Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

37 đề thi thử THPTQG môn vật lý bộ đề bứt phá điểm thi 2019 lần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490.27 KB, 17 trang )

BỨT PHÁ ĐIỂM THI
VẬT LÝ

ĐỀ THI THỬ THPTQG
NĂM HỌC 2019 LẦN 3

Đề thi gồm: 04 trang

Bài thi: Khoa học Tự nhiên; Môn: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề

Họ và tên thí sinh………………………………………………………
Số báo danh

Mã đề: 005

Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s 2; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10−19 C; tốc độ ánh sáng trong
chân không e = 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,022.1023 mol−1; 1 u = 931,5 MeV/c2.

ĐỀ THI GỒM 40 CÂU (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 40) DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Câu 1. Một vật dao động điều hòa trên trục OxOxOx quanh vị trí cân bằng O. Gọi A, ω và φ lần lượt là biên độ,
tần số góc và pha ban đầu của dao động. Phương trình dao động của vật theo thời gian t là
A. x = A.tcos ( ωt + ϕ )
B. x = ωA cos ( ωt + ϕ )

C. x = A cos ( ωt + ϕ )
D. x = Aϕ cos ( ωt + ϕ )
Câu 2. Trong sóng cơ, công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng v, bước sóng λ và tần số f của sóng là
v
f
v


A. λ =
B. λ =
C. λ =
D. λ = vf
f
v
2πf
Câu 3. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(2πft) V, có U0 không đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có
R, L, C mắc nối tiếp. Khi f = f0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f0 là

1
1
2
A.
B.
C.
D.
LC
LC
2π LC
LC
Câu 4. Khi đặt điện áp u = 220 2 cos100πt (t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch RLC thì tần số của dòng
điện chạy qua đoạn mạch này là
A. 50π Hz
B. 50Hz
C. 100πHz
D. 100Hz
Câu 5. Chọn câu sai trong các câu sau
A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính
B. Mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu sắc nhất định khác nhau

C. Lăng kính có khả năng làm tán sắc ánh sáng
D. Ánh sáng trắng là tập hợp của 7 ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím
Câu 6. Khi chúng ta dùng điều khiển từ xa để chuyển kênh tivi thì điều khiển đã phát ra
A. tia hồng ngoại
B. sóng siêu âm
C. sóng cực ngắn
D. tia tử ngoại
Câu 7. Trong một dao động điều hòa có chu kỳ T thì thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có gia tốc đại đến vị
trí có gia tốc bằng một nửa gia tốc cực đại có giá trị là:
T
T
T
T
A.
B.
C.
D.
12
8
6
4
Câu 8. Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần số và cùng pha ban
đầu, số đường cực tiểu giao thoa nằm trong khoảng AB là
A. số lẻ.
B. có thể chẵn hay lẻ tùy thuộc vào tần số của nguồn.
C. có thể chẵn hay lẻ tùy thuộc vào khoảng cách giữa hai nguồn AB
D. số chẵn.
Câu 9. Mối liên hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm trong điện trường đều mà
hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức
E

A. U = Ed
B. U = E – d
C. U =
D. U = E + d
d
1


Câu 10. Một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn nhỏ nhất
khi đoạn dây dẫn được đặt
A. hợp với các đường sức từ góc 450
B. song song với các đường sức từ
C. vuông góc với các đường sức từ
D. hợp với các đường sức từ góc 600
Câu 11. Một vật dao động điều hòa với phương trình dạng cos. Chọn gốc tính thời gian khi vật đổi chiều
chuyển động và khi đó gia tốc của vật đang có giá trị âm. Pha ban đầu của vật dao động là
π
π
A. π
B. −
C.
D. 0
2
2
Câu 12. Sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài với khoảng cách giữa hai đỉnh sóng kế tiếp là 30 cm. Bước
sóng λ có giá trị bằng
A. 10 cm
B. 15 cm
C. 20 cm
D. 30 cm

Câu 13. Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy
B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy
C. Đường sức từ của từ trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức điện trường
D. Đường sức điện trường của điện trường xoáy giống như đường sức điện trường tĩnh
Câu 14. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khi khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mm, khoảng cách từ hai
khe tới màn là D = 2 m, bước sóng ánh sáng chiếu vào hai khe là λ = 0,6 μm thì khoảng cách giữa hai vân sáng
bậc 4 hai bên là
A. 2 mm
B. 1,2 mm
C. 4,8 mm
D. 2,4 mm
Câu 15. Một người gõ một nhát búa vào đường ray xe lửa và ở cách đó 528 m một người khác áp tai vào đường
ray thì nghe được hai tiếng búa gõ cách nhau 1,5 giây. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s. Tốc
độ truyền âm trong đường ray là
A. 5280 m/s.
B. 5300 m/s.
C. 5200 m/s.
D. 5100 m/s.
Câu 16. Từ thông qua một khung dây dẫn phẳng biến thiên điều hòa theo thời gian theo quy luật
Φ = Φ 0 cos ( ωt + ϕ1 ) làm trong khung xuất hiện một suất điện động cảm ứng e = E 0 cos ( ωt + ϕ2 ) . Hiệu số
ϕ1 − ϕ2 bằng
π
π
A. π
B. 0
C. −
D.
2
2

Câu 17. Trong mạch dao động có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của một bản tụ là q 0. Khi dòng
điện có giá trị là i, điện tích một bản của tụ là q thì tần số dao động riêng của mạch là
2πi
i
i
2πi
A. f =
B. f =
C. f =
D. f =
2
2
2
2
2
2
q0 − q
π q0 − q
2π q 0 − q
q 02 − q 2
Câu 18. Gọi F0 là lực tương tác giữa hai điện tích điểm khi chúng cách nhau một khoảng r trong chân không.
Đưa hai điện tích vào môi trường có ε = 4 thì r phải thay đổi như thế nào để lực tương tác vẫn là F0?
A. Tăng 4 lần
B. Giảm 4 lần
C. Tăng 2 lần
D. Giảm 2 lần
Câu 19. Một khung dây hình vuông có điện trở 5Ω đặt trong từ trường đều, mặt phẳng khung dây vuông góc
với đường sức từ. Từ thông qua khung dây biến thiên theo thời gian với quy luật Φ = 2 + 5t (với Φ được tính
bằng Wb, t được tính bằng s). Cường độ dòng điện cảm ứng trong khung dây là
A. 1 A

B. 0,5 A
C. 5 A
D. 2 A
Câu 20. Một hạt tích điện chuyển động trong từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc các đường
sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v 1 = 1,6.106 m/s thì lực Lo – ren – xơ tác dụng lên hạt là f 1= 2.10−6 N.
Nếu hạt chuyển động với vận tốc v2 = 4.107 m/s thì lực Lo – ren – xơ f2 tác dụng lên hạt là
A. 5.10‒6 N
B. 4. 10‒5 N
C. 4.10‒6 N
D. 5.10‒5 N
Câu 21. Có hai con lắc đơn giống nhau. Vật nhỏ của con lắc thứ nhất mang điện tích 2,45.10 −6C vật nhỏ con lắc
thứ hai không mang điện. Treo cả hai con lắc vào vùng điện trường đều có đường sức điện thẳng đứng, và
cường độ điện trường có độ lớn E = 4,8.104E V/m. Xét hai dao động điều hòa của con lắc, người ta thấy trong
cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện được 7 dao động thì con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao
động. Lấy g = 9,8 m/s2. Khối lượng vật nhỏ của mỗi con lắc là
A. 12,5 g
B. 4,054 g
C. 42 g
D. 24,5 g
2


Câu 22. Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là
π
π


x1 = A1 cos  ωt + ÷cm; x 2 = A 2 cos ωtcm; x 3 = A 3 cos  ωt − ÷cm .Tại thời điểm t1 các giá trị li độ
2
2



x1 = − 3cm; x 2 = 1,5cm; x 3 = 3 3cm . Tại thời điểm t2 các giá trị của li độ x1 = −2cm; x 2 = 0cm; x 3 = 6cm . Biên
độ dao động tổng hợp là
A. 5 cm
B. 6 cm
C. 4 3 cm
D. 4 cm
Câu 23. Trên một sợi dây đàn hồi có hai điểm A, B cách nhau một phần tư bước sóng. Tại thời điểm t, phần tử
3
sợi dây ở A và B có li độ tương ứng là 0,5 mm và
mm phần tử ở A đang đi xuống còn ở B đang đi lên. Coi
2
biên độ sóng không đổi. Sóng này có biên độ
A. 1,73 mm
B. 0,86 mm
C. 1,2 mm
D. 1 mm
Câu 24. Hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương vuông góc với bề mặt chất lỏng với phương trình
u A = u B = 4 cos ( 40πt ) (uA, uB đo bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên bề mặt chất lỏng là 50 cm/s,
10
biên độ sóng coi như không đổi. Điểm M trên bề mặt chất lỏng với A M − BM = cm cm. Tốc độ dao động
3
cực đại của phần tử chất lỏng M là
A. 100π cm/s.
B.160π cm/s.
C.120π cm/s.
D. 80π cm/s.
Câu 25. Đặt điện áp xoay chiều u = 200 2 cos ( 100πt ) V vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện có dung kháng Z C
= 50Ω mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 50Ω. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức

π
π


A. i = 2 2 cos 100πt − ÷A
B. i = 2 2 cos 100πt + ÷A
4
4


π
π


C. i = 4 cos 100πt + ÷A
D. i = 4 cos 100πt − ÷A
4
2


−4
1
2.10
Câu 26. Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = H; C =
F , R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn
π
π

mạch một điện áp có biểu thức u = U0cos100πt V. Để uC chậm pha
so với uAB thì R phải có giá trị

4
A. 100Ω
B. 100r2Ω
C. 50Ω
D. 150 3Ω
Câu 27. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi 150 V vào đoạn mạch AMB gồm đoạn AM chỉ
chứa điện trở R, đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm có độ tự
cảm L thay đổi được. Biết sau khi thay đổi độ tự cảm L thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB tăng 2 2
lần và dòng điện trong mạch trước và sau khi thay đổi lệch pha nhau một góc π/2. Điện áp hiệu dụng hai đầu
đoạn mạch AM khi chưa thay đổi L có giá trị bằng
A. 100 V
B. 120 V
C. 100 3 V
D. 100 2 V
4
Câu 28. Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do với tần số góc10 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ
điện là 10−9 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10−6 A thì điện tích trên tụ điện là
A. 2.10-10C
B. 4.10-10C
C. 6.10-10C
D. 8.10-10C
Câu 29. Chiếu đồng thời hai bức xạ nhìn thấy có bước sóng λ1 = 0,72 μm và λ2 vào khe Y‒âng thì trên đoạn AB
ở trên màn quan sát thấy tổng cộng 19 vân sáng, trong đó có 6 vân sáng của riêng bức xạ λ 1, 9 vân sáng của
riêng bức xạ λ2. Ngoài ra, hai vân sáng ngoài cùng (trùng A, B) khác màu với hai loại vân sáng đơn sắc trên.
Bước sóng λ2 bằng
A. 0,48 μm
B. 0,42 μm
C. 0,54 μm
D. 0,58 μm
Câu 30. Người ta làm thí nghiệm với một con lắc lò xo treo thẳng đứng: Lần 1, cung cấp cho vật vận tốc v 0 khi

vật ở vị trí cân bằng thì vật dao động điều hòa với biên độ A 1; lần 2, đưa vật đến vị trí cách vị trí cân bằng x 0 rồi
buông nhẹ thì vật dao động điều hòa với biên độ A 2; lần 3, đưa vật đến vị trí cách vị trí cân bằng x 0 rồi cung cấp
cho vật vận tốc v0 thì vật dao động điều hòa với biên độ
A. A1 + A2.

B. 0,5(A1 + A2).

C.

A12 + A 22

D.

0,5 ( A12 + A 22 )

3


Câu 31. Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S 1, S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng kết hợp,
dao động điều hòa theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc trên mặt
nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là
A. 9.
B. 8.
C. 11.
D. 5.
Câu 32. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ được treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2 , đầu
trên của lò xo cố định, đầu dưới gắn với vật coi như chất điểm có khối lượng 1 kg. Giữ vật ở phái dưới vị trí cân
bằng sao cho khi đó lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật có độ lớn F = 12 N rồi thả nhẹ cho vật dao động điều
hòa. Lực đàn hồi nhỏ nhất của lò xo trong quá trình vật dao động bằng
A. 0 N

B. 4 N
C. 8 N
D. 22 N
Câu 33. Đặt điện áp u = 220 2 cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 20Ω20\Omega
20Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,8/π Hvà tụ điện có điện dung 10−3/6π F. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu
điện trở bằng 132 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn là
A. 30 3 V.
B. 704 V.
C. 440 V.
D. 528 V.
Câu 34. Một nguồn điện có suất điện động E = 24 V, điện trở trong r = 6 Ω dùng để thắp sáng các bóng đèn loại
6 V ‒ 3 W. Số bóng đèn mắc tối đa để các đèn đều sáng bình thường là
A. 7
B. 9
C. 8
D. 6
Câu 35. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m, một đầu gắn cố định vào tường, một đầu
gắn với vật nặng có khối lượng m = 1 kg đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Ban đầu người ta dùng
một giá chặn tiếp xúc với mặt làm cho lò xo bị nén 17/3 cm. Sau đó cho giá chuyển động dọc trục lò xo ra xa
tường với gia tốc 3 m/s2. Khi giá chặn tách khỏi vật thì con lắc dao động điều hòa. Biên độ của dao động này là
A. 4 cm.
B. 5 cm.
C. 7 cm.
D. 6 cm.
Câu 36. Một vật có khối lượng 250 g dao động điều hòa, chọn gốc tính
thế năng ở vị trí cân bằng, đồ thị động năng theo thời gian như hình vẽ.
Thời điểm đầu tiên vật có vận tốc thỏa mãn v = 10x(x là li độ) là

11π
s

s
A.
B.
12
120
π
π
s
s
C.
D.
20
24
Câu 37. Trong một trận bóng đá, kích thước sân là dài 105 m và rộng 68 m. Trong một lần thổi phạt, thủ môn A
của đội bị phạt đứng chính giữa hai cọc gôn, trọng tài đứng phía tay phải thủ môn, cách thủ môn đó 32,3 m và
cách góc sân gần nhất 10,5 m. Trọng tài thổi còi và âm đi đẳng hướng, thì thủ môn A nghe rõ âm thanh có mức
cường độ âm là 40 dB. Khi đó huấn luyện viên trưởng của đội đang đứng phía trái thủ môn A và trên đường
ngang giữa sân, phía ngoài sân, cách biên dọc 5 m sẽ nghe được âm thanh có mức cường độ âm gần nhất với
A. 32,06 dB
B. 27,31 dB
C. 38,52 dB
D. 14,58 dB
Câu 38. Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A,M,N,B. Giữa A và M
chỉ có điện trở thuần R, giữa M và N chỉ có cuộn dây có điện trở thuần r = 0,25R, giữa hai điểm N và B chỉ có
tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp 184 V ‒ 50 Hz thì điện áp hiệu dụng trên đoạn AN bằng 200 V.
Điện áp tức thời trên đoạn AN vuông pha với điện áp tức thời trên đoạn MB. Điện áp hiệu dụng trên đoạn MB
gần nhất với
A. 70 VB
B. 50 V
C. 90 V

D. 80 V
Câu 39. Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. Đặt vào hai đầu A, B
π

điện áp xoay chiều u AB = 100 2 cos 100 πt − ÷V . Biết cuộn dây có
2

−4
1
L=
H , r = 20 Ω; tụ điện có C = 3.10 F ; biến trở R. Để ở thời điểm t có u AB = −100 2V và uMN = 0 V
π 3

thì R phải bằng
440
300


A.
B. 200Ω
C. 100 2Ω
D.
3
4
4


Câu 40. Điểm sáng A nằm trên trục chính của một thấu kính hội tụ mỏng tiêu cự f = 36 cm, phía bên kia thấu
kính đặt một màn (M) vuông góc với trục chính, cách A đoạn L. Giữ A và (M) cố định, xê dịch thấu kính dọc
theo trục chính trong khoảng từ A đến màn (M), ta không thu được ảnh rõ nét của A trên màn mà chỉ thu được

các vết sáng hình tròn. Khi thấu kính cách màn một đoạn ℓ = 16 cm ta thu được trên màn vết sáng hình tròn có
kích thước nhỏ nhất. Khoảng cách L là
A. 36 cm
B. 100 cm
C. 48 cm
D. 64 cm

5


BỨT PHÁ ĐIỂM THI
VẬT LÝ

ĐỀ THI THỬ THPTQG
NĂM HỌC 2019 LẦN 3

Đề thi gồm: 04 trang

Bài thi: Khoa học Tự nhiên; Môn: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề

Họ và tên thí sinh………………………………………………………
Số báo danh

Mã đề: 005

Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s 2; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10−19 C; tốc độ ánh sáng trong
chân không e = 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,022.1023 mol−1; 1 u = 931,5 MeV/c2.

ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT

1.C
11.A
21.A
31.A

2.A
12.D
22.A
32.C

3.C
13.D
23.D
33.B

4.B
14.C
24.B
34.C

5.D
15.A
25.C
35.B

6.A
16.D
26.C
36.D


7.C
17.C
27.D
37.A

8.D
18.D
28.D
38.A

9.A
19.A
29.C
39.A

10.B
20.D
30.C
40.D

ĐỀ THI GỒM 40 CÂU (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 40) DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Câu 1. Một vật dao động điều hòa trên trục OxOxOx quanh vị trí cân bằng O. Gọi A, ω và φ lần lượt là biên độ,
tần số góc và pha ban đầu của dao động. Phương trình dao động của vật theo thời gian t là
A. x = A.tcos ( ωt + ϕ )
B. x = ωA cos ( ωt + ϕ )
C. x = A cos ( ωt + ϕ )

D. x = Aϕ cos ( ωt + ϕ )

Câu 1. Chọn đáp án C

 Lời giải:
+ Phương trình dao động của vật theo thời gian được mô tả x = A cos ( ωt + ϕ )
 Chọn đáp án C
Câu 2. Trong sóng cơ, công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng v, bước sóng λ và tần số f của sóng là
v
f
v
A. λ =
B. λ =
C. λ =
D. λ = vf
f
v
2πf
Câu 2. Chọn đáp án A
 Lời giải:
+ Trong sóng cơ, công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng v, bước sóng λ và tần số f của sóng là: λ =

v
f

 Chọn đáp án A
Câu 3. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(2πft) V, có U0 không đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có
R, L, C mắc nối tiếp. Khi f = f0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f0 là

1
1
2
A.
B.

C.
D.
LC
LC
2π LC
LC
Câu 3. Chọn đáp án C
 Lời giải:
1
+ Tần số để mạch RLC có hiện tượng cộng hưởng f 0 =
2π LC
 Chọn đáp án C
6


Câu 4. Khi đặt điện áp u = 220 2 cos100πt (t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch RLC thì tần số của dòng
điện chạy qua đoạn mạch này là
A. 50π Hz
B. 50Hz
C. 100πHz
D. 100Hz
Câu 4. Chọn đáp án B
 Lời giải:
+ Tần số của dòng điện f = 50Hz
 Chọn đáp án B
Câu 5. Chọn câu sai trong các câu sau
A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính
B. Mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu sắc nhất định khác nhau
C. Lăng kính có khả năng làm tán sắc ánh sáng
D. Ánh sáng trắng là tập hợp của 7 ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím

Câu 5. Chọn đáp án D
 Lời giải:
+ Ánh sáng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím → D sai.
 Chọn đáp án D
Câu 6. Khi chúng ta dùng điều khiển từ xa để chuyển kênh tivi thì điều khiển đã phát ra
A. tia hồng ngoại
B. sóng siêu âm
C. sóng cực ngắn
D. tia tử ngoại
Câu 6. Chọn đáp án A
 Lời giải:
+ Khi chúng ta dùng điều khiển từ xa để chuyển kênh tivi thì điều khiển đã phát ra tia hồng ngoại.
 Chọn đáp án A
Câu 7. Trong một dao động điều hòa có chu kỳ T thì thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có gia tốc đại đến vị
trí có gia tốc bằng một nửa gia tốc cực đại có giá trị là:
T
T
T
T
A.
B.
C.
D.
12
8
6
4
Câu 7. Chọn đáp án C
 Lời giải:
+ Thời gian để vật đi từ vị trí có gia tốc cực đại (x = - A) đến vị trí gia tốc bằng một nửa gia tốc cực đại

A
T

 x = − ÷ là
2
6

 Chọn đáp án C
Câu 8. Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần số và cùng pha ban
đầu, số đường cực tiểu giao thoa nằm trong khoảng AB là
A. số lẻ.
B. có thể chẵn hay lẻ tùy thuộc vào tần số của nguồn.
C. có thể chẵn hay lẻ tùy thuộc vào khoảng cách giữa hai nguồn AB
D. số chẵn.
Câu 8. Chọn đáp án D
 Lời giải:
+ Trong hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp cùng pha, số dãy cực tiểu giao thoa trong
khoảng AB luôn là một số chẵn
 Chọn đáp án D
Câu 9. Mối liên hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm trong điện trường đều mà
hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức
E
A. U = Ed
B. U = E – d
C. U =
D. U = E + d
d
Câu 9. Chọn đáp án A
 Lời giải:
7



+ Mối liên hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm trong điện trường đều mà hình
chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức U = E.d
 Chọn đáp án A
Câu 10. Một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn nhỏ nhất
khi đoạn dây dẫn được đặt
A. hợp với các đường sức từ góc 450
B. song song với các đường sức từ
C. vuông góc với các đường sức từ
D. hợp với các đường sức từ góc 600
Câu 10. Chọn đáp án B
 Lời giải:
+ Một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn nhỏ nhất khi
đoạn dây dẫn được đặt song song với các đường sức từ
 Chọn đáp án B
Câu 11. Một vật dao động điều hòa với phương trình dạng cos. Chọn gốc tính thời gian khi vật đổi chiều
chuyển động và khi đó gia tốc của vật đang có giá trị âm. Pha ban đầu của vật dao động là
π
π
A. π
B. −
C.
D. 0
2
2
Câu 11. Chọn đáp án A
 Lời giải:
+ Với gốc tính thời gian khi vật đổi chiều chuyển động → vị trí biên. Gia tốc của vật đang âm → biên dương
→ pha ban đầu sẽ là φ0 = π

 Chọn đáp án A
Câu 12. Sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài với khoảng cách giữa hai đỉnh sóng kế tiếp là 30 cm. Bước
sóng λ có giá trị bằng
A. 10 cm
B. 15 cm
C. 20 cm
D. 30 cm
Câu 12. Chọn đáp án D
 Lời giải:
+ Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng kế tiếp là một bước sóng → λ = 30cm
 Chọn đáp án D
Câu 13. Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy
B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy
C. Đường sức từ của từ trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức điện trường
D. Đường sức điện trường của điện trường xoáy giống như đường sức điện trường tĩnh
Câu 13. Chọn đáp án D
 Lời giải:
+ Đường sức điện trường của điện trường xoáy là những đường cong khép kín, khác với đường sức tĩnh điện
→ D sai
 Chọn đáp án D
Câu 14. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khi khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mm, khoảng cách từ hai
khe tới màn là D = 2 m, bước sóng ánh sáng chiếu vào hai khe là λ = 0,6 μm thì khoảng cách giữa hai vân sáng
bậc 4 hai bên là
A. 2 mm
B. 1,2 mm
C. 4,8 mm
D. 2,4 mm
Câu 14. Chọn đáp án C
 Lời giải:

λD
2.0, 6.10−6
+ Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 4 hai bên là 8i = 8.
= 8.
= 4,8 ( mm )
a
2.10−3
 Chọn đáp án C

8


Câu 15. Một người gõ một nhát búa vào đường ray xe lửa và ở cách đó 528 m một người khác áp tai vào đường
ray thì nghe được hai tiếng búa gõ cách nhau 1,5 giây. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s. Tốc
độ truyền âm trong đường ray là
A. 5280 m/s.
B. 5300 m/s.
C. 5200 m/s.
D. 5100 m/s.
Câu 15. Chọn đáp án A
 Lời giải:
+ Tốc độ truyền âm trong chất rắn lớn hơn do đó người nghe được âm đầu tiên ứng với sự truyền âm trong
chất rắn, âm thứ hai ứng với sự truyền âm trong không khí
528 528

⇒ v = 5280m / s
+ Ta có: ∆t = 1,5 =
330 v
 Chọn đáp án A
Câu 16. Từ thông qua một khung dây dẫn phẳng biến thiên điều hòa theo thời gian theo quy luật

Φ = Φ 0 cos ( ωt + ϕ1 ) làm trong khung xuất hiện một suất điện động cảm ứng e = E 0 cos ( ωt + ϕ2 ) . Hiệu số
ϕ1 − ϕ2 bằng
π
π
A. π
B. 0
C. −
D.
2
2
Câu 16. Chọn đáp án D
 Lời giải:
π
π
⇒ ϕ1 − ϕ2 =
+ Từ thông qua khung dây sớm pha hơn suất điện động cảm ứng một góc
2
2
 Chọn đáp án D
Câu 17. Trong mạch dao động có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của một bản tụ là q 0. Khi dòng
điện có giá trị là i, điện tích một bản của tụ là q thì tần số dao động riêng của mạch là
2πi
i
i
2πi
f=
f=
f=
A. f =
B.

C.
D.
q 02 − q 2
π q 02 − q 2
2π q 02 − q 2
q 02 − q 2
Câu 17. Chọn đáp án C
 Lời giải:
+ Trong mạch dao động LC thì điện tích q trên một bản tụ và cường độ dòng điện i trong mạch luôn dao
2

2

2

2

 i   q 
i
 i   q 
động vuông pha nhau →  ÷ +  ÷ = 1 ⇔ 
÷ +  ÷ =1⇒ f =
2π q 02 − q 2
 q 0 2πf   q 0 
 I0   q 0 
 Chọn đáp án C
Câu 18. Gọi F0 là lực tương tác giữa hai điện tích điểm khi chúng cách nhau một khoảng r trong chân không.
Đưa hai điện tích vào môi trường có ε = 4 thì r phải thay đổi như thế nào để lực tương tác vẫn là F0?
A. Tăng 4 lần
B. Giảm 4 lần

C. Tăng 2 lần
D. Giảm 2 lần
Câu 18. Chọn đáp án D
 Lời giải:
1
+ Ta có: F : 2 ⇒ Để F không đổi, ε tăng 4 lần thì r giảm đi 2 lần
εr
 Chọn đáp án D
Câu 19. Một khung dây hình vuông có điện trở 5Ω đặt trong từ trường đều, mặt phẳng khung dây vuông góc
với đường sức từ. Từ thông qua khung dây biến thiên theo thời gian với quy luật Φ = 2 + 5t (với Φ được tính
bằng Wb, t được tính bằng s). Cường độ dòng điện cảm ứng trong khung dây là
A. 1 A
B. 0,5 A
C. 5 A
D. 2 A
Câu 19. Chọn đáp án A
 Lời giải:

9


+ Suất điện động cảm ứng xuất hiện trung khung dây eC =


= 5V ⇒ Cường độ dòng điện trong mạch:
dt

eC 5
= = 1( A )
R 5

 Chọn đáp án A
Câu 20. Một hạt tích điện chuyển động trong từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc các đường
sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v 1 = 1,6.106 m/s thì lực Lo – ren – xơ tác dụng lên hạt là f 1= 2.10−6 N.
Nếu hạt chuyển động với vận tốc v2 = 4.107 m/s thì lực Lo – ren – xơ f2 tác dụng lên hạt là
A. 5.10‒6 N
B. 4. 10‒5 N
C. 4.10‒6 N
D. 5.10‒5 N
Câu 20. Chọn đáp án D
 Lời giải:
−5
+ Ta có: f : v ⇒ Với vận tốc tăng lên 25 lần thì f 2 = 25f1 = 5.10 N
I=

 Chọn đáp án D
Câu 21. Có hai con lắc đơn giống nhau. Vật nhỏ của con lắc thứ nhất mang điện tích 2,45.10 −6C vật nhỏ con lắc
thứ hai không mang điện. Treo cả hai con lắc vào vùng điện trường đều có đường sức điện thẳng đứng, và
cường độ điện trường có độ lớn E = 4,8.104E V/m. Xét hai dao động điều hòa của con lắc, người ta thấy trong
cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện được 7 dao động thì con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao
động. Lấy g = 9,8 m/s2. Khối lượng vật nhỏ của mỗi con lắc là
A. 12,5 g
B. 4,054 g
C. 42 g
D. 24,5 g
Câu 25. Chọn đáp án A
 Lời giải:

∆t
l
= 2π

T1 =
qE
7

q+
m
+ Chu kì dao động của hai con lắc: 

∆t
l
T2 =
= 2π
5
g

qE
2
g+
qE
2, 45.10 −6.4,8.10 4
m = 1 + qE =  7  ⇒ m =

=
= 0, 01225kg
 ÷
g
mg  5 
 7  2 
 7  2 
g  ÷ − 1

10  ÷ − 1
 5 

 5 

 Chọn đáp án A
Câu 22. Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là
π
π


x1 = A1 cos  ωt + ÷cm; x 2 = A 2 cos ωtcm; x 3 = A 3 cos  ωt − ÷cm .Tại thời điểm t1 các giá trị li độ
2
2


x1 = − 3cm; x 2 = 1,5cm; x 3 = 3 3cm . Tại thời điểm t2 các giá trị của li độ x1 = −2cm; x 2 = 0cm; x 3 = 6cm . Biên
độ dao động tổng hợp là
A. 5 cm
B. 6 cm
C. 4 3 cm
D. 4 cm
Câu 22. Chọn đáp án A
 Lời giải:
+ Ta để ý rằng dao động x2 vuông pha với các dao động x1 và x3 → Tại thời điểm t2 khi x2 = 0 thì:
 A1 = x1 = 2cm

 A3 = x 3 = 6cm
2


2

2

2

 − 3   1,5 
x  x 
+ Với hiai dao động vuông pha x1 và x2 ta luôn có:  1 ÷ +  2 ÷ = 1 ⇔ 
÷
÷ = 1 ⇒ A 2 = 3cm
÷ +
 A1   A 2 
 2   A2 
10


+ Biên độ dao động tổng hợp: A = A 22 + ( A1 − A 3 ) = 32 + ( 2 − 6 ) = 5cm
2

2

 Chọn đáp án A
Câu 23. Trên một sợi dây đàn hồi có hai điểm A, B cách nhau một phần tư bước sóng. Tại thời điểm t, phần tử
3
sợi dây ở A và B có li độ tương ứng là 0,5 mm và
mm phần tử ở A đang đi xuống còn ở B đang đi lên. Coi
2
biên độ sóng không đổi. Sóng này có biên độ
A. 1,73 mm

B. 0,86 mm
C. 1,2 mm
D. 1 mm
Câu 23. Chọn đáp án D
 Lời giải:
+ Hai phần tử cách nhau một phần tư bước sóng thì dao động vuông pha
2

 3
a = u + u = 0,5 + 
÷
÷ = 1( mm )
 2 
2
A

2
B

2

 Chọn đáp án D
Câu 24. Hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương vuông góc với bề mặt chất lỏng với phương trình
u A = u B = 4 cos ( 40πt ) (uA, uB đo bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên bề mặt chất lỏng là 50 cm/s,
biên độ sóng coi như không đổi. Điểm M trên bề mặt chất lỏng với A M − BM =
cực đại của phần tử chất lỏng M là
A. 100π cm/s.
B.160π cm/s.
Câu 24. Chọn đáp án B
 Lời giải:

2πv 2π.50
=
= 2,5cm
+ λ=
ω
40π
+ Biên độ dao động của điểm M: A M = 2.4 cos π

10
cm cm. Tốc độ dao động
3

C.120π cm/s.

D. 80π cm/s.

AM − BM
10
= 2.4 cos π.
= 4 cm
λ
3.2,5

⇒ v max = ωA M = 160π ( cm / s )
 Chọn đáp án B
Câu 25. Đặt điện áp xoay chiều u = 200 2 cos ( 100πt ) V vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện có dung kháng Z C
= 50Ω mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 50Ω. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức
π
π



A. i = 2 2 cos 100πt − ÷A
B. i = 2 2 cos 100πt + ÷A
4
4


π
π


C. i = 4 cos 100πt + ÷A
D. i = 4 cos 100πt − ÷A
4
2


Câu 25. Chọn đáp án C
 Lời giải:
π

u 200 2∠0
+ Cường độ dòng điện trong mạch: i = =
= 4∠5 → i = 4 cos 100πt + ÷A
4

50 − 50i
Z
 Chọn đáp án C


1
2.10 −4
H; C =
F , R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn
π
π

mạch một điện áp có biểu thức u = U0cos100πt V. Để uC chậm pha
so với uAB thì R phải có giá trị
4
A. 100Ω
B. 100r2Ω
C. 50Ω
D. 150 3Ω
Câu 26. Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L =

11


Câu 26. Chọn đáp án C
 Lời giải:
+ ZL = 100Ω; ZC = 50Ω
+ uC châm pha hơn uAB một góc


π
⇒ u sớm pha hơn i một góc ⇒ R = ZL − ZC = 50Ω
4
8


 Chọn đáp án C
Câu 27. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi 150 V vào đoạn mạch AMB gồm đoạn AM chỉ
chứa điện trở R, đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm có độ tự
cảm L thay đổi được. Biết sau khi thay đổi độ tự cảm L thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB tăng 2 2
lần và dòng điện trong mạch trước và sau khi thay đổi lệch pha nhau một góc π/2. Điện áp hiệu dụng hai đầu
đoạn mạch AM khi chưa thay đổi L có giá trị bằng
A. 100 V
B. 120 V
C. 100 3 V
D. 100 2 V
Câu 27. Chọn đáp án D
 Lời giải:
+ Biễu diễn vecto các điện áp.
+ uAM luôn vuông pha với uMB nên quỹ tích của M là đường tròn nhận AB là đường kính.

(

/2
→ Từ hình vẽ, ta có: U AM
+ 2 2U /AM

)

2

/
= 150 2 ⇒ U AM
= 50V

⇒ U AM = 50.2 2 = 100 2V

 Chọn đáp án D
Câu 28. Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do với tần số góc10 4 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ
điện là 10−9 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10−6 A thì điện tích trên tụ điện là
A. 2.10-10C
B. 4.10-10C
C. 6.10-10C
D. 8.10-10C
Câu 28. Chọn đáp án D
 Lời giải:
−5
+ Cường độ dòng điện cực đại trong mạch I0 = ωq 0 = 10 A
→ Áp dụng hệ thức độc lập thời gian cho hai đại lượng vuông pha, ta có:
2

2

2

2

 i   q 
 6.10−6   q 
+
=
1

+  −9 ÷ = 1 ⇒ q = 8.10−10 C
 ÷  ÷

−5 ÷

 10   10 
 I0   q 0 
 Chọn đáp án D
Câu 29. Chiếu đồng thời hai bức xạ nhìn thấy có bước sóng λ1 = 0,72 μm và λ2 vào khe Y‒âng thì trên đoạn AB
ở trên màn quan sát thấy tổng cộng 19 vân sáng, trong đó có 6 vân sáng của riêng bức xạ λ 1, 9 vân sáng của
riêng bức xạ λ2. Ngoài ra, hai vân sáng ngoài cùng (trùng A, B) khác màu với hai loại vân sáng đơn sắc trên.
Bước sóng λ2 bằng
A. 0,48 μm
B. 0,42 μm
C. 0,54 μm
D. 0,58 μm
Câu 29. Chọn đáp án C
 Lời giải:
+ Số vị trí trùng nhau của hệ hai vân sáng trên đoạn AB: 19 – (9 + 6) = 4.
9λ 9.0,72
= 0,54µm
→ Có 4 vị trí nhau → trên AB ứng với 9i1 = 12i 2 ⇒ λ 2 = 1 =
12
12
 Chọn đáp án C
Câu 30. Người ta làm thí nghiệm với một con lắc lò xo treo thẳng đứng: Lần 1, cung cấp cho vật vận tốc v 0 khi
vật ở vị trí cân bằng thì vật dao động điều hòa với biên độ A 1; lần 2, đưa vật đến vị trí cách vị trí cân bằng x 0 rồi
buông nhẹ thì vật dao động điều hòa với biên độ A 2; lần 3, đưa vật đến vị trí cách vị trí cân bằng x 0 rồi cung cấp
cho vật vận tốc v0 thì vật dao động điều hòa với biên độ
A. A1 + A2.

B. 0,5(A1 + A2).

C.


A12 + A 22

D.

0,5 ( A12 + A 22 )

12


Câu 30. Chọn đáp án C
 Lời giải:

v0
ω
+ Lần 2: Đưa vật đến vị trí cách vị trí cân bằng một đoạn x0 rồi thả nhẹ → A2 = x0.
+ Lần 1: Cung cấp cho vật vận tốc ban đầu v0 từ vị trí cân bằng → A1 =

2

v
→ Lần 3 đưa vật đế vị trí x0 rồi cung cấp cho vật vận tốc v0 ⇒ A = x 02 +  0 ÷ = A12 + A 22
ω
 Chọn đáp án C
Câu 31. Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S 1, S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng kết hợp,
dao động điều hòa theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc trên mặt
nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là
A. 9.
B. 8.
C. 11.
D. 5.

Câu 31. Chọn đáp án A
 Lời giải:
v 30
= 2cm .
+ Bước sóng của sóng λ = =
f 15
→ Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng nối hai nguồn:
SS
SS
8, 2
8, 2
− 1 2 ≤k≤ 1 2 ⇔−
≤k≤
⇔ −4,1 ≤ k ≤ 4,1
λ
λ
2
2
→ Vậy có 9 điểm dao động với biên độ cực đại.
 Chọn đáp án A
Câu 32. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ được treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2 , đầu
trên của lò xo cố định, đầu dưới gắn với vật coi như chất điểm có khối lượng 1 kg. Giữ vật ở phái dưới vị trí cân
bằng sao cho khi đó lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật có độ lớn F = 12 N rồi thả nhẹ cho vật dao động điều
hòa. Lực đàn hồi nhỏ nhất của lò xo trong quá trình vật dao động bằng
A. 0 N
B. 4 N
C. 8 N
D. 22 N
Câu 32. Chọn đáp án C
 Lời giải:

Ta để ý rằng: + Lực đàn hồi tác dụng lên lò xo tại vị trí cân bằng Fdh = kΔl0 = P = 10 N.
+ Lực đàn hồi tác dụng lên vật tại vị trí kích thích ban đầu Fdh = 12 > P
→ vật sẽ dao động với biên độ A < Δl 0 với A=0,2Δl0, do vậy trong quá trình dao động, lực đàn hồi của lò xo
có độ lớn nhỏ nhất khi vật ở biên Fdh min = k ( ∆l 0 − A ) = 0,8k∆l 0 = 8N
 Chọn đáp án C
Câu 33. Đặt điện áp u = 220 2 cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 20Ω20\Omega
20Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,8/π Hvà tụ điện có điện dung 10−3/6π F. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu
điện trở bằng 132 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn là
A. 30 3 V.
B. 704 V.
C. 440 V.
D. 528 V.
Câu 33. Chọn đáp án B
 Lời giải:
+ Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch là ZL = 80 Ω, ZC = 60 Ω.→ Cường độ dòng điện cực đại trong
U0
220 2
= 11A ⇒ U 0R = 220V; U 0L = 880V
mạch I0 = Z =
2
202 + ( 80 − 60 )
+ Điện áp giữa hai đầu điện trở và cuộn dây luôn vuông pha nhau → ta có hệ thức độc lập thời gian:
2

2

 uL   uR 

÷ +
÷ =1

 U 0L   U 0R 
13


2

u L = U 0L

2

 u 
 132 
1 −  R ÷ = 880 1 − 
÷ = 704V
U
220


 0R 

 Chọn đáp án B
Câu 34. Một nguồn điện có suất điện động E = 24 V, điện trở trong r = 6 Ω dùng để thắp sáng các bóng đèn loại
6 V ‒ 3 W. Số bóng đèn mắc tối đa để các đèn đều sáng bình thường là
A. 7
B. 9
C. 8
D. 6
Câu 34. Chọn đáp án C
 Lời giải:
Pd 3

U d2 62
= = 0,5A; R d =
=
= 12 ( Ω )
+ Cường độ dòng điện và điện trở của các đèn Id =
Ud 6
Pd
3
mR d 12m
=
+ Giả sử ta mắc các bòng đèn thành n hàng mỗi hàng có m bóng đèn → R N =
n
n
ξ
24
I=
= nI d ⇔
= 0,5n ⇔ n = 8 − 2m
12m
→ Cường độ dòng điện trong mạch sẽ là
RN + r
+6
n
→ Với m = 2 thì n = 4 ta được 4 hàng mỗi hàng 2 bóng → tối đa 8 bóng là lớn nhất
 Chọn đáp án C
Câu 35. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m, một đầu gắn cố định vào tường, một đầu
gắn với vật nặng có khối lượng m = 1 kg đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Ban đầu người ta dùng
một giá chặn tiếp xúc với mặt làm cho lò xo bị nén 17/3 cm. Sau đó cho giá chuyển động dọc trục lò xo ra xa
tường với gia tốc 3 m/s2. Khi giá chặn tách khỏi vật thì con lắc dao động điều hòa. Biên độ của dao động này là
A. 4 cm.

B. 5 cm.
C. 7 cm.
D. 6 cm.
Câu 35. Chọn đáp án B
 Lời giải:
+ Phương trình động lực học cho vật theo phương ngang: Fdh + N = ma, khi vật rời khỏi giá thì N = 0.
ma 1.3
⇒ ∆l =
=
= 0, 03
k 100
→ Vật sẽ rời giá chặn tại vị trí lò xo bị nén một đoạn 3 cm.
+ Thời gian chuyển động của vật từ vị trí ban đầu đến khi rời khỏi giá

Vận tốc của vật khi rời khỏi giá chặn v = at = 3.

 17

2.  − 3 ÷.10−2
2
 3

t=
= s
3
15

2
= 40cm .
15


2

40
→ Biên độ dao động mới A = 32 +  ÷ = 5 ( cm )
 10 
 Chọn đáp án B
Câu 36. Một vật có khối lượng 250 g dao động điều hòa, chọn gốc tính
thế năng ở vị trí cân bằng, đồ thị động năng theo thời gian như hình vẽ.
Thời điểm đầu tiên vật có vận tốc thỏa mãn v = 10x(x là li độ) là

11π
s
s
A.
B.
12
120
π
π
s
s
C.
D.
20
24
Câu 36. Chọn đáp án D
14



 Lời giải:
+ Từ đồ thị, ta thấy thời điểm t = 0 vật có thế năng bằng 3 lần động năng ⇒ x = ±
đến cực tiểu tăng đến cực đại rồi giảm về cực tiểu tương ứng: ∆t =

3A
, động năng giảm
2

T T 7π
+ =
⇒ T = 0, 2πs ⇒ ω = 10 ( rad / s )
12 2 60

 x 2  v  2
+

÷ =1⇒ x = ± 2 A
+ Ta có:  A ÷
  ωA 
2
 v = 10x

T T π
→ Thời điểm gần nhất ứng với: ∆t = + = s
12 8 24
 Chọn đáp án D
Câu 37. Trong một trận bóng đá, kích thước sân là dài 105 m và rộng 68 m. Trong một lần thổi phạt, thủ môn A
của đội bị phạt đứng chính giữa hai cọc gôn, trọng tài đứng phía tay phải thủ môn, cách thủ môn đó 32,3 m và
cách góc sân gần nhất 10,5 m. Trọng tài thổi còi và âm đi đẳng hướng, thì thủ môn A nghe rõ âm thanh có mức
cường độ âm là 40 dB. Khi đó huấn luyện viên trưởng của đội đang đứng phía trái thủ môn A và trên đường

ngang giữa sân, phía ngoài sân, cách biên dọc 5 m sẽ nghe được âm thanh có mức cường độ âm gần nhất với
A. 32,06 dB
B. 27,31 dB
C. 38,52 dB
D. 14,58 dB
Câu 37. Chọn đáp án A
 Lời giải:

+ Ta để ý rằng 342 ≈ 101,52 + 32, 22 ⇒ ∆ABD vuông tai B
AB 32,3 19
19


sin α = AD = 34 = 20
x = BD sin α = 10,5. 20 = 9,975m
⇒
⇒
cos α = BD = 10,5 = 21  y = BD cos α = 10,5. 21 = 3, 675m
AD 34
60 
60

2

105
2

+ Độ dài đoạn BC: BC = 
− 9,975 ÷ + ( 68 + 5 − 3, 675 ) = 81,33m
 2


BC
81, 33
= 40 − 2 log
≈ 31,9B
→ Vậy mức cường độ âm tại C: L C = L A − 2 log
AB
32,3
 Chọn đáp án A
Câu 38. Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A,M,N,B. Giữa A và M
chỉ có điện trở thuần R, giữa M và N chỉ có cuộn dây có điện trở thuần r = 0,25R, giữa hai điểm N và B chỉ có
tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp 184 V ‒ 50 Hz thì điện áp hiệu dụng trên đoạn AN bằng 200 V.
Điện áp tức thời trên đoạn AN vuông pha với điện áp tức thời trên đoạn MB. Điện áp hiệu dụng trên đoạn MB
gần nhất với
A. 70 VB
B. 50 V
C. 90 V
D. 80 V
Câu 38. Chọn đáp án A
 Lời giải:
Z Z − ZL
Z Z − ZL
=1⇔ L C
=1
+ u AN ⊥ u MB ⇒ L C
R+r
r
5r
r
15



r = 1
5
⇒ ZC − ZL =
+ Tiến hành chọn 
X
 ZL = X
200
625 
15625 15625 1
2
2
2
Z ⇒ ( R + r ) + Z L2 =
+
+ Mặt khác ZAN =
( R + r ) + ( ZL − ZC )  ⇔ 25 + X 2 =
184
529
529
529 X 2
⇒ X = 2,856 ⇒ Điện áp hiệu dụng trên MB:
2

U MB

Z
= MB U =
Z


r 2 + ( ZL − ZC )

( R + r)

2

2

+ ( Z L − ZC )

2

U=

 5 
12 + 
÷
 2,856 

2

 5 
52 + 
÷
 2,856 

184 = 70V

 Chọn đáp án A

Câu 39. Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. Đặt vào hai đầu A, B
π

điện áp xoay chiều u AB = 100 2 cos 100 πt − ÷V . Biết cuộn dây có
2

−4
1
L=
H , r = 20 Ω; tụ điện có C = 3.10 F ; biến trở R. Để ở thời điểm t có u AB = −100 2V và uMN = 0 V
π 3

thì R phải bằng
440
300


A.
B. 200Ω
C. 100 2Ω
D.
3
4
Câu 39. Chọn đáp án A
 Lời giải:
100
200
Ω; ZC =
Ω.
+ ZL =

3
3
+ Khi u AB = − U 0 = −100 2V ⇒ u MN = 0 ⇒ u AB ⊥ u MN
100 200 100

Z L ZC − Z L
3
3
3 = 1 ⇒ R = 440 Ω

=1⇔
( )
r R+r
20 R + 20
3
 Chọn đáp án A
Câu 40. Điểm sáng A nằm trên trục chính của một thấu kính hội tụ mỏng tiêu cự f = 36 cm, phía bên kia thấu
kính đặt một màn (M) vuông góc với trục chính, cách A đoạn L. Giữ A và (M) cố định, xê dịch thấu kính dọc
theo trục chính trong khoảng từ A đến màn (M), ta không thu được ảnh rõ nét của A trên màn mà chỉ thu được
các vết sáng hình tròn. Khi thấu kính cách màn một đoạn ℓ = 16 cm ta thu được trên màn vết sáng hình tròn có
kích thước nhỏ nhất. Khoảng cách L là
A. 36 cm
B. 100 cm
C. 48 cm
D. 64 cm
Câu 40. Chọn đáp án D
 Lời giải:

+ Khi di chuyển thấu kính giữa A và M thì không nhận được ảnh rõ nét → L < d + d'.
16



+ Từ hình vẽ, ta có

S x d + d/ − L
d−L d L L
L L
= / =
= 1+ / = + − ≥ 2

/
D d
d
d
f d f
f f
16 ( d − f )
L d 2 Smin x d / − 16
d d
d d
= 2;
= / =
= 2. −  ÷ ⇔ 1 −
= 2. −  ÷
/
f f
D
d
d
f f 

df
f f 
2

→ Dấu bằng xảy ra khi: d 2 = Lf ⇒

2

d3
− 2d 2 + 20d + 576 = 0
36
→ hoặc d = 48 cm hoặc d = 36 cm (loại → ảnh ở vô cùng).
d2
→L=
= 64cm
f
 Chọn đáp án D
+ Thay các giá trị đã biết vào biểu thức, ta thu được

17



×