Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

TÌM HIỂU QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.4 MB, 45 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA ĐỊA LÝ

LỚP ĐỊA CAO HỌC K21

Đề tài:

TÌM HIỂU QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA
VIỆT NAM
Người
Ngườihướng
hướngdẫn
dẫnkhoa
khoahọc:
học:

TS.
TS.Lê
LêNăm
Năm

Học
Họcviên
viênthực
thựchiện:
hiện:Trần
TrầnNgọc
NgọcSách
Sách––ĐL


ĐLHọc
HọcK21
K21


1
1

2
2
3
3

CƠ SỞ LÝ LUẬN

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA

LỊCH SỬ KHÁM PHÁ VÀ KHAI THÁC QUẦN ĐẢO

4
4

VẤN ĐỀ TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN TRÊN QUẦN ĐẢO

5
5

MỘT
MỘT SỐ
SỐ VẤN

VẤN ĐỀ
ĐỀ VỀ
VỀ KT-XH
KT-XH

6
6

KẾT
KẾT LUẬN
LUẬN


1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Khái niệm đảo và quần đảo
1.1.1. Khái niệm đảo
-

Theo Nguyễn Dược và Trung Hải:
đảo là một bộ phận đất nổi nhỏ hơn
lục địa, xung quanh có nước biển và
đại dương bao bọc.

-

Theo Nguyễn Tứ: đảo là một mảnh
đất với nước bao chung quanh, tách
rời hoàn toàn khỏi lục địa bởi biển.
Trên các hồ và sông lớn còn có
những đảo nhỏ


1.1.2.Quần đảo:Công ước Liên Hiệp
Quốc về Luật biển định nghĩa:
""Quần đảo" là một tổng thể các đảo,
kể cả các bộ phận của các đảo, các
vùng nước tiếp liền và các thành
phần tự nhiên khác có liên quan với
nhau đến mức tạo thành về thực
chất một thể thống nhất về địa lí,
kinh tế và chính trị, hay được coi
như thế về mặt lịch sử."


1.2. Vai trò của đảo và quần đảo

1.2.1. Đối với tự nhiên
- Cùng với dãi duyên hải
ven biển, đảo và quần
đảo là nơi cư trú của
nhiều loại động thực vật
quý hiếm.
-Là nơi trú chân của một
số loài chim trên đường
di trú.
-Là yếu tố cơ bản để
xác định đường cơ sở
biển


1.2.2. Đối với hoạt động KT-XH

-Là địa bàn cư trú của một số bộ phận dân
cư.
-Là nơi diễn ra các hoạt động đánh bắt và
nuôi trồng hải sản
-Là nơi kiểm soát các hoạt động kinh tế
biển
-Một số đảo là địa điểm tham quan nghỉ
dưỡng rất có giá trị du lịch
-Là cơ sở để dự báo các cơn bão xa
-Là nơi trú ngụ của tàu thuyền trước những
biến cố ở biển khơi
1.2.3. Đối với an ninh quốc phòng
Các đảo và quần đảo có vị trí tiền tiêu trong
việc giữ vững chủ quyền và bảo vệ nền
độc lập của tổ quốc


2. Điều kiện tự nhiên của
quần đảo Trường Sa
2.1. VTĐL
Quần đảo Trường Sa nằm ở
phía Đông Nam bờ biển Trung
bộ. Phía bắc là quần đảo
Hoàng Sa, phía đông là quần
đảo Philippin, phía nam là đảo
Boocneo và Malaixia, phía tây
là đảo Côn Sơn và Vịnh Thái
Lan
Trường Sa cách quần đảo
Hoàng Sa khoảng 200 hải lý

về phía bắc, cách Cam Ranh
khoảng 248 hải lý, cách đảo
Hải Nam (TQ) 595 hải lý


Với chiều Đông Tây
là 325 hải lý, chiều
Bắc Nam là 274 hải
lý, ở khu vực biển
trong vĩ độ 6°50' B 12°00' B và kinh
độ111°30' Đ 117°20'Đ.
Trường Sa có diện
tích khoảng 5km²,
gồm khoảng 148 đảo
nhỏ, đảo san hô và
đảo chìm rải rác trên
một diện tích gần
410,000 km² ở giữa
biển Đông . Đường
bờ biển dài 296km





2.2. Hệ thống các đảo trong
quần đảo Trường Sa
Quần đảo Trường-Sa gồm hơn
100 đảo, bãi đá, bãi cạn, bãi
ngầm có tổng diện tích khoảng

160,000 - 180,000km2
Theo luật gia Michael Bennett thì
có tới hơn 500 hòn đất, đá, bãi
riêng-biệt tạo thành quần-đảo
Trường-Sa, tuy vậy chỉ có chừng
100 địa-danh
Có người ước-lượng con số 230
đảo như Michael Hindley &
James Bridge, hay 99 "đơn-vị"
như Ting Tsz Kao.
Còn người Philipin lại liệt-kê một
danh-sách gồm 53 hòn đảo và
cù lao trong khu-vực 64,976 dặm
vuông của Trường-Sa


Các nhóm đảo quan-trọng của quần-đảo Trường-Sa.

Căn cứ vào địa hình, địa
chất và khoảng cách giữa
các đảo, người ta chia quần
đảo Trường-Sa thành 8
cụm đảo là: Song Tử, Thị
Tứ, Loại Ta, Nam Yết, Sinh
Tồn, Trường-Sa, Thám
Hiểm và Bình Nguyên, trong
đó cụm Bình Nguyên có
nhiều đảo và bãi đá ngầm
nhất (42 đảo và bãi đá
ngầm).



Một số đảo trong quần đảo Trường Sa
1. Đảo Ba Bình
2. Đảo Trường Sa
3. Đảo Song Tử Tây
4. Đảo Sinh Tồn
5. Đảo Trường Sa Đông
6. Đảo Sinh Tồn
7. Đảo An Bang
8. Đảo Bình Nguyên
9. Đảo Loại Ta
10. Đảo Nam Yết
11. Đảo Phan Vinh

12. Đảo Thuyền chài
13. Đảo Đá Lát
14. Đảo Tiên Nữ
15. Đảo Đá Lớn
v..v.....



Đảo Ba Bình

Đảo Ba Bình (toạ độ 10° 23’ bắc, 114° 22’ đông) là hòn
đảo lớn nhất trong quần đảo Trường Sa mà Việt Nam
tuyên bố chủ quyền; tuy nhiên đảo hiện đang bị Đài Loan
chiếm giữ.
Đảo có chu vi 2,8 km, diện tích 43,2 hectare và có một

vòng đá san hô bao chung quanh. Chiều dài đảo là
1470m, chiều rộng 500m, có độ cao trung bình 2,8m.
Trên đảo có mọc các loại cây dừa, chuối, đu đủ, cây cọ
cao khoảng 7m và nhiều bụi rậm. Trên đảo có một giếng
nước và có nhiều công sự bỏ hoang ở phía tây nam.




Đảo Trường Sa
Đảo lớn thứ tư của quần đảo. Độ cao 2,5 m, địa hình phẳng. Che phủ bởi
cây bụi, cỏ, chim chóc và phân chim. Chòi đá cao 5,5 m ở mũi phía Nam.
Có một đường băng và một cảng cá. Vành đá ngầm nổi khi triều xuống.
Một số công trình xây dựng và binh lính đóng quân. Chiếm giữ từ năm
1974.

Căn cứ trên đảo Trường Sa



Đảo Sinh Tồn Đông
Sinh Tồn Đông có tọa độ
9°52’30’’độ vĩ Bắc, 114°34’45’’ độ
kinh Đông, cách bờ biển Việt Nam
gần 300 hải lý. Đảo dài 200m, rộng
40m, nằm trên nền san hô ngập
nước kéo dài từ chân đảo ra
khoảng 400m.
Đảo thuộc xã Sinh Tồn, huyện
Trường Sa, Khánh Hòa, Việt Nam.

Đảo Sinh Tồn Đông nằm trong khu
vực có nhiều bãi đá ngầm do nhiều
nước chiếm đóng, trong đó có Đá
Gạc Ma, nơi xảy ra Hải chiến
Trường Sa 1988 và Trung Quốc
chiếm đóng kể từ đó.
Hải quân Nhân dân Việt Nam bắt
đầu đóng quân trên đảo Sinh Tồn
Đông từ ngày 15 tháng 3 năm
1978. Đảo được xây kè bê tông và
hệ thống phòng thủ quân sự. Trên
đảo có cây xanh, trồng được rau.




Đảo Song Tử Tây
Song Tử Tây là một cồn san hô
trong quần đảo Trường Sa. Đảo
nằm tại tọa độ 11o26' vĩ Bắc,
114o20' kinh Đông, thuộc xã đảo
Song Tử Tây, huyện Trường Sa,
Khánh Hòa, Việt Nam.
Đảo có điểm cao nhất quần đảo: 4
m trên mực nước biển. Vành đá bao
quanh nổi một phần khi triều lên.
Việt Nam dựng ngọn hải đăng đầu
tiên trên quần đảo Trường Sa tại
đây vào tháng 10 năm 1993. Trên
đảo còn có một đường băng và một

tòa nhà 3 tầng làm nơi đóng quân,
có một trạm khí tượng thủy văn.
Trên đảo trồng nhiều cây xanh như
phong ba, bão táp, mu, keo lá tràm,
nhầu, phi lao, bàng vuông, tra biển...
Đảo trồng được rau và tự túc được
rau xanh quanh năm. Trên đảo còn
chăn nuôi bò, lợn, chó, gà, vịt..



Đảo Nam Yết là một hòn đảo thuộc chủ quyền Việt Nam trong quần đảo Trường
Sa, ở tọa độ 10o11’00’’ độ vĩ Bắc; 114o21’42’’ độ kinh Đông, cách đảo Ba Bình do
Đài Loan đang chiếm giữ khoảng 10 hải lý về phía Tây Nam, cách đảo Ga Ven do
Trung Quốc đang chiếm giữ khoảng 6 hải lý về phía Đông.
Đảo rộng 96.500m2, cách xa đất liền hơn hai ngày, hai đêm đi tàu thủy. Quanh
đảo có bờ kè bằng bê tông, được xây dựng trong 8 năm, từ năm 1998 đến năm
2006 thì hoàn thành. Đảo có một vành đá san hô bao quanh và có chim biển sinh
sống. Trên đảo có nhiều cây xanh: dừa, nhào, mù u, phi lao, keo, phong ba, bão
táp...


×