Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Ôn tập tính chất cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 9 trang )

6/17/2015

Ứng suất (s) kéo và nén

Tính chất cơ học của vật liệu
(Mechanical properties of materials)
Biến dạng (e) do kéo và nén
Tải kéo

Tính chất cơ học của vật liệu liên quan đến độ bền (strength) và
khả năng chống lại biến dạng (resistance to deformation)
của vật liệu

Tải nén

Ứng suất trượt

Fs
 
Ao

Biến dạng trượt g = tan q

Thuật ngữ
-

-

-

Biến dạng đàn hồi (Elasticity) – là biến dạng có khả


năng trở lại vị trí ban đầu sau khi thôi lực tác dụng (regain
original shape)
Biến dạng dẻo (Plasticity) – là biến dạng không trở lại vị
trí ban đầu khi thôi lực tác dụng (permanent deformation)

Góc biến dạng do xoắn f

-

Tải trọng (F) – Lực tác động lên mẫu khi thử

-

Ứng suất kỹ thuật (σ) – Tải chia cho diện tích mặt cắt
ngang của mẫu thử (lực tác động trên 1 đơn vị diện tích)

-

Độ biến dạng (Ɛ) – Phần mẫu biến dạng trên một đơn vị
chiều dài khi thử

Tính mềm dẻo (ductility) vs Tính dòn (brittleness)

1


6/17/2015

- Modul đàn hồi (E): hệ số góc của đường cong ứng suất –
biến dạng (trong vùng đàn hồi), thường là hằng số (đã biết)

đặc trưng cho mỗi vật liệu.

- Ứng suất đàn hồi tới hạn (ứng suất chảy sy ): Giá trị ứng
suất của vật liệu tại độ biến dạng là 0.2 (%).
- Ứng suất tối đa (sTS): Giá trị cao nhất của ứng suất trên
đường cong ứng suất – biến dạng.

6

7

2


6/17/2015

3


6/17/2015

VẾT NỨT LÀ NƠI ỨNG SUẤT TẬP TRUNG

Results from crack propagation
• Griffith Crack
t

a
s m  2s o 
 t


1/ 2





 K t so

where
t = radius of curvature
so = applied stress
sm = stress at crack tip

Bài tập

Bài tập

4


6/17/2015

Bài tập

1. Cho đồ thị ứng suất – biến dạng của thanh đồng cho ở hình dưới.
Xác định:

Bài tập


20

5


6/17/2015

Xác định:
1. Modul đàn hồi (E)
2. Độ bền chảy (σ) tại độ biến dạng 0.002
3. Lực tối đa (F) thanh không bị biến dạng theo phương đường kính,
biết đường kính ban đầu thanh là 12.8 mm
4. Chiều dài biến dạng (∆l) của thanh khi chịu lực kéo 345 MPa
(50,000 psi) biết chiều dài ban đầu của thanh là 250 mm

21

22

2. Một thanh đồng hình trụ chịu lực kéo dọc trục . Thanh có
đường kính 10 mm. Xác định độ lớn lực kéo để thanh bị
biến dạng d = 2.5 x 10-3 mm theo phương đường kính?

23

24

6



6/17/2015

Bảng :Modul đàn hồi, hệ số trượt, hệ số Poisson của 1 số kim loại thông dụng

25

26

Bài tập độ cứng
7D1-Xác định ứng suất trên thép (mã thép 1040) có độ cứng
Brinell 225.
Giải:
Quan hệ giữa độ cứng và ứng suất

Ứng suất của thép

Tra đồ thị ứng suất - % tôi thép, thu được % tôi thép (CW) là 9%,
tương ứng dộ bền chảy 700MPa, độ giãn dài EL = 15%
27

7


6/17/2015

Bài tập biến dạng vật liệu giòn

Ta có:

8.2-Tính ứng suất biến dạng tối đa của VL giòn, giả sử biến dạng tỉ lệ

vết nứt có bề rộng 2a=0.5 mm và bán kính cong 1.2 x 10-3mm khi
chịu tải 1200MPa
Giải:
Ứng suất biến dạng tối đa khi chịu tải tính từ PT

Tính giá trị trung bình, lệch chuẩn (SD)
Giá trị trung bình

Độ lệch chuẩn (Standard deviation)

8


6/17/2015

9



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×