Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

GA 12 4 Cột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.46 KB, 18 trang )

Ggiáo ánn 12 (4 cột )
Ngày soạn : 01/03/2009 Tiết : 33
BÀI 30 : VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ
THÔNG TIN LIÊN LẠC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức :
- Trình bày được sự phát triển và các tuyến đường chính của các loại hình vận tải ở nước ta.
- Nêu được đặc điểm phát triển của ngành Bưu chính và Viễn thông.
2. Về kỹ năng :
- Đọc bản đồ Giao thông Việt Nam.
- Phân tích bảng số liệu về phân bố máy điện theo các vùng.
3. Về thái độ :
- Thấy được tầm quan trọng của việc phát triển giao thông vận tải và thông tin liên lạc.
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
Chuẩn bò của thầy : - Bản đồ Giao thông Việt Nam.
- Atlát đòa lý Việt Nam.
Chuẩn bò của trò : Học bài cũ + chuẩn bò bài mới
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh tổ chức : ổn đònh lớp(1

)
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở thực hành của 1 số học sinh.
3. Bài mới :
-Mở bài: Giáo viên có thể đặt câu hỏi : Hãy nêu vai trò của ngành giao thông vận tải và
thông tin liên lạc đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nước. Sau đó dẫn dắt học sinh
tìm hiểu nội dung bài học.
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
20

HĐ 1 :Tìm hiểu về
ngành giao thông vận


tải.
Bước 1 : Giáo viên
đặt câu hỏi : Nước ta
có những loại hình
giao thông vận tải
nào, sau khi học sinh
trả lời , giáo viên
chia lớp thành 6
nhóm và giao việc :
- Nhóm 1 : Tìm hiểu
về ngành giao thông
vận tải đường bộ.
- Nhóm 2 : Tìm hiểu
về ngành giao thông
vận tải đường sắt.
- Nhóm 3 : Tìm hiểu
về ngành giao thông
vận tải đường sông.
- Nhóm 4 : Tìm hiểu
HĐ 1 : Nhóm
HS dựa vào SGK
trả lời dược nước ta
có 6 loại hình giao
thông vận tải . sau
đó dựa vào Sgk,
bản đồ giao thông
vận tải Việt Nam,
Atlat đòa lý Viêt
Nam và sự hiểu biế
thảo luận trình bày

nội dung GV phân
công cho nhóm
mình .
Sau khi thảo luận
xong các nhóm cử
đại diện trình bày .
- Những tuyến
đường quan trọng
theo hướng Đông –
1. Giao thông vận tải :
- Phát triển khá toàn diện, gồm nhiều
loại hình vận tải khác nhau.
a. Đường bộ : ( đường ô tô)
* Đặc điểm :
- Nhờ huy động các nguồn vốn và tập
trung đầu tư nên mạng lưới đường bộ đã
được mở rộng và hiện đại hóa.
- Mạng lưới đường ô tô đã phủ kín các
vùng.
- Phương tiện nâng cao về số lượng và
chất lượng.
- Khối lượng vận chuyển và luân chuyển
tăng nhanh.
- Tồn tại : mật độ và chất lượng đường
còn thấp….
* Các tuyến đường chính :
- Quốc lộ 1, Đường Hồ Chí Minh ( Đang
xây dựng), Quốc lộ 5, 6, 9, 14…….
b. Đường sắt :
- Tổng chiều dài đường sắt nước 3143

về ngành giao thông
vận tải đường biển.
- Nhóm 5 : Tìm hiểu
về ngành giao thông
vận tải đường hàng
không.
- Nhóm 6 : Tìm hiểu
về ngành giao thông
vận tải đường ống.
Bước 2 : Đại diện các
nhóm trình bày ( Khi
trình bày các tuyến
đường chính , học
sinh phải chỉ được
các tuyến đường đó
trên bản đồ), các
nhóm khác bổ sung,
giáo viên chuẩn kiến
thức. Giáo viên đặt
thêm câu hỏi :
* Dựa vào hình 30
( hoặc Atlat đòa lí
Việt Nam) hãy kể
tên một số tuyến
đường quan trọng
theo hướng Đông –
Tây ?
- Ý nghóa của quốc lộ
1 và đường Hồ Chí
Minh ?

- Hãy kể tên các
tuyến đường xuyên Á
trên lãnh thổ Việt
Nam mà em biết ?
( Tuyến A17, A15, …)
- Dựa vào hình 30
(SGK) hãy kể một vài
sân bay trong nước
và quốc tế ?
Tây : 9, 14, 19…
Học sinh lên bản
chỉ bản đồ.
- Ý nghóa của quốc
lộ 1 và đường Hồ
Chí Minh :
+ Nối liền các vùng
kinh tế.
+ Phát triển kinh tế
xã hội của dải phía
tây đất nước.
Các sân bay quốc tế
- Nội bài
- Tân sơn nhất.
- Đà Nẵng…
km.
- Trước 1991, phát triển chậm, chất
lượng phục vụ còn hạn chế, hiện nay đã
được nâng cao.
- Khối lượng vận chuyển và luân chuyển
tăng nhanh.

- Các tuyến đường:
+ Đường sắt Thống Nhất.
+ Các tuyến đường khác : Hà Nội - Hải
Phòng, Hà Nội - Lào Cai, Hà Nội - Thái
Nguyên, Hà Nội - Đồng Đăng,…
+ Mạng lưới đường xuyên á đang được
nâng cấp.
c. Đường sông :
- Sông ngòi nhiều nhưng mới chỉ sử dụng
cho giao thông khoảng 11.000 km.
Phương tiện vận tải khá đa dạng nhưng ít
được cải tiến và hiện đại hóa.
- Có nhiều cảng sông, với 30 cảng chính.
- Khối lượng vận chuyển và luân chuyển
tăng.
- Một số hệ thống sông chính :
+ Hệ thống sông Hồng -Thái Bình.
+ Hệ thống sông Mê kông - Đồng Nai.
+ Một số sông lớn ở miền Trung.
d. Ngành vận tải đường biển :
- Điều kiện : Có đường bờ biển dài,
nhiều vũng vònh kín gió, nhiều đảo, quần
đảo ven bờ,… thuận lợi cho vận tải đường
biển.
- Cả nước có 73 cảng biển. Các cảng
liên tục được cải tạo để nâng cao công
suất.
- Tuyến quan trọng: Hải Phòng - Thành
Phố Hồ Chí Minh.
- Cảng biển và cụm cảng quan trọng :

Hải Phòng, Cái Lân, Đà Nẵng - Liên
Chiểu - Chân Mây,…
e. Đường hàng không :
- Là ngành trẻ nhưng phát triển nhanh
và nhanh chóng hiện đại hóa cơ sở vật
chất.
- Khối lượng vận chuyển và luân chuyển
tăng nhanh.
- Đến năm 2007 cả nước có 19 sân bay,
trong đó có 5 sân bay quốc tế.
- Các tuyến đường chính :
+ Đường bay trong nước, chủ yếu khai
15

HĐ 2 : Tìm hiểu về
ngành thông tin liên
lạc .
Bước 1 :GV yêu cầu
HS đọc Sgk và trả lời
các câu hỏi sau :
- Nêu đặc điểm của
ngành bưu chính ?
- Hãy kể tên một số
loại hình dòch vụ của
ngành bưu chính
nước ta ?
- Những giải pháp
trong giai đoạn tới ?
-Quá trình phát triển
của ngành viễn

thông? Kể tên một số
mạng lưới viễn thông
ở nước ta?
Bước 2 : Học sinh trả
lời, giáo viên chuẩn
kiến thức.
+ Gửi thư, quà,…
( trên 300 bưu cục,
khoảng 18.000 điểm
phục vụ và hơn 8.000
điểm bưu điện văn
hóa xã)
HĐ 2 : Cả lớp.
Học sinh đọc Sgk
và trả lời các câu
hỏi của GV :
* Đặc điểm của bưu
chính ,của viễn
thông.
Quá trình phát triển
của bưu chính ,của
viễn thông.
* Hạn chế của bưu
chính ,của viễn
thông.
thác 3 đầu mối : Hà Nội, TP Hồ Chí
Minh và Đà Nẵng.
+ Mở 1 số tuyến đường bay đến các
nước trong khu vực và trên thế giới.
g. Đường ống :

- Ngày càng phát triển gắn với sự phát
triển của ngành dầu khí.
2. Thông tin liên lạc :
a. Bưu chính :
* Đặc điểm: Có tính phục vụ cao, mạng
lưới rộng khắp.
* Hạn chế:
- Mạng lưới phân bố chưa hợp lí.
- Công nghệ lạc hậu.
- Quy trình nghiệp vụ mang tính thủ
công.
- Thiếu lao động có trình độ cao.
* Giai đoạn tới : Triển khai thêm các
hoạt động mang tính kinh doanh để phù
hợp với kinh tế thò trường.
- Áp dụng tiến bộ về khoa học kó thuật
để đẩy nhanh tốc độ phát triển.
b. Viễn thông:
* Đặc điểm :
- Tốc độ phát triển nhanh.
- Đón đầu được các thành tựu kó thuật
hiện đại.
* Quá trình phát triển:
- Trước thời kì Đổi mới : Mạng lưới,
thiết bò viễn thông cũ kó, lạc hậu, dòch vụ
viễn thông nghèo nàn…
- Những năm gần đây tăng trưởng với
tốc độ cao.
* Mạng lưới viễn thông nước ta tương
đối đa dạng và không ngừng phát triển.

- Mạng điện thoại.
- Mạng phi thoại.
- Mạng truyền dẫn.
IV. CỦNG CỐ BÀI ( 3

)
1- Hãy nêu vai trò của giao thông vận tải và thông tin liên lạc trong sự phát triển kinh tế xã
hội?
2.Hãy nêu những đặc điểm nổi bật của ngành bưu chính vầngnhf viễn thông của nước ta ?
3. Bài tập làm bài tập 2/136.
V.RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn : 03/3/2009 Tiết : 34
BÀI 31 : VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI , DỊCH VỤ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học này học sinh phải nắm được :
1 Về kiến thức
- Hiểu được cơ cấu phân theo ngành của Thương mại và tình hình hoạt động nội thương của nước
ta.
- Biết được tình hình, cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu và các thị trường chủ yếu của Việt Nam.
- Biết được các loại tài ngun du lịch chính ở nước ta.
- Trình bày được tình hình phát triển và các trung tâm du lịch quan trọng
2. Về kó năng
- Chỉ được trên bản đồ các thị trường xuất nhập khẩu chủ yếu, các loại tài ngun du lịch và các
trung tâm du lịch có ý nghĩa quốc gia và vùng của nước ta.
- Phân tích số liệu, biểu đồ các loại liên quan đến thương mại và du lịch
3. Thái độ:
- Giúp học sinh hiểu được vấn đề xuất nhập khẩu của đất nước trong thời kỳ hội nhập.

- Củng cố lòng tự hào đất nước về các tài ngun du lịch phong phú của nước ta.
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
Chuẩn bò của thầy :- Bản đồ du lịch Việt Nam.
- Át lát địa lí Việt Nam.
- Bảng số liệu, biểu đồ các loại về thương mại du lịch Việt Nam.
- Tranh ảnh băng hình về hoạt động thương mại và du lịch.
Chuẩn bò của trò : Học bài cũ + chuẩn bò bài mới
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.ổn đònh tổ chức : ổn đònh lớp(1

)
2. Bài mới
Mở bài: Trong dịch vụ, ngành giao thơng vận tải và thơng tin liên lạc các em đã học thì thương
mại và du lịch là 2 ngành vơ cùng quan trọng trong nền kinh tế mở cửa hội nhập hiện nay của nước
ta. Bài học hơm nay sẽ giúp chúng ta hiểu thêm về vấn đề này
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
13
,
HĐ 1 : Tìm hiểu hoạt động
nội thương.
Bước 1: -Giáo viên u cầu
học sinh nghiên cứu mục 1,
hình 31.1 Sgk, em hãy :
-Nêu tình hình phát triển
của nội thương nước ta
- Nhận xét và giải thích cơ
cấu tổng mức bán lẻ hàng
hóa và doanh thu dịch vụ
phân theo thành phần kinh tế
của nước ta từ 1995 – 2005.

- Nhận xét sự phân bố của
hoạt động nội thương.
Bước 2 : HS trình bày, giáo
HĐ 1 : Cả lớp
Bước 1: Học sinh
nghiên cứu mục 1,
hình 31.1 SGK trình
bày được
- hoạt động thương
mại gồm nội thương
và ngoại thương
-Tình hình phát triển
của nội thương và
ngoại thương .
Bước 2 : HS trình bày
I. Thương mại :
1. Nội thương :
a. Tình hình phát triển :
- Hoạt động trao đổi hàng hố ở
nước ta diễn ra từ rất lâu.
- Phát triển vượt bậc từ khi đất
nước bước vào cơng cuộc đổi
mới.
b. Cơ cấu theo thành phần kinh tế
:
- Thu hút được sự tham gia của
nhiều thành phần kinh tế.
- Có sự chuyển biến tích cực theo
nền kinh tế thị trường :
+ Khu vực nhà nước giảm.

+ Khu vực ngồi nhà nước và khu
viên chuẩn kiến thức
HĐ 2 :Tìm hiểu hoạt động
ngoại thương .
Bước 1: Giáo viên chia lớp
thành 4 nhóm :
Nghiên cứu mục 2, hình
31.2, 31.3, bảng số liệu ở bài
tập 1 Sgk.
- Nêu rõ tình hình xuất nhập
khẩu; xuất khẩu; nhập khẩu
của nước ta.
- Trả lời các câu hỏi trong
sách giáo khoa
Nhóm 1, 2 : Tìm hiểu hoạt
động xuất khẩu :
- Nhận xét tình hình xuất
khẩu của nước ta ?
- Cho biết những mặt hàng
xuất khẩu chủ lực ?
- Ngun nhân dẫn đến sự
tăng trưởng xuất khẩu trong
những năm gần đây ?
Nhóm 3, 4 : Tìm hiểu hoạt
động nhập khẩu :
- Nhận xét tình hình nhập
khẩu của nước ta ?
- Nhận xét và giải thích cơ
cấu hàng nhập khẩu?
Bước 2 : Học sinh đại diện

các nhóm trả lời.
Giáo viên chuẩn kiến thức.
HĐ 3 : Tìm hiểu về tài
HĐ 2 : Nhóm
Bước 1: HS Nghiên
cứu mục 2, hình 31.2,
31.3, bảng số liệu ở bài
tập 1 Sgk.
- Nêu rõ tình hình xuất
nhập khẩu; xuất khẩu;
nhập khẩu của nước ta.
- Trả lời các câu hỏi
trong sách giáo khoa
Nhóm 1, 2 : Tìm hiểu
hoạt động xuất khẩu :
Quy mơ, kim ngạch
xuất khẩu tiếp tục tăng
- Mặt hàng xuất khẩu :
+ Tăng cả về số loại,
số lượng và cơ cấu.
Hàng xuất khẩu chủ
yếu là khống sản, tiểu
thủ cơng nghiệp, nơng
sản, thuỷ sản.
Nhóm 3, 4 : Tìm hiểu
hoạt động nhập khẩu :
- Kim ngạch nhập khẩu
tăng lên mạnh hơn
xuất khẩu.
- Mặt hàng nhập khẩu

chủ yếu là tư liệu sản
xuất còn lại là hàng
tiêu dùng.
+ Thị trường chủ yếu
là Châu Á Thái Bình
Dương và Châu Âu.
Bước 2 : Học sinh đại
diện các nhóm trả lời
các nhóm còn lại bổ
sung
HĐ 3 : Cá nhân .
HS dựa vào SGK nêu
lên được khái niệm
vực có vốn đầu tư nước ngồi
tăng.
c. Phân bố :
- Khơng đều.
- Tập trung ở các khu vực kinh tế
phát triển.
- Các trung tâm bn bán lớn nhất
cả nước : Hà Nội, TPHCM.
2. Ngoại thương :
a. Tình hình :
Hoạt động ngoại thương có sự
chuyển biến rõ rệt :
- Về cơ cấu :
+ Trước đổi mới nước ta là một
nước nhập siêu.
+ Năm 1992, cán cân xuất nhập
khẩu tiến tới sự cân đối.

+ Từ 1993 đến nay nước ta tiếp
tục nhập siêu nhưng bản chất khác
trước đổi mới.
- Thị trường mở rộng theo dạng
đa phương hố, đa dạng hố.
- Cơ chế quản lý có nhiều đổi
mới.
- Việt Nam trở thành thành viên
chính thức của tổ chức WTO.
b. Xuất khẩu :
- Có những vượt trội về quy mơ,
cơ cấu và thị trường.
- Quy mơ, kim ngạch xuất khẩu
tiếp tục tăng
- Mặt hàng xuất khẩu :
+ Tăng cả về số loại, số lượng và
cơ cấu.
Hàng xuất khẩu chủ yếu là
khống sản, tiểu thủ cơng nghiệp,
nơng sản, thuỷ sản.
+ Tuy nhiên tỉ trọng hàng gia
cơng lớn, giá thành sản phẩm còn
cao và phụ thuộc vào ngun liệu
ngoại nhập.
+ Thị trường mở rộng : Lớn nhất
là Mỹ, sau đó là Nhật Bản rồi
Trung Quốc.
c. Nhập khẩu :
- Kim ngạch nhập khẩu tăng lên
mạnh hơn xuất khẩu.

- Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là
tư liệu sản xuất còn lại là hàng
tiêu dùng.
+ Thị trường chủ yếu là Châu Á
Thái Bình Dương và Châu Âu.
II. Du lịch :
1. Tài ngun du lịch :
18
,
nguyên du lòch .
- Thế nào là tài ngun du
lịch ?
-Giáo viên u cầu một HS
lên bảng sơ đồ hố sự phân
loại tài ngun du lịch.
Giáo viên nhận xét và hồn
thành sơ đồ.
GV nêu câu hỏi để học sinh
phân tích về các loại tài
ngun du lịch ở nước ta :
- Địa hình nước ta có những
tiềm năng gì cho phát triển
du lịch ?
- Kể tên và năm được cơng
nhận các thắng cảnh là di
sản thiên nhiên thế giới ở
nước ta ?
- Khí hậu nước ta có đặc
điểm gì thuận lợi cho du
lịch ?

- Phân tích ý nghĩa của tài
ngun nước ?
Giáo viên phân tích tài
ngun sinh vật, đặc biệt là
28 VQG vì trong Sgk chỉ
nêu 27 VQG, đến nay nước
ta đã có 28 VQG ( VQG thứ
28 mới thành lập ở Lâm
Đồng ).
- Kể tên các thắng cảnh ở
tỉnh Lâm Đồng ?
- Kể tên và xác định trên
bản đồ các di sản văn hố
vật thể ở nước ta được
UNESCO cơng nhận ?
Giáo viên giảng giải.
Các làng nghề truyền
thống ở nước ta .
HĐ 4 : Tìm hiểu vềtình
hình phát triển và phân bố
du lịch theo lãnh thổ :
Giáo viên tổ chức cho học
sinh làm việc với
At lat địa lí Việt Nam và các
về tài nguyên du lòch
và sơ đồ hố sự phân
loại tài ngun du lịch.
. Phân loại :
* Tài ngun du lịch tự
nhiên :

- Địa hình : Địa hình
caxtơ với 200 hang
động đẹp : Vịnh Hạ
Long, động Phong Nha
.
- Khí hậu : Tương đối
thuận lợi phát triển du
lịch.
- Nguồn nước : Các hồ
tự nhiên, sơng ngòi
chằng chịt ở vùng sơng
nước ĐBSCL, các thác
nước.
- Sinh vật : Nước ta có
28 VQG, 44 khu bảo
tồn thiên nhiên, 34 khu
rừng văn hố, lịch sử,
mơi trường là cơ sở
phát triển du lịch sinh
thái.
* Tài ngun du lịch
nhân văn :
- Nước ta có 5 di sản
vật thể được UNESCO
cơng nhận là : Cố đơ
Huế ( 12 - 1993 ), Phố
cổ Hội An và Thánh
địa Mỹ Sơn ( đều được
cơng nhận và 12 - 1999
).

HĐ 4 : Cặp
HS dựa vào At lat địa
lí Việt Nam và các
hình trong Sgk để nêu
tình hình phát triển và
phân bốdu lòch .
a. Khái niệm :
Tài ngun du lịch là cảnh quan
thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích
cách mạng, giá trị nhân văn, cơng
trình lao động sáng tạo của con
người có thể sử dụng nhằm thoả
mãn nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ
bản để hình thành các điểm du
lịch, khu du lịch nhằm tạo ra sự
hấp dẫn du lịch.
b. Phân loại :
* Tài ngun du lịch tự nhiên :
- Địa hình : Địa hình caxtơ với
200 hang động đẹp : Vịnh Hạ
Long, động Phong Nha.
( UNESCO cơng nhận là di sản
thiên nhiên thế giới lần lượt vào
năm 1994 và 2003 ), Bích
Động…Ven bển có 125 bãi biển,
nhiều bãi biển dài và đẹp. Các đảo
ven bờ có khả năng phát triển du
lịch.
- Khí hậu : Tương đối thuận lợi
phát triển du lịch.

- Nguồn nước : Các hồ tự nhiên,
sơng ngòi chằng chịt ở vùng sơng
nước ĐBSCL, các thác nước.
Nguồn nước khống tự nhiên có
giá trị đặc biệt đối với phát triển
du lịch.
- Sinh vật : Nước ta có 28 VQG,
44 khu bảo tồn thiên nhiên, 34
khu rừng văn hố, lịch sử, mơi
trường là cơ sở phát triển du lịch
sinh thái.
* Tài ngun du lịch nhân văn :
- Nước ta có 5 di sản vật thể được
UNESCO cơng nhận là : Cố đơ
Huế, Phố cổ Hội An và Thánh địa
Mỹ Sơn .
- Các lễ hội văn hố của dân tộc
đa dạng : Lễ hội chùa Hương…
trong đó nước ta đã được
UNESCO cơng nhận Nhã nhạc
cung đình Huế và Kồng chiêng
Tây Ngun là di sản phi vật thể.
- Các làng nghề truyền thống….
2. Tình hình phát triển và phân
bố du lịch theo lãnh thổ :
a. Tình hình phát triển :
- Ngành du lịch nước ta ra đời
năm 1960 khi Cty du lịch Việt
Nam thành lập 7-1960. Tuy nhiên
ngành du lịch ở nước ta mới phát

hình trong Sgk để thấy sự
phát triển của ngành du
lịch :
- Nhận xét hình 31.5 và 31.6
- Năm du lịch 2008 đựơc
diễn ra ở đâu ?
- Số khách quốc tế đến Việt
Nam đã tăng nhanh song
vẫn đang còn ít, vì sao ?
- Xác định các vùng du lịch
chủ yếu của nước ta ?
- Nước ta đã hình thành các
trung tâm du lịch lớn ở đâu
- Các tam giác tăng trưởng
du lịch ?
- Tuyến du lịch di sản Miền
Trung từ đâu đến đâu ?
triển mạnh từ 1990 đến nay.
- Số lượt khách du lịch và doanh
thu ngày càng tăng nhanh, đến
2005 có 3,5 triệu lượt khách quốc
tế và 16 triệu lượt khách nội địa,
thu nhập 30,3 nghìn tỉ đồng.
b. Sự phân hố theo lãnh thổ :
- Cả nước hình thành 3 vùng du
lịch : Bắc Bộ
( 29 tỉnh - thành ), Bắc Trung Bộ (
6 tỉnh ), Nam Trung Bộ và Nam
Bộ ( 29 tỉnh - thành ).
- Các trung tâm du lịch : Hà Nội,

TPHCM, Huế, Đà Nẵng, Hạ
Long, Đà Lạt, Cần Thơ, Vũng
Tàu, Nha Trang
IV. CỦNG CỐ BÀI ( 3

)
1- Thương mại gồm những ngành nào ? Tình hình phát triển mỗi ngành như thế nào ?
2- Tại sao trong nền kinh tế thị trường, thương mại lại có vai trò đặc biệt quan trọng ?
Dặn dò : - Học bài cũ, trả lời các câu hỏi sau bài học Sgk, làm bài tập 1,4/143. Xem lại các
bài từ 16 đến 31 để tiết sau ơn tập.
V.RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×