Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

On tap nguyen ham va tich phan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.27 KB, 8 trang )

ÔN TẬP CHƯƠNG III
I/ MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
1/ Các kiến thức cơ bản cần nắm
* Khái niệm nguyên hàm
* Tính chất cơ bản của nguyên hàm
* Bảng nguyên hàm cơ bản
* Định nghĩa tích phân
* Tính tích phân bằng phương pháp đổi biến số và phương pháp từng phần
* Ý nghĩa thực tiễn và một số ứng dụng của tích phân trong hình học
2/ Các kĩ năng cần thành thạo
* Tính nguyên hàm của một số hàm số đơn giản ( Sữ dụng tính chất và bảng nguyên hàm , Đổi
biến số và nguyên hàm từng phần )
* Tính tích phân của một số hàm số đơn giản ( Sữ dụng tính chất và bảng nguyên hàm , Đổi biến
số và tích phân từng phần từng phần )
* Áp dụng tích phân để tính diện tích hình phẳng
* Áp dụng tích phân để tính thể tích vật thể
II/ Các vấn đề cụ thể
1/ Lý thuyết cần nắm :
1.1/ Khái niệm nguyên hàm :
* Định nghĩa : Cho hàm số f xác định trên tập K Hàm số F được gọi là nguyên hàm của hàm
số f trên K nếu F’(x) = f(x) với mọi x thuộc K
* Định lý : Giã sử F là một nguyên hàm của f trên K
a/ Với mỗi hàng số C hàm số y = F(x) + C cũng là một nguyên hàm của f trên K
b/ Ngược lại mỗi nguyên hàm G của f trên K thì tồn tại một hằng số C sao cho G(x) = F(x) +C
1.2/ Tính chất cơ bản của nguyên hàm
* Định lý : Nếu f,g là hai hàm số liên tục trên K thì
f(x)dx + �
g(x)dx
 f ( x)  g ( x)dx = �
a/ �
kf(x)dx = k �


f(x)dx với mọi số thực k khác 0
b/ �
1.3/ Bảng nguyên hàm cơ bản
0dx = C
dx = �
1dx  x  C
1/ �



1

 1

2/

x dx =
x

 +1

3/

dx = ln x  C

x

C

  �1


1

4/ Với k là hằng số khác 0 ta có
1
k
1
coskxdx = sinkx + C
b/ �
k
1
e kx dx = e kx + C
c/ �
k
1 x
a x dx =
a +C
(0  a �1)
d/ �
lna
sinkxdx = - coskx + C
a/ �


5/
a/
b/

1


dx = tanx +C

cos x
2

1


sin

2

x

dx = -cotx +C

1.4/ Tích phân
1.4.1/ Định nghĩa tích phân : Cho hàm số f liên tục trên K và a, b là hai số bất kì thuộc K . Nếu F
là một nguyên hàm củ f trên K thì hiệu số
F(b) – F(a)
b

được gọi là tích phân của f từ a đến b và kí hiệu là

f ( x)dx

a

Chú ý :
b


* Nếu a < b ta gọi

f ( x)dx


là tích phân của f trên đoạn [a; b]

a

b

b

f ( x)dx = F ( x) a = F(b) – F(a)
*�
a

* Tích phân không phụ thuộc vào biến lấy tích phân

b

b

b

a

a


a

f ( x)dx = �
f (t ) dt = �
f (v)dv = ....


1.4.2 Tính chất của tích phân
a

f ( x)dx  0
1/ �
a

b

a

f ( x)dx   �
f ( x )dx
2/ �
a

b

b

c

a


a

b

f ( x)dx  �
f ( x)dx + �
f ( x ) dx
3/ �
c

b

b

b

a

a

[f ( x)  g ( x)]dx  �
f ( x)dx + �
f ( x) dx
4/ �
a

b

b


a

a

kf ( x)dx  k �
f ( x ) dx
5/ �

2/ Các dạng toán trong chương III
2.1.1 Tính nguyên hàm bằng cách sữ dụng tính chất và nguyên hàm cơ bản
Ví dụ 1 : Tính nguyên hàm của các hàm số sau
1 2
x x3
x3  x 2  1
c/ f(x) =
x2

a/ f(x) = x3 + 

b/ f(x) = ( x  1)( x  x  1)
d/ f(x) = x4 + 3x3 -5x + 2

Ví dụ 2 : Tính nguyên hàm của các hàm số sau
a/ f(x) = 2cos2x + 2sin3x + x 2
b/ f(x) = 4sin2x
c/ f(x) = (

1 1
 5 )( x 3  x)

7
x
x

d/ f(x) = 2sin x + 2cosx + x 2 

Ví dụ 3 : Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số

1
x



3

a/

f(x) = 2cos2x +2sin3x +x 2 biết F( )= - 3

b/

x3  x 2  1
f(x) =
biết F((-3) = 10
x2

2.12 Tính nguyên hàm bằng phương pháp đổi biến số
Định lý : Cho hàm số u = u(x) có đạo hàm liên tục trên K và hàm số y = f(u) liên tục sao
cho f[u(x)] xác định trên K . Khi đó nếu F là một nguyên hàm của f ,
f(u)du =F (u )  C thì �

f[u(x)]dx =F [u ( x)]  C
tức là �
Ví dụ1 : Tính nguyên hàm của các hàm số sau
ecosx sin xdx
(5 x  3)5 dx
a/ �
b/ �
c/

tg 3 x
dx

cos 2 x

esinx cos xdx
d/ �

Ví dụ 2 : Tính
9 x2

a/ �

1-x

3

x 4 1  x 2 dx
b/ �

dx


1
dx
x (1  x ) 2

c/ �

d/

1

dx

e 1
x

Bài tập1 : Tính
x
3
1

x
3

sin 5 cos dx
a/ �

c/ �

x 1 x


2

x 3 4 1  x 2 dx
b/ �

dx

d/

Bài tập2 : Tính
t anxdx
a/ �

2 ln x  3
dx
x



cot xdx
b/ �

(tan 3  t anx)dx
c/ �

(cot x + cot 3 x)dx
d/ �

1

dx
x  6x  9

g/ �2

h/

3x  2

dx

x  6x  9
2

2.1.3 Tính nguyên hàm bằng phương pháp từng phần
u(x)v'(x)dx = u ( x)v( x)  �
v( x)u '( x)du
Định lý : Nếu u,v là hai hàm số liên tục trên K thì �
Ví dụ 1 : Tính nguyên hàm của các hàm số sau
a/ f(x ) = x2sin2x
b/ f(x ) = x2cosx
c/ f(x ) = x2ex
d/ f(x ) = x3 ln(2x)
Ví dụ 2 : Tính
x s inxdx
( x  1)e x dx
a/ �
b/ �
c/
e/


(2 x  1)sin xdx

(5 x  3) dx

x ln xdx

5

h/
Bài tập 1: Tính
x 2 s inxdx
a/ �
c/

x

x sin dx

3

(x)

d/
g/
k/

sin x cos xdx

e s inxdx


x ln xdx

4

x

2

xe-x dx
b/ �

(x)

d/

e sin 2 xdx

x


Bài tập 2: Tính
e 2 x 1 dx
a/ �

x tan 2 xdx
b/ �

cos(lnx)dx (x)
ln( x  x )dx

c/ �
d/ �
2.2.1 Tính tích phân bằng cách sữ dụng tính chất và nguyên hàm cơ bản
Ví dụ 1 : Tính
2

1

e

( x 3  x  1)dx
a/ �

(x 
b/ �

0

1

3

1 1
 2  x 2 )dx
x x

2

x  2 dx
c/ �


d/ �x  1dx

1

1

Ví dụ 2 : Tính

2

1

(e x  x )dx
b/ �

(2sin x  3cosx  x)dx
a/ �

3
1

0

2

( x 3  x x )dx
c/ �

( x  1)( x  x  1)dx

d/ �

0

1

Bài tập : Tính

2

1

1
(3sin x  2cosx  )dx
a/ �
x


(e x  x 2  1)dx
b/ �
0

3
2

2

( x 2  x x  3 x )dx
c/ �


( x  1)( x  x  1) dx
d/ �

1

1

2.2.2 Tính tích phân bằng phương pháp đổi biến số
Công thức dổi biến số

b

u (b )

a

u(a)

f [u( x )]u'(x)dx  �f (u )du


Ví dụ1 : Tính

2

sin 3 xcos 2 xdx
a/ �

c/



3

2

sin x

dx

1  3cosx
0


2

sin 2 xcos 3 xdx
b/ �

3

4

d/ tgxdx

0


4

cot gxdx

g/ �

6

h/


6

�1  4sin xcosxdx
0

Ví dụ 2 : Tính
1

a/

x x


1

2

 1dx

0

0


1

x x  1dx
c/ �
3

0

x 1  x 2 dx
b/ �

2

1

x2
dx
d/ � 3
x 1
0


1

2

x 3 1  x 2 dx
g/ �

h/


0

1


x x
1

3

1

dx

Ví dụ 3 : Tính
1

1

1
a/ � 2 dx
1 x
0
1

�x

c/


0

1
2

1

2

1
1

dx

1


(1  3x

d/

2 2

0

)

dx



2


2

esin x cosxdx
g/ �

e cosx sin xdx
h/ �

4

2


4

1

1

dx

x  2x  2

b/

2


e x  2 xdx
f/ �

sin 3 xcos 2 xdx
k/ �

3

0

Bài tập 1 : Tính

2


2

esin x cosxdx
1/ �

1


4


4

2


e x  2 xdx
3/ �

e cosx sin xdx
2/ �

0

Bài tập 2 : Tính

2


2

sin 3 xcos 2 xdx
1/ �

sin 2 xcos 3 xdx
2/ �


3

3/


3

cot gxdx

5/ �

4/ tgxdx


6/


6


6

0

sin x

dx

1  3cosx
0


4


4


2


�1  4sin xcosxdx
0

Bài tập 3 : Tính
1

x x 2  1dx
1/ �
0

1

x

x 1  x 2 dx
2/ �
0

1

x 3 x 2  1dx
3/ �
0

1

2

4/ � 3

x 1
0

1

dx

x 3 1  x 2 dx
5/ �

2

1


x x

6/

0

1

3

1

dx

Bài tập 4 : Tính

e

1  ln x
dx
1/ �
x
1
e 2ln x 1
dx
4/ �
x
1
e

e

sin(ln x)
dx
2/ �
x
1

e

1  3ln x ln x
dx
3/ �
x
1


e2

1  ln 2 x
dx
5/ �
x
ln
x
e

e2

6/


cos
e

2

1
dx
(1  ln x)

Bài tập 5 : Tính
2

x
dx
1/ �

x 1
1 1

1

x
dx
2/ �
2x 1
0

1

1
dx
4/ �
x 1  x
0

1

x x  1dx
3/ �
0

1

5/

1

dx

x 1  x
0

3

6/

x 1

�x
1

dx


2.2.3 Tính tích phân bằng phương pháp từng phần
b

b

b

u( x)v'(x)dx  u ( x )v ( x ) a  �
v ( x )u '( x )dx
Công thức tích phân từng phần : �
a

a


Tích phân các hàm số dễ phát hiện u và dv

sin ax �


f ( x) �
cosax �
dx
@ Dạng 1



e ax �


u  f ( x)
du  f '( x )dx





sin ax �
sin ax �
� �

� �
� ��



dv  �
cos ax �dx �
v�
cosax �dx


� �


e ax �
e ax �



� �





f ( x) ln(ax)dx


@ Dạng 2:



dx


du 
u  ln(ax)


x
��
Đặt �
dv

f
(
x
)
dx


v�
f ( x)dx


Ví dụ1 : Tính
e
ln 3 x
a/ � 3 dx
x
1

e




b/ x ln xdx
1

1



e

c/ x ln( x  1)dx



2

2

d/ x ln xdx

0

1

Ví dụ 2 : Tính
e

e

ln 3 x

a/ � 3 dx
x
1



b/ x ln xdx
1
e

1



c/ x ln( x  1)dx



2

2

d/ x ln xdx

0

1

Tích phân từng phần các hàm số cần khéo léo đặt u và dv
Ví dụ 1: tính các tích phân sau


u  x 2e x
1
3
2 x
xe
x8 dx

dx đặt �
a/ �
b/ �4
đặt
dx
( x  1) 2
dv 
( x  1)3
0
2
2

( x  1)

1

1

1

1


dx
1  x2  x2
dx
x 2 dx

dx


 I1  I 2
c/ � 2 2 �

(1  x )
(1  x 2 ) 2
1  x2 �
(1  x 2 ) 2
0
0
0
0
1

dx
Tính I1  � 2 bằng phương pháp đổi biến số
1 x
0


u  x5



x3 dx
dv


( x 4  1)3



1

x 2 dx
Tính I2 = � 2 2 bằng phương pháp từng phần : đặt
(1  x )
0

ux


x

dv

dx

(1  x 2 ) 2


1

t 2e x

Ví dụ 2 : Tìm x > 0 sao cho � 2 dx  1
(t  1)
0

Bài tập : Tính các tích phân sau

2

e





1

0


3

2



1
x

b/ ( x  ) ln xdx


a/ ( x  cosx) s inxdx



c/ ln( x  x )dx
2

2

d/ x tan xdx

4

1

2.3.1 Áp dụng tích phân tính diện tích hình phẳng
Công thức tính diện tích hình phẳng
@ Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a ;b] , diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = f(x) ,
trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b được tính theo côcng thức sau S giới hạn bởi
y = f(x) , trục
b

hoành và hai đường thẳng x = a, x = b được tính theo côcng thức sau S =

�f ( x) dx
a

@ Cách tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = f(x) , trục hoành và hai đường thẳng x = a,
x=b
Bước 1 : Giải phương trình f(x) = 0 tìm các nghiệm x1, x2, ...,xn thuộc đoạn [a, b]

Bước 2 : Gọi S là diện tích hình phẳng cầ tính
Khi đó S =

b

x1

x2

b

a

a

x1

xn

�f ( x) dx  �f ( x) dx + �f ( x) dx +...  �f ( x) dx
xj

Bước 3 : Trên mỗi đoạn [xi ; xj ] , f(x) chỉ mang một dấu . Tính

�f ( x) dx
xi

Ví dụ 1 : Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi
a/ Đồ thị hàm số y = x + x -1 , trục hoành , đường thẳng x = -2 và đường thẳng x = 1
b/ Đồ thị hàm số y = ex +1 , trục hoành , đường thẳng x = 0 và đường thẳng x = 1

c/ Đồ thị hàm số y = x3 - 4x , trục hoành , đường thẳng x = -2 và đường thẳng x = 4
d/ Đồ thị hàm số y = sinx , trục hoành , trục tung và đường thẳng x = 2 
Ví dụ 2 : Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi
a/ Đồ thị hàm số y = x + x -1 , trục hoành , đường thẳng x = -2 và đường thẳng x = 1
b/ Đồ thị hàm số y = ex +1 , trục hoành , đường thẳng x = 0 và đường thẳng x = 1
c/ Đồ thị hàm số y = x3 - 4x , trục hoành , đường thẳng x = -2 và đường thẳng x = 4
d/ Đồ thị hàm số y = sinx , trục hoành , trục tung và đường thẳng x = 2 
@ Cho hai hàm số y = f(x), y = g(x) liên tục trên đoạn [a ;b] , diện tích hình phẳng giới hạn bởi
y = f(x) , y = g(x) và hai đường thẳng x = a, x = b được tính theo côcng thức sau
b

S=

�f ( x)  g ( x) dx
a


@ Cách tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = f(x) , y = g(x) và hai đường thẳng x = a, x = b
Bước 1 : Giải phương trình f(x) = g(x) tìm các nghiệm x1, x2, ...,xn thuộc đoạn [a, b]
Bước 2 : Gọi S là diện tích hình phẳng cầ tính
b

x1

x2

b

a


a

x1

xn

f ( x)  g ( x) dx  �
f ( x)  g ( x) dx + �
f ( x)  g ( x) dx +...  �
f ( x)  g ( x) dx
Khi đó S = �
xj

Bước 3 : Trên mỗi đoạn [xi ; xj ] , f(x) – g(x) chỉ mang một dấu . Tính

�f ( x)  g ( x) dx
xi

2.3.2 Áp dụng tích phân tính thể tích vật thể



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×