Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG tín DỤNG CHO VAY hộ sản XUẤT tại AGRIBANK VIỆT NAM, CHI NHÁNH TĨNH GIA THANH hóa (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.03 KB, 96 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của tác giả dưới sự
hướng dẫn khoa học của giáo viên hướng dẫn PGS.TS Bùi Dũng Thể. Các số liệu
và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa được sử
dụng để bảo vệ một học vị nào. Những thông tin được sử dụng trong luận văn này
của các tác giả khác đều đã trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng và liệt kê đầy đủ trong

U

Ế

phần tài liệu tham khảo của luận văn.

́H

Thanh Hóa, ngày 19 tháng 02 năm 2016

Đ
A

̣I H

O

̣C

K

IN

H





NGƯỜI CAM ĐOAN

i

Trần Dũng Nam


LỜI CẢM ƠN
Luận văn này là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu ở nhà trường, kinh
nghiệm trong quá trình công tác tại Agribank Tĩnh Gia, Thanh Hóa và với sự nỗ lực
cố gắng của bản thân.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quý thầy, cô giáo Trường Đại học
kinh tế Huế đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi. Đặc biệt tôi xin bày tỏ

Ế

lòng biết ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS Bùi Dũng Thể là người trực tiếp hướng dẫn

U

khóa học và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn.

́H

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến tập thể Ban lãnh đạo, cán bộ nhân viên của




Agribank Tĩnh Gia, Thanh Hóa đã giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện luận văn.
Mặc dù bản thân đã cố gắng rất nhiều nhưng luận văn không thể tránh khỏi

H

những khiếm khuyết, hạn chế. Rất mong được sự góp ý chân thành của Quý thầy,

IN

cô giáo, đồng nghiệp và bạn đọc để luận văn được hoàn thiện hơn.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

̣I H

O

̣C

K

Xin chân thành cảm ơn!

Đ
A

Trần Dũng Nam

ii



TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
Họ và tên học viên: TRẦN DŨNG NAM
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh; Niên khóa: 2014 - 2016
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. BÙI DŨNG THỂ
Tên đề tài: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CHO VAY HỘ SẢN
XUẤT TẠI AGRIBANK VIỆT NAM, CHI NHÁNH TĨNH GIA THANH

Ế

HÓA.

U

1. Tính cấp thiết của đề tài

́H

Trong thời gian qua, bên cạnh những kết quả đã đạt được về tín dụng cho vay



hộ sản xuất tại Agribank chi nhánh Tĩnh Gia, Thanh Hóa như: doanh số tăng, lợi
nhuận tăng mạnh, tỷ trọng nợ xấu nhỏ…, thì thực tế hoạt động nghiệp vụ cho vay

H

và việc mở rộng cho vay vốn đối với hộ sản xuất còn một số tồn tại, hạn chế và


IN

ngày càng gặp nhiều khó khăn, thách thức như do món vay nhỏ, chi phí nghiệp vụ
cao, nhất là tốn kém thời gian và nhân lực trong thẩm định và quản lý vốn vay; đối

K

tượng vay phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết, nắng mưa bão lụt, hạn hán nên

̣C

ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn vay, khả năng rủi ro luôn tiềm ẩn trong

O

hoạt động tín dụng Ngân hàng. Bởi vậy, mở rộng tín dụng phải đi kèm với việc

̣I H

nâng cao chất lượng, đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng của ngân hàng là
vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng, mang tính thời sự, cấp bách đối với quá trình

Đ
A

cải cách, nâng cao hiệu quả hoạt động của Agribank Tĩnh Gia, Thanh Hoá nói riêng
và toàn bộ hệ thống Agribank Việt Nam nói chung.
2. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Phương pháp thu thập tài liệu
Đối với số liệu thứ cấp: Tác giả tổng hợp thông tin chủ yếu từ các báo cáo

thống kê trong hoạt động ngân hàng, đặc biệt là bảng cân đối kế toán, các báo cáo
tổng kết hoạt động kinh doanh của Agribank Tĩnh Gia, Thanh Hóa. Các tài liệu này
chủ yếu được sử dụng để phân tích đặc điểm chung và thực trạng chất lượng tín dụng
cho vay hộ sản xuất của Agribank Tĩnh Gia, Thanh Hóa.

iii


Đối với số liệu sơ cấp: Tác giả tiến hành điều tra chọn mẫu những khách
hàng hộ sản xuất đang có quan hệ tín dụng với Agribank Tĩnh Gia, Thanh Hóa. Quá
trình điều tra tập trung vào việc tìm hiểu đánh giá, cảm nhận của khách hàng đối với
chất lượng tín dụng mà ngân hàng cung cấp. Những vấn đề cần nghiên cứu được tập
hợp trong phiếu điều tra. Công tác điều tra được tiến hành thông qua phát phiếu
thăm dò gửi đến 150 khách hàng và thu về 130 mẫu phiếu đạt yêu cầu.
2.2. Phương pháp phân tích số liệu

Ế

2.2.1. Phương pháp phân tích thống kê

U

Trên cơ sở các tài liệu đã được tổng hợp, vận dụng một số phương pháp phân

́H

tích thống kê để phân tích tình hình hoạt động tín dụng cho vay hộ sản xuất của
Agribank Tĩnh Gia, Thanh Hóa, từ đó rút ra nhận xét về chất lượng hoạt động tín




dụng cho vay hộ sản xuất của Chi nhánh.
2.2.2. Phương pháp toán kinh tế

H

Dùng phương pháp tổng hợp, phân tích, xử lý số liệu trên cơ sở phần mềm

IN

chương trình SPSS 20.0

K

Mô hình được sử dụng trong việc phân tích xử lý số liệu thu được qua điều
tra là sử dụng phương pháp phân tích nhân tố. Phương pháp này dùng mối liên hệ

O

̣C

qua lại giữa nhiều biến và giải thích những biến này dưới hình thức các khía cạnh

̣I H

chung (gọi là nhân tố - factor) nhằm tìm ra một cách cô đọng các nhân tố tác động
đến chất lượng tín dụng cho vay hộ sản xuất.

Đ
A


3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp của luận văn.
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động

cho vay hộ sản xuất tại Agribank Tĩnh Gia, Thanh Hóa đã phát hiện những điểm
thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động, thấy được tầm quan trọng của việc
nâng cao chất lượng tín dụng cho vay hộ sản xuất từ đó đề xuất các giải pháp nhằm
nâng cao chất lượng hoạt động này tại chi nhánh.

iv


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ ................................iii
MỤC LỤC.................................................................................................................. v
DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................viii
DANH MỤC CÁC HÌNH......................................................................................... ix

Ế

PHẦN I. MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1

U

1. Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................................... 1

́H


2. Mục tiêu của đề tài ................................................................................................. 2



3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................................... 3
4. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................ 3

H

5. Kết cấu luận văn..................................................................................................... 5

IN

PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..................................................................... 6
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HỘ SẢN XUẤT VÀ CHẤT

K

LƯỢNG TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG... 6

̣C

1.1 HỘ SẢN XUẤT VÀ VAI TRÒ CỦA HỘ SẢN XUẤT TRONG NỀN KINH TẾ

O

THỊ TRƯỜNG ........................................................................................................... 6

̣I H


1.1.1 Khái niệm về hộ sản xuất .................................................................................. 6
1.1.2 Vai trò của hộ sản xuất trong nền kinh tế thị trường ........................................ 8

Đ
A

1.2. VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ HỘ SẢN XUẤT ...................................................................................... 10
1.2.1 Khái niệm tín dụng Ngân hàng ....................................................................... 10
1.2.2. Cho vay hộ sản xuất ....................................................................................... 12
1.3. CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT ............................. 17
1.3.1. Khái niệm về chất lượng tín dụng cho vay hộ sản xuất ................................. 17
1.3.2. Sự cần thiết của việc nâng cao chất lượng tín dụng cho vay hộ sản xuất ...... 18
1.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng cho vay hộ sản xuất..................... 19

v


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN
XUẤT TẠI AGRIBANK TĨNH GIA, THANH HÓA. ........................................... 25
2.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA AGRIBANK
TĨNH GIA, THANH HÓA ...................................................................................... 25
2.1.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của Agribank Tĩnh Gia, Thanh
Hoá ........................................................................................................................... 25
2.1.2. Những thuận lợi khó khăn đối với hoạt động kinh doanh của Agribank Tĩnh

Ế

Gia, Thanh Hoá ........................................................................................................ 28


U

2.1.3. Khái quát tình hình kinh doanh của Agribank Tĩnh Gia, Thanh Hóa............ 29

́H

2.2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI
AGRIBANK TĨNH GIA, THANH HÓA. ............................................................... 37



2.2.1. Việc thực hiện quy trình tín dụng tại Agribank Tĩnh Gia, Thanh Hóa .......... 37
2.2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng cho vay hộ sản xuất tại Agribank Tĩnh Gia, Thanh

H

Hóa ........................................................................................................................... 39

IN

2.3. Đánh giá của khách hàng về chất lượng tín dụng hộ sản xuất của Agribank Tĩnh

K

Gia, Thanh Hóa ........................................................................................................ 43
2.3.1. Điều tra khảo sát các khách hàng vay vốn tại Agribank Tĩnh Gia, Thanh

O

̣C


Hóa. .......................................................................................................................... 43

̣I H

2.3.2. Phân tích và xử lý số liệu ............................................................................... 44
2.3.3. Kết quả phân tích ........................................................................................... 45

Đ
A

2.4. Đánh giá thực trạng cho vay hộ sản xuất tại Agribank Tĩnh Gia, Thanh Hóa......... 55
2.4.1. Những kết quả đạt được ................................................................................. 55
2.4.2. Một số tồn tại và nguyên nhân ....................................................................... 56
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN
DỤNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TẠI AGRIBANK TĨNH GIA,
THANH HÓA .......................................................................................................... 60
3.1. MỤC TIÊU KINH TẾ XÃ HỘI CỦA AGRIBANK TĨNH GIA, THANH HÓA
VỀ VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐẾN NĂM 2015 ............... 60

vi


3.1.1. Một số chỉ tiêu chủ yếu về phát triển kinh tế - xã hội của huyện Tĩnh Gia đến
năm 2015 .................................................................................................................. 60
3.1.2. Định hướng chung của Agribank Việt Nam về việc nâng cao chất lượng tín
dụng cho vay hộ sản xuất ......................................................................................... 61
3.1.3. Định hướng và mục tiêu kinh doanh của Agribank Tĩnh Gia, Thanh Hóa.... 62
3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CHO VAY HỘ SẢN
XUẤT TẠI AGRIBANK TĨNH GIA, THANH HÓA ............................................ 65


Ế

3.2.1. Hoàn thiện quy trình cho vay ......................................................................... 66

U

3.2.2. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định cho vay ......................................... 67

́H

3.2.3. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát vốn vay .......................................... 70
3.2.4. Hoàn thiện công tác đảm bảo tiền vay ........................................................... 71



3.2.5. Nâng cao trình độ của cán bộ tín dụng........................................................... 72
3.2.6. Thực hiện tốt chính sách tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị phần................ 75

H

PHẦN III. KẾT LUẬN ............................................................................................ 77

IN

1. Kết luận ................................................................................................................ 77

K

2. KIẾN NGHỊ ......................................................................................................... 78

2.1. Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) ........................................... 78

O

̣C

2.2 Đối với Agribank Thanh Hóa............................................................................. 79

̣I H

2.3. Kiến nghị đối với chính quyền địa phương....................................................... 80
2.4. Kiến nghị đối với Nhà nước.............................................................................. 81

Đ
A

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................ 82

BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 1
NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 2
BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA
XÁC NHẬN HOÀN THIỆN

vii



×