Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Thực trạng kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên ngành giáo dục mầm non trường đại học trà vinh (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (539.17 KB, 12 trang )

DANH MỤC BIỂU BẢNG
Bảng

Trang

Bảng 1. Nhận thức của sinh viên về kỹ năng quản lý thời gian

25

Bảng 2: Yếu tố quyết định kết quả học tập của sinh viên

27

Bảng 3: Thời gian tự học ở nhà của sinh viên

27

Bảng 4: Việc tự học của sinh viên

28

Bảng 5: Kế hoạch học tập của sinh viên

28

Bảng 6. Điểm trung bình học kì của sinh viên

29

Bảng 7. Thời gian rảnh của sinh viên


29

Bảng 8. Nguyên nhân ảnh hƣởng đến việc quản lý thời gian của sinh viên

30

Bảng 9. Các giải pháp cải thiện và nâng cao kỹ năng quản lý thời gian

32

5


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................1
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................2
NHẬN XÉT CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN ...............................................................3
NHẬN XÉT CỦA NGƢỜI PHẢN BIỆN ...................................................................4
DANH MỤC BIỂU BẢNG ........................................................................................5
CHƢƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................8
1.1

Lý do chọn đề tài ...........................................................................................8

1.2

Mục đích và phạm vi nghiên cứu ..................................................................9

1.2.1


Mục đích nghiên cứu ...........................................................................9

1.2.2

Phạm vi nghiên cứu .............................................................................9

1.3

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu ....................................9

1.4

Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu .........................................................9

1.4.1

Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu ....................................................9

1.4.2

Địa điểm ............................................................................................10

1.4.3

Thời gian nghiên cứu ( tháng 3-tháng 5 năm 2018) ..........................10

1.4.4

Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................10


CHƢƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN..............................................................................12
2.1

Lịch sử vấn đề nghiên cứu ...........................................................................12

2.2

Cơ sở lý luận về kỹ năng quản lý thời gian .................................................14

2.2.1

Khái niệm thời gian ...........................................................................14

2.2.2

Khái niệm kỹ quản lý thời gian .........................................................15

2.2.3

Vai trò của kỹ năng quản lý thời gian đối với sinh viên ...................17

2.2.4

Các yếu tố ảnh hưởng đến kĩ năng quản lý thời gian đối với sinh

viên…………………………………………………………………………...19
2.2.5

Những yêu cầu để hình thành kĩ năng quản lý thời gian đối với sinh


viên…………………………………………………………………………...20
6


CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...............................................................24
3.1

Một số nét khái quát về ngành giáo dục mầm non khoa sƣ phạm trƣờng Đại

học Trà Vinh .........................................................................................................24
3.2

Thực trạng về kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên ngành giáo dục mầm

non trƣờng Đại học Trà Vinh................................................................................25
3.2.1

Nhận thức của sinh viên về vai trò của thời gian đối với sinh viên

ngành giáo dục mầm non trƣờng Đại học Trà Vinh .........................................25
3.2.2

Nhận thức của sinh viên yếu tố quyết định kết quả học tập của sinh

viên…………………………………………………………………………...27
3.2.3

Nhận thức của sinh viên về nguyên nhân ảnh hƣởng đến việc quản lý

thời gian của sinh viên ......................................................................................30

3.2.4

Các giải pháp cải thiện và nâng cao kỹ năng quản lý thời gian cho

sinh viên ngành giáo dục mầm non ..................................................................31
Đề xuất một số giải pháp cải thiện và nâng cao kỹ năng quản lý thời gian cho
sinh viên ngành giáo dục mầm non trƣờng Đại học Trà Vinh .............................34
CHƢƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..........................................................38
4.1

Kết luận........................................................................................................38

4.2

Kiến nghị .....................................................................................................39

TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................41
PHIẾU KHẢO SÁT ..................................................................................................42

7


CHƢƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Lý do chọn đề tài
Khóa luận tốt nghiệp luôn là một lựa chọn hàng đầu của những sinh viên
năm cuối, bởi lẽ khi lựa chọn làm khóa luận là các bạn đã tự khẳng định đƣợc phần
nào năng lực nghề nghiệp của bản thân trƣớc khi ra trƣờng. với em cũng là một cô
sinh viên năm cuối, em cũng lựa chọ cho mình một đề tài để làm khóa luận tốt
nghiệp, tuy đề tài của em không liên quan đến môn chuyên ngành nhƣng em thấy đa
số sinh viên hiện nay chƣa quản lý tốt thời gian của mình. Thời gian là thuật ngữ

dùng phổ biến trong đời sống. Hiểu một cách đơn giản, thời gian là tài sản của mỗi
ngƣời trong cuộc sống mà con ngƣời có đƣợc từ khi bắt đầu tồn tại. Hiểu theo nghĩa
khác thì thời gian là nguồn tài sản mà mỗi ngƣời có giống nhau nhƣ: Mỗi ngày có
24 giờ, mỗi tháng có 30 ngày, mỗi năm có 12 tháng. Thời gian là sự tồn tại bên
ngoài con ngƣời nhƣng con ngƣời có thể quản lí nó một cách hiệu quả.
Quản lí thời gian nghĩa là biết hoạch định thời gian của mình đang có cho
những mục tiêu và những nhiệm vụ thật cụ thể. Quản lí thời gian không có nghĩa
luôn tiết kiệm thời gian mà là biết làm chủ thời gian của mình khi đặt những khoảng
thời gian mình đang có trong một kế hoạch thật cụ thể và chi tiết. Quản lí thời gian
là quá trình làm chủ, sắp xếp, sử dụng thời gian một cách khoa học và nghệ thuật.
Hiện nay, số lƣợng sinh viên ngành giáo dục mầm non tại Trƣờng Đại học
Trà Vinh, khoảng 300 ngƣời đang học tập tại trƣờng. Trong số đó, sinh viên năm
cuối đã hơn 100 ngƣời. Điều này cho thấy lƣợng sinh viên năm cuối của ngành giáo
dục mầm non là khá lớn trong tƣơng quan với số sinh viên của khoa về ngành giáo
dục mầm non. Thế nhƣng, việc quản lí thời gian của sinh viên năm cuối ngành sƣ
phạm đang là một vấn đề đƣợc đề cập khá nhiều trong thời gian gần đây. Thực trạng
của kỹ năng này ra sao, đâu là những thói quen tích cực hoặc tiêu cực mà sinh viên
hay gặp khi sử dụng thời gian của chính mình, là một sinh viên năm cuối ngành
giáo dục mầm non của trƣờng Đại học Trà Vinh, cho nên em hiểu đƣợc tầm quan
trọng của kỹ năng quản lý thời gian trong lĩnh vực học tập cũng cũng nhƣ trong đời
sống thƣờng ngày. Qua đó em nhận thấy kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên
ngành giáo dục mầm non còn hạn chế nhất là sinh viên năm cuối ngành giáo dục
mầm non. Nên em đã quyết định chọn đề tài “Thực trạng về kỹ năng quản lý thời
gian của sinh viên ngành giáo dục mầm non trường Đại học Trà Vinh”.
8


1.2 Mục đích và phạm vi nghiên cứu
1.2.1 Mục đích nghiên cứu
- Khảo sát thực trạng về kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên của ngành

giáo dục mầm non.
- Xây dựng một số biện pháp nhằm hình thành kỹ năng quản lý thời gian phù
hợp cho sinh viên ngành giáo dục mầm non.
- Đề ra những yếu tố cần thiết để nâng cao kỹ năng quản lý thời gian cho
sinh viên ngành giáo dục mầm non.
1.2.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung:
+ Một số khái niệm có liên quan đến đề tài
+ Một số kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả
+ Thực trạng kỹ năng quản lý thời gian
+ Các yếu tố ảnh hƣởng và khó khăn về việc quản lý thời gian của sinh viên
+ Đề ra một số biện pháp khắc phục
- Phạm vi không gian: Trƣờng Đại Học Trà Vinh
1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
- Làm rõ thực trạng về kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên của ngành
giáo dục mầm non.
- Tìm một số biện pháp nhằm hình thành kỹ năng quản lý thời gian phù hợp
cho sinh viên ngành giáo dục mầm non.
- Làm sao để nâng cao kỹ năng quản lý thời gian cho sinh viên ngành giáo
dục mầm non.
1.4 Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu
1.4.1 Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
* Đối thƣợng nghiên cứu
Kỹ năng quản lý thời gian
* Khách thể nghiên cứu
Sinh viên ngành giáo dục mầm non của trƣờng Đại học Trà Vinh
9


1.4.2 Địa điểm

Trƣờng Đại học Trà Vinh, phƣờng 5, thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh
1.4.3 Thời gian nghiên cứu ( tháng 3-tháng 5 năm 2018)
1.4.4 Phƣơng pháp nghiên cứu
*Thiết kế nghiên cứu:
- Thiết kế và phát triển và công cụ khảo sát
+ Chọn mẫu
+ Thu thập số liệu
+ Xử lý số liệu
*Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận:
- Xác định vấn đề nghiên cứu và xây dựng đề cƣơng nghiên cứu
- Sau khi đề cƣơng nghiên cứu đƣợc thông qua, tôi tiến hành thực hiện các
công việc sau: Nghiên cứu, phân tích, khái quát hóa, hệ thống hóa các tài liệu liên
quan đến đề tài để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài
- Tìm hiều nghiên cứu các tác giả trong nƣớc và ngoài nƣớc về việc quản lý
thời gian, phân tích tổng hợp các công trình đó đƣa ra vấn đề còn tồn tại, xác định
hƣớng cụ thể cho đề tài
*Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Phƣơng pháp nghiên cứu luận: Chủ yếu là phƣơng pháp nghiên cứu tƣ liệu
có sẵn, để thu thập đƣợc những thông tin sau:
+ Cơ sở lý thuyết liên quan đến chủ đề nghiên cứu
+ Thành tựu lý thuyết đã đạt đƣợc liên quan đến chủ đề nghiên cứu
+ Kết quả nghiên cứu của đồng nghiệp đã công bố trên các ấn phẩm
+ Chủ trƣơng và chính sách liên quan đến nội dung nghiên cứu
+ Số liệu thống kê
- Phƣơng pháp phỏng vấn: Nhằm thăm dò trực tiếp về việc sử dụng thời gian
từ nhiều ngƣời khác nhau để thấy rõ những vấn đề mà sinh viên hay mắc phải trong
quá trình quản lý thời gian là nhƣ thế nào.

10



- Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi: Lập những câu hỏi trắc nghiệm sát
thực việc quản lý thời gian, những khó khăn, thuận lợi về kỹ năng quản lý thời gian
của sinh viên.
- Phƣơng pháp xử lí số liệu thống kê toán học: Sau khi đã thu thập đƣợc
những số liệu điều tra thì vấn đề rất quan trọng là phải trình bày, xử lý những số liệu
đó nhƣ thế nào để khai thác có hiệu quả những số liệu thực tế đó, rút ra đƣợc những
nhận xét kết luận khoa học, khách quan đối với những vấn đề cần nghiên cứu , khảo
sát.

11


CHƢƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên là một trong những vấn đề đƣợc
quan tâm trong môi trƣờng đại học hiện nay. Do đó đã đƣợc đề cập rất nhiều trên
sách, báo, tạp chí,… Bên cạnh đó, cũng có nhiều buổi hội thảo và đề tài nghiên cứu
khoa học đề cập đến vấn đề này.
Các công trình nghiên cứu, bài viết và các cuộc hội thảo:
- Diễn giả - TS. Lê Thẩm Dƣơng trong buổi nói chuyện về đề tài kỹ năng
làm việc nhóm và quản lý thời gian tháng 07/2015, cho rằng điều đầu tiên làm nên
chiến thắng là bạn phải biết mình đang ở đâu và điểm yếu của bạn là gì, cũng theo
đó diễn giả cho rằng có bốn nguyên tắt để quản trị thời gian hiệu quả: Ý chí; Thái
độ lao động; Phƣơng pháp lao động và trí tuệ.
- Đề tài: “Giải pháp nâng cao quản lý thời gian cho sinh viên trƣờng Đại học
Nội vụ Hà Nội cơ sở miền Trung” của sinh viên Vũ Thị Hiền. Đã đƣa ra giải pháp
để nâng cao kỹ năng quản lý thời gian cho sinh viên, là do chƣa có đủ kỹ năng chƣa
có hiệu quả cao trong việc quản lý thời gian.
- Đề tài: “Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trƣờng Cao đẳng Công

nghệ và Quản Trị SONADEZI ” của Nguyễn Thiên Hạnh.
- Đề tài: “Thực trạng kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên một số trƣờng
Đại học ở TP. Hồ Chí Minh hiện nay”. Đề tài do tác giả Huỳnh Văn Sơn – Nguyễn
Hoàng Khắc Hiếu Trƣờng Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh thực hiện
nhằm hỗ trợ sinh viên điều chỉnh những thói quen tiêu cực, có kỹ năng quản lý thời
gian, có nhận thức, thái độ đúng thì mới có hành vi, hành động đúng.
- Training Store - Kỹ Năng Quản Lý Thời Gian - Quản Lý Bản Thân
- Arnold Bennett - Sống 24 giờ một ngày
- “20 Giờ Đầu Tiên” của tác giả Josh Kaufman đã viết trong cuốn sách này,
chúng ta sẽ bắt đầu bằng những nguyên tắc học kỹ năng nhanh: Làm cách nào để
học những kỹ năng mới nhanh nhất có thể.
12


- “Ngay Bây Giờ Hoặc Không Bao Giờ” cuốn sách của tác giả J. S. Cott sẽ
giúp bạn đọc khám phá ra hàng loạt ý tƣởng giúp bản thân vƣợt qua sự trì hoãn
hằng ngày. Trong khi nhiều cuốn sách khác chỉ cung cấp những mẹo mực đơn giản,
thì với cuốn sách này, bạn sẽ biết đƣợc tại sao một chiến lƣợc lại trở nên hiệu quả,
nó loại bỏ những hạn chế và niềm tin nào và bằng cách nào chiến lƣợc ấy có thể
đƣợc ứng dụng tức thì vào cuộc sống của bạn…Thành công chỉ thực sự đến khi bạn
giữ một lòng kiên trì sắt đá với những mục tiêu đã đƣợc đặt ra. Trong cuốn sách
này, J. S. Scott đã cung cấp chi tiết những kế hoạch hành động trên mọi lĩnh vực
của cuộc sống hằng ngày: từ chăm sóc sức khỏe, thể dục, công việc cho tới các mối
quan hệ cá nhân. Không giống nhƣ các cuốn sách rèn luyện kỹ năng tầm thƣờng
khác, nội dung cuốn sách tập trung tối đa vào hai chữ “Hành động”. Vì vậy, thay vì
phải đọc những lời khuyên chung chung, bạn sẽ nhận đƣợc những phƣơng pháp có
thể đƣợc thực hiện ngay lập tức nhằm tạo lập những thói quen có thể đánh bại sự trì
hoãn.
- Hội thảo chuyên đề “Kỹ năng quản lý thời gian” tổ chƣc tại trung tâm đào
tạo SHTP TRAINING. Cô Nguyễn Thị Thu Huyền – giảng viên khoa Tâm lý Giáo

dục trƣờng Đại học Sƣ phạm TP.HCM đã hƣớng dẫn các phƣơng pháp hiệu quả về
cách quản lý thời gian thông qua các tình huống, các bài tập nhóm…
- Cuốn sách Cẩm nang kinh doanh Harvard – Quản lý thời gian (2011) đã
đƣa ra những định hƣớng, lời chỉ dẫn để cải thiện kỹ năng quản lý thời gian: Sử
dụng mục tiêu nhƣ một hƣớng dẫn; Xem xét cách bạn sử dụng thời gian; Lập kế
hoạch cho thời gian của bạn.
- Trƣờng doanh nhân Pace trong “Chƣơng trình đào tạo kỹ năng quản lý thời
gian” khai giảng ngày 28/11/2015 đã đƣa ra năm nguyên tắc vàng trong quản lý thời
gian: Hữu hạn; Không thể thay đổi; Bắt đầu; Tối ƣu hóa; Kẻ đánh cắp.
- Theo luanvan.net (29/03/2013) để quản lý tốt thời gian bạn cần đề ra các
mục tiêu mà mình cần đạt đƣợc; Phân biệt đƣợc sự khác nhau giữa các đòi hỏi đối
với quỷ thời gian xác định công việc ƣu tiên của chính bạn; Biến nhiều mục tiêu của
bản thân thành hiện thực hơn bằng cách sử dụng thời gian hiệu quả hơn; Phân tích
các vấn đề liên quan đến việc quản lý thời gian và đƣa ra cách giải quyết chúng;
13


Lập kế hoạch quản lý thời gian một cách khoa học, đặt ra các kế hoạch cụ thể, trách
sự trì trệ, duy trì các mục tiêu và thực hiện kỹ năng tổ chức tốt.
Những đề tài nghiên cứu, những hội thảo khoa học hay những cuốn sách kể
trên cũng đã phần nào chỉ ra cái đã đạt đƣợc, cái cần phải đạt đƣợc và đƣa ra những
cách thức để quản lý tốt thời gian. Tuy nhiên những sách báo, tạp chí chỉ đơn thuần
là lý thuyết về kỹ năng thuyết trình, chƣa thật thực tế và cụ thể cho sinh viên.
Những buổi hội thảo mang tính thực tế hơn, giải đáp đƣợc những thắc mắc, khó
khăn của sinh viên trong quá trình quản lý thời gian, tuy nhiên các buổi hội thảo này
không đƣợc tổ chức thƣờng xuyên, cũng nhƣ không có đủ thời gian để giải đáp hết
thắc mắc cho sinh viên. Vì vậy kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên nói chung và
sinh viên ngành giáo dục mầm non trƣờng Đại học Trà Vinh nói riêng vẫn còn là
vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu.
2.2 Cơ sở lý luận về kỹ năng quản lý thời gian

2.2.1 Khái niệm thời gian

đa dạng và nhiều hàm nghĩa.
- Thời gian là thƣớc đo cho cuộc sống, ngƣời ta sử dụng thời gian để đặt mốc
cho mọi sự vật sự việc.
- "Thời gian" là "Một khái niệm để diễn tả trình tự xảy ra" của các sự kiện,
biến cố và khoảng kéo dài của chúng. Thời gian đƣợc xác định bằng số lƣợng các
chuyển động của các đối tƣợng có tính lặp lại (Sự lƣợng hoá các chuyển động lặp
lại) và thƣờng có một thời điểm mốc gắn với một sự kiện nào đó.
- Thời gian còn là một khái niệm triết học, chỉ sự biến đổi nhanh hay chậm,
kế tiếp nhau theo một trật tự nhất định. Thời gian cho mỗi ngƣời là nhƣ nhau và
chúng ta không có thể cất giữ hoặc níu kéo.
- Thời gian chỉ có một chiều duy nhất đó là từ quá khứ đến hiện tại và tƣơng
lai. Do sự vận động không ngừng của thế giới vật chất từ vi mô đến vĩ mô (và kể cả
trong ý thức, nhận thức) mà trạng thái và vị trí (Xét theo quan điểm động lực học)
của các vật không ngừng thay đổi, biến đổi. Chúng luôn có những quan hệ tƣơng hỗ
14


với nhau và vì thế "Vị trí và trật tự" của chúng luôn biến đổi, không thể trở về với
trạng thái hay vị trí trƣớc đó đƣợc.
Một cách hiểu đơn giản hơn thời gian là Thời gian là hình thức tồn tạị cơ bản
của vật chất (Cùng với không gian) trong đó vận động và phát triển liên tục, không
ngừng, cũng có thể hiểu một cách đơn giản rằng thời gian chính là ngày tháng, là
nguồn tài sản mà mỗi ngƣời đều có nhƣ nhau. Đó là quy luật chung của tự nhiên,
tồn tại khách quan với ý muốn của con ngƣời, tuy nhiên con ngƣời lại có thể điều
chỉnh và quản lý quỹ thời gian ấy theo cách riêng của mình dẫn đến những hiệu quả
khác biệt. Thời gian vô cùng quý giá vì không gì có thể so sánh và đánh đổi đƣợc.
Thời gian không chờ ai cả và khi đã đi qua là mãi mãi không bao giờ trở lại. Mỗi
khoảnh khắc trôi qua là duy nhất của vũ trụ không bao giời lặp lại. Thời gian chính

là liều thuốc làm quên đau khổ, dập tắt oán thù, xoa dịu nóng giận, ghen ghét. Thời
gian cũng có thể chữa đƣợc những vết thƣơng lòng do ái tình gây ra. Tâm hồn,
phẩm chất, giá trị con ngƣời đƣợc thanh lọc và khẳng định qua thời gian. Trên hết
tất cả, thời gian quyết định sự hiện hữu và giá trị con ngƣời trên mặt đất này. Tiền
bạc có thể mua đƣợc một chiếc đồng hồ nhƣng không thể mua đƣợc thời gian. Suy
cho cùng thời gian là thứ quý giá nhất mà con ngƣời có thể cảm nhận đƣợc. Vƣơn
lên làm chủ thời gian là khát vọng mãnh liệt nhất của loài ngƣời. Thời gian là nguồn
lực không thể làm mới lại đƣợc. Nó là tên trộm tinh quái đánh cắp nét trẻ trung trên
khuôn mặt chúng ta. Thời gian lặng lẽ tƣớc đoạt sức khỏe và những gì cuối cùng
còn xót lại của một đời ngƣời. Thời gian có thể làm thay đổi tất cả, thay đổi cả tính
tình con ngƣời. Nó làm xoa nhòa tất cả, làm tất cả rơi vào lãng quên. Kể cả tình yêu
cũng không tồn tại mãi mãi với thời gian.
2.2.2 Khái niệm kỹ quản lý thời gian
- Khái niệm kỹ năng
Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về kỹ năng. Những định nghĩa này
thƣờng bắt nguồn từ góc nhìn chuyên môn và quan niệm cá nhân của từng ngƣời.
Tuy nhiên hầu hết chúng ta đều thừa nhận rằng kỹ năng đƣợc hình thành khi chúng
ta áp dụng kiến thức vào thực tiễn. Kỹ năng học đƣợc do quá trình lặp đi lặp lại một
hoặc một nhóm hành động nhất định nào đó. Kỹ năng luôn có chủ đích và định
hƣớng rõ ràng.

15


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Vũ Thị Hiền (2016), Giải pháp nâng cao quản lý thời gian cho sinh viên
trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội cơ sở miền Trung.
2.Huỳnh Văn Sơn – Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu (số 28 năm 2011), Thực trạng kỹ
năng quản lý thời gian của sinh viên một số trƣờng Đại học ở TP. Hồ Chí Minh hiện

nay, Tạp chí Khoa học Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
3.Nguyễn Thiên Hạnh (2015), kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trƣờng
Cao đẳng Công nghệ và Quản Trị SONADEZI.
4.Cuốn sách Cẩm nang kinh doanh Harvard – Quản lý thời gian (2011), nhà xuất
bản tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh.
5.luanvan.net.vn (29/03/2013).
6.Lê Thẩm Dƣơng, kỹ năng làm việc nhóm và quản lý thời gian tháng 07/2015.
7.“20 Giờ Đầu Tiên” của tác giả Josh Kaufman, nhà xuất bản lao động.
8.“Ngay Bây Giờ Hoặc Không Bao Giờ” của tác giả J. S. Scott, nhà xuất bản lao
động.

41



×