Phòng Giáo dục Na Hang
Họ và Tên:...............................................
Lớp:..........
Đề thi học kỳI lớp 7: (Đề 1)
năm học 2006-2007
môn: ngữ văn
(Thời gian 90 Phút không kể thời gian giao đề)
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
phần 1: Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trớc mỗi câu trả lời đúng( mỗi ý đúng 0,25 điểm):
Đọc kỹ đoạn trích sau: và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái tr ớc câu trả
lời đúng
Cùng với mùa xuân trở lại, tim ngời ta dờng nh cũng trẻ ra hơn, và đập mạnh hơn trong những
ngày tháng đông giá. Lúc ấy, đờng sá không còn lầy lội nữa mà lại cái rét ngọt ngào, chớ không còn
tê buốt nữa.
Y nh những con vật nằm thu hình một nơi chốn rét thấy nắng ấm trở về thì lại bò ra để nhảy
nhót kiếm ăn, anh cũng " Sống" lại và thèm khát yêu thơng thực sự. Ra ngoài trời, thấy ai cũng muốn
yêu thơng, về đến nhà lại cũng thấy yêu thơng nữa.
Nhang trầm, đèn nến và nhất là bầu không khí gia đình đoàn tụ êm đềm, trên kính dới nhờng, trớc
những bàn thờ phật, bàn thờ thánh, bàn thờ tổ tiên làm cho lòng anh ấm lạ lùng, tuy miệng chẳng nói
ra nhng trong lòng thì cảm nh có không biết bao nhiêu là hoa mới nở, bớm mới ra ràng mở hội liên
hoan.
( Ngữ văn 7, tập1, NXBGD)
Câu 1: Đoạn văn trên đợc trích từ văn bản nào?
A. Mùa xuân của tôi. B. Một thứ quà của lúa non: Cốm.
C.Sài Gòn tôi yêu. D.Cổng trờng mở ra.
Câu 2: Đoạn văn trên đợc viết theo phơng thức biểu đạt chính nào?
A. Miêu tả B. Biểu cảm
C. Tự luận D. Nghị luận.
Câu 3: Văn bản Mùa xuân của tôi đợc viết trong hoàn cảnh nào
A. Tác giả trực tiếp chứng kiến và miêu tả cảnh đẹp mùa xuân.
B. Tác giả miêu tả và bộc lộ cảm xúc về mùa xuân từ những điều đợc nghe kể.
C. Đất nớc cắt chia, tác giả ở miền Nam nhớ và hoài vọng về mùa xuân ở miền Bắc.
D. Tác giả đang sống trong mùa xuân thống nhất.
Câu 4: Dòng nào thể rõ nhất tình cảm yêu mến của tác giả đối với con ng ời khi mùa
xuân về?
A. Cùng với mùa xuân trở lại, tim ngời ta dờng nh cũng trẻ ra hơn, và đập
mạnh hơn trong những ngày tháng đông giá
B. Lúc ấy, đờng sá không còn lầy lội nữa mà lại cái rét ngọt ngào, chớ không
còn tê buốt nữa.
C. Ra ngoài trời, thấy ai cũng muốn yêu thơng, về đến nhà lại cũng thấy yêu
thơng nữa.
D.Y nh những con vật nằm thu hình một nơi chốn rét thấy nắng ấm trở về thì
lại bò ra để nhẩy nhót kiếm ăn, anh cũng " Sống" lại và thèm khát yêu th ơng thực
sự.
Câu 5: Thể thơ của bài Cảnh Khuya và Rằm tháng giêng ( chữ Hán ) của Hồ Chí
Minh cùng thể thơ với bài thơ nào sau đây:
A. Bài ca Côn Sơn B. Sau phút chia ly
C. Sông núi Nớc Nam D. Qua đèo Ngang
Câu 6: Hai bài thơ Cảnh Khuya và Rằm tháng giêng miêu tả cảnh vật ở?
A. Việt Bắc B. Tây Bắc
C. Thủ đô Hà Nội D. Nghệ an.
Câu 7: Hình ảnh nổi bật nhất xuyên suốt bài thơ Tiếng gà tra của Xuân Quỳnh là :
A. Ngời chiến sĩ B. Tiếng gà tra
C. Quả trứng hồng D. Ngời bà.
Câu 8: Từ nào sau đây có thể thay thế cho từ thân thuộc trong câu Vì xóm
làng thân thuộc ?
A. Thân thiện B. Thân ái
C. Thân tình D. Thân thiết.
Câu 9: Các từ sau đây từ nào là từ láy?
A. Thanh nhã. B. Phảng phất.
C. Trắng thơm D.Trong sạch.
Câu 10: Từ nào đồng nghĩa với từ trong sạch?( 0,25 điểm)
A.Thanh nhã B.Trắng thơm
C.Tinh kiết D.Thơm mát.
Câu 11.Từ nào dới đây là từ Hán Việt?
A.Thanh nhã B.Trắng thơm
C. Cơn gió D. Hoa cỏ.
Câu 12: Từ nào đồng nghĩa với từ tê buốt? (0,25Đ)
A. Không khí
B. ấm nóng
C.Thời tiết D. Lạnh giá.
Câu13: Nối nội dung cột A với cột B sao cho tên tác giả phù hợp với tên tác phẩm?
A. Tác giả A. Tác phẩm
1. Lý Thờng Kiệt A. Bánh trôi nớc
2. Hồ Xuân Hơng
B. Tiếng gà tra
3. Bà huyện Thanh Quan
C. Nam Quốc sơn hà
4. Xuân Quỳnh
D. Phò giá về kinh
E. Qua Đèo Ngang
Phần 2:Tự Luân: (6 điểm):
Đề: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh.
đáp án môn ngữ văn lớp 7
học kỳ I năm học 2007-2008
Phần I Trắc nghiệm khách quan ( 4 điểm) mỗi ý đúng 0,25 điểm:
Câu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án
A B C C C A B D B C A Đ
Câu 13: (1 điểm)
Nối 1->C; Nối 2->A; Nối 3->E ; Nối 4->B.
Phần II: Trắc nghiệm tự luận: 6 điểm
1. Mở bài: Giới thiệu bài thơ và cảm nghĩ chung của em . ( 1 điểm )
2. Thân bài: ( 4 điểm )
- Cảm nghĩ của em sau khi học bài thơ trên cơ sở phân tích giá trị nội dung và
giá trị nghệ thuật: (1 điểm)
* Cảnh khuya ở núi rừng Việt Bắc:
- Thời gian: đêm khuya vắng lặng tĩnh mịch giữa núi rừng; (0,5 điểm)
- Âm thanh: vẳng lại tiếng sối trong trẻo, nghe nh tiếng hát xa; (0,5 điểm)
- ánh sáng: ánh trăng khuya chiếu xuống cây cổ thụ, sự hài hoà của ánh sáng
và cánh vật: trăng, cổ thụ, hoa... làm tăng thêm vẻ đẹp lung linh. (0,5 điểm)
* Tâm sự của tác giả:
- Cảnh đẹp, rất đẹp nh bớc tranh thuỷ mạc: (0,5 điểm)
+ Nhà thơ không ngủ? Không phải là thức để thởng thức cái đẹp thiên nhiên(0,5
điểm)
+ Cha ngủ đợc cũng vì lo lắng cho vận mệnh của đất nớc; của một vị lãnh tụ
vĩ đại. (0,5 điểm)
3.Kết bài: ( 1điểm )
Tình cảm của bản thân đối với bài thơ và tác giả của bài thơ.