Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Giải phẫu Hệ tiêu hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.81 MB, 39 trang )

BS.Nguyễn Trường Kỳ
BM Giải Phẫu Học
Đại học Y Dược TP.HCM
Email:


MỤC TIÊU
1. Trình bày được đặc điểm giải phẫu của ổ

miệng
2. Nêu lên được đặc điểm giải phẫu của hầu
3. Nêu lên được đặc điểm giải phẫu thực
quản
4. Trình bày được đặc điểm giải phẫu dạ dày


ĐẠI CƯƠNG


Các thành phần của
hệ tiêu hóa:
Ống tiêu hóa
Cơ quan tiêu hóa phụ



Ổ MIỆNG
Ổ miệng được chia
làm 2 bởi cung
răng lợi:
 Phía trong là ổ


miệng chính
 Phía ngồi là tiền
đình miệng
Thơng với nhau
qua 2 lỗ bên nằm
sau răng cối cuối
cùng.


KHẨU CÁI CỨNG
Tuyến kc

Nếp kc ngang
Đg giữa kc
ĐM kc lớn

ĐM kc
nhỏ

 Gồm mỏm kc của

x.hàm trên và mảnh
ngang x.kc
 Ở giữa có đường
giữa kc, trước có nếp
kc ngang.
 Lớp niêm mạc có
tuyến kc tiết nhầy
 ĐM khẩu cái lớn là
nhánh ĐM hàm trên,

cho ra 2-3 nhánh
khẩu cái nhỏ.


KHẨU CÁI MỀM
Cơ căng
màn kc

 Giữa có lưỡi gà kc
 Hai bên có cung kc

Cơ nâng
màn kc

Cơ kc
hầu

kc
lưỡi
Cơ lưỡi gà

lưỡi ở trước và cung
kc hầu ở sau, ở giữa có
hố hạnh nhân chứa
tuyến hạnh nhân kc.
 Kc mềm có 5 cơ: cơ
nâng màn kc, cơ căng
màn kc, cơ lưỡi gà, cơ
kc lưỡi và cơ kc hầu



CÁC TUYẾN NƯỚC BỌT
 Có 3 tuyến: mang tai,

dưới lưỡi, dưới hàm
 Tuyến mang tai là tuyến
lớn nhất, mỗi tuyến có
một ống tuyến đổ vào
tiền đình miệng ngang
mức răng cối trên 2.
 Dây tk mặt và các nhánh
đi xuyên qua tuyến
mang tai, chia làm hai
phần nông và sâu
Tuyến dưới
lưỡi

Tuyến dưới
hàm

Tuyến mang tai


CÁC TUYẾN NƯỚC BỌT
 Tuyến dưới lưỡi là tuyến

nhỏ nhất
 Nhiều ống dưới lưỡi đổ
vào khoang miệng dọc 2
bên hãm lưỡi

 Tuyến dưới hàm nằm
dọc theo đường hàm
móng.
 Ống tuyến dưới hàm đổ
vào khoang miệng ở hai
bên hãm lưỡi, ngay sau
răng cửa
Tuyến dưới
lưỡi

Tuyến dưới
hàm

Tuyến mang tai


RĂNG
 Mỗi răng được cấu tạo : ở giữa

là tủy răng, bên ngồi có 3 lớp
mơ canxi là ngà răng, men
răng, chất xương răng
 Mỗi răng gồm thân răng, chân
răng, cổ răng. Thân răng được
phủ bởi men răng, chân răng
được phủ bởi chất xương
răng.
 Cổ răng nối liền thân răng và
chân răng.
 Buồng tủy răng gồm buồng

thân răng và ống chân răng có
lỗ đỉnh chân răng nơi bó mạch
thần kinh chui vào buồng tủy


RĂNG
 Răng gồm răng cửa, răng

nanh, răng tiền cối và
răng cối.
 Răng sữa thường mọc từ
6th đến 30th
 Răng cửa hàm dưới mọc
đầu tiên
 20 răng sữa theo ct: 2/12
cửa + 1/1 nanh + 2/2 cối


RĂNG
 Răng vĩnh viễn

thay thế răng sữa
từ 6t đến 12t.
 Có 32 răng vĩnh
viễn theo ct: 2/2
răng cửa + 1/1
răng nanh + 2/2
tiền cối + 3/3
răng cối



LƯỠI
 2/3 trước là thân lưỡi, 1/3 sau

là rễ lưỡi, ngăn cách nhau bởi
rãnh chữ V gọi là rãnh tận
cùng, đỉnh của rãnh có lỗ tịt
 Mặt trên thân lưỡi có hàng
trăm nhú. Các loại nhú: dạng
chỉ, dạng nấm, dạng đài (lớn
nhất), dạng lá làm tăng S tiếp
xúc
 Tất cả các loại nhú ( trừ dạng
chỉ) đều có nụ vị giác
 Rễ lưỡi có hạnh nhân lưỡi, là
mơ bạch huyết


LƯỠI
Cơ dọc lưỡi trên

Cơ ngang lưỡi và
cơ thẳng lưỡi

Cơ dọc lưỡi dưới

 Mặt dưới lưỡi có hãm

lưỡi ở giữa, nối thân lưỡi
với sàn miệng

 Lưỡi là một khối cơ : cơ
nội tại và cơ ngoại lai.
 Cơ nội tại nằm hồn tồn
trong lưỡi, tạo cử động
tinh vi khi nói. Bao gồm
cơ dọc lưỡi trên và dưới,
cơ ngang lưỡi và cơ
thẳng lưỡi
 Các cơ đều là cơ chẵn trừ
cơ dọc lưỡi trên


LƯỠI
 Cơ ngoại lai: có ngun ủy ở ngồi lưỡi, bám tận ở lưỡi.

Tạo nên các cử động mạnh mẽ trong tiêu hóa thức ăn.
 Cơ ngoại lai: cơ cằm lưỡi, cơ móng lưỡi, cơ trâm lưỡi, cơ
sụn lưỡi

Cơ trâm lưỡi
Cơ móng lưỡi (đã cắt)

Cơ cằm lưỡi
Cơ sụn lưỡi


LƯỠI
 ĐM lưỡi là
ĐM cảnh ngoài


ĐM lưng lưỡi
ĐM lưỡi sâu
ĐM dưới lưỡi

ĐM trên
móng

ĐM lưỡi

nhánh của ĐM
cảnh ngồi
 Hai nhánh tận là
ĐM dưới lưỡi và
ĐM lưỡi sâu
 Hai nhánh bên là
nhánh trên móng
và nhánh lưng
lưỡi


Tk hàm dưới
Tk thiệt hầu
tk lang thang

LƯỠI

Tk trung gian

 2/3 trước có Tk lưỡi (


nhánh tk hàm dưới) làm
nhiệm vụ cảm giác thân
thể, thừng nhĩ (thuộc tk
trung gian) có nhiệm vụ vị
giác
 1/3 sau: nhánh lưỡi của tk
thiệt hầu, nhánh lưỡi của
tk mặt, nhánh thanh quản
trong của tk lang thang
 Dây tk hạ thiệt vđ tất cả
các cơ của lưỡi


HẦU
Phần mũi

Phần miệng
Phần thanh quản

 Hầu là con đường

chung của hơ hấp
và tiêu hóa
 Hầu chia làm 3
phần: phần mũi,
phần miệng, phần
thanh quản.


HẦU

Cơ vịi hầu
Cơ khít hầu trên

Cơ khít hầu giữa
Cơ trâm hầu
Cơ khít hầu
dưới

 Lớp cơ vịng bên

ngồi: 3 cặp cơ khít
hầu trên, giữa, dưới
 Lớp cơ dọc bên trong:
2 cặp cơ trâm hầu, vòi
hầu


HẦU

Cơ nâng màn
hầu

Đm khẩu cái
lên

Tk thiệt hầu
Cơ trâm hầu

 Khe cơ khít hầu dưới và


thực quản có tk quặt
ngược thanh quản, đm
thanh quản dưới
 Khe cơ khít hầu dưới và cơ
khít hầu giữa có nhánh
trong tk thanh quản trên
và mạch máu giáp trên
 Khe cơ khít hầu giữa và cơ
khít hẩu trên có cơ trâm
hầu và tk thiệt hầu
 Khe cơ khít hầu trên và
nền sọ có vịi tai, cơ nâng
màn hầu, động mạch khẩu
cái lên


HẦU
ĐM hầu lên

ĐM khẩu cái lên

Cung cấp máu chủ yếu
vùng hầu thường là
do:
 ĐM hầu lên là nhánh
của ĐM cảnh ngoài
 ĐM khẩu cái lên là
nhánh của ĐM mặt



HẦU
PHẦN MŨI

Lỗ hầu vòi tai

 Sau lỗ sau ổ mũi, trên

Gờ vịi
Hạnh
nhân
hầu

mức khẩu cái mềm
 Trần có hạnh nhân hầu
 Thành bên có
 lỗ hầu vịi tai
 Nếp niêm mạc liên quan

Ngách
hầu

Nếp vòi hầu

đến vòi tai: gờ vòi, gờ cơ
nâng, nếp vịi hầu, ngách
hầu
 Quanh lỗ hầu vịi tai có
hạnh nhân vòi (nhất là ở
trẻ em)



HẦU
PHẦN MIỆNG
Hạnh nhân
khẩu cái

Cung kc hầu
Cung kc lưỡi

 Dưới mức khẩu cái mềm

và sau mép trên nắp
thanh môn
 Hai cung khẩu cái lưỡi
tạo nên eo khẩu hầu, là
ranh giới giữa ổ miệng và
khẩu hầu
 Sau hai cung khẩu cái
lưỡi là 2 cung khẩu cái
hầu , ở giữa hai cung này
là hạnh nhân khẩu cái


HẦU
PHẦN MIỆNG
 Khi giữ thức ăn và nước

uống trong miệng thì eo
khẩu hầu đóng lại do sự
đè xuống của kc mềm, sự

nâng lên của phần sau
lưỡi, sự kéo vào giữa của
cung kc lưỡi và cung kc
hầuthở được khi nhai
 Khi nuốt, eo khẩu hầu
mở ra, kc nâng lên, thanh
quản đóng lại, thức ăn đi
vào thực quản ko thể
thở và nuốt cùng lúc.


HẦU
PHẦN THANH QUẢN
 Từ mép trên nắp thanh

môn đến đỉnh của thực
quản ngang mức dsc 6
 Thành trước liên hệ
đến thanh quản,
 Ở giữa là nắp thanh
môn, lỗ thanh quản,
thành sau thanh quản
 Bên ngồi thanh quản
là ngách hình lê và sụn
giáp


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×