Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

TÌM HIỂU MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ SAN HÔ TRÊN BIỂN ĐÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 31 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ
KHOA ĐỊA LÝ
Đề tài thảo luận:

TÌM HIỂU MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ SAN
HÔ TRÊN BIỂN ĐÔNG

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN :
Học viên thực hiện :
1

TS. LÊ NĂM

NGUYỄN THỊ KIM THOA
LỚP CAO HỌC ĐỊA LÝ – K21


Tìm hiểu về san hô trên biển Đông

BiÓn
§«ng

2


NỘI DUNG THẢO LUẬN
Tìm hiểu về san hô trên biển Đông

1. Đặt vấn đề
2. Cơ sở lý luận :


2.1 Khái niệm về san hô
2.2 Phân loại
2.3 Cấu tạo
2.4 Phân bố
3. Thực trạng san hô trên biển Đông
3.1. Khái quát chung về biển Đông
3.2. Khái quát về san hô ở Việt Nam
3.3. Tầm quan trọng của san hô
3.4. Hiện trạng san hô trên biển Đông
4. Những nguyên nhân làm ảnh hưởng đến san hô trên biển
Đông
5. Các giải pháp nhằm bảo vệ và phục hồi các rạn san hô ở
Việt Nam
6. Kết luận
3


Tìm hiểu về san hô trên biển Đông

1. Đặt vấn đề :
          Các bãi san hô là lớp bảo vệ vùng biển, cung cấp protein, các
chất có thể chế tạo dược phẩm, thuốc men, quan trọng hơn là đóng
góp cho ngành du lịch. Khoảng 1/3 tất cả các chủng loại sống ở đại
dương có liên hệ tới san hô.
Những mối đe doạ chính là đánh bắt huỷ diệt (dùng chất độc, thuốc nổ,
xung điện), đánh bắt quá mức, ô nhiễm từ đất liền ... Các rạn san hô bị suy
thoái và huỷ diệt kéo theo sự suy giảm đa dạng sinh học cũng như nguồn lợi
hải sản.
Với những lợi ích mà san hô mang lại cho con người, hiện trạng các rạn
san hô hiện nay đang đứng trước rất nhiều vấn đề: khai thác sao cho hợp lý,

phát triển nó theo đúng tiềm năng sẵn có, bảo vệ và giữ gìn các rạn san hô.
Với những lý do trên việc chọn đề tài “tìm hiểu một số vấn đề về san hô trên
Biển Đông” có ý nghĩa thiết thực, góp phần nhỏ vào chiến lược bảo vệ và phát
triển hợp lý san hô trên biển Đông.

             Trong giới hạn đề tài này, chủ yếu trình bày tóm tắt san
4

hô trên biển Đông và vai trò của san hô, những nguyên nhân
làm ảnh hưởng đến suy giảm san hô và kiến nghị một số giải
pháp nhằm bảo vệ, khôi phục san hô ở nước ta.


Tìm hiểu về san hô trên biển Đông

2. Cơ sở lý luận :
2.1. Khái niệm về san hô
San hô là các sinh vật biển thuộc lớp san hô, tồn tại dưới dạng các thể
polip nhỏ giống hải quỳ, thường sống thành các quần thể gồm nhiều cá thể giống
hệt nhau. Các cá thể này tiết ra cacbonnat canxi để tạo bộ xương cứng, xây nên
các rạn san hô tại các vùng biển nhiệt đới.
San hô sống trong biển nông, ở độ sâu khoảng 30m, có thể sinh sống ở
những vùng biển lạnh nhưng sinh trưởng nhanh ở những vùng nước biển ấm có
dòng nước chảy nhanh, nhiệt độ cao và trong sạch.
2.2. Phân loại
San hô nằm trong lớp Anthozoa và được chi thành hai phân lớp,
tùy theo số xúc tu (tua cảm) hoặc những đường đối xứng, và một loạt
các bộ tương ứng với kiểu xương ngoài, loại tế bào châm và phân tích
di truyền ti thể. Phân lớp san hô với 8 xúc tu được gọi là san hô tám
ngăn hay san hô mềm và bao gồm các bộ san hô mềm, san hô sừng 

và san hô lông chim. Những loài có nhiều số xúc tu lớn hơn 8 và là bội
của 6 được gọi là san hô sáu ngăn hay san hô tổ ong. Nhóm này bao
gồm các loài san hô đá (san hô tạo rạn), san hô tổ ong và hải quỳ.
5


Tìm hiểu về san hô trên biển Đông

2. Cơ sở lý luận :
2.3. Cấu tạo
Gồm 3 bộ phận chính:
Một đầu san hô trông như một cơ
thể sống, nhưng nó thực ra là đầu
của nhiều cá thể giống nhau hoàn
toàn về di truyền, đó là các polip
( tua cảm).
Một miệng ở giữa cửa duy nhất
tới dạ dày, cả thức ăn và bã thải
đều đi qua cái miệng này.
Một bộ xương được gọi là đĩa nền.

6


Tìm hiểu về san hô trên biển Đông
2. Cơ sở lý luận :
2.3. Phân bố.
Trên thế giới hiện có hàng ngàn rạn san hô, giới hạn phân bố
của chúng chỉ ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, trải dài từ khoảng 30o
vĩ tuyến bắc đến 30o vĩ tuyến nam nơi mà nhiệt độ nước biển hiếm khi

xuống dưới 18oC.

7


Tìm hiểu về san hô trên biển Đông

3. Thực trạng san hô trên biển Đông.
3.1. Khái quát chung về biển Đông.
Biển Đông là một biển nửa kín,
nằm ở rìa Tây Thái Bình Dương,
với diện tích khoảng 3,5 triệu
km2 trải rộng từ vĩ độ 0 đến vĩ độ
25 Bắc và từ kinh độ 100 đến 121
Đông. Biển Đông tiếp giáp với 9
nước là Việt Nam, Trung Quốc,
Philippin, Inđônêxia, Bruney,
Malayxia, Singapore, Thái Lan,
Camphuchia và một vùng lãnh
thổ là Đài Loan.

8

Biển Đông có vị trí chiến lược đối
với các nước trong khu vực châu
Á - Thái Bình Dương nói riêng và
các quốc gia khác trên thế giới.


Tìm hiểu về san hô trên biển Đông


3.2. Khái quát về san hô ở Việt Nam.
Rạn san hô là một trong những hệ sinh thái đặc sắc của biển Việt Nam,
nơi có đa dạng sinh học rất cao, năng suất sơ cấp lớn, cảnh quan kỳ thú. Các rạn
san hô của Việt Nam phân bố rộng khắp từ Bắc vào Nam trên diện tích khoảng
1.222 km2, tập trung nhiều ở vùng biển Nam Trung bộ, Quần đảo Hoàng Sa và
Trường Sa.
San hô Việt Nam rất đa dạng và phong phú với khoảng 350 loài tạo rạn
kèm theo khoảng 3.000 loài sinh vật khác có đời sống liên quan và gắn bó với
vùng rạn san hô. Trong đó, có khoảng 2.000 loài sinh vật đáy, 500 loài cá và
nhiều loài có giá trị kinh tế cao như tôm hùm, bào ngư, ngọc trai, hải sâm,... sống
gắn bó trực tiếp với san hô. Ở vịnh Hạ Long, phát hiện được 205 loài san hô
cứng, 27 loài san hô mềm. Ở Côn Đảo, có 219 loài san hô, tập trung thành khu
vực lớn kèm theo 160 loài cá san hô

9


Tìm hiểu về san hô trên biển Đông

3.3. Tầm quan trọng của san hô.
Các rạn san hô có vai trò quan trọng như hỗ trợ ngành ngư
nghiệp và du lịch, đồng thời có tác dụng làm đê chắn sóng tự nhiên khi
có bão. Ngoài ra các rạn san hô còn góp phần làm đa dạng hệ sinh thái.
Theo các nhà hải dương học những rạn san hô chính là biểu
hiện đầy đủ của hệ sinh thái ven biển,là nền lá chắn cho hệ sinh thái
ngoài khơi.
Các rạn san hô cũng là nơi cư trú của rất nhiều loài cá đẹp và
quý.
San hô bám vào bờ tạo thành những rìa đá ngầm, những rìa đó

làm cho đất liền lấn ra biển. Sóng biển đập vào đá ngầm và đẩy những
mãnh vụn vào bờ nhờ đó mà miền Trung nổi tiếng với những bãi cát
vàng.
10


Tìm hiểu về san hô trên biển Đông

3.3. Tầm quan trọng của san hô.
Các rạn san hô cũng bảo vệ cho các vùng ven bờ tránh xói
mòn. Trong trường hợp các đảo san hô vòng, san hô cung cấp nền
móng cho chính bản thân đảo.
Thông thường các rạn san hô, rừng ngập mặn thảm cỏ biển có mối liên
hệ vật lý và sinh học:
- Các rạn san hô như những đê chắn sóng tạo điều kiện cho rừng
ngập mặn ven biển phát triển.
- Chất canxi của rạn cung cấp cát và trầm tích để rừng ngập mặn
và cỏ biển sinh trưởng trên đó.
Ngoài ra trồng san hô còn để mở rộng biên giới biển.
-Để giành giật khu vực khai thác ngoài biển với Trung Quốc,
Nhật Bản đang cho cấy trồng san hô gia tăng diện tích ở khu vực đảo
đá Okinotorishima cách phía nam quần đảo Nhật hơn 1000km

11


Tìm hiểu về san hô trên biển Đông

3.3. Tầm quan trọng của san hô.
Dùng san hô để tạo những phần khiếm khuyết xương cho bệnh

nhân bị tổn thương xương hàm xương gò má, xương hốc mắt.
Các rạn san hô còn được coi là kho dược liệu dưới đáy biển do
có mặt nhiều nhóm sinh vật có hoạt tính sinh học hoặc độc tố có giá trị
dược liệu. Các loài san hô sừng, san hô mềm cho nhiều hoạt chất có giá
trị dược liệu quý. Các nhóm sinh vật khác như hải miên, rắn biển, cầu
gai, hải sâm, cá độc và nhiều loài rong biển đều có những chất có hoạt
tính sinh học cao có thể sử dụng làm dược liệu.
Là nguồn lợi to lớn phục vụ cho giải trí và du lịch. Trong vài thập niên
gần đây do nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí tăng cao, san hô trở thành nguồn thu lớn
cho ngành du lịch sinh thái. Rạn san hô là nơi các du khách tham quan bơi lội và
lặn, hàng năm một lượng lớn du khách đến các đảo và vùng ven biển nơi có các
rạn san hô đẹp để thư giản và khám phá vẻ đẹp kỳ diệu của các rạn san hô.
Ngoài ra san hô còn được ứng dụng trong sản xuất xi măng và làm đô
mỹ nghệ
12


Tìm hiểu về san hô trên biển Đông
Vẻ đẹp của các rạn san hô trên biển Đông

Dưới đây là hình ảnh các loài san hô quý hiếm có mặt ở biển Đông

San hô trúc chỉ hiện diện tại quần
đảo Trường Sa. Loài san hô quý
hiếm này có hình thù khá kỳ ảo với
màu vàng hoặc đỏ tươi

13



Tìm hiểu về san hô trên biển Đông
Vẻ đẹp của các rạn san hô trên biển Đông

San hô lỗ đỉnh xù xì  phân bố ở các vùng biển Hạ Long, Cô Tô, Cát
Bà, Bạch Long Vỹ, đảo Lý Sơn, vịnh Nha Trang, quần đảo Trường Sa
và vùng biển phía Nam.
14


Tìm hiểu về san hô trên biển Đông
Vẻ đẹp của các rạn san hô trên biển Đông

San hô lỗ đỉnh hạt. Loài này có mặt ở  vùng biển đảo Hạ Mai (Quảng
Ninh), Bạch Long Vĩ, các đảo ven bờ của các tỉnh từ Quảng Trị đến
Bà Rịa-Vũng Tàu, các đảo Tây Nam Bộ và quần đảo Trường Sa. .
15


Tìm hiểu về san hô trên biển Đông
Vẻ đẹp của các rạn san hô trên biển Đông

San hô lỗ đỉnh hoa phân bố rộng trên các rạn san hô từ vịnh Bắc Bộ
đến vịnh Thái Lan và quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa.
16


Tìm hiểu về san hô trên biển Đông
Vẻ đẹp của các rạn san hô trên biển Đông

Mọc thành những tảng lớn, san hô cành đa mi (Pocillopora damicornis) xuất

hiện tại các vùng biển từ Quảng Trị xuống phía Nam và quần đảo Trường
Sa, Hoàng Sa.
17


Tìm hiểu về san hô trên biển Đông
Vẻ đẹp của các rạn san hô trên biển Đông

San hô cành sần sùi có mặt tại biển miền Trung, miền Nam và quần đảo
Trường Sa, Hoàng Sa.
18


Tìm hiểu về san hô trên biển Đông

3.4. Hiện trạng về san hô trên biển Đông.
Theo kết quả sơ bộ đợt khảo sát do nhóm Công tác Tiểu ban
San hô của dự án Quỹ Môi trường Toàn cầu (GEF) tiến hành, Việt Nam
có khoảng 1.222km2 rạn san hô, được phân bố rộng rãi từ Bắc tới Nam,
với diện tích lớn nhất và tính đa dạng sinh học cao ở miền Trung và
miền Nam. Các nghiên cứu về san hô đã ghi nhận gần 400 loài san hô
tạo rạn tại vùng Vịnh Nha Trang, Ninh Thuận, và Côn Đảo, mỗi nơi có
hơn 300 loài.
Tại Việt Nam có tới 90% các loài san hô cứng của vùng Ấn Độ Thái Bình Dương và là khu vực có nhiều loài san hô mềm thuộc giống
Alcyonaria nhất trong vùng Tây Ấn Độ - Thái Bình Dương. Theo các nhà
khoa học, với số loài san hô đã được phát hiện, có thể khẳng định nhóm
các loài san hô của Việt Nam vào loại đa dạng nhất thế giới.
Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên của vùng biển Việt Nam nói
chung là thuận lợi cho sự phát triển của san hô tạo rạn. Trừ các vùng
chịu ảnh hưởng của các lưu vực sông với độ muối thấp và độ đục cao,

rạn san hô phân bố ở hầu hết các vùng nước nông ven bờ, ven đảo có
19 nền đáy chắc và rất giàu có ở các quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.


Tìm hiểu về san hô trên biển Đông

3.4. Hiện trạng về san hô trên biển Đông.
Tuy nhiên, theo ước tính, có tới chín phần mười trong số hơn 1.000 km2
rạn san hô ở Việt Nam đang hồi nguy cấp, trong khi tình trạng ô nhiễm môi
trường biển ngày càng tồi tệ và các nguồn lợi thủy sinh ngày càng cạn kiện. 200
điểm rạn san hô được khảo sát ở vùng biển ven bờ Việt Nam cho thấy, trong
vòng 10 năm, qua độ phủ của san hô bị suy giảm đáng kể. Một báo cáo điều tra
san hô Việt Nam cho biết, 96% san hô bị đe dọa trong đó 75% bị đe dọa nghiêm
trọng và rất nghiêm trọng.
Theo những khảo sát tại 8 điểm rạn san hô trong vịnh Nha Trang, từ
năm 1994 đến năm 2005 độ phủ của san hô sống đã giảm từ 52,4% xuống
21,2%, tốc độ giảm trung bình 2,8%/năm.
Thời gian gần đây, tình trạng khai thác san hô trái phép, đặc biệt là san
hô đen ở vùng biển đảo Cồn Cỏ (tỉnh Quảng Trị) đang có chiều hướng gia tăng,
đe doạ đến môi trường sinh thái ở vùng biển đảo này.

20


Tìm hiểu về san hô trên biển Đông
3.4. Hiện trạng về san hô trên biển Đông.
Theo Viện Nghiên cứu Bộ Thuỷ sản, hiện nay dải san hô bờ Đông Nam
của đảo Cồn Cỏ chỉ còn 40% sự đa dạng so với trước và không còn giữ được vẻ
đẹp nguyên sơ như ban đầu vốn có của nó. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có
một hành động kiên quyết nào của các cấp chính quyền đối với việc này. Và

hàng ngày, hàng giờ điểm du lịch này đang mất dần sự hấp dẫn trong mắt du
khách. 
Sự suy thoái nghiêm trọng của các rạn san hô ở vùng Vịnh Hạ Long, di
sản thiên nhiên thế giới. Năm 1985, hầu như chỗ nào ven đảo Hạ Long cũng đều
có san hô. Đến năm 1998, mất 1/3 rạn san hô so với năm 1985. Khảo sát hồi
giữa tháng 6 năm nay cho thấy vịnh Hạ Long và Bái Tử Long hầu như không còn
san hô nữa. 
Riêng khu vực vùng biển đảo san hô Cô Tô, bao gồm 15 đảo lớn nhỏ,
theo báo cáo của Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi Thủy sản, Bộ Thủy sản, thì
san hô chết khoảng từ 80-85%. Bên cạnh đó, nhiều rạn san hô tại khu vực Rạn
Mè và phía Nam Bãi bắc của khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm đã bị chết.
So sánh với tình trạng của các rạn san hô trong khu vực, mô hình tính
toán mới nhất của các nhà khoa học cho thấy Việt Nam nằm trong nhóm các
nước có tỷ lệ các rạn bị đe dọa nhiều nhất (cùng với Philippines, Trung Quốc, Đài
21Loan và Indonesia).


Tìm hiểu về san hô trên biển Đông

22


Tìm hiểu về san hô trên biển Đông
4. Những nguyên nhân làm ảnh hưởng đến san hô trên biển Đông.
Một trong những ngyuên nhân ảnh hưởng đến sự tồn tại và
phát triển của san hô là tình trạng khai thác san hô trái phép.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến gây chết đến 85% san hô là do
ngư dân dùng thuốc nổ, chất độc khai thác trong thời gian dài. 
Ngoài ra khí thải CO2 là kẻ hủy diệt các dải san hô ngầm. Sự
sống của các dải san hô ngầm sẽ bị đe dọa nghiêm trọng vào năm

2050 nếu lượng khí thải CO2, tác nhân gây biến đổi khí hậu và làm tăng
nồng độ a-xít trong nước biển, tiếp tục tăng cao như mức hiện nay.
Lượng khí thải CO2 tăng cao tỷ lệ thuận với sự gia tăng nồng độ a-xít
trong nước biển. Điều này sẽ dẫn tới "hội chứng trắng", hay còn gọi là vôi hóa
các dải san hô do các khoáng chất nuôi dưỡng san hô bị a-xít phân hủy và các
dải san hô có thể chết sau 1 năm nhiễm bệnh
Sự phát triển của các thành phố và thị trấn ven biển làm phát sinh một
loạt những đe doạ cho các dải san hô ở gần đó. Tại nhiều vùng, các hệ sinh thái
san hô đang bị khai thác làm vật liệu xây dựng, như cát và đá vôi, sản xuất xi
măng, phục vụ các công trình xây dựng mới.

23


Tìm hiểu về san hô trên biển Đông
4. Những nguyên nhân làm ảnh hưởng đến san hô trên biển Đông.
Các vụ tràn dầu, rò rỉ dầu vào nước biển, mỏ neo của tàu
thuyền cũng như việc các con tàu đi biển cỡ lớn bị mắc cạn cũng tàn
phá một phần lớn các dải đá ngầm san hô
Những nơi không chịu tác động trực tiếp của con người, các rạn
san hô có thể bị đe doạ bởi sự suy giảm những rừng ngập mặn, thảm cỏ
biển và các nơi cư trú có liên quan khác gần đó, sóng thần và các sự cố
tự nhiên khác đã góp phần phá huỷ các rạn san hô, gây tác động toàn
bộ hệ sinh thái biển.
Nhiệt độ nước cao do sự ấm lên toàn cầu, cùng với nạn ô nhiễm
nguồn nước và các nhân tố khác đang gây áp lực và hủy diệt dần các
rạn san hô.
Ngoài ra, các tranh chấp trên biển Đông cũng gây trở ngại cho việc
quản lý và bảo tồn san hô. Dù đã có một số công viên đại dương được xây dựng
nhằm bảo tồn sinh vật biển trong khu vực song chúng quá nhỏ và nằm cách xa

nhau nên không cứu nổi các rặng san hô.
Ngoài ra động đất và các loài sao biển gai cũng là nguyên nhân
quan trọng hủy diệt san hô.
24


Tìm hiểu về san hô trên biển Đông

25


×