Tiết 24-25 Chủ đề: Thực hành đo góc trên mặt đất
Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết trong bài học.
1) Nắm được các bước thực hành đo góc trên mặt đất.
2) Vận dụng được các bước đo để đo được góc thực tế.
Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề bài học.
(Thứ tự của bài học)
1) Nội dung tiết 1: Tìm hiểu về dụng cụ và các bước đo cần thiết để thực hành.
2) Nội dung tiết 2: Thực hành đo góc trên mặt đất
Bước 3: Xác định mục tiêu bài học
Tiết 1: Tìm hiểu về dụng cụ và các bước đo cần thiết để thực hành.
1) Kiến thức: Học sinh hiều cấu tạo của giác kế
Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất
2) Kỹ năng: Nắm được bốn bước để vận dụng đo góc trên mặt đất.
3) Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các bước đo góc
trên mặt đất
4) Hình thành và phát triển năng lực
- Giải quyết vấn đề.
- Phân tích, giải thích
- Quan sát suy luận để đưa ra các bước đo góc.
5) Phương pháp dạy học
- Phương pháp dạy học tích cực.
- Phối hợp với phương pháp hoạt động nhóm; phát huy vai trò của cá nhân trong nhóm.
- Phối hợp với phương pháp trực quan, phương pháp đàm thoại, phương pháp suy luận
lôgic
Tiết 2: Thực hành đo góc trên mặt đất
1) Kiến thức: Học sinh làm được 4 bước thực hành để đo góc trên mặt đất.
2) Kỹ năng: Đo góc chính xác, hiệu quả. Vận dụng được các thành thạo.
3) Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác, hợp tác trong công việc
4) Hình thành và phát triển năng lực
- Phân tích, giải thích.
- Quan sát suy luận để làm việc theo nhóm hiệu quả. Giáo dục ý thức tập thể, kỷ luật.
5) Phương pháp dạy học
- Phương pháp dạy học tích cực.
- Phối hợp với phương pháp hoạt động nhóm; phát huy vai trò của cá nhân trong nhóm.
- Phối hợp với phương pháp trực quan, phương pháp đàm thoại, phương pháp suy luận
lôgic
Bước 4: Xác định và mô tả mức độ yêu cầu (Bảng mô tả các cấp độ nhận thức).
Vận dụng
Vận dụng
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
thấp
cao
1. Tìm
Nêu được cấu
hiểu
tạo của giác kế
dụng cụ
nằm ngang
đo góc
THỰC trên mặt
đất
HÀN
H ĐO Câu minh
GÓC
họa
TRÊN
MẶT
ĐẤT 2. Cách đo
góc trên
mặt đất
Câu minh
họa
3. Thực
hành
ngoài trời
Câu 1.1:
Hãy nêu cấu
tạo của giác kế
Nêu được các
Nắm được các
bước đo góc
bước đo để thực
trên mặt đất
hành
Câu 2.1:
Câu 2.2:
Phát biểu các
Đo góc trên
bước đo góc
thực tế ACB có
số đo 600
Vận dụng để
đo một số góc
cụ thể.
Câu 2.3:
Thực hành
theo nhóm
ngoài trời.
Vận dụng
được vào các
trường hợp cụ
thể
4. Báo
cáo thực
Báo cáo kết quả thực hành theo mẫu
hành
Bước 5: Biên soạn các câu hỏi/bài tập cụ thể theo các mứcđộ
1) Mức độ nhận biết: Hãy nêu cấu tạo của giác kế
2) Mức độ thông hiểu:
Câu 1: Phát biểu các bước đo góc
Câu 2: Đo góc ACB có số đo bằng 600 trên mặt đất
Câu 3: Hãy thực hành theo tổ ngoài trời.
3) Mức độ vận dụng: Vận dụng đo các góc cụ thể, khác nhau
4) Mức độ vận dụng cao: Báo cáo kết quả thực hành theo mẫu
Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học.
Tiết 1: Tìm hiểu về dụng cụ và các bước đo cần thiết để thực hành.
1. Chuẩn bị:
- GV: Một bộ thực hành mẫu: Giác kế, 2 cọc tiêu dài 1,5m có một đầu nhọn, 1 cọc tiêu
ngắn 0,3m; 1 búa. 4 bộ thực hành cho học sinh; Kế hoạch bài dạy, máy chiếu.
- Học sinh: Xem trước bài học ở nhà và chia làm 4 nhóm ( 4 tổ)
* Phương pháp: Chủ yếu là PP dạy học tích cực, phối hợp với phương pháp đặt và giải
quyết vấn đề, hoạt động nhóm, đàm thoại gợi mở.
2. Ổn định tổ chức: (1 phút)
GV: Ổn định tổ chức
HS: Báo cáo sĩ số.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (7 phút)
Hoạt động 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên giới thiệu bài học và đặt vấn đề: Không dùng dây nối hoặc bất cứ dụng cụ gì
khác để nối các điểm A, B, C với nhau. Có thể xác định độ lớn của góc ACB được
không? (Kèm hình ảnh chiếu minh họa)
Hoạt động 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS: Thảo luận câu hỏi theo nhóm và trao đổi ý kiến, thống nhất đáp án (nếu có)
Hoạt động 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS: Các nhóm lần lượt trả lời.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Qua vấn đề ở trên, chúng ta có thể ko giải quyết ngay được. Vì vậy ta có thể trả lời được
ngay sau khi học xong bài học hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Mục tiêu của hoạt động
- Nhận biết được cấu tạo của giác kế nằm ngang.
- HS biết được các bước để đo góc trên mặt đất.
- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu các bước đo góc.
- Rèn luyện năng lực tự học, năng lực hợp tác.
2. Phương thức tổ chức hoạt động
- GV: Cho học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, nghiên cứu SGK.
3. Cách tiến hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ đo trên mặt đất và hướng dẫn cách đo góc.
* Kỹ năng cần đạt: Nêu được cấu tạo của dụng cụ. Nhận biết, phân tích.
* Năng lực cần đạt: Năng lực tự giải quyết vấn đề, tư duy. Năng lực cá nhân.
1) Chuyển giao nhiệm vụ
học tập.
Hãy nêu cấu tạo của giác
kế?
Đọc, tìm hiểu sách giáo
2) Thực hiện nhiệm vụ khoa.
1.Tìm hiểu dụng cụ đo
học tập.
trên mặt đất
Yêu cầu hs tìm hiểu sgk để Trả lời tại chỗ
+ Giác kế gồm: Đĩa tròn chia
trả lời.
độ; Thanh quay quanh tâm
Hướng dẫn (nếu có)
đĩa; Giá ba chân
- Nêu cấu tạo của giác kế
+ Dây dọi
Đĩa tròn được đặt nằm
ngang trên giá 3 chân, có
thể quay quanh trục
- GV sử dung hình 41 và
hình 42 để hướng dẫn
+ Giác kế gồm: Đĩa tròn
3) Báo cáo kết quả và thảo chia độ Thanh quay quanh
luận.
tâm đĩa. Giá ba chân
Nêu cấu tạo của dụng cụ đo + Dây dọi
góc trên mặt đất.
4) Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập.
- GV: Quan sát, đánh giá
quá trình hoạt động của HS.
Đánh giá kết quả cuối cùng
của các nhóm. Trên cơ sở
đó GV dẫn vào hoạt động 2
Hoạt động 2: Cách đo góc trên mặt đất
* Kỹ năng cần đạt: Phát hiện kiến thức mới, tự giải quyết vấn đề.
* Năng lực cần đạt: Năng lực cá nhân, hợp tác.
2. Cách đo góc trên mặt
1) Chuyển giao nhiệm vụ
đất
học tập.
Bước 1
- Quan sát hình vẽ, hãy nêu Nhận nhiệm vụ.
Bước 2
bước 1 để đo góc ACB?
Bước 3
- Quan sát hình vẽ. Em hãy
Bước 4
nêu nhận xét về vị trí của 2 Thảo luận, tìm hiểu vấn đề
khe ngắm với cọc tiêu A ở tài liệu.
trong bước thứ 2 đo góc
ACB?
- Quan sát chuyển động của
thanh quay. Hãy cho biết vị B1. Đặt giác kế sao cho mặt
trí của cọc tiêu B so với 2 đĩa tròn nằm ngang và tâm
khe ngắm? Nêu bước 3 để của giác kế nằm trên đường
thẳng đứng đi qua đỉnh C
đo góc ACB ?
của góc ACB .
- Số đo trên mặt đĩa?
2) Thực hiện nhiệm vụ B2. Đưa thanh quay về vị trí
00 và quay mặt đĩa sao cho
học tập.
Thảo luận và tìm hiểu sgk cọc tiêu đóng ở A và hai
khe hở thẳng hàng.
để trả lời.
3) Báo cáo kết quả và thảo B3. Cố định mặt đĩa đưa
thanh quay về vị trí sao cho
luận.
cọc tiêu ở B và hai khe hở
Yêu cầu hs nêu tại chỗ,
thẳng hàng.
nhận xét.
B4 Đọc số đo của góc ACB
4) Đánh giá kết quả thực
trên mặt đĩa
hiện nhiệm vụ học tập.
Nhận xét, chốt lại vấn đề.
Hoạt động 3: Chuẩn bị thực hành các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực
hành
- Dụng cụ
- Quân số
- Người ghi biên bản
----------------------------------------Tiết 2: Thực hành đo góc trên mặt đất
1. Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị 4 bộ thực hành cho học sinh.
- Học sinh: Chia làm 4 nhóm ( 4 tổ)
* Phương pháp: Chủ yếu là PP dạy học tích cực, phối hợp với phương pháp đặt và giải
quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
2. Ổn định tổ chức: (1 phút)
GV: Ổn định tổ chức
HS: Báo cáo sĩ số.
Hoạt động 1: Học sinh thực hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
* Kỹ năng cần đạt: Đo được các góc thực tế. Hợp tác cùng bạn.
* Năng lực cần đạt: Năng lực tự giải quyết vấn đề, tư duy. Năng lực cá nhân.
1) Chuyển giao nhiệm vụ
học tập.
- GV phân công vị trí cho
Nhận nhiệm vụ.
từng nhóm.
Nêu rõ yêu cầu của bài
thực hành cho từng nhóm.
Tiến hành thực hành
1. Dụng cụ: ( đủ, thiếu, lý
2) Thực hiện nhiệm vụ
- Mỗi tổ chia làm 3 nhóm
do)
học tập.
lần lượt từng nhóm lên thực 2. Ý thức kỷ luật giờ thực
Yêu cầu hs làm theo nhóm hiện
hành ( cụ thể từng cá nhân)
3 học sinh để thực hành.
- 1 bạn đóng cọc tại A
3. Kết quả thực hành
3) Báo cáo kết quả và thảo - 1 bạn đóng cọc tại B
Nhóm 1: gồm bạn:
luận.
- 1 bạn sử dụng giác kế đo
ACB =
Yêu cầu hs nêu tại chỗ,
Các học sinh ngồi quan sát Nhóm 2: gồm bạn:
nhận xét.
chờ đến lượt
ADB =
4) Đánh giá kết quả thực
+ Sau đó, mỗi tổ có một
Nhóm 3: gồm bạn:
hiện nhiệm vụ học tập.
bạn ghi biên bản
AEB =
Nhận xét, chốt lại vấn đề.
Nội dung ghi biên bản
Thực hành đo góc trên mặt
đất
Tổ … Lớp
Hoạt động 2 : Tự đánh giá tổ, nhóm thực hành vào loại: ( T, K, TB)
Đề nghị cho điểm từng học sinh trong tổ
Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của các tổ
- Thu bài báo cáo kết quả thực hành cho điểm một số các nhân
Hoạt động 4:
- Cất dụng cụ vệ sinh chân tay.
- Nhắc nhở tiết sau mang compa để học đường tròn.