Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học phần cơ học vật lý lớp 10 (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 13 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
------------

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG
NĂM 2018

BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Demo Version - Select.Pdf SDK

TRONG DẠY HỌC PHẦN CƠ HỌC VẬT LÝ 10

Mã số: T.18 – TN – 18
Chủ nhiệm đề tài: Trần Duy Quỳnh Như
Thời gian thực hiện: 12 tháng

HUẾ - NĂM 2018


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
------------

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG
NĂM 2018

BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
TRONGDemo
DẠY


HỌC- Select.Pdf
PHẦN CƠ
Version
SDK HỌC VẬT LÝ 10

Mã số: T.18 – TN – 18
Chủ nhiệm đề tài: Trần Duy Quỳnh Như
Cố vấn khoa học: TS. Quách Nguyễn Bảo Nguyên

SINH VIÊN PHỐI HỢP NGHIÊN CỨU:
Nguyễn Thị Anh Tiệp

HUẾ - NĂM 2018


i
LỜI CAM ĐOAN

Chúng tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng chúng tôi. Các
số liệu, kết quả nghiên cứu là khách quan, trung thực và chưa từng công bố ở công
trình nghiên cứu nào.

Thừa Thiên Huế, Ngày tháng năm 2018
Chủ nhiệm đề tài

Trần Duy Quỳnh Như

Demo Version - Select.Pdf SDK



ii
LỜI CÁM ƠN
Để hoàn thành tốt đề tài, chúng tôi xin bày tỏ lòng cám ơn sâu sắc đến TS.
Quách Nguyễn Bảo Nguyên đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ.
Chúng tôi xin cám ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế,
Ban chủ nhiệm Khoa Vật lý đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi hoàn thành
nghiên cứu này.
Chúng tôi xin cám ơn Ban Giám hiệu trường THPT An Lương Đông và trường
THPT Hai Bà Trưng – Tỉnh Thừa Thiên Huế và các GV đã phối hợp nhiệt tình giúp đỡ
trong quá trình điều tra và tiến hành thực nghiệm sư phạm.

Thừa Thiên Huế, Ngày tháng năm 2018
Chủ nhiệm đề tài

Demo Version - Select.Pdf SDK
Trần Duy Quỳnh Như


iii
MỤC LỤC
PHẦN M ĐẦU ....................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài ..................................................................................................1
2. Lịch s nghiên cứu...............................................................................................2
3. Mục tiêu của đề tài ...............................................................................................3
4. Giả thuyết khoa học .............................................................................................3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ...........................................................................................3
6. Đối tượng nghiên cứu ..........................................................................................4
7. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................4
8. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................4
9. Đ ng g p mới của đề tài ......................................................................................4

10. Cấu trúc đề tài ....................................................................................................4
NỘI DUNG.............................................................................................................6
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI
QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH .......................................................................6
1.1. Năng lực ...........................................................................................................6
1.1.1. Khái niệm năng lực ........................................................................................6
Demo Version - Select.Pdf SDK
1.1.2. Các đ c điểm của năng lực .............................................................................7
1.2. Năng lực giải quyết vấn đề ................................................................................8
1.2.1. Khái niệm năng lực giải quyết vấn đề.............................................................8
1.2.2. Cấu trúc năng lực giải quyết vấn đề................................................................8
1.2.3. Các cấp độ của năng lực giải quyết vấn đề ................................................... 11
1.3. Phát triển năng lực gqvđ cho hs trong dạy học vật lý ....................................... 12
1.3.1. Thực trạng bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học
Vật lý ..................................................................................................................... 12
1.3.2. Các biện pháp nhằm bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh ...... 16
1.3.3. Quy trình tổ chức bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh .......... 20
1.4 KếT LUậN CHƯƠNG 1 .................................................................................. 24
CHƯƠNG 2. RÈN LUYỆN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC
SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN “CƠ HỌC”, VẬT LÝ LỚP 10 TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG ........................................................................................................ 25
2.1. Đ c điểm nội dung phần “Cơ học”, Vật lý lớp 10 Trung học phổ thông .......... 25
2.2. Định hướng tổ chức bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh ......... 26
2.2.1. Định hướng s dụng biện pháp 1 .................................................................. 26


iv
2.2.2. Định hướng s dụng biện pháp 2 .................................................................. 26
2.2.3. Định hướng s dụng biện pháp 3 .................................................................. 28
2.3. Thiết kế tiến trình dạy học theo định hướng bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn

đề cho học sinh ...................................................................................................... 29
2.3.1. Chủ đề: Lực hấp dẫn và trọng lực .................................................................29
2.3.2. Chủ đề: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không
song song (2 tiết) ................................................................................................... 35
2.4. Kết luận chương 2 ........................................................................................... 42
CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ......................................................... 44
3.1. Mục tiêu và nhiệm vụ...................................................................................... 44
3.1.1. Mục tiêu thực nghiệm sư phạm .................................................................... 44
3.1.2. Nhiệm vụ ..................................................................................................... 44
3.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm ................................................................ 44
3.2.1. Thời gian và nội dung thực nghiệm .............................................................. 44
3.2.2. Chọn mẫu thực nghiệm ................................................................................ 44
3.2.3. Các bước tiến hành thực nghiệm sư phạm .................................................... 45
3.3. Kết quả và đánh giá thực nghiệm sư phạm ...................................................... 46
3.3.1. Đánh giá định tính ........................................................................................ 46
Demo Version - Select.Pdf SDK
3.3.2. Đánh giá định lượng ..................................................................................... 47
3.4. Kết luận chương 3 ........................................................................................... 49
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................... 52
PHỤ LỤC .............................................................................................................. 54


v
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Thông tin chung:
- Tên đề tài: Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học phần Cơ học
Vật lý lớp 10.

- Mã số: T.18 – TN – 18.
- Chủ nhiệm: Trần Duy Quỳnh Như.
- Cơ quan chủ trì: Khoa Vật lý - Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế.
- Thời gian thực hiện: 12 tháng.
2. Mục tiêu: Xây dựng được các biện pháp bồi dưỡng và quy trình s dụng
trong việc rèn luyện năng lực GQVĐ cho HS trong phần Cơ học, Vật lý lớp 10, THPT.
3. Tính mới và sáng tạo: Xác định cấu trúc năng lực GQVĐ dựa trên cơ sở
hành vi của HS, xây dựng tiến trình dạy học theo hướng chủ đề học tập.
4. Kết quả nghiên cứu:
- Xây dựng được 3 biện pháp và qui trình bồi dưỡng năng lực GQVĐ cho HS
Demo Version - Select.Pdf SDK
trong dạy học Vật lý.
- Thiết kế được được 02 chủ đề dạy học theo hướng bồi dưỡng năng lực GQVĐ
cho HS và áp dụng vào TNSP cho kết quả khả quan của hướng nghiên cứu.
5. Sản phẩm: 01 bài báo khoa học đăng trong kỉ yếu hội nghị nghiên cứu khoa
học sinh viên.
6. Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp
dụng:
Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo cho GV, sinh viên chuyên ngành Sư
phạm Vật lý trong việc tổ chức bồi dưỡng năng lực GQVĐ cho HS trong dạy học Vật
lý lớp 10.
Ngày
tháng
năm 20
Cơ quan chủ trì

Chủ nhiệm đề tài

PGS. TS. Trương Minh Đức


Trần Duy Quỳnh Như


vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI
STT

Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

1

GQVĐ

3

TW

Trung ương

4

HS

Học sinh

5

THPT


6

GV

Giáo viên

7

SGK

Sách giáo khoa

8

TNSP

Thực nghiệm sư phạm

9

NXB

Nhà xuất bản

10

T.NG

Thực nghiệm


11

ĐC

Giải quyết vấn đề

Trung học phổ thông

Đối chứng

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, BẢNG, ĐỒ THỊ
STT

Nội dung SDK
Demo Version - Select.Pdf

Trang

Bảng 3.1

Các mẫu TNSP được chọn trong TNSP

43

Bảng 3.2

Bảng điểm kiểm tra 25 phút lớp 10A1 và 10A2

46


Bảng 3.3.

Bảng điểm kiểm tra 25 phút lớp 10A5 và 10A6

46

Bảng 3.4

Bảng phân loại HS theo học lực

46

Bảng 3.5

Các tham số thống kê của bài kiểm tra

47

Hình 3.1

Đồ thị phân phối theo học lực

47


1
PHẦN M

ĐẦU


1. Lí do chọn đề tài
Giáo dục đ ng vai trò quan trọng là nhân tố chìa kh a, là động lực thúc đẩy nền
kinh tế phát triển. Không chỉ ở Việt Nam mà ở hầu hết các quốc gia khác trên thế giới,
các chính phủ đều coi giáo dục là quốc sách hàng đầu. Chương trình giáo dục phổ thông
mới xem trọng việc rèn luyện các phẩm chất và năng lực của người học. Nhiệm vụ của
giáo dục là đào tạo ra con người mới, con người c phẩm chất và năng lực để phục vụ
cho xã hội.
Trong những thập kỷ qua, nền giáo dục Việt Nam c những bước phát triển, c
những thành tựu đáng ghi nhận, g p phần quan trọng vào nâng cao dân trí, đào tạo
nhân lực cho công cuộc xây dựng, bảo vệ và đổi mới đất nước. Nhưng đồng thời nền
giáo dục đang ẩn chứa rất nhiều hạn chế. Chính vì vậy, những người lãnh đạo - quản
lý, những nhà khoa học, những người làm giáo dục phải c cách nhìn toàn diện, đầy
đủ, khách quan. Để đảm bảo được điều đ , nhất định phải thực hiện thành công việc
chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ một chiều” sang dạy cách học, cách

Demo Version - Select.Pdf SDK

vận dụng kiến thức. Phải tránh cách học thụ động, máy m c nhằm vận dụng phù hợp kiến
thức học được để GQVĐ trong cuộc sống nhằm nâng cao chất lượng dạy – học.
Định hướng của Đảng và Nhà nước trong việc đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục đã được thể hiện trong nghị quyết 29 của Ban chấp hành TW Đảng: “Đổi mới
chương trình nhằm phát triển năng lực và phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể,
mỹ; dạy người, dạy chữ và dạy nghề. Đổi mới nội dung giáo dục theo hướng tinh giản,
hiện đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ và ngành nghề; tăng thực hành, vận
dụng kiến thức vào thực tiễn...” Định hướng này chỉ rõ phát triển năng lực là nhiệm vụ
cấp thiết của nền giáo dục hiện đại [1].
Trong quá trình học tập cũng như trong cuộc sống thực tế không bất biến mà
luôn nảy sinh nhiều vấn đề đòi hỏi con người cần phải biết vận dụng những kĩ năng và
kinh nghiệm để giải quyết. Năng lực GQVĐ là năng lực quan trọng được xây dựng để

giúp HS bước vào cuộc sống và thích nghi tốt.


2
Vật lý là bộ môn khoa học thực nghiệm, nội dung phần cơ học c nhiều dạng
kiến thức phù hợp cho việc tổ chức bồi dưỡng năng lực GQVĐ cho HS.
Hiện nay việc nghiên cứu, bồi dưỡng năng lực GQVĐ cho HS trong dạy học
còn nhiều hạn chế. Chính vì vậy cần phải c nhiều nghiên cứu hơn nữa để c thể hiểu
rõ về mọi m t của vấn đề này. Thực tế cho thấy hiện nay vấn đề bồi dưỡng năng lực
GQVĐ trong dạy học trong trường THPT chưa được quan tâm, nghiên cứu một cách
đầy đủ. Trong giới hạn hiểu biết của tác giả, chưa c công trình nào nghiên cứu về vấn
đề bồi dưỡng năng lực GQVĐ cho HS trong dạy học phần “Cơ học” Vật lý 10 THPT.
Vì những lí do trên, chúng tôi quyết định chọn đề tài “Bồi dưỡng năng lực giải
quyết vấn đề trong dạy học phần Cơ học Vật lý lớp 10” để nghiên cứu.
2. L ch s nghiên cứu
Tài liệu nghiên cứu của Phạm Hữu Tòng, Thái Duy Tuyên đã hệ thống khá đầy
đủ cơ sở lý luận về dạy học GQVĐ.
Định hướng dạy học theo hướng bồi dưỡng năng lực GQVĐ đã được bộ giáo
dục và đào tạo triển khai ở các cấp tiểu học, THCS, THPT. Định hướng này cũng được
sự quan tâm nghiên
và được- Select.Pdf
đưa vào nhiều
luận văn thạc sĩ như Nguyễn Thị
Democứu
Version
SDK
Phương Phương (2016) trong đề tài luận văn thạc sĩ: “Bồi dưỡng năng lực giải quyết
vấn đề cho HS trong dạy học phần “Nhiệt học” lớp 10 Trung học phổ thông với sự hỗ
trợ của bài tập vật lí”. Đề tài này đã xây dựng hệ thống bài tập bồi dưỡng năng lực
GQVĐ cho HS phần nhiệt học cũng như thiết kế một số giáo án phần Nhiệt học vật lí

10 THPT theo hướng bồi dưỡng năng lực GQVĐ cho HS [2].
Đề tài của Nguyễn Đức Tình (2015): “Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề
của HS trong dạy học chương Dao động và sóng điện từ vật lý 12 THPT”. Tác giả đã
soạn thảo các tiến trình dạy học chương “Dao động và s ng điện từ” theo hướng bồi
dưỡng năng lực GQVĐ [3].
Tính mới và sáng tạo trong đề tài của tác giả Quách Nguyễn Bảo Nguyên là xác
đinh khái niệm kĩ năng thực hành dựa trên cơ sở hành động của HS đồng thời xây
dựng tiến trình dạy học theo hướng chủ đề học tập trong đề tài: “Bồi dưỡng kĩ năng
thực hành cho HS trong dạy học vật lý 10 Trung học Phố thông” [4].
Liên quan đến phần cơ học 10, c một số nghiên cứu tiêu biểu sau:


3
Tác giả Dương Đức Giáp (2014): “Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho
HS trong dạy học một số kiến thức phần cơ học vật lí lớp 10 với sự hỗ trợ của bài tập
vật lí”. Trong đề tài này, tác giả đã đề xuất được các giải pháp: dạy học GQVĐ, bồi
dưỡng phương pháp nhận thức khoa học và s dụng hệ thống bài tập vật lý nhằm rèn
luyện năng lực sáng tạo cho HS [5].
Xây dựng được tiến trình s dụng bài tập sáng tạo vào dạy học vật lý dưới hình
thức bài học bài tập và bài học thực hành nhiệm vụ đã được tác giả Vũ Thị Minh
(2011) giải quyết trong đề tài “Nghiên cứu xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng
tạo trong dạy học phần cơ học lớp 10 THPT” [6].
Như vậy, cho đến nay cũng đã c nhiều công trình nghiên cứu về phát triển
năng lực cho HS trong dạy học n i chung và dạy học vật lý n i riêng, nhưng chưa c
công trình nào đi sâu nghiên cứu về việc bồi dưỡng năng lực GQVĐ cho HS trong dạy
học phần “Cơ học” vật lí 10 THPT. Trong phạm vi đề tài của mình, chúng tôi sẽ xây
dựng biện pháp bồi dưỡng và quy trình s dụng năng lực GQVĐ cho HS trong dạy học
phần “Cơ học”, Vật lý lớp 10 THPT.
3. Mục tiêu
của Version

đề tài
Demo
- Select.Pdf SDK
Xây dựng được các biện pháp bồi dưỡng và quy trình s dụng trong việc rèn
luyện năng lực GQVĐ cho HS trong phần Cơ học, Vật lý lớp 10, THPT.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu GV tổ chức phối hợp một cách hợp lý các biện pháp rèn luyện và quy trình
rèn luyện năng lực GQVĐ cho HS trong dạy học phần Cơ học, Vật lý lớp 10 THPT
vào dạy học thì sẽ bồi dưỡng được năng lực GQVĐ cho HS.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện được mục tiêu của đề tài nghiên cứu cần phải thực hiện những
nhiệm vụ sau đây:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về năng lực GQVĐ.
- Điều tra thực trạng bồi dưỡng năng lực GQVĐ.
- Đề xuất, xây dựng các biện pháp bồi dưỡng và quy trình s dụng năng lực
GQVĐ.


4
- Thiết kế các tiến trình dạy học theo hướng bồi dưỡng năng lực GQVĐ cho
HS.
- Tiến hành TNSP các biện pháp đã đề xuất để đánh giá tính khả thi và hiệu quả
của sản phẩm.
6. Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động dạy, học và tổ chức bồi dưỡng năng lực GQVĐ cho HS trong dạy
học phần Cơ học, Vật lý lớp 10 THPT.
7. Phạm vi nghiên cứu
Trong giới hạn của thời gian và khả năng cho ph p, đề tài chỉ tập trung nghiên
cứu bồi dưỡng năng lực GQVĐ của HS trong phần Cơ học, Vật lý lớp 10 THPT và
tiến hành TNSP tại một số trường trên địa bàn thành phố Huế.

8. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lí luận.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
- Phương pháp thực nghiệm.
- PhươngDemo
pháp thống
kế toán
học
Version
- Select.Pdf
SDK
. Đ ng g p mới của đề tài
Đề xuất các biện pháp bồi dưỡng và quy trình s dụng trong việc rèn luyện
năng lực GQVĐ cho HS trong phần Cơ học, Vật lý lớp 10, THPT.
Đánh giá thực trạng về năng lực GQVĐ của HS hiện nay trong dạy học Vật lý;
Thiết kế một số bài dạy học phần “Cơ học” Vật lý 10 theo hướng bồi dưỡng
năng lực GQVĐ cho HS.
10. Cấu trúc đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3
chương:
Chương 1.Cơ sở lý luận của việc bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho
học sinh


5
Chương 2. Rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong phần
dạy học phần “Cơ học”, Vật lý lớp 10 Trung học phổ thông.
Chương 3. Thực nghiệm sư phạm

Demo Version - Select.Pdf SDK




×