Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

Xây dựng kế hoạch HACCP cho sản phẩm sữa chua ăn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (623.1 KB, 66 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM



XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HACCP
SẢN PHẨM SỮA CHUA ĂN

TP.HCM. ngày 16 tháng 12 năm 2015


NHÓM 8: SỮA CHUA ĂN

MỤC LỤC
Bài 1. XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TIÊN QUYẾT..................................................5
1.1.

Quy trình sản xuất sữa chua.....................................................................................5

1.2.

Xây dựng GMP cho sản phẩm sữa chua...................................................................6

1.2.1.

Giới thiệu chung về GMP và SSOP.......................................................................6

1.2.1.1.

Quy phạm sản xuất (GMP)................................................................................6



1.2.1.2.

Quy phạm vệ sinh (SSOP).................................................................................6

1.2.2.
ăn

Xây dựng GMP và SSOP cho từng công đoạn trong quy trình sản xuất sữa chua
.............................................................................................................................. 7

1.2.3.

Các quy phạm về vệ sinh....................................................................................29

2. SSOP2 - Vệ sinh các bề mặt tiếp xúc với sản phẩm.............................................31
3. SSOP3 – Ngăn ngừa sự nhiễm chéo.......................................................................33
4. SSOP 4 – Vệ sinh cá nhân.......................................................................................36
5. SSOP 5 – Bảo vệ thực phẩm không bị nhiễm bẩn.................................................39
6. SSOP 6 – Sử dụng và bảo quản hóa chất...............................................................42
7. SSOP 7 – Kiểm soát sức khỏe công nhân...............................................................45
8. SSOP 8 – Kiểm soát động vật gậy hại....................................................................47
9. SSOP 9 – Kiểm soát chất thải.................................................................................49
Bài 2. PHÂN TÍCH MỐI NGUY, ĐÁNH GIÁ RỦI RO...............................................52
Bài 3. XÁC ĐỊNH CCP VÀ OPRP...............................................................................59
3.1.

Cây quyết đinh CCP và oPRP................................................................................59

3.2.


Xác định CCP và oPRP..........................................................................................59

Bài 4. XÁC ĐỊNH GIỚI HẠN TỚI HẠN, THIẾT LẬP HỆ THỐNG GIÁM SÁT.......61
Bài 5. THIẾT LẬP HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC........................................................61
Bài 6. XÂY DỰNG THỦ TỤC THU HỒI, TRIỆU HỒI.................................................1
6.1.

MỤC ĐÍCH..............................................................................................................2

6.2.

PHẠM VI ÁP DỤNG...............................................................................................2

6.3.

TÀI LIỆU THAM CHIẾU.......................................................................................2
2


NHÓM 8: SỮA CHUA ĂN
6.4.

ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ VIẾT TẮT.......................................................................2

6.5.

TRÁCH NHIỆM......................................................................................................2

6.6.


NỘI DUNG QUY TRÌNH TIẾN HÀNH.................................................................1

6.6.1.

Lưu đồ các bước thực hiện....................................................................................1

6.6.2.

Diễn giải lưu đồ:...................................................................................................2

6.6.2.1.

Tiếp nhậnkhiếu nại............................................................................................2

6.6.2.2.

đánh giá sản phẩm bị khiếu nại..........................................................................2

6.6.2.3.

lệnh thu hồi từ ban giám đốc.............................................................................2

6.6.2.4.

Gởi công văn đến nhà sản xuất và khách hàng..................................................2

6.6.2.5.

Tiếp nhận hàng trả về/đổi/bù hàng.....................................................................2


6.6.2.6.

Biệt trữ cách ly..................................................................................................3

6.6.2.7.

Gởi đến cơ quan chức năng...............................................................................3

6.6.2.8.

Lập danh mục hồ sơ:.........................................................................................3

6.6.2.9.

. Lưu trữ, bảo quản hồ sơ...................................................................................3

6.6.2.10.
6.6.3.

. Xử lý hồ sơ:..................................................................................................3

biểu mẫu...............................................................................................................3

3


NHÓM 8: SỮA CHUA ĂN

Bài 1. XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TIÊN QUYẾT


1.1. Quy trình sản xuất sữa chua

Nguyên liệu (1)
Làm lạnh (2)
Phối trộn (3)
Gia nhiệt sơ bộ (4)
Đồng hóa (5)
Thanh trùng (6)
Làm nguội (7)

1.2. Xây dựng GMP cho sản phẩm sữa chua
Hoạt hóa, cấy men (8)
1.2.1. Giới thiệu chung về GMP và SSOP.

Lên men (9)

1.2.1.1. Quy phạm sản xuất (GMP).

Làm lạnh (10)

Thực hành sản xuất tốt (GMP) là những chữ viết tắt bằng tiếng Anh của “Good
Bồntrình
rót (11)
Manufacturing Practice” là sự kết hợp của những quy
kiểm soát chất lượng và
sản xuất, nhằm mục đích đảm bảo sản phẩm được sản xuất theo đúng các tính chất
Đóng gói, dán nhãn (12)
kỹ thuật đã xác định trước. GMP giúp kiểm soát tất cả những yếu tố liên quan đến
chất lượng vệ sinh an toàn của sản phẩm thực phẩm trong quá trình sản xuất, chế

biến, từ khâu tiếp nhận nguyên liệu đến thành phẩm cuối cùng.
Phạm vi cụ thể của GMP có thể được chia làm 2 phần:
-

Phần cứng: gồm các điều kiện về sản xuất.

-

Phần mềm: gồm các quy định về công nghệ.
4


NHÓM 8: SỮA CHUA ĂN
Hình thức trình bày của GMP thường dưới dạng các “quy phạm”. Thuật ngữ “quy
phạm” mang tính luật, nó hàm ý rằng đây là những yêu cầu phải tuân thủ, nếu không
sẽ có biện pháp cưỡng chế. Điều đó có nghĩa là các quy trình chế biến, vận hành thiết
bị, pha chế, phối trộn, lấy mẫu và tất cả các quy trình có liên quan đến sản xuất khác
được chuẩn hóa dưới dạng văn bản, có người phê duyệt.
Người thực hiện tại từng công đoạn phải nắm rõ về những quy phạm trong phạm
vi của mình và tuân thủ theo những quy định ấy. Việc giám sát cũng phải được phân
công rõ ràng.

1.2.1.2. Quy phạm vệ sinh (SSOP).
Thực hành vệ sinh tốt (GHP: Good Hygiene Practices) hay Quy trình làm vệ sinh
và thủ tục kiểm soát vệ sinh hay đôi khi gọi tắt là Quy phạm vệ sinh (SSOP:
Sanitation Standard Operating Procedures) có nghĩa là tất cả những thực hành và
biện pháp cần thiết để đảm bảo độ an toàn và tính thích hợp của sản phẩm thực phẩm
trong suốt quá trình chế biến. Tất nhiên, những quy định GHP chung của codex (hoặc
TCVN) chỉ là những quy định nền tảng, dựa vào đó mà các cơ sở sản xuất có những
quy định cụ thể phù hợp với điều kiện của từng nhà máy. Những lĩnh vực dưới đây

được kiểm soát bởi GHP:
-

Khu vực nguyên liệu.

-

Nhà xưởng, trang thiết bị.

-

Thiết kế.

-

Kiểm soát vận hành.

-

Nơi vệ sinh cá nhân.

-

Phương tiện vận chuyển.

-

Thông tin về sản phẩm và thông tin cho khách hàng.

-


Huấn luyện.

Một số yêu cầu của GHP trùng với GMP. Như đã nói ở trên, nhiều lúc khó phân
biệt rạch ròi giữa GHP và GMP. Nói chung, GMP nhấn mạnh nhiều đến khía cạnh
chất lượng nhằm tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt và đồng nhất, còn GHP nhấn
5


NHÓM 8: SỮA CHUA ĂN
mạnh đến khía cạnh an toàn của sản phẩm. Về mặt hình thức, GHP cũng được trình
bày dưới dạng các quy phạm.
1.2.2. Xây dựng GMP và SSOP cho từng công đoạn trong quy trình s ản

xuất sữa chua ăn
Bảng các quy phạm chung GMP
1) Quy định về điều kiện cơ sở hạ tầng.
Sạch sẽ, khô ráo, không đất cát, không đọng nước.
Nền nhà

Không được chứa các chất tẩy rửa, hóa chất, xăng, dầu.

Tường

Tuyệt đối không được có chó mèo, côn trùng.
Khô sạch, không mạng nhện.
Không kẽ nứt, lồi lõm.
Khô sạch, không hở, không thủng, mốc.

Trần nhà


Không đọng hơi nước, không đóng mạng nhện, không có chim

Cửa sổ, cửa ra vào

chuột cư trú.
Sạch, nhẵn, luôn được khép kín.

Cống thoát nước

Có lưới chắn. Không được có mạng nhện.
Phải có đủ các nắp đậy.

Rác và các chất thải

Nước thải đi ngược chiều với chiều đi sản phẩm.
Chứa trong thùng phi có nắp đậy.

Đường đi

Được đưa ra khỏi khu vực sản xuất sau mỗi ca làm việc.
Sạch sẽ không được bẩn.
Không được bám bụi chất bẩn.

Máy móc, thiết bị

Phải luôn sạch sẽ, khô ráo đặc biệt là các khớp nối.
Các khớp nối phải được chắc chắn.
Phải để đúng nơi quy định.


Dụng cụ

Dụng cụ phải được làm bằng vật liệu không rỉ.
Dụng cụ phải được làm vệ sinh sạch sẽ.

Kho chứa

Dụng cụ đựng chất thải phải được đậy nắp.
Trật tự, ngăn nắp, không bụi bẩn.
Không được có những vi sinh vật gây hại.
6


NHÓM 8: SỮA CHUA ĂN
Các khu vực phụ cận

Khu vực phòng khách, bảo trì phải luôn sạch sẽ, gọn gàng.
Công nhân phải được khám sức khỏe thường xuyên.

Vệ sinh

Trong giờ làm việc công nhân phải được mặc BHLĐ đầy đủ.
Không đeo trang sức, đồng hồ…

Nhân viên thực hiện

Phải rửa tay bằng xà phòng và làm khô tay trước khi sản xuất.
2) Quy định kiểm tra
Nhân viên sản xuất và KCS.
Trưởng phụ trách bộ phận chịu trách nhiệm kiểm tra khu vực

mình phụ trách.
Lần 1: Trước 7h sáng.

Thời gian

Lần 2: Sau ngừng sản xuất.
Kiểm tra đột xuất trong quá trình sản xuất. Các điều kiện vệ

Nhận xét, đánh giá

sinh không đảm bảo phải được xử lý trước khi sản xuất.
Nếu bất kỳ trường hợp nào vi phạm phải lập biên bản xử lý.
Cán bộ kiểm tra lại khu vực sản xuất đã bị vi phạm.

CÔNG TY TNHH HOME MADE
Tel: 84-76-931000 - Fax: 84-76-932009 Email:

QUI PHẠM SẢN XUẤT - GMP
Sữa chua ăn Home Made

Mã số tài liệu : CL – GMP
Ngày ban hành : 02/05/2010
Lần ban hành : 01
Số tu chỉnh : 02
Số trang : …/30

GMP 1: TIẾP NHẬN NGUYÊN LIỆU
1. Quy trình
Sữa tươi được lấy từ trang trại bò sữa HT thuộc Cái Bè, Bình Dương.
Trạm thu mua được bố trí gần khu vực chăn nuôi bò sữa nhằm đảm bảo sữa tươi được

bảo quản lạnh ở nhiệt độ 4oC trong thời gian nhanh nhất có thể
Trạm thu mua tiếp nhận sữa tươi được chứa trong các bình cách nhiệt có thể tích 30 – 50l
từ các hộ gia đình chăn nuôi bò sữa có hợp đồng bán sữa với nhà máy.
7


NHÓM 8: SỮA CHUA ĂN
o Kiểm tra nhanh tại trạm trung chuyển
QC kiểm tra nhanh các tiêu chí cảm quan, tạp chất cơ học, độ pH, độ tươi, chỉ tiêu
vi sinh và dư lượng kháng sinh có trong sữa trước khi được bơm vào qua hệ thống làm
lạnh để vào bồn bảo quản. Các thử nghiệm này đều đặn thực hiện vào mỗi lần thu mua
sữa sáng và chiều.
Các mẫu sữa được mã hóa bằng ký hiệu và niêm phong trước khi chuyển về phòng thí
nghiệm của nhà máy.
o Kiểm tra tại nhà máy
Sau khi sữa bò tươi nguyên liệu đã được làm lạnh xuống nhỏ hơn hoặc bằng 4 oC, sữa
sẽ được các xe bồn chuyên dụng tới để tiếp nhận và vận chuyển về nhà máy. Các trạm
trung chuyển phải cử đại diện áp tải theo xe nhằm đảm bảo tuyệt đối an toàn về số
lượng và chất lượng sữa trong quá trình vận chuyển. Khi xe về nhà máy, nhân viên QA
của nhà máy lấy mẫu, tiến hành các kiểm tra chất lượng sữa về các chỉ tiêu chất khô, tỷ
lệ béo, độ đạm, độ đường và điểm đóng băng của sữa
o Chuẩn bị tiếp nhận sữa:
Kiểm tra tình trạng CIP của hệ thống tiếp nhận sữa tươi bao gồm:bồn tiếp nhận, hệ
thống đường ống mềm, bơm tiếp nhận sữa tươi, hệ thống làm lạnh, bồn chứa đệm. Nếu
quá 24h hoặc chưa CIP thì phải báo với bộ phận CIP để tiến hành CIP trong thời gian
sớm nhất, nếu Cip trong khoảng từ 18-24h thì phải tiến hành vệ sinh lại bằng nước
nóng 70-80.
Kết nối đường ống mền với bơm tiếp nhận, vệ sinh đường ống mềm với bơm tiếp
nhận bằng nước nóng 60-65.
Đường mua từ công ty đường Biên Hòa. Được chuyển về nhà máy bằng xe

Men lactobacterium (trực khuẩn) gồm các chủng điển hình là:
lactobacterium bungaricum, lactobacterium casei được nhập từ Bungaria.
Được chuyển về theo đường hàng không, bảo quản ở nhiệt độ 5-10oC
streptococus Lactic được nhập từ Thụy Điển
2. Giải thích:



8


NHÓM 8: SỮA CHUA ĂN
Tiếp nhận nguyên liệu nhằm đảm bảo có đủ nguyên liệu cho sản xuất của nhà máy.
Để phát hiện kịp thời và ngăn ngừa sự hư hỏng và giảm tốn thất nguyên liệu trước khi
đưa vào sản xuất.
Đảm bảo nguyên liệu đưa vào sản xuất là nguyên liệu đạt chất lượng về vệ sinh an
toàn thực phẩm.
Các phương pháp phân tích có vai trò rất quan trọng trong việc ra quyết định của
nhà máy về việc sữa tươi có đủ điều kiện để đưa vào sản xuất hay không
Đồng thời còn là cơ sở để các hộ chăn nuôi bò có biện pháp cải thiện chất lượng sữa tươi
Chỉ ra mối nguy ATTP cần được kiểm soát.
Chỉ ra biện pháp kiểm soát và đưa ra hành động khắc phục.
Giúp cho công nhân việc vận hành nắm bắt tốt công việc tiếp nhận sữa tươi nguyên liệu.
3. Các thủ tục cần tuân thủ
Chỉ sử những dụng cụ đã làm vệ sinh sạch sẽ theo phương pháp làm vệ sinh chuẩn của
Công ty.
Dụng cụ dùng trong khu tiếp nhận phải là dụng cụ chuyên dùng.
Những người làm việc ở khu tiếp nhận nguyên liệu phải làm vệ sinh sạch sẽ và đầy đủ
bảo hộ lao động trước khi tiếp xúc với nguyên liệu
Chỉ thu mua và tiếp nhận các lô nguyên liệu đã kiểm tra đạt yêu cầu.

Không được phép tiến hành ở khu tiếp nhận nguyên liệu các hoạt động nào khác ngoài
hoạt động liên quan đến nguyên liệu. Các dụng cụ chứa, lấy và phân tích mẫu phải đảm
bảo độ sạch về vật lý cũng như vi sinh
Việc kiểm tra mẫu tại trạm trung chuyển và việc lấy mẫu gửi về nhà máy được tiến hành
trước sự chứng kiến của trang trại sữa.
Xe bồn chuyên dụng phải được kiểm tra định kỳ và đột xuất, luôn đảm bảo điều kiện để
khi vận chuyển sữa về nhà máy, nhiệt độ sữa nhỏ hơn 4oC.
Sữa sau khi kiểm tra tại nhà máy nếu đạt yêu cầu sẽ được bơm vào bồn chứa
Thao tác:
Kiểm tra nhanh tại nhà máy bao gồm các chỉ tiêu sau: độ pH, cảm quan, tạp chất cơ học,
thử cồn (kiểm tra độ tươi), thử xanh methylen (kiểm tra mức độ nhiễm vi sinh vật), lên
men lactic ( kiểm tra dư lượng chất kháng sinh).
Kiểm tra tại nhà máy bao gồm các chỉ tiêu sau: độ chua, điểm đông đặc, tỷ trọng, xác
định hàm lượng chất béo, xác định tổng chất khô.
4. Giám sát và phân công trách nhiệm
- Ban thu mua nguyên liệu chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện và duy trì qui phạm này,
giải quyết các vấn đề phát sinh về lô nguyên liệu có ảnh hưởng đến chất lượng sản
phẩm.

9


NHÓM 8: SỮA CHUA ĂN
-

Đội trưởng, công nhân ở công đoạn tiếp nhận nguyên liệu chịu trách nhiệm thực hiện
nghiêm túc qui phạm này.
QC thu mua nguyên liệu có trách nhiệm kiểm tra chất lượng nguyên liệu,tờ khai xuất
xứ nguyên liệu, tờ cam kết, phiếu báo kết quả kiểm kháng sinh.
Quản đốc phân xưởng chịu trách nhiệm tổ chức và giám sát thực hiện quy phạm này

Người đứng đầu trạm trung chuyển phải đảm bảo cơ sở vật chất và thiết bị ở trạng
thái tốt
Công nhân phải vệ sinh sạch, mang thiết bị bảo hộ lao động khi làm nhiệm vụ bơm
sữa vào bồn chứa
Cán bộ QC Nguyễn Ngọc Trân phải trực tiếp thực hiện và chịu trách nhiệm phân tích
kiểm tra bước đầu nguồn sữa cũng như ở nhà máy
Tất cả kết quả kiểm tra được ghi vào biểu mẫu giáo sát. Hồ sơ tài liệu liên quan được
giữ trong 2 năm.
Ngày……. Tháng…………. Năm……..
Người phê duyệt
ChuanPham
CÔNG TY TNHH HOME MADE
Tel: 84-76-931000 - Fax: 84-76-932009 Email:

QUI PHẠM SẢN XUẤT - GMP
Sữa chua ăn Home Made

Mã số tài liệu : CL – GMP
Ngày ban hành : 02/05/2010
Lần ban hành : 01
Số tu chỉnh : 02
Số trang : …/30

GMP 2: LÀM LẠNH
1. Quy trình.
Dòng sữa được cho qua thiết bị trao đổi nhiệt dạng vĩ có nước lạnh bên
ngoài để nhiệt độ còn 5oC.
2. Giai thích:
Để ngăn ngừa sự hư hỏng của nguyên liệu, sản phẩm chế biến . Nguyên
nhân đầu tiên của sự hư hỏng là hoạt động của vi sinh vật và các enzyme của

chúng. Nhiều loại vi sinh vật chỉ có thể sống và phát triển ở những điều kiện nhất
định; với các điều kiện không thích hợp chúng sẽ chết hoặc không phát triển. tạo
10


NHÓM 8: SỮA CHUA ĂN
những điều kiện không thích hợp cho sự sinh trưởng hoặc sự sống của các vi sinh
vật gây hư hỏng thực phẩm.
3. Các thủ tục cần tuân thủ
Nhà máy sử dụng thiết bị trao đổi nhiệt dạng tấm kiểu khung bản để làm lạnh sữa. thiết bị
này làm lạnh sữa nhanh trong dòng kín. Thiết bị gồm 2 ngăn: làm lạnh bằng nước lạnh và
nước đá. Mỗi ngăn của máy lạnh gồm nhiều khung bản. dùng bơm đưa sữa qua ngăn làm
lạnh bằng nước lạnh. ở đó xảy ra sự trao đổi nhiệt qua bề mặt của khung bản với nước
lạnh. Sau đó sữa qua ngăn thứ 2 và được làm lạnh bằng nước đá đến 2-4 oC.
Quá trình này phải đảm bảo độ kín của thiết bị để đảm bảo độ vệ sinh.
-

Thiết bị được làm bằng thép không gỉ.
Kiểm soát nhiệt độ làm lạnh, nhiệt độ sữa sau khi làm lạnh phải đảm bảo từ 2-4 oC.
Thiết bị cần phải hạ nhiệt nhanh đến nhiệt độ yêu cầu để hạn chế sự phát triển của

-

vi sinh.
Thiết bị làm lạnh phải sạch sẽ, đảm bảo vô trùng.
Thiết bị được vệ sinh định kỳ sau mỗi ca sản xuất.
Sử dụng bơm áp lực cao để vệ sinh thiết bị
Kiểm tra thiết bị trước mỗi ca sản xuất.
Sử dụng nước sạch trong quá trình làm lạnh.
Dụng cụ dùng trong khu làm lạnh phải là dụng cụ chuyên dùng.

Nhân viên phải có tay nghề cao.

4. Phân công trách nhiệm và biểu mẩu giám sát.
Ban điều hành sản xuất chịu trách nhiệm phân công, kiểm soát việc thực
hiện qui phạm này.
- Đội trưởng, công nhân công đoạn có trách nhiệm làm đúng theo qui phạm
này.
- QC phụ trách công đoạn làm lạnh có trách nhiệm theo dõi giám sát việc thực
hiện : kiểm tra nhiệt độ của sữa trước khi làm lạnh ,kiểm tra áp suất, giám sát
tổng quát quá trình làm lạnh.
Ngày….…..Tháng……..Năm…….

Người phê duyệt
KhaTran
11


NHÓM 8: SỮA CHUA ĂN

CÔNG TY TNHH HOME MADE
Tel: 84-76-931000 - Fax: 84-76-932009 Email:

QUI PHẠM SẢN XUẤT - GMP
Sữa chua ăn Home Made

Mã số tài liệu : CL – GMP
Ngày ban hành : 02/05/2010
Lần ban hành : 01
Số tu chỉnh : 02
Số trang : …/30


GMP 3: CÔNG ĐOẠN PHỐI TRỘN
1. Quy trình
Sữa, đường, chất ổn định được phối trộn ở nhiệt độ 45oC để quá trình hòa tan đồng
đều.
2. Giải thích
Các nguyên liệu và các chất tạo hương cần phải được hòa tan đồng đều vào với
nhau để tạo sự đồng nhất cho sản phẩm.
3. Các thủ tục cần tuân thủ
- Bồn khuấy trộn cần phải được thép không gỉ làm sạch và đảm bảo vô trùng.
- Bồn khuấy được vệ sinh định kỳ, nước sử dụng phải là nước sạch theo QCVN
02:2009
- Cho nguyên liệu gồm sữa theo ống bơm vào bồn phối trộn, cùng với các chất
phụ gia và chất tạo hương vào bồn khuấy. các chất được cho vào theo tỉ lệ đã
quy định sẵn của công ty. Sau đó, bật công tắc máy hoạt động, cánh khuấy
quay với vận tốc 60 vòng / phút. Khuấy trộn trong 5 phút.
- Bồn khuấy phải đạt nhiệt độ từ 40-45oC
- Các ống bơm giữa bồn khuấy và bồn gia nhiệt được kiểm tra định kỳ, và được
vệ sinh sau mỗi ca sản xuất.
- công nhân ở công đoạn này phải đảm bảo có đầy đủ bảo hộ lao động và tuân
thủ các điều kiện vệ sinh trong khu sản xuất.
4. Giám sát và phân công trách nhiệm
- Giám đốc phân xưởng chịu trách nhiệm giám sát, tổ chức công việc thực hiện
quy phạm này
- Công nhân chịu trách nhiệm thực hiện đúng quy phạm này.
- QC chịu trách nhiệm giám sát chất lượng sữa trong khi phối trộn.
12


NHÓM 8: SỮA CHUA ĂN

Ngày……. Tháng…………. Năm……..
Người phê duyệt
ChuanPham

CÔNG TY TNHH HOME MADE
Tel: 84-76-931000 - Fax: 84-76-932009 Email:

QUI PHẠM SẢN XUẤT - GMP
Sữa chua ăn Home Made

Mã số tài liệu : CL – GMP
Ngày ban hành : 02/05/2010
Lần ban hành : 01
Số tu chỉnh : 02
Số trang : …/30

GMP 4: GIA NHIỆT SƠ BỘ
1. Quy trình
Sữa có nhiệt độ 4oC được bơm vào ngăn thứ 3 của thiết bị trao đổi nhiệt dạng tấm bản
và được nâng nhiệt độ lên 60-65oC.
2. Giải thích
Gia nhiệt trước khi đồng hóa nhằm nâng nhiệt độ của sữa lên để tăng hiệu quả của quá
trình đồng hóa, giảm độ nhớt của khối sữa và tiêu diệt một phần vi sinh vật mà chủ yếu
là tạp trùng.
3. Thủ tục cần thực hiện
Thiết bị tiệt trùng được vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo ở trạng thái vô khuẩn
Xả nước nóng và hơi đúng theo chu kì 10 tiếng/lần
Dụng cụ sử dụng ở công đoạn này phải là dụng cụ chuyên dùng
Chỉ sử dụng những dụng cụ đã làm vệ sinh sạch sẽ theo phương pháp làm vệ sinh chuẩn
của Công ty.

Công nhân phải làm vệ sinh sạch sẽ và đầy đủ bảo hộ lao động trước khi tiếp xúc với
nguyên liệu.
Thiết bị và đồ dùng tiếp xúc với sữa được thiết kế và chế tạo đồng bộ, khi cần được làm
sạch, tẩy trùng và bảo dưỡng dễ dàng tránh gây nhiễm bẩn.

13


NHÓM 8: SỮA CHUA ĂN
Thiết bị và đồ dùng được được làm bằng vật liệu không gây độc hại cho việc sử dụng đã
định
Thiết bị gia nhiệt được thiết kế để nhanh chóng đạt được nhiệt độ theo yêu cầu kỹ thuật
nhằm đảm bảo tính an toàn, phù hợp với sản phẩm và duy trì nhiệt độ một cách hữu hiệu.
Đồng thời, được thiết kế để có thể giám sát, kiểm soát được nhiệt độ.
4. Phân công trách nhiệm
Quản đốc phân xưởng chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện quy phạm này
Cán bộ QC chịu trách nhiệm thiết lập các thông số kĩ thuật của thiết bị, thực hiện xả
nước nóng đúng theo thời gian quy định
Ngày……. Tháng…………. Năm……..
Người phê duyệt
ChuanPham
CÔNG TY TNHH HOME MADE
Tel: 84-76-931000 - Fax: 84-76-932009 Email:

QUI PHẠM SẢN XUẤT - GMP
Sữa chua ăn Home Made

Mã số tài liệu : CL – GMP
Ngày ban hành : 02/05/2010
Lần ban hành : 01

Số tu chỉnh : 02
Số trang : …/30

GMP 5: GIAI ĐOẠN ĐỒNG HÓA
1. Quy trình
Sử dụng thiết bị đồng hóa áp lực cao với 2 cấp hoạt động. Sữa sẽ được bơm piston
đưa vào thiết bị đồng hóa. Bơm sẽ tăng áp lực cho sữa tại đầu vào của khe hẹp thứ nhất.
Sau khi rời khe hẹp thứ nhất, sữa sẽ tiếp tục đi vào khe hẹp thứ 2 rồi thoát ra khỏi thiết bị
đồng hóa. Áp suất đồng hóa lần lượt là 250 bar, 50 bar
Trong thực tế sản xuất, người ta còn bổ sung các chất nhũ hóa trong quá trình đồng
hóa như carrageenan
14


NHÓM 8: SỮA CHUA ĂN
2. Giải thích
Sữa được đồng hóa để chống lại sự tách pha bằng phương pháp phá vỡ, làm giảm kích
thước những hạt cầu béo thuộc pha phân tán và phân bố đều chúng trong pha liên tục.
Việc làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc giữa hai pha và sức căng bề mặt sẽ làm cho nhũ
tương ổn định hơn đồng thời làm giảm vận tốc nổi của hạt cầu béo
Chất nhũ hóa cũng được bổ sung trong quá trình này để khi các hạt phân tán bị phá vỡ
và giảm kích thước, chất tạo nhũ sẽ hấp phụ bề mặt tiếp xúc giữa hai pha, tạo nên một
màng bảo vệ quanh các hạt phân tán, ngăn chúng kết chùm lại với nhau, tránh được
hiện tượng tách pha.
Các kỹ thuật đồng hóa khác nhau có cơ chế phá vỡ, làm giảm kích thước các hạt pha
phân tán khác nhau.

3. Các thủ tục cần tuân thủ



Chuẩn bị:
+ Hệ thống thiết bị máy phải được vệ sinh theo SSOP.
+ Công nhân vận hành phải vệ sinh và trang bị đầu đủ đồ bảo hộ lao động.
+ Cài đặt và kiểm tra trước khi khởi động.

Nhiệt độ sữa khi vào mấy đồng hóa nằm trong khoảng 55-80 oC, nếu nhiệt độ càng
thấp thì quá trình đồng hóa càng kém hiệu quả do một số chất béo chuyển sang trạng
thái rắn. Nhiệt độ cao, các phân tử chuyển động nhanh hơn, độ nhớt thấp, đồng hóa hiệu
quả hơn. Tuy nhiên nhiệt độ quá cao lại làm tăng chi phí năng lượng và phát sinh các
phản ứng hóa học không mong muốn. Nếu nhiệt độ đồng hóa không đạt do đường ống
hoặc do thiết bị không sạch hoặc nhiệt độ của nước cấp làm nước nóng không đạt. Do
áp suất hơi không đủ. Khi đó công nhân vận hành phải nâng nhiệt lên cho đạt yêu cầu
rồi tiếp tục sản xuất.

15


NHÓM 8: SỮA CHUA ĂN
Áp lực đồng hóa 2 cấp lần lượt 250 bar, 50 bar. Áp suất đồng hóa càng lớn thì các hạt
pha phân tán được tạo thành có kích thước nhỏ và hệ nhũ tương có độ bền cao. Tuy
nhiên, việc tăng áp suất đồng hóa quá cao sẽ tăng chi phí vận hành và mua thiết bị
Nếu hàm lượng béo thấp, quá trình đồng hóa được thực hiện dễ dàng và hệ nhũ tương
thu được có độ bền cao. Ngược lại, hàm lượng béo cao, đồng hóa khó hơn. Hàm lượng
chất béo trong hệ nhũ tương dầu trong nước không lớn hơn 12%, có thể sử dụng đồng
hóa áp lực cao.
Chất nhũ hóa carrageenan phải có màu từ trắng đến trắng ngà; không có mùi hoặc mùi
tanh nhẹ; không vị; mịn, đồng nhất và không vón cục.
Thiết bị đồng hóa phải được vệ sinh sạch

4. Phân công trách nhiệm

Quản đốc chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện quy phạm này
Cán bộ QC phụ trách công đoạn này phải chịu trách nhiệm giám sát các thông số kĩ
thuật của thiết bị, tỷ lệ phối trộn cũng như chất lượng các nguyên phụ liệu.
Bộ phận kỹ thuật điện thường xuyên kiểm tra hệ thống.
Hồ sơ và các kết quả trình tự diễn biến được lưu giữ trong 2 năm.

Ngày….…..Tháng……..Năm…….
Người phê duyệt

KhaTran

16


NHÓM 8: SỮA CHUA ĂN
CÔNG TY TNHH HOME MADE
Tel: 84-76-931000 - Fax: 84-76-932009 Email:

QUI PHẠM SẢN XUẤT - GMP
Sữa chua ăn Home Made

Mã số tài liệu : CL – GMP
Ngày ban hành : 02/05/2010
Lần ban hành : 01
Số tu chỉnh : 02
Số trang : …/30

GMP 6: THANH TRÙNG
1. Quy trình:
Dịch sữa sau khi ra khỏi thiết bị làm lạnh sẽ đi vào ngăn thứ nhất của thiết bị trao

đổi nhiệt, để trao đổi nhiệt với nước nóng và nâng nhiệt độ của sữa lên 95 0C.
2. Giải thích:
- Quá trình thanh trùng sữa là sự tiêu diệt toàn bộ vi sinh vật gây bệnh bằng cách
sử dụng hợp lý nhiệt độ với điều kiện chỉ tác động ít nhất đến cấu trúc vật lý
của sữa, đến sự cân bằng hóa học cũng như đến các cấu tử sinh học, hệ enzyme
và vitamin.
- Quá trình thanh trùng không gây ra biến tính lớn về thành phần cũng như cấu
trúc của sữa.
3. Các thủ tục cần tuân thủ:
- Nhiệt độ thanh trùng được điều khiển theo giá trị đã cài đặt nhờ bộ kiểm soát
nhiệt độ tự động.
- Kiểm soát thời gian thanh trùng đúng
- Sử dụng thiết bị trao đổi nhiệt dạng tấm. Thiết bị phải sạch sẽ.
- Sử dụng nước sạch trong quá trình thanh trùng.
- Dụng cụ dùng trong khu thanh trùng phải là dụng cụ chuyên dùng.
- Nhân viên phải có tay nghề cao
- Những người làm việc trong khu thanh trùng phải làm vệ sinh sạch sẽ và trang
bị đầy đủ đồ bảo hộ lao động trước khi vào khu vực thanh trùng..
4. Phân công trách nhiệm và biểu mẫu giám sát:
- Ban điều hành sản xuất chịu trách nhiệm phân công, kiểm soát việc thực hiện qui
phạm này.
- Đội trưởng, công nhân công đoạn có trách nhiệm làm đúng theo qui phạm này.

17


NHÓM 8: SỮA CHUA ĂN
- QC phụ trách công đoạn thanh trùng có trách nhiệm theo dõi giám sát việc thực hiện
qui phạm này: kiểm tra nhiệt độ nước , kiểm tra nhiệt độ thanh trùng, giám sát thời
gian thanh trùng.

Ngày….…..Tháng……..Năm…….

Người phê duyệt
CÔNG TY TNHH HOME MADE
Tel: 84-76-931000 - Fax: 84-76-932009 Email:

QUI PHẠM SẢN XUẤT - GMP
Sữa chua ăn Home Made

Mã số tài liệu : CL – GMP
Ngày ban hành : 02/05/2010
Lần ban hành : 01
Số tu chỉnh : 02
Số trang : …/30

DinhTam
GMP 7: LÀM NGUỘI
1. Quy trình:
Dịch sữa sau thanh trùng được làm nguội xuống 45 0C qua hai giai đoạn rồi đữa
vào bồn ủ.
- Giai đoạn 1: sữa sau thanh trùng được dẫn vào ngăn thứ hai của thiết bị trao
đổi nhiệt dạng tấm. Tại đây sữa được làm nguội nhờ trao đổi nhiệt với dịch
sữa.
- Giai đoạn 2: sữa tiếp tục được làm nguội bằng nước thường ở ngăn thứ ba và
nước lạnh ở ngăn thứ tư của thiết bị trao đổi nhiệt dạng tấm nhiệt độ 45 0C.
2. Giải thích:
- Làm nguội sữa xuống nhiệt độ 450C để thực hiện quá trình cấy men vào sữa và
đây là nhiệt độ thích hợp để thực hiện quá trình lên men.
3. Các thủ tục cần tuân thủ:
- Chú ý kiểm soát nhiệt độ của sữa khi thực hiện quá trình làm nguội.

- Sử dụng thiết bị trao đổi nhiệt dạng tấm. Thiết bị phải sạch sẽ.
- Kiểm tra các thiết bị thường xuyên, vệ sinh các thiết bị sạch sẽ.
- Sử dụng nước sạch trong quá trình làm nguội.
- Dụng cụ dùng trong quá trình làm nguội phải là dụng cụ chuyên dùng.
- Nhân viên phải có tay nghề cao
- Những người làm việc trong khu làm nguội phải làm vệ sinh sạch sẽ và trang
bị đầy đủ đồ bảo hộ lao động trước khi vào khu vực làm nguội.
4. Phân công trách nhiệm và biểu mẫu giám sát:
18


NHÓM 8: SỮA CHUA ĂN
- Ban điều hành sản xuất chịu trách nhiệm phân công, kiểm soát việc thực hiện qui
phạm này.
- Đội trưởng, công nhân công đoạn có trách nhiệm làm đúng theo qui phạm này.
CÔNG TY TNHH HOME MADE
Tel: 84-76-931000 - Fax: 84-76-932009 Email:

QUI PHẠM SẢN XUẤT - GMP
Sữa chua ăn Home Made

Mã số tài liệu : CL – GMP
Ngày ban hành : 02/05/2010
Lần ban hành : 01
Số tu chỉnh : 02
Số trang : …/30

- QC phụ trách công đoạn làm nguội có trách nhiệm theo dõi giám sát việc thực hiện
qui phạm này: kiểm tra nhiệt độ nước , kiểm tra nhiệt độ sữa, giám sát chặt chẽ quá trình làm
nguội.

Ngày….…..Tháng……..Năm…….

Người phê duyệt
DinhTam

GMP 8: HOẠT HÓA, CẤY MEN
1. Quy trình:
Trước hết, chuẩn bị chủng vi sinh vật (trong sản xuất gọi là men giống) cần đảm
độ chính xác và vô trùng.
Cấy chuyển tiếp một vài lần để tăng hoạt tính của chủng và để rút ngắn thời gian
lên men.
Men được sử dụng là giống vi khuẩn Lactobacillus bulgaricus (hình que) và
Streptococus thermophilus (hình cầu) thuộc chủng Streptococea, họ Lactobacteriaceas.
Sữa sau khi được hạ nhiệt xuống còn 43oC (pH lúc này phải đạt khoảng 4,4 – 4,5) cùng
lúc men từ bồn men được bơm vào bồn cấy men. Lượng men bơm vào chiếm 5% tổng
khối lượng sản phẩm.
2. Giải thích:
Cần giữ nhiệt độ khi cấy men là 43oC để giống vi khuẩn ta có thể sống được, và
giữ pH ở 4,4 - 4,5 để Vi khuẩn ta cấy sinh trưởng và phát triển tốt nhất. Chú ý rằng không
để vi khuẩn lên men quá chua gây ảnh hưởng hương vị sản phẩm và ngược lại.

3. Các thủ tục cần tuân thủ:

19


NHÓM 8: SỮA CHUA ĂN


Hai loại vi khuẩn lactic là: Streptococcus thermophile và Lactobacillus bulgaricus

với tỷ lệ 1:1 hay 1: 2 tùy yêu cầu sản phẩm. thời gian sử dụng chủng vi sinh phải
theo quy định của công ty để tránh nhiễm.



Nhiệt độ duy trì ở 43oC trong quá trình cấy



Quá trình kết thúc khi độ chua canh trường đạt 85-90oD



Canh trường cấy với tỷ lệ 0,5 tối đa là 0,7% (v/v).



Quá trình hoạt hóa thực hiện trong thiết bị vô trùng có dạng hình trụ đáy côn bằng
thép không gỉ.



Phải thực hiện các bước trong điều kiện vô trùng



Bồn cấy men phải đảm bảo vô trùng, được vệ sinh hằng ngày.

4. Phân công trách nhiện và biểu mẫu giám sát:



Quản đốc xưởng chịu trách nhiệm tổ chức công việc.



Công nhân thực hiện tuân thủ đúng quy phạm này.



Nhân viên QC có trách nhiệm giám sát công việc ( kiểm tra tỷ lệ phối trộn, quy
trình thực hiện và nguyên liệu sau phối trộn).
Ngày…tháng… năm
Người phê duyệt

NguyenSang

20


NHÓM 8: SỮA CHUA ĂN
CÔNG TY TNHH HOME MADE
Tel: 84-76-931000 - Fax: 84-76-932009 Email:

QUI PHẠM SẢN XUẤT - GMP
Sữa chua ăn Home Made

Mã số tài liệu : CL – GMP
Ngày ban hành : 02/05/2010
Lần ban hành : 01
Số tu chỉnh : 02

Số trang : …/30

GMP 9: LÊN MEN
1. Quy trình
Ủ ở khoảng 43oC; thời gian lên men phụ thuộc vào chủng vi sinh, lượng chủng
cho vào ... có thể thời gian kéo dài trong vòng 3 -20 giờ, pH sau ủ khoảng 4,7 4,8.

2. Giải thích
Ủ nhằm mục đích tạo đủ thời gian, tạo điều kiện thích hợp cho quá trình lên men
chuyển hoá đường lactose thành acid lactic,. Các vi khuẩn tạo chất thơm sẽ cho
các sản phẩm như diaxetyl, axit axetic, propionic, aldehyt, alcol, este,...

3. Các thủ tục cần tuân thủ
 Phải cho vào phòng lên men.
 Lượng men cho vào không quá nhiều.
 Nhiệt độ duy trì ở 42-43oC
 Thời gian 3-20h.
 Độ chua 70-80oD.
 Hệ thống khí trong phòng phải được vô trùng không khí qua hệ thống vi
lọc membrane để thông khí cho phòng lên men.
 Bồn lên men phải được đảm bảo trong điều kiện vô trùng.
 Bồn ủ được vệ sinh định kỳ.
 Công nhân phải tuân thủ các nguyên tắc vệ sinh khi đi vào phòng lên
men, phải mặc đầy đủ bảo hộ lao động và phải đi qua phòng khử trùng
trước khi vào phòng lên men.
4. Phân công trách nhiện và biểu mẫu giám sát:
 Quản đốc xưởng chịu trách nhiệm tổ chức công việc
 Công nhân thực hiện tuân thủ đúng quy phạm này
21



NHÓM 8: SỮA CHUA ĂN
 Nhân viên QC có trách nhiệm giám sát công việc (kiểm tra hệ thống khí, sản
phẩm trước, trong và sau lên men).
Ngày…tháng… năm……

Người phê duyệt
NguyenSang

CÔNG TY TNHH HOME MADE
Tel: 84-76-931000 - Fax: 84-76-932009 Email:

QUI PHẠM SẢN XUẤT - GMP
Sữa chua ăn Home Made

Mã số tài liệu : CL – GMP
Ngày ban hành : 02/05/2010
Lần ban hành : 01
Số tu chỉnh : 02
Số trang : …/30

GMP 10: LÀM LẠNH

5. Quy trình:
Chuẩn bị nhiệt độ phòng lạnh khoảng 4-6oC khi qúa trình lên men gần kết thúc,
sau đó chuyển sản phẩm đến phòng lạnh.

6. Giải thích:




Sau khi lên men cần làm lạnh để ổn định cấu trúc dạng gel cho sản phẩm,
đồng thời làm chậm tốc độ sinh tổng hợp acid lactic của vi khuẩn.
Giữ nhiệt độ khoảng 4-6oC để hạn chế quá trình lên men.

7. Các thủ tục cần tuân thủ:


Đưa vào phòng lạnh, đảm bảo vô trùng trong phòng lạnh



Phòng lạnh phải được vệ sinh sạch theo quy định.



Trước khi vào phòng lạnh công nhân phải đi qua phòng khử trùng



Công nhân tuân thủ quy định của nhà máy, đảm bảo mặc đồ bảo hộ lao
động



Nhiệt độ luôn đảm bảo duy tri ở 4-6oC



Thời gian 30-40 phút


8. Phân công trách nhiện và biểu mẫu giám sát:
22


NHÓM 8: SỮA CHUA ĂN


Quản đốc xưởng chịu trách nhiệm tổ chức công việc.



Công nhân thực hiện tuân thủ đúng quy phạm này.



Nhân viên QC có trách nhiệm giám sát công việc .
Ngày…tháng… năm……
Người phê duyệt

NguyenSang
CÔNG TY TNHH HOME MADE
Tel: 84-76-931000 - Fax: 84-76-932009 Email:

QUI PHẠM SẢN XUẤT - GMP
Sữa chua ăn Home Made

Mã số tài liệu : CL – GMP
Ngày ban hành : 02/05/2010
Lần ban hành : 01

Số tu chỉnh : 02
Số trang : …/30

GMP 11: RÓT SẢN PHẨM VÀO BỒN RÓT
1.Qui trình
Sau làm lạnh (từ bồn làm lạnh) sữa được cho vào thiết bị rót Bencopak là 10950.3 kg/ ca.
Thể tích cần đóng gói trong 1 mẻ là:
(l/mẻ)
Chọn thời gian đóng gói 30 phút. Mỗi hộp có thể tích 110ml:
 Năng suất thiết bị rót: (l/h)
2.Giải thích
Sữa cần rót đúng thể tích để tránh làm tràn bồn rót.
3.Các thủ tục cần tuân thủ:
- Sai số rót:  2%.
- Nhiệt độ khuôn: 165- 200 oC.
- Nhiệt độ hàn: 200- 250 oC.
23


NHÓM 8: SỮA CHUA ĂN
- Nhiệt độ dầu: 30 -35 oC.
- Áp suất dầu: 80- 100 kg/cm3.
- Kích thước bồn: 5000 x 2100 x 2000 (mm)
- Vệ sinh bồn trước và sau mỗi mẻ.
- Chỉ sử dụng những dụng cụ đã làm vệ sinh sạch sẽ theo phương pháp làm vệ sinh chuẩn
của Công ty.
- Bố trí công nhân có chuyên môn trong việc kiểm tra bồn trước khi rót.
- Công nhân làm ở khu vực chiết rót phải mặc trang phục bảo hộ và vệ sinh.
4. Giám sát và phân công trách nhiệm :


- Ban điều hành sản xuất chịu trách nhiệm phân công, kiểm soát việc thực hiện
qui phạm này.
- Đội trưởng, công nhân công đoạn chiết rót có trách nhiệm làm đúng theo qui
phạm này.
- QC phụ trách công đoạn kiểm sản phẩm có trách nhiệm theo dõi giám sát việc
thực hiện qui phạm này: kiểm tra lượng bán thành phẩm, lượng sản phẩm sự cố, hoạt động
của máy, lượng dư thuốc tẩy rửa và các thông số kỹ thuật khác có liên quan . Kết quả
giám sát được ghi vào biểu mẫu CCP Báo cáo kiểm tra chiết rót (CL - GMP - BM …).
Tần suất kiểm tra : 60 phút / 01 lần .
5. Hồ sơ lưu trữ:
Tất cả hồ sơ liên quan về việc thực hiện qui phạm này đã được thẩm tra phải được lưu
trữ trong bộ hồ sơ GMP của Công ty ít nhất 02 năm.
Ngày….…..Tháng……..Năm…….

Người phê duyệt
DangPhuong

24


NHÓM 8: SỮA CHUA ĂN
CÔNG TY TNHH HOME MADE
Tel: 84-76-931000 - Fax: 84-76-932009 Email:

QUI PHẠM SẢN XUẤT - GMP
Sữa chua ăn Home Made

Mã số tài liệu : CL – GMP
Ngày ban hành : 02/05/2010
Lần ban hành : 01

Số tu chỉnh : 02
Số trang : …/30

GMP 12: ĐÓNG GÓI, DÁN NHÃN
1.Qui trình
Cuộn nhựa được tiệt trùng ở 115oC, đem dập khuôn và chuyển đến bồn rót. Sữa chua
được rót vào và dán nhãn (nhãn được tiệt trùng bằng tia hồng ngoại).
2. Giải thích
Bao gói và nhãn không được tiệt trùng và kiểm soát chất liệu sử dụng sẽ có nguy cơ ảnh
hưởng đến chất lượng sản phẩm và sức khỏe người tiêu dùng.
3. Các thủ tục cần tuân thủ:
-

Cuộn nhựa là loại cho phép sử dụng tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm.
Màu sắc in trên bao bì là màu dùng cho thực phẩm.
Chỉ sử dụng những dụng cụ đã làm vệ sinh sạch sẽ theo phương pháp làm vệ sinh
chuẩn của Công ty.
Thiết bị đóng gói được khử trùng
Bố trí công nhân giám sát việc đóng gói (ít nhất 2 công nhân).
-Công nhân giám sát phải có chuyên môn, thực hiện trang phục bảo hộ đúng quy định
của công ty.

4. Phân công trách nhiệm:
- Ban điều hành sản xuất chịu trách nhiệm phân công, kiểm soát việc thực hiện qui
phạm này.
- Đội trưởng, công nhân công đoạn bao gói có trách nhiệm làm đúng theo qui
phạm này.
- QC phụ trách công đoạn kiểm sản phẩm có trách nhiệm theo dõi giám sát việc thực
hiện qui phạm này: kiểm tra lượng bán thành phẩm, lượng sản phẩm sự cố, hoạt động của máy,


25


×