Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

LS và CLS Tran khi mang phoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 16 trang )

TRÀN KHÍ KHOANG MÀNG PHỔI

NHÓM 2
LỚP K35A


LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG

Lý do vv : đau ngực + khó thở


LÂM SÀNG
 Hoàn cảnh xuất hiện :
 Xuất hiện tự nhiên
 Sau chấn thương
 Trên nền bệnh lý : COPD, HEN, LAO, VPQM,…..


LÂM SÀNG
 Toàn thân :
• Tràn khi mức độ nhẹ hoặc khu trú : bệnh nhân không có biểu hiện gì.
• Tràn khí mức độ nặng : bệnh nhân tím tái, vã mồ hôi, có thể có suy hô
hấp.


LÂM SÀNG
 Cơ năng :
 Đau ngực : đột ngột, dữ dội, tăng khi hít vào.
 Khó thở : phụ thuộc vào mức độ tràn khí.
 Ho : ho khan, ho ông ổng từng cơn khi thay đổi tư thế



LÂM SÀNG
 Thực thể :
 Nhìn : lồng ngực bên tràn khí căng phồng kém di động, KLS giãn
rộng.
 Sờ : rung thanh giảm hoặc mất. Nếu có tràn khí dưới da thì sờ thấy lạo
xạo.
 Gõ : vang trống.
 Nghe : RRFN giảm or mất, có tiếng thổi vò.
=> Tam chứng Galliard.


X_QUANG
• Dùng để chẩn đoán xác định
• Đánh giá mức độ tràn khí


X_QUANG
 Vùng sáng mất vân phổi, không thấy các
nhánh phế quản mạch máu phổi.
 Các khoang liên sườn nằm ngang và giãn
rộng.
 Nhu mô phổi bị co kéo vào rốn phổi.
 Trung thất bị đẩy sang bên đối diện.
 Vòm hoành hạ thấp.
 Đường viền lá tạng.
TKMP toàn thể ( đứng)


X_QUANG

 Đánh giá mức độ
 Ít : KC 2 lá < 1 cm (< 20 % V 1 bên )
 Vừa : 1 -2 cm ( 20 -40% V 1 bên )
 Nhiều : > 2cm ( > 40% V 1 bên )

TKMP khu trú ( nằm)
 Dấu hiệu vòm hoành đôi

TKMP vùng đỉnh phổi T
 Đường viền lá tạng


X_QUANG

TKMP P + TDMP P

Vv CĐ TKMP P -> chọc k
thấy khí # Kén khí


X_QUANG

TK + TD MP P

TKMP P do lạc nội mạc tử cung


CT NGỰC
Trong trường hợp X_Quang không
rõ hình ảnh tràn khí mà vẫn nghi

ngờ thì CT ngực là phương thức tốt
nhất :
 Xác định sự hiện diện khí KMP
 Phân biệt kén khí lớn
 Xác định vị trí dẫn lưu



SIÊU ÂM





ÁP LỰC KẾ
 Đo áp lực không khí trong khoang màng phổi bằng máy Kuss :
 P KMP = P khí trời
=> còn lỗ thông


P KMP < P khí trời

=> lỗ gắn lại không khí không vào thêm



P KMP > P khí trời

=> tràn khí MP có van


Chọc kim có gắn với bơm tiêm vào ổ màng phổi :
 Nếu pít tông đứng yên: tràn khí màng phổi mở.
 Nếu pít tông bị hút vào: tràn khí màng phổi đóng.
 Nếu pít tông bị đẩy ra: tràn khí màng phổi có van.


CẢM ƠN MỌI NGƯỜI ĐÃ LẮNG NGHE

“ Không có áp lực
thì không vượt qua được
sự lười biếng của bản thân”



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×