Tải bản đầy đủ (.pdf) (389 trang)

Sử dụng hình ảnh tĩnh trong dạy và học tiếng pháp cho chương trình song ngữ pháp việt bậc trung học cơ sở tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.03 MB, 389 trang )

UNIVERSITÉ CATHOLIQUE DE LOUVAIN
Faculté de philosophie, arts et lettres
UNIVERSITÉ DE HANOI
Département des études postuniversitaires

L’utilisation des images fixes pour
l’enseignement/apprentissage du français dans le
Programme bilingue francophone au niveau du
collège au Vietnam
Sử dụng hình ảnh tĩnh trong dạy và học tiếng Pháp
cho chương trình song ngữ Pháp-Việt bậc THCS tại
Việt Nam
PHỤ LỤC LUẬN ÁN TIẾN SĨ

Thèse réalisée par
HA Thi Ngoc Bao
en vue de l’obtention du grade de
Docteur en Langues et Lettres (UCLouvain)
et Docteur en Langue Française (UH)

Louvain-la-Neuve
Année académique 2018-2019





UNIVERSITÉ CATHOLIQUE DE LOUVAIN
Faculté de philosophie, arts et lettres
UNIVERSITÉ DE HANOI
Département des études postuniversitaires



L’utilisation des images fixes pour
l’enseignement/apprentissage du français dans le
Programme bilingue francophone au niveau du collège au
Vietnam

ANNEXES

Réalisée par

: HA Thi Ngoc Bao

En vue de l’obtention du grade de

: Docteur en Langues et Lettres (UCLouvain)
et
Docteur en Langue Française (UH)

Louvain-la-Neuve
Année académique 2018-2019



Table des matières
ANNEXE I.1 ................................................................................................................................... 5
ANNEXE I.2 ................................................................................................................................... 7
ANNEXE I.3 ................................................................................................................................. 16
ANNEXE 6.1A TRANSCRIPTION DE L’ENTRETIEN 1......................................................... 21
ANNEXE 6.1B ANALYSE – ENTRETIEN 1 ............................................................................. 36
ANNEXE 6.2A TRANSCRIPTION DE L’ENTRETIEN 2......................................................... 57

ANNEXE 6.2B ANALYSE – ENTRETIEN 2 ............................................................................. 78
ANNEXE 6.3A TRANSCRIPTION DE L’ENTRETIEN 3....................................................... 104
ANNEXE 6.3B ANALYSE – ENTRETIEN 3 ........................................................................... 116
ANNEXE 6.4A TRANSCRIPTION DE L’ENTRETIEN 4....................................................... 131
ANNEXE 6.4B ANALYSE – ENTRETIEN 4 ........................................................................... 145
ANNEXE 6.5A TRANSCRIPTION DE L’ENTRETIEN 5....................................................... 160
ANNEXE 6.5B ANALYSE – ENTRETIEN 5 ........................................................................... 179
ANNEXE 6.6 .............................................................................................................................. 193
ANNEXE 8.1 TABLEAUX 10 AB ............................................................................................ 196
ANNEXE 8.2 TABLEAUX 11 AB ............................................................................................ 200
ANNEXE 8.3 TABLEAUX 12 AB ............................................................................................ 202
ANNEXE 8.4 TABLEAU 1 – 01HN .......................................................................................... 204
ANNEXE 8.5 TABLEAU 2 – 02HN .......................................................................................... 220
ANNEXE 8.6 TABLEAU 3 – 03H............................................................................................. 233
ANNEXE 8.7 TABLEAUX 4-5-6 .............................................................................................. 252
ANNEXE 8.8 TABLEAU 7 – SYNOPSIS 01HN ...................................................................... 256
ANNEXE 8.9 TABLEAU 8 – SYNOPSIS 02HN ...................................................................... 265
ANNEXE 8.10 TABLEAU 9 – SYNOPSIS 03HN .................................................................... 269
3


ANNEXE 8.11 DOCUMENT DE LA SÉANCE DE EXPRESSION ÉCRITE ......................... 276
ANNEXE 8.12 DOCUMENT DE LA SÉANCE DE COMPRÉHENSION ÉCRITE ............... 277
ANNEXE 10.1 ANALYSE DES ENTRETIENS – GROUPE DE CONTRÔLE ...................... 278
ANNEXE 10.2 ANALYSE DE L’ENTRETIEN - GROUPE EXPERIMENTAL .................... 282
ANNEXE 10.3 GROUPE EXPERIMENTAL – TRANSCRIPTION D’ENTRETIEN............. 285
ANNEXE 10.4 GROUPE CONTRÔLE – TRANSCRIPTION D’ENTRETIEN ...................... 320
ANNEXE 10.5. ANALYSE DES ENTRETIENS – GROUPE EXPÉRIMENTAL – 8E .......... 330
ANNEXE 10.6 ANALYSE DES ENTRETIENS – GROUPE EXPÉRIMENTAL – 9E ........... 350
ANNEXE 10.7 ANALYSE DES ENTRETIENS – GROUPE DE CONTRÔLE ...................... 369

ANNEXE 10.8 ANALYSE DES ENTRETIENS – GROUPE EXPÉRIMENTAL ................... 374

4


ANNEXE I.1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

__________________________

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: 4113/QĐ-BGDĐT

___________________________________

Hà Nội, ngày 16 tháng 06 năm 2009

QUYẾT ĐỊNH
Về việc Phê duyệt Kế hoạch giáo dục áp dụng cho
Chương trình song ngữ tiếng Pháp
và môn Tiếng Pháp ngoại ngữ 2
___________________________________

BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
Căn cứ Nghị định số 178,2007/NÐ-CP ngày 03,12,2007 của Chính phủ quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ;
Căn cứ Nghị định số 32,2008/NÐ-CP ngày 19,3,2008 của Chính phủ quy định

chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu của Bộ Giáo dục và Ðào tạo;
Căn cứ Quyết định của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT số 7733/QĐ-BGDĐT ngày
17,11,2008 về việc Thành lập Ban tổ chức và các Hội đồng biên soạn Chương trình
dạy tăng cường tiếng Pháp và bằng tiếng Pháp, tiếng Pháp ngoại ngữ 2;
Xét đề nghị của Vụ Giáo dục Tiểu học, Vụ Giáo dục Trung học,

5


QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1: Phê duyệt kèm theo Quyết định này Kế hoạch giáo dục áp
dụng cho Chương trình song ngữ tiếng Pháp và môn Tiếng Pháp ngoại
ngữ 2.
Điều 2: Kế hoạch giáo dục này được áp dụng từ năm học 2010-2011
Điều 3: Các ông (bà) Chánh văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu
học, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Giám đốc các Sở GD&ĐT tham gia
Chương trình song ngữ tiếng Pháp, Giám đốc các Sở GD&ĐT tổ chức giảng dạy
môn Tiếng Pháp ngoại ngữ 2 và Thủ truởng các đơn vị liên quan chịu trách nhiệm
thi hành quyết định này.

KT. BỘ TRƯỞNG
Nơi nhận:

THỨ TRƯỞNG

- Như điều 3
- BT Nguyễn Thiện Nhân (để b/c) ;
- Các Thứ trưởng;
- Lưu: VT, Vụ GDTH, Vụ GDTrH.


(Đã ký và đóng dấu)

Nguyễn Vinh Hiển

6


ANNEXE I.2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
****************
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
ÁP DỤNG CHO
CHƯƠNG TRÌNH SONG NGỮ TIẾNG PHÁP
VÀ MÔN TIẾNG PHÁP NGOẠI NGỮ 2
(Ban hành kèm theo Quyết định số 4113/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng 6 năm 2009)
I. CHƯƠNG TRÌNH SONG NGỮ TIẾNG PHÁP
Tên gọi chính thức của Chương trình:
- Tiếng Việt: « Chương trình song ngữ tiếng Pháp »;
- Tiếng Pháp : « Programme bilingue francophone ».
1, Thời gian thực hiện chương trình: Chương trình song ngữ tiếng Pháp tiếp tục
duy trì hệ 12 năm, từ lớp 1 đến lớp 12.
2, Số lượng môn học:
- Cấp Tiểu học:
+ môn Tiếng Pháp
+ dạy lồng ghép kiến thức Toán và khoa học đời sống (KTKH) trong môn
tiếng Pháp ở lớp 4 và lớp 5.
- Cấp THCS và THPT:
+ 2 môn học bắt buộc : Môn Tiếng Pháp và môn Toán bằng tiếng Pháp
+ 1 môn tự chọn : tiếng Anh ngoại ngữ thứ 2 hoặc môn Vật Lý bằng tiếng
Pháp.

Ghi chú: Môn tự chọn (Tiếng Anh ngoại ngữ 2 hoặc Vật lý bằng tiếng Pháp) ở cấp
THCS thay thế môn tự chọn trong chương trình giáo dục THCS. Điểm môn học
này được ghi vào học bạ song ngữ. Nếu có khả năng và nhu cầu, học sinh vẫn có
thể chọn học thêm một trong hai môn: Tin học và Nghề phổ thông nếu đã chọn
môn Tiếng Anh, hoặc một trong ba môn: Tiếng Anh, Tin học, Nghề phổ thông nếu
đã chọn học môn Vật lý bằng tiếng Pháp.
3, Thời lượng
3.1 Thời lượng ,tuần

Cấp
Tiểu học
(Tiết = 40
phút)

Cấp Trung học
(Tiết = 45 phút)
Từ lớp 6 đến lớp 11
Môn khoa Môn tự chọn
Tiếng
học bắt
(Tiếng
Pháp
buộc
Anh,Vật lý)
7

Tiếng
Pháp

Lớp 12

Môn khoa Môn tự chọn
học bắt
(Tiếng
buộc
Anh,Vật lý)


(Toán)

10 tiết

7 tiết

2 tiết

- Môn Lý: 2
tiết
- Tiếng Anh:
tối thiểu 2 tiết

4 tiết

(Toán)
2 tiết
(Thi tốt
nghiệp vào
tháng 3
năm lớp
12)


- Môn Lý: 2
tiết
- Tiếng Anh:
tối thiểu 2 tiết.

3.2 Thời luợng các môn học
- Môn Tiếng Pháp :
+ Cấp Tiểu học : 35 tuần x 10 tiết x 5 lớp = 1750 tiết
+ Cấp THCS : 35 tuần x 7 tiết x 4 lớp = 980 tiết
+ Cấp THPT : Lớp 10 và lớp 11 : 35 tuần x 7 tiết x 2 lớp = 490 tiết
Lớp 12 : 35 tuần x 4 tiết = 140 tiết
Tổng số tiết tiếng Pháp của cả 3 cấp : 3360 tiết
- Môn Toán tiếng Pháp :
+ Cấp THCS và cấp THPT : 35 tuần x 2 tiết x 7 lớp = 490 tiết
- Môn tự chọn (Vật lý hoặc Tiếng Anh) :
+ Cấp THCS và cấp THPT : 35 tuần x 2 tiết x 7 lớp = 490 tiết
3.3 Tổng thời lượng của Chương trình cho 3 môn học : 4340 tiết
4, Mục tiêu dạy học
a, Môn tiếng Pháp:
Về năng lực giao tiếp:
- Cuối cấp Tiểu học: đạt tương đương cấp độ DELF A2 enfant (bậc 2 Khung
tham chiếu châu Âu);
- Cuối cấp THCS: đạt tương đương cấp độ DELF B1 ado (bậc 3 Khung tham
chiếu châu Âu);
- Cấp THPT:
+ Cuối lớp 11: đạt tương đương cấp độ DELF B2 adulte (bậc 4 Khung tham
chiếu châu Âu);
+ lớp 12: củng cố một số kĩ năng cần thiết để theo học đại học. Nội dung sẽ
được cụ thể hóa trong chương trình.
Ngoài ra, trong suốt quá trình dạy-học, cần chú ý rèn luyện cho học sinh về

phương pháp học tập, kỹ năng làm việc nhóm, khả năng tư duy sáng tạo, và tiếng
Pháp chuyên ngành cơ bản (français de spécialité) thông qua các hoạt động và bài
đọc trong SGK.
b, Các môn Toán và Vật lý bằng tiếng Pháp
Nắm vững từ ngữ khoa học ; tăng cường, củng cố các kiến thức đã học trong
chương trình Việt Nam (riêng môn Toán có thêm một số nội dung mới theo

8


chương trình Toán của Pháp); nắm được các phương pháp tiếp cận khoa học mới;
hình thành năng lực tự học, kỹ năng làm việc theo nhóm.
c, Môn tự chọn tiếng Anh ngoại ngữ 2: Cuối cấp THCS đạt bậc 1 khung tham
chiếu châu Âu; cuối cấp THPT đạt bậc 2 khung tham chiếu châu Âu.
5, Kiểm tra đánh giá, thi tốt nghiệp, tuyển sinh.
A. Kiểm tra đánh giá
1. Cấp Tiểu học :
- Đánh giá bằng điểm số qua Kiểm tra giữa kỳ (KTGK) và Kiểm tra học kỳ
(KTHK). Kết quả các lần kiểm tra được dùng để đánh giá xếp loại học lực.
- Trong suốt cấp học, kiểm tra đánh giá 4 kỹ năng giao tiếp : Nghe, Nói, Đọc, Viết (CO, EO,
CE, EE) và Kiến thức ngôn ngữ (CL). Ngoài ra, ở lớp 4,5 có thêm bài kiểm tra Kiến thức
Toán và Kiến thức khoa học được dạy trong chương trình.
- Số lần kiểm tra trong 1 học kỳ, thời lượng và qui cách các bài kiểm tra như sau :
ST
T

Kiểm tra đỏnh giỏ

Nội dung


Điểm KT giữa kỳ
(ĐKTGK – Hệ số 1)

1.
2.

Nghe (CO)
Nói (EO)

1 lần (15 phút/lần).
1 lần (5 phút/hs).

3.

Đọc (CE)

1 lần (20 phút/lần).

4.

Viết (EE)

1 lần (20 phút/lần).

5.

Kiến thức ngôn ngữ
(CL)
Kiến thức Toán (M) và
Kiến thức Khoa học

(SC)

1 lần (15 phút/lần).

6.

1 lần cho lớp 4 và lớp 5
(30 phút/lần, trong đú
Toỏn : 20 phút ; Kiến
thức KH : 10 phút)

Điểm KT học kỳ
(ĐKTHK – Hệ số 2)
1 lần (15 phút).
1 lần (10 phút/hs, kể cả thời gian
chuẩn bị).
1 lần (20 phút, cho lớp 1,2,3).
1 lần (30 phút, cho lớp 4,5).
1 lần (20 phút, cho lớp 1,2,3).
1 lần (30 phút, cho lớp 4,5).
1 lần (20 phút).
1 lần cho lớp 4 và lớp 5 (30
phút,lần, trong đú Toỏn : 20
phút ; Kiến thức KH : 10 phút).

Thực hiện việc KTĐG như sau :
- Kỹ năng nói (EO) được kiểm tra thường xuyên trong quá trình dạy học sao cho mỗi học sinh
được kiểm tra 2 lần trong một học kỳ ;

- Đối với các kỹ năng và kiến thức khác, thực hiện các bài kiểm tra ghép như sau :

+ kỹ năng nghe (CO) + kỹ năng viết (EE)
+ kiến thức ngôn ngữ (CL) + kỹ năng đọc (CE);
+ kiến thức Toán (M) + kiến thức khoa học (SC) ở lớp 4 và lớp 5.
- Điểm kiểm tra mỗi kỹ năng giao tiếp, điểm kiểm tra kiến thức ngôn ngữ và điểm kiểm tra kiến
thức Toán và kiến thức khoa học được tính trên thang điểm 10.

2. Cấp Trung học
2.1 Kiểm tra thường xuyên và đánh giá định kì
9


a. Môn tiếng Pháp
- Các bài kiểm tra và thời lượng:
Đánh giá định kỳ
Kiểm tra định kỳ
Kiểm tra Học Kỳ
KTĐK
KTHK
(Hệ số 2)
(Hệ số 3)

Kiểm tra thường xuyên
KTTX
(Hệ số 1)
CO
15
phút

EO
05

phút

CE
15
phút

EE
15
phút

CL
15
phút

CO
20
phút

EO
15
phút

CE
45
phút

EE
45
phút


CL
25
phút

CO
20
phút

EO
15
phút

CE
45
phút

EE
45
phút

CL
25
phút

- Các bài kiểm tra thường xuyên được thực hiện trong quá trình dạy học sao cho mỗi học sinh
được kiểm tra 1 lần trong một học kỳ cho mỗi kỹ năng giao tiếp và phần kiến thức ngôn ngữ ;

- Đánh giá định kỳ : Gồm các bài kiểm tra sau đây :
+ Bài kiểm tra kỹ năng đọc (CE) ;
+ Bài kiểm tra kỹ năng viết (EE) ;

+ Bài kiểm tra ghép kỹ năng nghe (CO = 20 phút) và kiến thức ngôn ngữ (CL = 25
phút);
+ Bài kiểm tra kỹ năng nói (EO = 15 phút).
- Điểm số mỗi kỹ năng và kiến thức được tính trên thang điểm 10.

b. Môn Toán tiếng Pháp và môn tự chọn (Tiếng Anh hoặc Vật lý) : thực hiện theo
Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS và học sinh THPT ban hành theo Quyết
định số 40,2006,QĐ-BGDĐT ngày 5,10,2006, và bản cập nhật sửa đổi ngày
19,12,2008.
2.2 Cách tính điểm học kỳ và cả năm :
a. Ở cấp Tiểu Học :
- Điểm trung bình môn (Tbm) Tiếng Pháp từ lớp 1 đến lớp 5 được tính theo công
thức sau :
Điểm KTGK + Điểm KTHK x 2
15
- Điểm Trung bình Học lực song ngữ (Tb-HLSN) học kỳ :
- Ở lớp 1,2,3 : lấy điểm TBm Tiếng Pháp làm điểm Tb-HLSN.
- Ở lớp 4,5 : tính theo công thức sau :
Tbm tiếng Pháp x 2 + TBm Kiến thức Toán T. Pháp và Kiến thức KH
3
- Cách tính điểm Tb-HLSN cả năm :
10


HLSN/HK2 x 2 + HLSN/HK1
3
b. Ở cấp THCS và THPT
- Điểm Tbm môn Tiếng Pháp =
Điểm KTTX + Điểm KTĐK x 2 + Điểm KTHK x 3
30

- Điểm Tbm Toán tiếng Pháp và Môn tự chọn (Tiếng Anh hoặc Vật lý) : thực hiện
theo qui chế hiện hành.
- Điểm Trung bình Học lực song ngữ (Tb-HLSN):
+ Cách tính điểm Tb-HLSN học kỳ :
- Hệ số điểm : Điểm môn tiếng Pháp tính hệ số 2, điểm môn Toán và môn tự
chọn
(Vật lý,Tiếng Anh) tính hệ số 1.
- Công thức tính : Tbm Tiếng Pháp x 2 + Tbm Toán T. Pháp + Tbm môn tự
chọn
4
+ Cách tính điểm Tb-HLSN cả năm :
Tb-HLSN/HK2 x 2 + Tb-HLSN/HK1
3
2.3 Ghi điểm vào sổ điểm lớp
- GV ghi điểm kiểm tra các kỹ năng kiến thức tiếng Pháp và các môn học khác (Toán, Vật
lý,Tiếng Anh ) vào các cột mục tương ứng trong BẢNG ĐIỂM HỌC LỰC SONG
NGỮ được lập riêng theo mẫu đính kèm, và được kẹp vào sổ điểm chính của lớp.

- Điểm Tb-HLSN được ghi vào cột môn ngoại ngữ trong Sổ điểm tiếng Việt.
- Ở cấp Trung học, khi tính điểm Học lực chung, điểm Tb-HLSN sẽ có hệ số 2 ở
THCS và hệ số 3 ở THPT.
3. Xếp loại HLSN : Thực hiện theo các Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh tiểu
học, học sinh THCS và học sinh THPT hiện hành.
4. Học bạ song ngữ
4.1 Một Học bạ song ngữ sẽ được dùng cho 12 năm, từ lớp 1 đến lớp 12. Mỗi trang
dành cho một năm học và gồm các cột mục như sau :
Họ và tên Học sinh : ......................................................
Lớp
...................
Năm học : ...............................................

11

:


Kết quả học tập
Học kì 1 Học kì 2
1
2

3
4
5
6
7

Cả năm

Nhận xét và chữ
ký GV

Môn Tiếng Pháp
Môn Toán, Kiến thức
Toán và Khoa học tiếng
Pháp
Môn tự chọn : ……..........,
Điểm Tb-HLSN
Xếp loại HLSN
Điểm Tb Học lực chung
Xếp loại Học lực chung


Nhận xét chung về học sinh (GV tiếng Pháp ghi)
- Về chuyên cần - Assiduité
- Về năng lực – Compétences
- Vế tiềm năng phát triển – Aptitudes

....................., ngày ........ tháng ............
năm
HIỆU TRƯỞNG
4.2 Ghi kết quả học tập vào Học bạ song ngữ
4.2.1 Phụ trách ghi Học bạ :
Ở cấp Tiểu học:
Giáo viên dạy môn Tiếng Pháp phụ trách ghi điểm số và xếp loại, ghi nhận xét
đánh giá học sinh về chuyên cần (assiduité), năng lực (compétences) và tiềm năng
(aptitudes) của học sinh, sau đó ký và ghi rõ họ, tên.
Ở cấp THCS và THPT :
- Giáo viên dạy môn Tiếng Pháp : ghi vào học bạ điểm Tbm của môn tiếng Pháp,
điểm Tb-HLSN và Xếp loại HLSN, điểm Tb và Xếp loại Học lực chung. Sau đó
ghi nhận xét đánh giá học sinh về chuyên cần (assiduité), năng lực (compétences)
và tiềm năng (aptitudes) của học sinh, ký và ghi rõ họ, tên.
- Giáo viên dạy các môn Toán, môn tự chọn ghi điểm, đánh giá ngắn gọn trình độ,
rồi ký và ghi rõ họ, tên trong ô dành cho bộ môn của mình.
12


4.2.2 Cách ghi Học bạ :
Ở lớp 1,2,3 : do học sinh chưa học Toán và KH, lấy điểm TBm Tiếng Pháp làm
điểm Tb-HLSN và ghi vào dòng 4 (Tb-HLSN).
Từ lớp 4 đến lớp 12 :
Dòng 1 : ghi điểm Tbm của riêng môn tiếng Pháp.

Dòng 2 : ghi điểm Tbm của môn Toán (cấp THCS và THPT),Kiến thức Toán và
Kiến thức khoa học tiếng Pháp (Tiểu học).
Dòng 3 : ghi điểm Tbm của môn tự chọn (Vật lý,Tiếng Anh) ở cấp THCS và
THPT.
Dòng 4 : ghi điểm Tb-HLSN (không ký tên).
Dòng 5 : ghi kết quả xếp loại HLSN (không ký tên).
Dòng 6,7 : ghi lại điểm TBm và xếp loại Học lực chung theo bảng tổng kết Học kỳ
,Cả năm trong sổ điểm chính của lớp (không ký tên).
B. Các kì thi tốt nghiệp
1. Thi tốt nghiệp THCS :
Môn thi
Thời lượng
Thời điểm thi
Cấp tổ chức
Tiếng Pháp
120 phút
Trong 2 tuần đầu
Quốc gia
Môn khoa học bắt
tháng 6 hằng năm
90 phút
buộc (Toán)
- Hệ số môn thi: Điểm môn tiếng Pháp có hệ số 2 và điểm môn Toán có hệ số 1.
- Cấp chứng chỉ: Học sinh có điểm trung bình chung của bài thi tiếng Pháp và bài
thi Toán bằng tiếng Pháp từ 5 trở lên được cấp chứng chỉ tốt nghiệp THCS song
ngữ tiếng Pháp. Chứng chỉ tốt nghiệp THCS do Giám đốc Sở GD&ĐT kí.
2. Thi tốt nghiệp THPT:
- Số môn thi: 2
- Thang điểm: 10
- Các bài thi:

Môn thi
Thời lượng
Thời điểm thi
Cấp tổ chức
Tiếng Pháp
Tháng 3
15 phút/Hs
(thi diễn đạt nói)
năm lớp 12
Tiếng Pháp
Cuối năm lớp 11
180 phút
Quốc gia
(thi viết)
(2 tuần đầu tháng 6)
Môn khoa học bắt
Tháng 3
120 phút
buộc (Toán)
năm lớp 12
- Hệ số các môn thi: Điểm môn tiếng Pháp có hệ số 2 và điểm môn Toán có hệ số
1.
13


Đối với môn tiếng Pháp: Bài thi viết chiếm 8 điểm ,10 và bài thi diễn đạt nói
chiếm 2 điểm ,10.
- Cấp chứng chỉ: Học sinh có điểm trung bình cho bài thi tiếng Pháp và bài thi
môn Toán bằng tiếng Pháp từ 5 trở lên được cấp chứng chỉ tốt nghiệp THPT song
ngữ tiếng Pháp. Học sinh được công nhận tốt nghiệp được nhận Chứng chỉ tốt

nghiệp THPT song ngữ tiếng Pháp bản tiếng Việt do Vụ trưởng Vụ GDTrH Bộ
GD&ĐT kí và Chứng chỉ tốt nghiệp THPT song ngữ tiếng Pháp do Đại sứ Pháp kí.
Bảo lưu kết quả:
- Học sinh thi trượt tốt nghiệp THPT song ngữ được thi lại vào kỳ thi của năm tiếp
theo và được bảo lưu kết quả môn thi đạt từ 5 điểm trở lên.
- Học sinh lớp 12 thi trượt môn viết tiếng Pháp ở năm lớp 11 có thể thi lại cùng các
học sinh lớp 11 năm sau. Điểm thi lại bài viết tiếng Pháp được cộng với điểm bài
thi diễn đạt nói tiếng Pháp để có điểm thi môn tiếng Pháp. Điểm tốt nghiệp THPT
song ngữ được tính theo hệ số đã được quy định cho từng môn.
3. Xếp loại tốt nghiệp THCS và THPT Chương trình song ngữ
Thực hiện như các tiêu chí xếp loại áp dụng cho cuối cấp THCS và cho kỳ thi tốt
nghiệp THPT của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
C. Tuyển sinh
- Tuyển sinh vào lớp 1 : Thực hiện theo hình thức thi tuyển bằng trắc nghiệm.
- Tuyển sinh vào lớp 6 : Học sinh có điểm trung bình cả năm lớp 5 cho môn tiếng
Pháp và các kiến thức khoa học bằng tiếng Pháp đạt từ 6 điểm trở lên, xếp loại
tốt nghiệp Tiểu học loại Khá trở lên.
- Tuyển sinh vào lớp 10 : Học sinh có điểm trung bình chung cho bài thi môn
tiếng Pháp và bài thi môn Toán bằng tiếng Pháp trong kì thi tốt nghiệp THCS
song ngữ từ 6 điểm trở lên, xếp loại tốt nghiệp THCS loại Khá trở lên.
II. MÔN TIẾNG PHÁP NGOẠI NGỮ 2
1, Độ dài chương trình : Có 2 chương trình : chương trình 7 năm (học từ lớp 6) và
chương trình 3 năm (học từ lớp 10).
2, Thời lượng : 2 hoặc 3 tiết/tuần.
3, Mục tiêu :
Nếu dạy hoc 2 tiết/tuần :
+ Chương trình 3 năm : Đạt bậc 1 ADO khung tham chiếu châu Âu (DELF A1).
+ Chương trình 7 năm : Đạt bậc 2 ADO khung tham chiếu châu Âu (DELF A2).
Nếu dạy hoc 3 tiết/tuần :
+ Chương trình 3 năm : Đạt bậc 1 ADO + khung tham chiếu châu Âu (DELF

A1).
+ Chương trình 7 năm : Đạt bậc 2 ADO + khung tham chiếu châu Âu (DELF
A2).
4, Chương trình và tài liệu dạy học.
- Biên soạn theo đơn vị dạy học (ĐVDH), mỗi ĐVDH có thời lượng 35 tiết.
14


- Chương trình 7 năm dạy học 2 tiết/tuần : 14 ĐVDH (8 ĐVDH ở cấp THCS và 6
ĐVDH ở cấp THPT).
- Chương trình 7 năm dạy học 3 tiết/tuần : 21 ĐVDH (12 ĐVDH ở cấp THCS và
9 ĐVDH ở cấp THPT).
- Chương trình 3 năm dạy học 2 tiết/tuần : 6 ĐVDH.
- Chương trình 3 năm dạy học 3 tiết/tuần : 9 ĐVDH
KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG

Nguyễn Vinh Hiển

15


ANNEXE I.3

16


17



18


19


20


ANNEXE 6.1A
TRANSCRIPTION DE L’ENTRETIEN 1
1

E : Bonjour, comment vas-tu ?

2

NTHN : Je vais bien. Merci ! Comme d’habitude !

3

E : Merci d’avoir accepté un entretien aujourd’hui… (ahm…) Je voudrais présenter un petit peu

4

sur notre sujet. Je voudrais faire des études sur terrain concernant l’utilisation des images fixes

5

dans les classes bilingues au niveau des collèges au Vietnam.


6

NTHN : D’accord ! C’est un nouveau sujet ! Peu de personnes abordent ce sujet ce dernier

7

temps.

8

E : Merci beaucoup ! (euh…) Permettez-moi de te poser quelques questions et aussi je fais

9

l’enregistrement sonore.

10

NTHN : D’accord ! Je suis prête.

11

E : (Rire…) Merci beaucoup ! Depuis combien de temps travailles - tu comme enseignant de

12

français ?

13


NTHN : Quinze ans !

14

E : Quinze ans ?

15

NTHN : Oui !

16

E : Et toute de suite dans les classes bilingues ?

17

NTHN : Euh… oui, j’étais étudiante de l’école commun(e) supérieure de langues étrangères

18

(ers). Et là-haut, j’ai suivi une formation pour l’entièrement du français dans les classes

19

bilingues. Alors après l’université, j’ai passé un concours national et puis j’ai travaillé depuis

20

quinze ans, depuis 1999 dans les classes bilungues au niveau du collège.


21


×