Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

skkn dạy học CHỦ đề DUNG DỊCH BẰNG TIẾNG ANH ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.15 KB, 25 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập -Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ TÀI

DẠY HỌC CHỦ ĐỀ DUNG DỊCH BẰNG TIẾNG ANH
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Quảng Bình, tháng 01 năm 2019


1. PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài, sáng kiến, giải pháp
Có lẽ trong quá khứ, chưa từng ai nghĩ rằng, trong xã hội hiện đại thời nay,
tiếng Anh là một yếu tố quan trọng mà chúng ta cần để vươn tới mọi cái đích.
Trong bối cảnh thời đại mở cửa, ngày càng có các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư
vào thị trường Việt Nam, mang lại rất nhiều cơ hội việc làm cho lao động trẻ. Tuy
nhiên nếu không có trình độ tiếng Anh nhất định, người trẻ Việt sẽ đánh mất rất
nhiều cơ hội việc làm mang lại thu nhập cao. Theo những khảo sát thực tế cho thấy,
giữa hai người có năng lực chuyên môn ngang nhau, nhà tuyển dụng chắc chắn sẽ
lựa chọn người có thêm khả năng ngoại ngữ.
Tiếng Anh là một ngôn ngữ quốc tế được sử dụng rộng rãi, là công cụ để
chúng ta tiếp cận với các nền giáo dục tiên tiến và khoa học công nghệ hiện đại.
Việc dạy học môn Hóa học và các môn khoa học tự nhiên bằng tiếng Anh ở cấp
THPT là một hướng đi có tính chiến lược, giúp giải quyết nhu cầu nguồn nhân lực
chất lượng cao cho đất nước trong những năm sắp tới.
Cùng với sự hội nhập kinh tế, giáo dục và đào tạo nhân lực luôn được chú
trọng và là quốc sách hàng đầu. Bộ GD & ĐT ban hành đề án Phát triển hệ thống
trường trung học phổ thông chuyên giai đoạn 2010 – 2020 (Số 959/QĐ-TT ngày
2s4/6/2010. Dạy học tốt ngôn ngữ giao tiếp quốc tế và dạy học các môn chuyên
ngành như Hóa học bằng tiếng Anh ở trường THPT là quan trọng và cần thiết, tăng


cường được năng lực sử dụng tiếng Anh làm tiền đề để phát triển tiềm lực khoa
học sau này của học sinh, góp phần đào tạo nên những chuyên gia tầm cỡ trong các
lĩnh vực chuyên môn cũng như thuận tiện trong đời sống sinh hoạt của con người.
Nó sẽ trở thành xu hướng tất yếu, là chìa khóa để hội nhập quốc tế.
Hiện nay, một số trường THPT trên cả nước đã bắt đầu thí điểm dạy học các
mông KHTN bằng tiếng Anh. Qua quá trình dạy học của bản thân và sự cầu thị học
hỏi trong giảng dạy, tôi đã tìm hiểu và xây dựng đề tài :" Dạy học chủ đề dung
dịch bằng tiếng Anh ở trường THPT"
2.2. Phạm vi áp dụng đề tài, sáng kiến, giải pháp:
Xây dựng phương pháp dạy học chủ đề Hóa học bằng tiếng Anh có chất lượng,
giúp giáo viên dạy tốt có hiệu quả. Gây hứng thú học tập có tư duy khoa học bằng
tiếng Anh ở lứa tuổi học sinh THPT.


2. PHẦN NỘI DUNG
2.1. Thực trạng của việc dạy học chủ đề môn Hóa học bằng Tiếng Anh ở trường
THPT
2.1.1. Thế nào là dạy học chủ đề?
Dạy học theo chủ đề là sự kết hợp giữa mô hình dạy học truyền thống và hiện
đại, ở đó giáo viên không dạy học chỉ bằng cách truyền thụ (xây dựng) kiến thức
mà chủ yếu là hướng dẫn học sinh tự lực tìm kiếm thông tin, sử dụng kiến thức vào
giải quyết các nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn.
Dạy học theo chủ đề là một mô hình mới cho hoạt động lớp học thay thế cho
lớp học truyền thống (với đặc trưng là những bài học ngắn, cô lập, những hoạt
động lớp học mà giáo viên giữ vai trò trung tâm) bằng việc chú trọng những nội
dung học tập có tính tổng quát, liên quan đến nhiều lĩnh vực, với trung tâm tập
trung vào học sinh và nội dung tích hợp với những vấn đề, những thực hành gắn
liền với thực tiễn.
Với mô hình này, học sinh có nhiều cơ hội làm việc theo nhóm để giải quyết
những vấn đề xác thực, có hệ thống và liên quan đến nhiều kiến thức khác nhau.

Các em thu thập thông tin từ nhiều nguồn kiến thức.
Việc học của học sinh thực sự có giá trị vì nó kết nối với thực tế và rèn luyện
được nhiêu kĩ năng hoạt động và kĩ năng sống. Học sinh cũng được tạo điều kiện
minh họa kiến thức mình vừa nhận được và đánh giá mình học được bao nhiêu và
giao tiếp tốt như thế nào.Với cách tiếp cận này, vai trò của giáo viên chỉ là người
hướng dẫn, chỉ bảo thay vì quản lý trực tiếp học sinh làm việc.
Dạy học theo chủ đề ở bậc trung học là sự cố gắng tăng cường tích hợp kiến
thức, làm cho kiến thức có mối liên hệ mạng lưới nhiều chiều; là sự tích hợp vào
nội dung những ứng dụng kĩ thuật và đời sống thông dụng làm cho nội dung học có
ý nghĩa hơn, hấp dẫn hơn. Một cách hoa mỹ; đó là việc “thổi hơi thở” của cuộc
sống vào những kiến thức cổ điển, nâng cao chất lượng “cuộc sống thật” trong các
bài học.
Theo một số quan điểm, dạy học theo chủ đề thuộc về nội dung dạy học chứ
không phải là phương pháp dạy học nhưng chính khi đã xây dựng nội dung dạy
học theo chủ đề, chính nó lại tác động trở lại làm thay đổi rất nhiều đến việc lựa


chọn phương pháp nào là phù hợp, hoặc cải biến các phương pháp sao cho phù hợp
với nó.
Vì là dạy học theo chủ đề nên căn bản quá trình xây dựng chủ đề tạo ra quá
trình tích hợp nội dung (đơn môn hoặc liên môn) trong quá trình dạy.
2.2.2. Các bước xây dựng một chủ đề dạy học môn Hóa học bằng tiếng Anh
Bước 1: Xác định tên chủ đề
Yêu cầu tên chủ đề phải bao quát các đơn vị kiến thức muốn tích hợp, ngắn
gọn súc tích. Với chủ đề tiếng Anh có thể lấy trực tiếp từ các thuật ngữ Hoá học
tiếng Anh (ưu tiên hơn) hoặc lấy chủ đề tiếng Việt sau đó dịch sang tiếng Anh
(cách làm này không khuyến khích)
Bước 2: Xác định mục tiêu dạy học
Bao gồm kiến thức, kĩ năng…Đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng theo
chương trình hiện hành, trên quan điểm phát triển năng lực học sinh. Đối với chủ

đề tiếng Anh ngoài mục tiêu kiến thức Hoá học chuyên ngành có thêm mục tiêu rèn
luyện năng lực tiếng Anh cho học sinh như biết từ vựng, mẫu câu và các kĩ năng
đọc, viết, nghe tiếng Anh, tự tin trong giao tiếp…
Bước 3: Xác định thời gian thực hiện chủ đề
Xác định thời lượng cho mỗi chủ đề cần phù hợp với nội dung kiến thức, trình
độ người học, nên tương đương với thời lượng dạy học từng bài riêng lẽ. Xác định
dạy học đối tượng học sinh lớp mấy. Giáo viên tự bố trí thời gian hợp lý cho từng
nội dung nhưng phải đảm bảo cung cấp cho học sinh những kiến thức, kỹ năng và
những năng lực cần phát triển như đã yêu cầu ở phần mục tiêu và không được ít
hơn hoặc nhiều hơn thời gian dành để dạy cho một chương hoặc cho nhiều bài (đã
gộp lại thành một chủ đề) theo tổng số tiết đã được quy định trong phân phối
chương trình.
Đối với dạy học bằng tiếng Anh ngoài dự định thời gian dạy học nội dung
kiến thức chuyên môn Hoá học cần dự tính thêm thời gian nắm bắt phần ngoại ngữ
tiếng Anh
Bước 4: Xây dựng nội dung chủ đề
Xác định nội dung, phạm vi kiến thức muốn đưa vào chủ đề. Nội dung có thể
là sự tích hợp một đơn vị kiến thức trong một bài, nhiều bài, một môn, nhiều môn.
Yêu cầu: Có sự liện hệ tri thức gần nhau, giao thoa hoặc trùng lặp hay có độ liên
đới lũy tiến, đi lên phù hợp trình độ nhận thức của học sinh kết cấu nội dung chủ


đề phải hợp lý, các đơn vị kiến thức trong chủ đề phải theo trình tự nhận thức từ dễ
đến khó, đơn giản đến phức tạp hoặc nhóm thành các chủ đề nhỏ phù hợp với
nhiệm vụ học tập được giao cho học sinh. Chủ đề xây dựng vừa đúng, đủ, phù hợp
và đảm bảo các yêu cầu về chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình chuẩn,
cũng như các năng lực cần xây dựng, kiểm tra, đánh giá đối với học sinh.
Đối với dạy học bằng tiếng Anh, xây dựng nội dung chủ đề thường :
A.Xây dựng hệ thống từ vựng liên quan đến chủ đề (VOCABULARY)
B. Xây dựng hệ thống mẫu câu, thuật ngữ hoá học liên quan đến chủ đề

(EXPRESSIONS)
C. Xây dựng nội dung của chủ đề (SUMMARY)
D. Xây dựng hệ thống bài tập củng cố chủ đề (EXERCISES)
Bước 5: Đề xuất phương pháp dạy học
Đề xuất các phương pháp dạy học chính khi thực hiện chủ đề, dự định về các
hoạt động dạy học thời lượng cho mỗi hoạt động khi tổ chức dạy học chủ đề.
Ngoài các phương pháp dạy học môn Hoá cần phối hợp phương pháp dạy học
ngoại ngữ tiếng Anh như game, trò chơi ô chữ, diễn kịch…
2.2. Xây dựng nội dung dạy học chủ đề "khái niệm dung dịch" bằng tiếng Anh
CHỦ ĐỀ
CONCEPTS IN SOLUTION
(Các khái niệm trong dung dịch)
Mục tiêu dạy học
* Kiến thức:
+ Khái niệm dung dịch, chất tan, dung môi
+ Khái niệm axit-bazơ theo thuyết Arrhenius
+ Khái niệm chất điện li yếu, chất điện li mạnh, dung dịch điện li.
+ Khái niệm muối
+ Phản ứng axit - bazơ
- Kĩ năng:
+ Nhận diện chất axit, chất bazơ
+ Viết phương trình phân tử, phương trình ion rút gọn của phản ứng trung hoà axitbazơ


+ Tính toán từ phương trình phản ứng axit-bazơ theo tiếng Anh.
Thời gian thực hiện chủ đề : 6 tiết
Xây dựng nội dung chủ đề
A. VOCABULARY
Vocabulary
solution

solute
solvent
water
liquid
substance
cation
anion
electrolyte
classifying
mixture
disappear
particle
homogeneous
aqueous
polar
dissolve
concentration
molarity
ionic
compound
charged
particle
plus
minus
electricity
crystals
reactant
equation
dissociation
salt

covalent
positive
negative
acid

Type of words
n
n
n
n
n
n
n
n
n
n
n
n
n
n
n
adj
v
n
n
adj
n
n
n
n

n
n
n
n
n
n
n
n
n
n

Meaning
dung dịch
chất tan
dung môi
nước
chất lỏng
chất
ion dương
ion âm
chất điện li
phân loại
hỗn hợp
biến mất
hạt
đồng nhất
chứa nước
phân cực
hòa tan
nồng độ

nồng độ mol/l
thuộc ion
hợp chất
điện tích
hạt
dấu cộng, dương
dấu trừ, âm
điện
tinh thể
chất phản ứng
phương trình
sự phân ly
muối
cộng hóa trị
cực dương,
cực âm
axit


base
monobasic acid
dibasic acid
tribasic acid
monoacidic
diacidic
triacidic
amphoteric
alkali
neutralization
ionization

molecule

n
n
n
n
n
n
n
n
n
n
n
n

bazơ
mono axit
đi axit
tri axit
mono bazơ
đi bazơ
tri bazơ
thuộc lưỡng tính
kiềm
sự trung hòa
sự ion hóa
phân tử

B. EXPRESSIONS
aqueous solution

polar solvent

dung dịch nước
dung môi phân cực

ionic compounds

hợp chất ion

molecular compound
molar concentration

hợp chất phân tử
nồng độ mol/l

positive ion

ion tích điện dương

negative ion

ion tích điện âm

dissociation reaction

phản ứng điện ly (phân ly)

chemical reaction

phản ứng hoá học


general formula

công thức chung (công thức tổng quát)

multiple products

nhiều sản phẩm

compound breaks into

hợp chất chia tách cho....

balance the equation

cân bằng phương trình

electrolytic solution

dung dịch điện ly

classifying electrolytes

phân loại các chất điện ly

strong electrolyte

chất điện ly mạnh

weak electrolyte


chất điện ly yếu

high solubillity

độ tan cao

charged particle

hạt mang điện tích

reacting substances

các chất tham gia


substances formed

các chất được tạo thành

react with

phản ứng với

to form

tạo thành

Strong acids and bases ionize completely when dissolved in water Axit mạnh và
bazơ mạnh ion hóa hoàn toàn khi hòa tan trong nước

Weak acids and bases partially ionize when dissolved in water Axit yếu và bazơ
yếu ion hóa một phần khi hòa tan trong nước
If a substance doesn’t ionize in water at all, it’s a nonelectrolyte Nếu một chất
không bị ion hóa trong nước, đó là một chất không điện ly
How to write a balanced chemical equation? Làm thế nào để viết một phương trình
phản ứng đã cân bằng ? (Cách viết một phương trình phản ứng đã cân bằng ?)
ionic equations

phương trình ion

in the next section

trong phần tiếp theo

In the next section you will learn how to write a balanced chemical equation
Trong phần tiếp theo bạn sẽ học cách viết một phương trình phản ứng hoá học đã
cân bằng
writing balanced equations

viết phương trình phản ứng đã cân bằng

What does the balanced equation read as? Phương trình đã cân bằng đọc như thế
nào?(Cách đọc phương trình hoá học đã cân bằng )
How do we write ionic equations? Làm thế nào để viết phương trình ion (Cách viết
phương trình ion)?
Consider the following chemical equation: Xét phương trình phản ứng hoá học sau
đây
What are electrolytes?

Chất điện ly là gì?


What are solutions, solute and solvent ? Thế nào là dung dịch, chất tan và dung
môi?
What is an Arrhenius acid? Thế nào là axit Arrhenius?
What is an Arrhenius base ? Thế nào là bazơ Arrhenius?
What are salts?

Muối là gì

ionization of water

sự ion hóa của nước

step-by-step
neutral solution

từng bước một
dung dịch trung tính


acidic solution

dung dịch axit

basic solution

dung dịch bazơ

What is ion exchange reactions?
precipitation reactions

gas forming reactions
acid base reactions
to produce
solubility product

Thế nào là phản ứng trao đổi ion?
phản ứng tạo kết tủa
phản ứng tạo chất khí
phản ứng axit bazơ
tạo thành sản phẩm
tích gây tan

solubility equilibria

cân bằng độ tan

saturated solution

dung dịch bão hòa

acid- base equilibria

cân bằng axit- bazơ

C. SUMMARY
1. What are solutions, solute and solvent ?
When you mix sugar with water, the sugar seem to disappear. That is because
its particles spread all through the water particles, like this:
sugar + water → solution (the separate sugar particles are too small to be
seen)

The sugar has dissolved in the water, giving a mixture called a solution. Sugar
is the solute, and water is the solvent:
solute + solvent = solution
solution: a homogeneous mixture = A solvent + solute(s)
aqueous solution: water is the solvent
Water (a polar solvent): dissolves most ionic compounds as well as many
molecular compounds
The concentration of solutions

For example:
Ex 1: If 1.00 kg of seawater contains 35 g of sodium chloride, the percent of NaCl
in seawater is


Ex 2: If a solution contains 25g NaCl dissolved in 100 g of water, the mass percent
of NaCl in the solution is

( A solution that contains 20% (by mass) of NaCl means that for every 100 g of the
solution, there will be 20 g of NaCl. Therefore, if seawater contains 3.5% NaCl, for
every 100 g of seawater, there are 3.5 g of NaCl.)

For example
Ex 3: If 750 mL of white wine contains 80 mL of ethanol, the percent of ethanol by
volume is

( A solution that contains 11% ethanol (by volume) means that for every 100 mL of
the solution, there will be 11 mL of ethanol in it. However, unlike mass, volume
addition is not always additive - meaning that if you add 11 mL of ethanol and 89
mL of water, the total is not 100 mL. In this case, the total volume is slightly larger
than 100 mL. Therefore, in many mixtures, percent by volume is only an

approximation.)
For example
Ex 4: If a solution contains 0.25 mole of NaCl in 440 mL of the solution, the molar
concentration of sodium chloride in this solution is
Ex 5: If you dissolve 36.0 g of NaCl in 250 mL of solution, the molar
concentration of NaCl will be
2. What are electrolytes?
Water is polar molecule.
What happens when ionic compounds are placed in water? Ionic
compounds dissolve-form ions (charged particles) = Electrolytes


Electrolytes are substances which, when dissolved in water, break up into
cations (plus-charged ions) and anions (minus-charged ions).
Aqueous solution and electricity: When ions are present in water, the water
is able to conduct electricity. The solution is known as electrolyte solution
An electrolyte solution is a substance that contains free ions and can conduct
electricity
Dissociation is a general process in which ionic compounds separate into
smaller ions, usually in a reversible manner
Dissolution or dissolving is the process where ionic crystals break up into
ions in water.
A dissociation reaction is a chemical reaction where a compound breaks
apart into two or more parts.
The general formula for a dissociation reaction follows the form:
AB → A + B
Dissociation reactions are usually reversible chemical reactions. One way to
recognize a dissociation is when there is only one reactant, but multiple products.
Dissociation reactions are usually reversible chemical reactions. One way to
recognize a dissociation is when there is only one reactant, but multiple products.

Dissociation reaction examples
When you write a dissociation reaction in which a compound breaks into its
component ions, you place charges above the ion symbols and balance the equation
for both mass and charge.
For example
When hydrochloric acid undergo dissociation, it produces hydrogen ion and
chloride ion:
While some molecular compounds (like water and acids) form electrolytic
solutions, most dissociation reactions involve ionic compounds in water (aqueous
solutions).

3. Classifying Electrolytes


Conductivity in aqueous solutions is a measure of the ability of water to
conduct an electric current
Factors that affect the conductivity of electrolytes (sai ngữ pháp)
- The concentration of ions in solution.
- The type of substance that dissolves in water:
+ Strong electrolytes form ions easily
+ Weak electrolytes do not form ions easily.
- Temperature: High temperature = high solubility = high conductivity as well
observe whether ammeter shows a reading:
Remember that for electricity to flow, there needs to be a movement of
charged particles e.g.ions
Solid NaCl crystals, there was no flow of electricity
Because: Ions (charged particles) held together in the crystal lattice - no
current will flow.
Distilled water, oil and alcohol: covalent compounds - no ions (no charged
particles) - no flow of electricity.

Salt solutions and the acid and base solutions was flow of electricity.
Electrolyte solutions- salts dissociate into their ions, so that these are free to
move in the solution.
a. The strong electrolytes
The strong electrolytes are substances which, when dissolved in water, break
up into cations and anions completely (100%).
Ionic compounds dissolve well in water because of water's polar nature.
E.g 1. NaCl


Note that the positive side of the water molecule will be attracted to the
negative chloride ion Cl- and the negative side of the water molecule to the positive
sodium ions Na+
Strong acids and bases ionize completely when dissolved in water.
Therefore, strong acids and bases are strong electrolytes
Examples of strong electrolytes are given below:
strong acids
strong bases
salts

HCl, HBr, HI, HNO3, HClO3, HClO4, H2SO4
NaOH, KOH, LiOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, NaOH, Sr(OH)2
NaCl, KBr, MgCl2, and many, many more

Example 2:
Na2SO4 is soluble in water, and it dissociates into and
b. The weak electrolytes
The weak electrolytes are substances which, when dissolved in water, only
partially break up into cations and anions (usually on the order of 1–10%).
That is, the principal species in solution for strong electrolytes are ions, while

the principal specie in solution for weak electrolytes is the un-ionized compound
itself
Weak acids and bases partially ionize when dissolved in water
Therefore, weak acids and bases are weak electrolytes.
Examples of weak electrolytes are given below:
weak acids
weak bases

HF, HC2H3O2 (acetic acid), H2CO3 (carbonic acid),
H3PO4 (phosphoric acid), and many more
NH3 (ammonia), C5H5N (pyridine), and several more, all


containing "N"
c. Nonelectrolytes
Covalent compounds: note: will not form ions
E.g. Glucose
C6H12O6 (s) → C6H12O6 (aq)
If a substance doesn’t ionize in water at all, it’s a non-electrolyte.
Examples: Most carbon compounds are non-electrolytes. Fats, sugars, and
alcohols are largely non-electrolytes.
sugars and carbohydrate
fats and lipids
Alcohols
other carbon compounds

C6H12O6 (glucose)
Cholesterol
C2H5OH (ethyl alcohol)
C5H12 (pentane)


4. Acids, bases and salts
From the vinegar in your kitchen cabinet to the soap in your shower, acids and
bases are everywhere! But what does it mean to say that something is acidic or
basic? In order to answer this question, we need to examine some of the theories
describing acids and bases. In this article, we will focus on the Arrhenius theory.
4.1. What is an Arrhenius acid?
Acids are compounds that produce H+ ions when dissolved in water
H+ combines with water to form H3O+ ions in aqueous solution
For example, let's consider the dissociation reaction for hydrochloric acid, HCl, in
water:
or:
Basicity of acid
It is the number of replaceable hydrogen ions in one molecule of an acid
Monobasic acid: One replaceable hydrogen ion per molecule.
e.g. HCl, HI, HNO3, etc.
HCl ↔ H+ + ClDibasic acid: Two replaceable hydrogen ions per molecule. It dissociates in two
steps
e.g. H2SO4


;
Tribasic acid: Three replaceable hydrogen ions per molecule. It dissociates in three
steps
e.g. H3PO4

4.2. What is an Arrhenius base?
Bases are compounds that produce OH- ions when dissolved in water.
It is any species that increases the concentration of hydroxide ions, OH - in aqueous
solution.

An example of an Arrhenius base is the highly soluble sodium hydroxide, NaOH.
Sodium hydroxide dissociates in water as follows:

In water, sodium hydroxide fully dissociates to form OH - and Na+ ions, resulting in
an increase in the concentration of hydroxide ions.
Acidity of base: It is the number of replaceable hydroxyl ions per molecule.
Monoacidic base: One replaceable hydroxyl ions per molecule.
NaOH → Na+ + OHDiacidic base: Two replaceable hydroxyl ions per molecule.
Ca(OH)2 → Ca2+ + 2OHTriacidic base: Three replaceable hydroxyl ions per molecule
Al(OH)3 → Al3+ + 3OH4.3. Amphoteric behaviour
Basic hydroxide, that can combine with an acid as well as alkali to form salt and
water.
e.g. Zinc hydroxide
Zn(OH)2 ↔ Zn2+ + 2OHH2ZnO2 ↔ 2H+ + Zn
4.4. Salts?
Salt is a compound which when dissociates in water yields positivie ions other than
a hydrogen ion and a negative ion other than a hydroxyl ion.


e.g. NaCl, NaNO3 , ...

5. Acid- base reactions:
Arrhenius acid + Arrhenius base = water + salt
In an acid-base or neutralization reaction, an Arrhenius acid and base usually react
to form water and salt.
Example
HCl(aq)
+
NaOH(aq)
→ NaCl(aq) +

H2O(l)

Net ionic equation:
Most strong acid- base neutralization reactions share the same net ionic equation:

D. EXERCISES
Exercise 1: 0.450 moles of NaCl are dissolved in 95.0 mL of water. Calculate the
molarity of the NaCl solution.
A. 0.0047 M
B. 0.21 M
C. 2.1 M
D. 4.7 M
E. None of these are
correct.
Answer: D
Exercise 2: How many moles of Na2CO3 are in 10.0 mL of a 2.0 M solution?
Answer:
Exercise 3: 5.0 grams of sugar are dissolved in 50 g of water. What is the mass
percent of sugar in the solution?
Answer:
Exercise 4: Identify each of the following as a strong or a weak acid.
a) sulfurous acid
b) H2SO4


c) oxalic acid
Answer:
a) weak
b) strong
c) weak.

Exercise 5: If 17.0 mL of a 0.123 M barium hydroxide solution are required to
neutralize 25.0 mL of a hydrochloric acid solution, what is the concentration of the
hydrochloric acid solution?
A. 0.167M B. 0.0836 MC. 0.0418M D. 0.362 M E. None of the previous answer
Answer: Choice A

Concepts in solution
MULTIPLE CHOICE
1.
A solution is made by dissolving some salt in a beaker of water. The salt is
referred to as the
A. solute
B. filtrate
C. solution
D. solvent
Answer: A
2.
When KCl dissolves in water, the following will be produced.
A. K and Cl
B. K+ and ClC. K and Cl2
D. K+ and Cl2
Answer: B
3.
What is the concentration, in % (m/v) of a solution containing 15.0 g KCl in
600.0 mL solution?
A.
5.00%
B. 2.00%
C. 0.200% D. 2.50%
Answer: D

4.
A 5.00 mL sample of solution has 2.8 x 10 -4 g of calcium ions. The ppm
concentration is
A.
18 ppm
B.
56 ppm
C.2.8 x 10-1 ppm D. 2.8 x 102 ppm
Answer : B
5.
How many mL of 2.50% (m/v) salt solution would contain 1.80 g of salt?
A.
105 mL
B.
104 mL
C.
45.0 mL
D.
72.0 mL


Answer: D
6.
What is the molarity of a solution that contains 1.50 mol HCl in 2.50 L of
solution?
A.
1.67 M
B.
0.600 M
C.

1.20 M
D.
1.40 M
Answer: B
7.
How many moles of C12H22O11 are needed to prepare 2.50 L of 0.300 M
solution?
A.
0.750 mol B.
0.430 mol C.
8.33 mol
D.
1.20 mol
Answer: A
8.
What is the molarity of a NaNO3 solution made by diluting 250.0 mL of a
1.60 M solution to a final volume of 400. mL?
A.
1.20 M
B.
1.00 M
C.
0.200 M
D.
0.160 M
Answer: B
9.
If 50 ml of 0.50 M NaCl solution is diluted with water to a volume of 500 ml
the new concentration of solution is:
A. 0.16 M

B. 0.05 M
C. 0.08 M
D. 0.04 M
Answer: B (0.05 M)
10. The value of 0.03 M Ca(OH) 2 required to neutralize 20 ml of 0.025 M
H3PO4 is
A. 25 ml.
B. 50 ml.
C. 40 ml.
D. 55 ml.


Answer: A
WRITTEN QUESTION
Exercises 1:What types of particles are presence in an aqueous solution of:
(a) strong electrolytes (b) weak electrolytes (c) non electrolyte –
Exercises 2. Which of these solutions will strongly conduct electric current?
(a) H2SO4 (aq)
(b)
BaCl2(aq)
(c)
CH3OH(aq)
(d)
NaOH(aq)
(e)
HC2H3O2(aq)
Exercises 3. Which of these solutions will not conduct electric current?
(a) C2H6O2(aq)
(b) NaC2H3O2(aq)
(c) HC2H3O2(aq)

(d) C12H22O11(aq)
Exercises 4. Which of the following is/are weak electrolytes and will conduct
electricity to some extent?
(a) C2H5OH(aq)
(b)
HNO2(aq)
(c)
NH3(aq)
(d)
KOH(aq)
(e)
HC2H3O2(aq)
Exercises 5. Write the formula of the particles (ions and/or molecules) found in
aqueous solution of each of the following compounds and indicate whether the
solution is a strong electrolyte, weak electrolyte, or non-electrolyte.
(a) NH4Cl
(d)
HNO3
(b) C2H5OH (ethanol)
(c) C6H12O6(glucose)
(f)
HC2H3O2
(e)
NaOH
Exercises 6. Write an equation for the dissociation of calcium nitrate, Ca(NO 3)2 (a
strong electrolyte), is aqueous solution?
Exercises 7. Write an equation for the dissociation of acetic acid (HC2H3O2, a weak
electrolyte), in aqueous solution.
Exercises 8. Which of the following compounds will NOT form ions in aqueous
solutions?



(a)

HNO2

(b)

C2H6O2
(c)
C6H12O6
(d) Al(NO3)3
(e) C3H7OH
Exercises 9. A solution of sodium chloride is prepared by dissolving 25.0 g of
NaCl in 135 g of distilled water. Calculate the mass percent of NaCl in the
solution?
(Answer: 15.6%)
Exercises 10.
(a) If 55.16 grams of potassium dichromate, K 2Cr2O7, are dissolved in 750. mL
of aqueous solution, how many moles of K2Cr2O7 is dissolved?
(b) What is the molar concentration of potassium dichromate in the solution?
(c) Potassium dichromate is an ionic compound that completely dissolves in
water. Write an equation for the dissociation of K2Cr2O7 in aqueous solution.
(d) What is the molar concentration of the total ions in the solution?
(e) How many moles of K2Cr2O7 are present in 25.0 mL of this solution?
(Answer: (a) 0.1875 mol; (b) 0.2500 M; (d) 0.7500 M; (e) 6.25 x 10–3 mol)
Exercises 11. Consider solutions in which 0.1 mol of each of the following
compounds is dissolved in 1 L of water: Ca(NO 3)2 (calcium nitrate), C6H12O6
(glucose), CH3COONa (sodium acetate), and CH3COOH (acetic acid). Rank the
solution in order of increasing electrical conductivity, based on the fact that the

greater the number of ions in solution, the greater the conductivity.
Exercises 12.
a) Why does salt seem to disappear as it dissolves in water?
Answer: Water breaks up the crystal and separates the ions.
b) What part of the water molecule faces a dissolved Mg+2 ion? Draw it.
Answer: The oxygen faces it

2.3 . Tổ chức dạy học chủ đề dung dịch bằng tiếng Anh


1. Chuẩn bị của giáo viên
Giáo viên cần có quá trình tích luỹ kiến thức chuyên môn hoá học cũng như
năng lực ngoại ngữ tiếng Anh. Để nhớ được nhiều từ tiếng Anh và cách phát âm
đúng chúng ta có thể tra cứu từ điển sử dụng các phần mềm có phần đọc. Xem các
tài liệu hoá học bằng tiếng Anh, theo dõi các bài giảng hoá học bằng tiếng Anh trên
mạng internet. Chúng ta có thể học tập mọi lúc mọi nơi trong đời sống hằng ngày
như đọc các biển chỉ dẫn, biển quảng cáo, xem các chương trình song ngữ hay giao
tiếp với bạn bè, học sinh, con cái bằng tiếng Anh thường xuyên... để có vốn từ
tiếng Anh phong phú, khả năng giao tiếp bằng tiếng Anh linh hoạt
Chuẩn bị bài soạn xây dựng chủ đề (như phần 2.2)
Xây dựng hệ thống từ vựng chuyên ngành hoá học, mẫu câu, soạn thảo nội
dung, hệ thống bài tập tiếng Anh liên quan đến chủ đề
Chuẩn bị các phương tiện hỗ trợ có thể là điện thoại di động có kết nối mạng
Internet băng hình cách đọc các từ vựng tiếng Anh, máy chiếu, bảng thông minh
tuỳ theo điều kiện.
2. Giáo viên giao việc cho học sinh trước khi dạy chủ đề
- Tìm hiểu nội dung chủ đề theo tiếng Việt
-. Tìm hiểu hiểu nghĩa, cách phát âm hệ thống từ vựng, mẫu câu tiếng Anh
chuyên ngành liên quan đến chủ đề. Có thể yêu cầu tìm hiểu thêm một số từ vựng,
mẫu câu không chuyên ngành tuỳ thuộc vào trình độ tiếng Anh của học sinh

3. Ổn định lớp và khởi động vào bài (warm up)
Giáo viên có thể:
- Chào học sinh
Good morning class: Chào các em (vào buổi sáng)
Good afternoon class: Chào các em (vào buổi chiều)
Good everning class: Chào các em (vào buổi tối)
Hello everybody : Chào mọi người
Hi: Xin chào
- Hỏi số học sinh tại lớp (2)
How many students are present at the class today?


How many students are absent from school today?
How many students are there in my class?
- Hỏi thăm sức khoẻ
- How are you today? - Bạn có khoẻ không?
Hỏi về thời tiết …
- What is the weather like today? Thời tiết hôm nay như thế nào?
4. Kiểm tra bài cũ và kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Have you done your homework? - Các em đã làm bài tập về nhà chưa?
- How do you prepare for my lesson? - Các em chuẩn bị cho bài học nhủ
thế nào?
-Very good - Rất tốt
- good - Tốt
- soso - Tạm được
5. Vào bài mới
-Are you already to begin?
-Are you already to start?
-Are you already? - Các bạn đac sẵn sàng chưa?
- Ok. Now Let’s begin - Được rồi. Bây giờ chúng ta bắt đầu

6. Dạy học nội dung bài mới
Áp dụng cho chủ đề concepts in solution (Các khái niệm trong dung dịch)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Giáo viên lược lại và bổ sung thêm những từ A. VOCABULARY
vựng cần thiết cho bài học
Phần A mục 2.2.1.4
Trình chiếu hoặc ghi lên bảng, mở băng cho
học sinh nghe cách đọc hoặc giáo viên đọc sau
đó cho học sinh đọc theo
Listen and repeat - Lắng nghe và nhắc lại
- Giáo viên xoá phần tiếng Việt hoặc tiếng Anh
rồi yêu cầu học sinh nhớ và ghi lại
Who can remember and rewrite? - Ai có thể


nhớ và ghi lại?
Giáo viên yêu cầu học sinh viết lại những mẫu B. EXPRESSIONS
câu đã tìm hiểu chỉnh sửa bổ sung thêm
Phần B mục 2.2.1.4
Can you strange into Vietnamese? - Bạn có
thể dịch sang tiếng Việt được không?
Giáo viên thực hiện một số thí nghiệm về độ A. C. SUMMARY
dẫn điện của các chất khi hòa tan vào nước
Phần C mục 2.2.1.4
Học sinh nhận xét các hiện tượng xảy ra và rút
ra được một số kết luận cơ bản
- What are solutions, solute and solvent ?
-Thế nào là dung dịch, chất tan và dung môi?
- What is an Arrhenius acid?- Thế nào là axit

Arrhenius?
- What is an Arrhenius base ? Thế nào là bazơ
Arrhenius?
- What are salts? Muối là gì?
- What are weak acids and bases? Axit và
bazơ yếu là gì?
- What is an ionic equations? - Phương trình
ion là gì?
-How do we write ionic equations? - Cách viết
phương trình ion?
Học sinh trả lời sau đó giáo viên chiếu hoặc
treo bảng phụ đã viết sẵn hoặc giáo viên viết
nội dung bài học
Chia lớp thành các nhóm luyện tập nhắc lại các
khái niệm, đưa ra các ví dụ
- Work in group - Làm việc theo nhóm
- We have four group - Chúng ta có 4 nhóm
- Come to board and introduce your idea Lên bảng và trình bày ý kiến


Giáo viên giải mẫu một số bài

D. EXERCISES

I will give you the solution - Cô sẽ hướng dẫn Phần D mục 2.2.4
Sau đó yêu cầu học sinh làm bài tập
Can you answer question two? - Ai có thể trả
lời câu hỏi 2?
Can you do exercise four? - Bạn có thể làm
bài tập 4 được không?

7. Giáo viên nhận xét quá trình dạy học và giao nhiệm vụ cho chuyên đề sau
- All right, that's all for day - Được rồi, đó là tất cả của buổi học
- Someone learns very well for example Thanh, Vu , Dung…- Một số em học rất
tốt chẳng hạn như Mai, Khánh, Đồng .
- However someone should work harder - Tuy nhiên một số bạn nên chăm chỉ hơn
- Remember to do your homework - Các em nhớ làm bài tập về nhà
3. PHẦN KẾT LUẬN
3.1. Ý nghĩa của đề tài
Qua việc thực nghiệm giảng dạy chủ đề dung dịch bằng tiếng Anh ở cấp
THPT, tôi nhận thấy học sinh không những được rèn luyện kỹ năng giao tiếp mà
còn được mở rộng về cách hiểu, cách tiến hành, cách vận dụng và chiếm lĩnh tri
thức.
Đồng thời học sinh có nhiều cơ hội để trình bày các vấn đề khoa học bằng tiếng
Anh. Bài giảng hoá học bằng tiếng Anh đặc biệt là bài giảng hoá học chứa đựng
yếu tố vừa là kiến thức chuyên môn, vừa là kiến thức tiếng Anh chính là công cụ
quý báu giúp giáo viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giảng dạy, giúp học sinh
hoàn thiện tri thức nhưng lại có khả năng rèn luyện kỹ năng học tập và kỹ năng
giao tiếp của học sinh.
3.2. Kiến nghị và đề xuất
- Các cấp ngành có liên quan sớm mở các lớp bồi dưỡng về năng lực ngoại ngữ
chuyên ngành cho giáo viên các môn khoa học tự nhiên để thực hiện được mục tiêu
mà Bộ giáo dục và đào tạo đề ra



×