Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Quản lý đối với bệnh nhân rung nhĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 42 trang )

2019 AHA/ACC/HRS
Cập nhật từ Guideline 2014 của
AHA/ACC/HRS về Quản lý đối với
bệnh nhân Rung nhĩ
Được đồng phát triển bởi Hội các Phẫu thuật viên Lồng ngực Hoa Kỳ
© Quỹ Trường môn các Trường Tim mạch học Hoa Kỳ và Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ

BS.CKII.Nguyễn Tri Thức
Khoa Điều trị Rối loạn nhịp


Trích dẫn
Bản trình chiếu này được cập nhật tóm lượt lại từ bản
toàn văn của Guideline 2019 CỦA AHA/ACC/HRS
CẬP NHẬT THÊM CHO GUIDELINE 2014 AHA/ACC/HRS
VỀ QUẢN LÝ BỆNH NHÂN RUNG NHĨ. Đã phát hành ngày
28 Tháng Giêng, 2019, đăng trên trang web: Tạp chí
Trường môn các Trường Tim mạch học Hoa Kỳ
và Circulation
/>
Bản toàn văn Guideline cũng được đăng tại địa chỉ
web: ACC (www.acc.org) và
AHA (professional.heart.org)


Hội đồng soạn thảo
Craig T. January, MD, PhD, FACC, Chủ tịch
L. Samuel Wann, MD, FACC, FAHA, Phó Chủ tịch
Hugh Calkins, MD, FACC, FAHA, FHRS*†

Michael E. Field, MD, FACC, FAHA, FHRS║



Lin Y. Chen, MD, MS, FACC, FAHA, FHRS†

Karen L. Furie, MD, MPH, FAHA║

Joaquin E. Cigarroa, MD, FACC‡

Paul A. Heidenreich, MD, FACC, FAHA¶

Joseph C. Cleveland, Jr, MD, FACC*§

Katherine T. Murray, MD, FACC, FAHA, FHRS║

Patrick T. Ellinor, MD, PhD*†

Julie B. Shea, MS, RNCS, FHRS*║

Michael D. Ezekowitz, MBChB, DPhil, FACC, FAHA*║
Hugh Calkins, MD, FACC, FAHA, FHRS*†

Lin Y. Chen, MD, MS, FACC, FAHA, FHRS†

Cynthia M. Tracy, MD, FAHA*║
Michael E. Field, MD, FACC, FAHA, FHRS║
Karen L. Furie, MD, MPH, FAHA║
Clyde W. Yancy, MD, MACC, FAHA║

‡ACC/AHA Task Force on Clinical Practice Guidelines Liaison. ║ACC/AHA Representative. †HRS Representative. §STS Representative.
¶ACC/AHA Task Force on Performance Measures Representative.



Guideline quản lý Rung nhĩ
Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ 2019
Bảng phân loại
khuyến cáo và
mức độ chứng cứ
đối với các chiến
lược quản lý, thủ
thuật can thiệp,
phương
pháp
điều trị hoặc xét
nghiệm chẩn đoán
trên bệnh nhân*
(Cập nhật từ bản
tháng 8 năm 2015)

PHÂN BẬC KHUYẾN CÁO (COR)

MỨC ĐỘ CHỨNG CỨ (LOE)

NHÓM I (MẠNH)

MỨC A

Lợi ích >>> Nguy cơ

Cách hiểu được đề xuất cho bậc khuyến cáo này:
 Được khuyến cáo
 Có chỉ định/ hữu dụng/ hữu ích/ có lợi

 Nên thực hiện/ áp dụng/ nghĩa khác
 Cách hiểu mang tính so sánh về hiệu quả †:
o Điều trị/ chiến lược A được khuyến cáo/ ưu tiên chỉ định
hơn điều trị B
o Điều trị A nên được lựa chọn hơn điều trị B

NHÓM IIa (TRUNG BÌNH)

Lợi ích ≥ Nguy cơ

Cách hiểu được đề xuất cho bậc khuyến cáo này:
 Có lẽ/có thể cân nhắc
 Có lẽ/có thể xem xét
 Hữu dụng/ hữu ích chưa biết rõ/ chưa rõ ràng/ không chắc
chắn hoặc lợi ích chưa được chứng minh

NHÓM III: Không có lợi (TRUNG BÌNH)

Lợi ích = Nguy cơ

MỨC B-R




(ngẫu nhiên)

Bằng chứng trung bình ‡ từ nhiều hơn 1 RCT
Phân tích gộp của nhiều RCT có chất lượng trung bình


MỨC B-RN




MỨC C-LD





(không ngẫu nhiên)

Bằng chứng trung bình ‡ từ nhiều hơn 1 nghiên cứu có thiết kế
khá, nghiên cứu không ngẫu nhiên thực hiện nghiêm túc,
nghiên cứu mô tả hoặc nghiên cứu đoàn hệ
Phân tích gộp của những nghiên cứu nêu trên

(dữ liệu hạn chế)

Gồm các nghiên cứu mô tả hoặc đoàn hệ ngẫu nhiên hay không
ngẫu nhiên nhưng hạn chế về mặt thiết kế hoặc quá trình thực
hiện
Phân tích gộp của những nghiên cứu nêu trên
Nghiên cứu về mặt cơ chế hoặc sinh lý học trên đối tượng con
người

MỨC C-EO

(ý kiến chuyên gia)


Sự đồng thuận giữa các chuyên gia có nhiều kinh nghiệm lâm sàng

(Thông thường, LOE ở mức hoặc A hoặc B)

Cách hiểu được đề xuất cho bậc khuyến cáo này:
 Không được khuyến cáo
 Không có chỉ định/ hữu dụng/ hữu ích/ có lợi
 Không nên thực hiện/ áp dụng/ nghĩa khác

NHÓM III: Có hại (MẠNH)

Bằng chứng mạnh ‡ từ nhiều hơn 1 RCT
Phân tích gộp của nhiều RCT có chất lượng cao
Nhiều hơn 1 RCT được củng cố bằng những nghiên cứu đoàn
hệ chất lượng cao

Lợi ích >> Nguy cơ

Cách hiểu được đề xuất cho bậc khuyến cáo này:
 Được xem xét
 Có thể hữu dụng/ hữu ích/ có lợi
 Cách hiểu mang tính so sánh về hiệu quả †:
o Điều trị/ chiến lược A có thể được khuyến cáo/chỉ định
hơn điều trị B
o Điều trị A xem xét được lựa chọn hơn điều trị B

NHÓM IIb (YẾU)






Nguy cơ > Lợi ích

Cách hiểu được đề xuất cho bậc khuyến cáo này:
 Tác hại tiềm ẩn
 Gây nguy hại
 Liên quan đến việc làm tăng mức độ bệnh/ tỉ lệ tử vong
 Không nên thực hiện/ áp dụng/ nghĩa khác

Phân bậc khuyến cáo (COR) và mức độ chứng cứ (LOE) hoàn toàn độc lập nhau (bất kỳ COR
và LOE nào cũng đều có thể ghép với nhau.
Một khuyến cáo với mức độ chứng cứ C không đồng nghĩa với khuyến cáo đó yếu. Nhiều vấn
đề rất quan trọng trên lâm sàng được đề cập trong guideline tự nó không có một nghiên cứu
thử nghiệm nào để trả lời. Đôi khi không có các RCT ủng hộ nhưng lại có rất nhiều sự đồng
thuận cao từ lâm sàng rằng một xét nghiệm chuyên biệt này hay một phương thức trị liệu kia
là hữu dụng, là hiệu quả.
* Một can thiệp nào đó đã có kết cục hoặc kết quả xác định.
† Đối với những khuyến cáo có sự so sánh về mặt hiệu quả (COR I hay Iia, LOE A hay chỉ B), những
nghiên cứu ủng hộ cho khuyến cáo đó được thiết kế dưới dạng đối đầu trực tiếp với phương thức điều
trị hoặc chiến lược quản lý đang được khảo sát.
‡ Cách thức đánh giá mức độ chứng cứ dựa trên sự ứng dụng các quy chuẩn, độ phổ biến và ưu tiên
các công cụ đánh giá mức độ chứng cứ; có các bài review hệ thống cũng như được thống nhất bởi các
Hội đồng Đánh giá Chứng cứ.
COR: Class of Recommendation; EO: Expert Opinion; LD: limited Data; LOE: Level of Evidence; NR:
Nonrandomized; R: Randomized; RCT: Randomized Controlled Trial (nghiên cứu kiểm soát – ngẫu
nhiên).



Cập nhật 2019 về Rung nhĩ

Các khuyến cáo về chọn lựa chiến
lược điều trị kháng đông — Cân bằng
giữa lợi ích và nguy cơ


Chiến lược điều trị kháng đông – Cân bằng giữa
lợi ích và nguy cơ
Khuyến cáo chọn lựa chiến lược điều trị kháng đông – Cân bằng giữa lợi ích và nguy cơ
COR

LOE

Khuyến cáo

A
B
B

B

I

B-R








BN rung nhĩ được khuyến cáo khởi động điều trị kháng đông khi có điểm số
CHA2DS2-VASc cao hơn 2 đối với nam và 3 đối với nữ.
Một tring các lựa chọn sau:
Warfarin (LOE: A)
Dabigatran (LOE: B)
Rivaroxaban (LOE: B)
Apixaban (LOE: B) or
Edoxaban (LOE: B-R)
SỬA ĐỔI: Khuyến cáo này được cập nhật thêm một thuốc ức chế yếu tố Xa mới vừa
được chấp thuận, edoxaban. Thang điểm CHA2DS2-VASc được sử dụng một cách xác
đáng hơn nhầm mang lại độ đặc hiệu cao cho các khuyến cáo về sau này. Mức độ
chứng cứ dành cho các thuốc warfarin, dabigatran, rivaroxaban và apixaban vẫn
chưa được cập nhật với độ chi tiết sâu hơn theo hệ thống phân bậc chứng cứ mới
gần đây. (Mục 4.1. trong Guideline Rung nhĩ 2014) Có thể tìm thấy từ văn bản gốc ở
mục 4.1 của Guideline Rung nhĩ 2014. Thông tin chi tiết so sánh mức độ hiệu quả và
nguy cơ xuất huyết có thể được xem cụ thể ở mục 4.2.2.2.


Chiến lược điều trị kháng đông – Cân bằng giữa
lợi ích và nguy cơ
Khuyến cáo chọn lựa chiến lược điều trị kháng đông – Cân bằng giữa
lợi ích và nguy cơ
COR

LOE

I


A

Khuyến cáo
NOACs (dabigatran, rivaroxaban, apixaban và edoxaban) được
khuyến cáo ưu tiên hơn warfarin ở những nhóm bệnh nhân rung
nhĩ thích hợp với NOAC (trừ những BN có hẹp van 2 lá từ trung
bình đến nặng hoặc van tim cơ học).
ĐIỂM MỚI: Tiêu chuẩn loại trừ hiện thời đó lá BN bị hẹp van 2 lá từ
trung bình đến nặng hoặc có mang van tim cơ học. Nhiều nghiên
cứu về NOAC trên nhóm BN sử dụng thuốc ức chế trực tiếp
Thrombin và ức chế yếu tố Xa cho thấy chẳng những không thua
mà đôi khi còn vượt trội hơn cả warfarin về dự phòng đột quỵ và
biến cố thuyên tắc hệ thống đồng thời tai biến xuất huyết cũng
thấp hơn.


Chiến lược điều trị kháng đông – Cân bằng giữa
lợi ích và nguy cơ
Khuyến cáo chọn lựa chiến lược điều trị kháng đông – Cân bằng giữa
lợi ích và nguy cơ
COR

LOE

I

A

Khuyến cáo
Tất cả các BN được điều trị với warfarin, bắt buộc phải

được xét nghiệm chỉ số INR (international normalized
ratio) ít nhất mỗi tuần ở gian đoạn khởi đầu và sau đó mỗi
tháng ở giai đoạn ổn định (INR đạt khoảng cho phép).
THAY ĐỔI: từ “Chống huyết khối” được đổi thành “Chống
đông”.


Chiến lược điều trị kháng đông – Cân bằng giữa
lợi ích và nguy cơ
Khuyến cáo chọn lựa chiến lược điều trị kháng đông – Cân bằng giữa
lợi ích và nguy cơ
COR

I

LOE

B

Khuyến cáo

BN rung nhĩ (ngoại trừ nhóm BN hẹp van 2 lá trung ình –
nặng hoặc có van tim cơ học), thang điểm CHA2DS2-VASc
phải được sử dụng để đánh giá nguy cơ đột quỵ.
THAY ĐỔI: Tiêu chuẩn loại trừ hiện thời đó lá BN bị hẹp van
2 lá từ trung bình đến nặng hoặc có mang van tim cơ học.
BN rung nhĩ có van tim sinh học đưuọc xem thêm ở phần bổ
sung. (Mục 4.1. trong Guideline Rung nhĩ 2014)



Chiến lược điều trị kháng đông – Cân bằng giữa
lợi ích và nguy cơ

Khuyến cáo chọn lựa chiến lược điều trị kháng đông – Cân bằng giữa
lợi ích và nguy cơ
COR

I

LOE

B

Khuyến cáo
BN tung nhĩ có van tim cơ học, warfarin được chỉ định hàng
đầu.
THAY ĐỔI: Các thông tin mới được đề cập ở mục bổ sung
của bản toàn văn.


Chiến lược điều trị kháng đông – Cân bằng giữa
lợi ích và nguy cơ
Khuyến cáo chọn lựa chiến lược điều trị kháng đông – Cân bằng giữa
lợi ích và nguy cơ

COR

I

LOE


Khuyến cáo

B

Chọn lựa điều trị kháng đông chỉ dựa trên nguy cơ biến cố
thuyên tắc do huyết khối, bất kể thể rung nhĩ là kịch phát,
kéo dài hay mạn tính.
THAY ĐỔI: từ “Chống huyết khối” được đổi thành “Chống
đông”.


Chiến lược điều trị kháng đông – Cân bằng giữa
lợi ích và nguy cơ
Khuyến cáo chọn lựa chiến lược điều trị kháng đông – Cân bằng giữa
lợi ích và nguy cơ
COR

I

LOE

Khuyến cáo

B-NR

Cần phải đánh giá chức năng thận và chức năng gan trước
khi khởi động điều trị với bất kz 1 thuốc NOAC nào và tái
đánh giá lại sau ít nhất mỗi năm.
THAY ĐỔI: Đánh giá chức năng gan được bổ sung thêm.

Mức chứng cứ được cập nhật từ B trở thành B-NR. Đây là
bậc chứng cứ mới được đề ra. (Mục 4.1. trong Guideline
Rũng nhĩ 2014)


Chiến lược điều trị kháng đông – Cân bằng giữa
lợi ích và nguy cơ
Khuyến cáo chọn lựa chiến lược điều trị kháng đông – Cân bằng giữa
lợi ích và nguy cơ
COR

I

LOE

C

Khuyến cáo
BN rung nhĩ, việc điều trị bằng kháng đông phải được cá thể
hóa dựa trên nguyên tắc đề ra quyết định mang tính thống
nhất tức phải được thảo luận một cách cặn kẽ về nguy cơ
tương đối, tuyệt đối của đột quỵ và xuất huyết. Cuối cùng
vẫn là dựa theo mối ưu tiên và giá trị của bệnh nhân.
THAY ĐỔI: từ “Chống huyết khối” được đổi thành “Chống
đông”.


Chiến lược điều trị kháng đông – Cân bằng giữa
lợi ích và nguy cơ
Khuyến cáo chọn lựa chiến lược điều trị kháng đông – Cân bằng giữa

lợi ích và nguy cơ
COR

I

LOE

C

Khuyến cáo
Đối với những BN cuồng nhĩ, điều trị kháng đông cũng được
khuyến cáo tương tự với bộ công cụ đánh giá nguy cơ như
rung nhĩ.
THAY ĐỔI: từ “Chống huyết khối” được đổi thành “Chống
đông”.


Chiến lược điều trị kháng đông – Cân bằng giữa
lợi ích và nguy cơ
Khuyến cáo chọn lựa chiến lược điều trị kháng đông – Cân bằng giữa
lợi ích và nguy cơ

COR

I

LOE

Khuyến cáo


C

Tái đánh giá lại sự cần thiết và đặc điểm lựa chọn thuốc
kháng đông cho BN ở từng thời kz khác nhau cuxg dựa
trên việc tái đánh giá nguy cơ biến cố đột quỵ và xuất
huyết.
THAY ĐỔI: từ “Chống huyết khối” được đổi thành “Chống
đông”.


Chiến lược điều trị kháng đông – Cân bằng giữa
lợi ích và nguy cơ
Khuyến cáo chọn lựa chiến lược điều trị kháng đông – Cân bằng giữa
lợi ích và nguy cơ
COR

I

LOE

C-EO

Khuyến cáo
BN rung nhĩ (ngoại trừ nhóm hẹp van 2 lá trung bình –
nặng hoặc có van tim cơ học) nếu không thể duy trì chỉ số
INR đạt trong khoảng hiệu quả điều trị bằng warfarin,
khuyến cáo chuyển sang dùng NOAC.
THAY ĐỔI: Tiêu chuẩn loại trừ hiện thời đó lá BN bị hẹp van
2 lá từ trung bình đến nặng hoặc có mang van tim cơ học,
và khuyến cáo cũng có phần thay đổi do endoxaban vừa

được chấp thuận. (Mục 4.1. trong Guideline Rung nhĩ 2014)


Chiến lược điều trị kháng đông – Cân bằng giữa
lợi ích và nguy cơ
Khuyến cáo chọn lựa chiến lược điều trị kháng đông – Cân bằng giữa
lợi ích và nguy cơ
COR

IIa

LOE

B

Khuyến cáo
Nên bỏ qua chiến lược sử dụng kháng đông cho những
BN rung nhĩ (ngoại trừ nhóm hẹp van 2 lá trung bình –
nặng hoặc có van tim cơ học) mà có điểm CHA2DS2-VASc là
0 đối với nam hoặc 1 đối với nữ.
THAY ĐỔI: Tiêu chuẩn loại trừ hiện thời đó lá BN bị hẹp van
2 lá từ trung bình đến nặng hoặc có mang van tim cơ học.
(Mục4.1. trong Guideline Rung nhĩ 2014)


Chiến lược điều trị kháng đông – Cân bằng giữa
lợi ích và nguy cơ
Khuyến cáo chọn lựa chiến lược điều trị kháng đông – Cân bằng giữa
lợi ích và nguy cơ
COR


IIb

LOE

B-NR

Khuyến cáo
BN rũng nhĩ có điểm CHA2DS2-VASc lớn hơn 2 đối với nam
hoặc 3 đối với nữa kèm bệnh thận mạn giai đoạn cuối (có
độ thanh lọc creatinine [CrCl] <15 mL/min) hoặc đnag lọc
thận, xem xét ưu tiên kê đơn kháng đông uống bằng
warfarin (duy trì INR 2.0 - 3.0) hoặc dùng apixaban.
THAY ĐỔI: Mức chứng cứ mới đã được bổ sung. Mức chứng
cứ này thay đổi từ B thành B-NR. (Mục 4.1. trong Guideline
Rung nhĩ 2014)


Chiến lược điều trị kháng đông – Cân bằng giữa
lợi ích và nguy cơ
Khuyến cáo chọn lựa chiến lược điều trị kháng đông – Cân bằng giữa
lợi ích và nguy cơ
COR
LOE
Khuyến cáo

IIb

B-R


BN rung nhĩ (ngoại trừ nhóm BN hẹp van 2 lá trung bình – nặng hoặc
có can tim cơ học) kèm bệnh thận mạn từ trung bình đến nặng đồng
thời có điểm số CHA2DS2-VASc cao thì một khi có chỉ định dùng
kháng đông và dùng nhóm NOAC (ức chế trực tiếp Thrombin hoặc
ức chế yếu tố Xa) cân nhắc giảm liều
• Apixaban (creatinine huyết thanh ≥1.5 mg/dL)
• Dabigatran (CrCl 15 to 30 mL/min)
• Rivaroxaban (CrCl <50 mL/min)
• Edoxaban (CrCl 15 - 50 mL/min)
THAY ĐỔI: Tiêu chuẩn loại trừ hiện thời đó lá BN bị hẹp van 2 lá từ
trung bình đến nặng hoặc có mang van tim cơ học, và khuyến cáo cũng
có phần thay đổi do endoxaban vừa được chấp thuận. Mức chứng cứ
này thay đổi từ C thành B-R (Mục 4.1. trong Guideline Rung nhĩ 2014).


Chiến lược điều trị kháng đông – Cân bằng giữa
lợi ích và nguy cơ
Khuyến cáo chọn lựa chiến lược điều trị kháng đông – Cân bằng giữa
lợi ích và nguy cơ
COR

IIb

LOE

C- LD

Khuyến cáo
BN rung nhĩ (ngoại trừ nhóm BN hẹp van 2 lá trung bình –
nặng hoặc có can tim cơ học) và có điểm CHA2DS2-VASc là 1

đối với nam hoặc 2 đối với nữ, cân nhắc sử dụng kháng
đông uống nhằm giảm thiểu nguy cơ đột quỵ thiếu máu.
THAY ĐỔI: Tiêu chuẩn loại trừ hiện thời đó lá BN bị hẹp van
2 lá từ trung bình đến nặng hoặc có mang van tim cơ học và
các bằng chứng được bổ sung thêm vào nhầm chia tách các
nhóm nguy cơ theo giới tính. Mức chứng cứ này thay đổi từ
C thành C-LD. (Mục 4.1. trong Guideline Rung nhĩ 2014).


Chiến lược điều trị kháng đông – Cân bằng giữa
lợi ích và nguy cơ
Khuyến cáo chọn lựa chiến lược điều trị kháng đông – Cân bằng giữa
lợi ích và nguy cơ
COR

LOE

III:
No
C-EO
Benefit

Khuyến cáo
BN rung nhĩ kèm bệnh thận mạn giai đoạn cuối hoặc lọc
thận, thuốc ức chế trực tiếp Thrombin (dabigatran) hoặc
thuốc ức chế yếu tố Xa (rivaroxaban hay edoxaban) được
xem như chống chỉ định vì thiếu bằng chứng từ các nghiên
cứu lâm sàng chỉ điểm lợi ích ưu thế hơn nguy cơ.
THAY ĐỔI: Các dữ liệu mới vừa được đưa vào. Edoxaban
được FDA chấp thuận và đã được bổ sung vào khuyến cáo

lần này. Mức chứng cứ này thay đổi từ C thành C-EO. (Mục
4.1. trong Guideline Rung nhĩ 2014).


Chiến lược điều trị kháng đông – Cân bằng giữa
lợi ích và nguy cơ
Khuyến cáo chọn lựa chiến lược điều trị kháng đông – Cân bằng giữa
lợi ích và nguy cơ
COR

III:
Harm

LOE

B-R

Khuyến cáo
Thuốc ức chế trực tiếp Thtombin như dabigatran không
được khuyến cáo cho BN rung nhĩ có van tim cơ học.
THAY ĐỔI: Các bằng chứng vừa được bổ sung thêm. Mức
chứng cứ này thay đổi từ B thànhB-R. Các NOAC khác cũng
được chứng thực và đề cập ở mục bô rsung của bản toàn
văn (Mục 4.1. trong Guideline Rung nhĩ 2014).


Cập nhật 2019 về Rung nhĩ

Tạm ngưng và bắt cầu kháng đông



Tạm ngưng và bắt cầu kháng đông
COR

I

I

Khuyến cáo về việc tạm ngưng và bắt cầu kháng đông
LOE
Khuyến cáo

C

Việc bắt cầu với thuốc Heparin không phân đoạn (UFH) hoặc
Heparin trọng lượng phân tử thấp (LMWH) được khuyến cáo
cho những BN rung nhĩ có van tim cơ học mà phải trải qua các
thủ thuật buộc phải tạm ngưng điều trị warfarin. Quyết định
điều trị bắt cầu như vầy phải được xem xét kĩ lưỡng nhằm cân
bằng giữa nguy cơ đột quỵ và xuất huyết.

B-R

Đối với BN rung nhĩ không có bệnh van tim cơ học mà phải trải
qua các thủ thuật buộc tạm ngưng điều trị warfarin, quyết định
điều trị bắt cầu (UFH hoặc LMWH) phải được cân nhắc để cân
bằng các nguy cơ đột quỵ và xuất huyết trong khoảng thời gian
BN không được điều trị chống đông.
THAY ĐỔI: Mức chứng cứ được thay đổi từ C thành B-R dựa trên
nhiều bằng chứng mới nhất. (Mục 4.1. trong Guideline Rung nhĩ

2014).


Tạm ngưng và bắt cầu kháng đông
Khuyến cáo về việc tạm ngưng và bắt cầu kháng đông
COR

I

IIa

LOE

Khuyến cáo

B-NR

Idarucizumab được khuyến cáo sử dụng làm antidot để đảo
ngược tác dụng của dabigatran trong các tình huống xuất
huyết ồ ạt đe dọa tính mạng hoặc khi buộc phải phẫu thuật
khẩn cấp.
ĐIỂM MỚI: Bằng chứng mới được công bố về idarucizumab
đã ủng hộ cho nó ở mức chứng cứ B-NR.

B-NR

Andexanet alfa cũng được dùng như antidot để đảo ngược
tác dụng của rivaroxaban và apixaban trong các tình huống
xuất huyết ồ ạt đe dọa tính mạng hoặc xuất huyết khó cầm.
ĐIỂM MỚI: Bằng chứng mới được công bố về andexanet alfa

đã ủng hộ cho nó ở mức chứng cứ B-NR.


×