nghề tại Sở Tư pháp
ở địa phương nơi có Đoàn luật sư mà luật sư đó là thành viên. Thủ tục đăng ký hành nghề
với tư cách cá nhân được thực hiện theo quy định tại Điều 50 của Luật Luật sư. Trong
thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Sở Tư pháp cấp Giấy đăng ký
hành nghề luật sư; trường hợp từ chối phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Người bị từ chối có quyền khiếu nại theo quy định của pháp luật.
Luật sư được hành nghề với tư cách cá nhân kể từ ngày được cấp Giấy đăng ký
hành nghề luật sư. Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày được cấp Giấy đăng ký
hành nghề luật sư, luật sư hành nghề với tư cách cá nhân phải gửi thông báo bằng văn

bản kèm theo bảo sao Giấy đăng ký hành nghề luật sư cho Đoàn luật sư mà mình là thành
viên.
Việc thay đổi nội dung đăng ký hành nghề luật sư, cung cấp thông tin về nội dung
đăng ký hành nghề luật sư của luật sư hành nghề với tư cách cá nhân được thực hiện theo
quy định tại Điều 36 và Điều 37 của Luật Luật sư.
Điều 52 Luật Luật sư quy định quyền, nghĩa vụ của luật sư hành nghề với tư cách
cá nhân theo hợp đồng dịch vụ pháp lý. Theo quy định thì luật sư hành nghề với tư cách
cá nhân theo hợp đồng dịch vụ pháp lý có các quyền sau đây:
- Thực hiện dịch vụ pháp lý;
- Nhận thù lao từ khách hàng;
- Các quyền khác theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có
liên quan.
Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân theo hợp đồng dịch vụ pháp lý có các nghĩa
vụ:
- Hoạt động theo đúng lĩnh vực hành nghề ghi trong Giấy đăng ký hành nghề luật
sư;

Học viên: Nguyễn Lan Anh

SBD: LS13.2HCM-008

Trang - 14 -


Tiểu luận “Tổ chức và hoạt động NN luật sư ở Việt Nam – thực trạng và hướng phát triển”

- Thực hiện đúng những nội dung đã giao kết với khách hàng trong hợp đồng dịch
vụ pháp lý;
- Bồi thường thiệt hại do lỗi của mình gây ra cho khách hàng trong khi thực hiện
tư vấn pháp luật, đại diện ngoài tố tụng, dịch vụ pháp lý khác;

- Mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp theo quy định của pháp luật về kinh
doanh bảo hiểm;
- Chấp hành quy định của pháp luật về thuế, tài chính, thống kê;
- Chấp hành các yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về việc báo cáo,
kiểm tra, thanh tra;
- Các nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có
liên quan.
Điều 53 Luật Luật sư quy định về quyền, nghĩa vụ của luật sư hành nghề với tư
cách cá nhân theo hợp đồng lao động. Theo đó luật sư hành nghề với tư cách cá nhân
theo hợp đồng lao động được thực hiện dịch vụ pháp lý theo nội dung hợp đồng lao động
đã giao kết với cơ quan, tổ chức. Quyền, nghĩa vụ của luật sư hành nghề với tư cách cá
nhân làm việc theo hợp đồng lao động, của cơ quan, tổ chức thuê luật sư được thực hiện
theo quy định của pháp luật về lao động, Luật Luật sư và quy định khác của pháp luật có
liên quan.
2. Hoạt động hành nghề luật sư.
Theo quy định tại Điều 22, Luật luật sư năm 2006, phạm vi hành nghề Luật sư bao
gồm các nội dung cụ thể như sau:
- Tham gia tố tụng với tư cách là người bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị
cáo hoặc là người bảo vệ quyền lợi của người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự,
người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án hình sự.
- Tham gia tố tụng với tư cách là người đại diện hoặc là người bảo vệ quyền, lợi
ích hợp pháp của nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong các
vụ án về tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động,
hành chính, việc về yêu cầu dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao
động và các vụ, việc khác theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện tư vấn pháp luật.
- Đại diện ngoài tố tụng cho khách hàng thực hiện các công việc liên quan đến
pháp luật.
Học viên: Nguyễn Lan Anh


SBD: LS13.2HCM-008

Trang - 15 -


Tiểu luận “Tổ chức và hoạt động NN luật sư ở Việt Nam – thực trạng và hướng phát triển”

- Thực hiện dịch vụ pháp lý khác.
Như vậy, phạm vi hành nghề luật sư tương đối rộng và có thể chia thành hai nhóm,
hoạt động của luật sư trong quá trình tố tụng và hoạt động ngoài tố tụng.
2.1 Hoạt động tham gia tố tụng của luật sư.
Trong suy nghĩ của mỗi người chúng ta thường hay gọi là tính chất phản biện
trong hoạt động hành nghề của luật sư. Đây là những biện luận nhằm phản bác lại các lý
lẽ, ý kiến, quan điểm của người khác mà người luật sư cho rằng không phù hợp với pháp
luật và đạo lý. Tính chất phản biện của luật sư là lấy pháp luật và đạo đức xã hội làm
chuẩn để xem xét mọi khía cạnh của sự việc nhằm xác định rõ phải trái, đúng sai, … từ
đó đề xuất những biện pháp phù hợp để bảo vệ lẽ phải, loại bỏ cái sai, bảo vệ công lý
mang lại công bằng cho khách hàng. Một câu ngạn ngữ khá nổi tiếng của người phương
Tây: “Luật sư chỉ giỏi khi gặp Công tố viên tồi”. Câu ngạn ngữ này có nghĩa là khi người
tiến hành tố tụng hoạt động đúng pháp luật khi đưa ra các nhận định và lời kết luận là
chuẩn xác thì không còn chỗ cho luật sư phản biện. Luật sư không còn chỗ để phản biện
thì giống như người thầy thuốc không có bệnh nhân để chữa bệnh thì thật là điều hạnh
phúc. Hoạt động của luật sư trong trường hợp này có ý nghĩa là chứng kiến. Việc chứng
kiến của luật sư không phải là không quan trọng. Trong nhiều trường hợp, sự hiện diện
của luật sư là chỗ dựa tin cậy cho bị can, bị cáo. Sự chứng kiến của luật sư trong khi hỏi
cung, khi đối chất, khi xét xử đảm bảo chắc chắn một điều rằng quyền và lợi ích hợp
pháp mà pháp luật dành cho bị can, bị cáo sẽ được đảm bảo. Đành rằng pháp luật trừng
phạt hành vi phạm tội chứ không nhằm trừng phạt bản thân người phạm tội; họ không thể
bị tra tấn, đánh đập, hành hạ về thể xác cũng như bị xúc phạm về nhân phẩm. Sự có mặt
của luật sư là cần thiết bởi vì những người đã rơi vào vòng lao lý thì ít có ai đủ can đảm

đối mặt với uy lực của cơ quan công quyền; không ai đủ tự tin để bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp cho chính bản thân mình. “Khôn ngoan đến cửa quan mới biết” là câu nói của
người xưa để nói về cách ứng xử của đối tượng vừa kể trên. Tính chất phản biện trong
hoạt động của luật sư thường thể hiện thông qua hoạt động tố tụng, đặc biệt là tố tụng
hình sự: “Người bào chữa có nghĩa vụ sử dụng mọi biện pháp do pháp luật quy định để
làm sáng tỏ những tình tiết xác định bị can, bị cáo vô tội, những tình tiết giảm nhẹ trách
nhiệm hình sự của bị can, bị cáo; giúp bị can, bị cáo về mặt pháp lý nhằm bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của họ” (Khoản 3 Điều 58 BLTTDS năm 2004). Do vậy, luật sư cần
Học viên: Nguyễn Lan Anh

SBD: LS13.2HCM-008

Trang - 16 -


×