Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Điều tra và kiểm soát sự nứt hạt lúa trên đồng ruộng và sau thu hoạch ở Đồng Bằng sông Mêkông của Việt Nam - MS 2 " ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (591.13 KB, 13 trang )


Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn

Báo cáo tiến độ



026/VIE05
Điều tra và kiểm soát sự nứt hạt lúa trên đồng ruộng và sau
thu hoạch ở Đồng Bằng sông Mêkông của Việt Nam



MS 2 - BÁO CÁO 6 THÁNG LẦN MỘT




Tháng 9 - 2006



ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

1. Thông tin về cơ quan hợp tác
Tên đề án
Điều tra và kiểm soát sự nứt hạt lúa trên
đồng ruộng và sau thu hoạch ở Đồng
Bằng sông Mêkông của Việt Nam
Cơ quan Việt Nam
Đại Học Nông Lâm


Lãnh đạo đề án Việt Nam
TS Trương Vónh
Tổ chức phía Úc
Đại Học Queensland
Nhân sự phía Úc
PGS Bhesh Bhandari
GS Shu Fukai
Ngày bắt đầu
Tháng 4_2006
Ngày hòan thành (nguyên bản)
Tháng 3_2009
Ngày hòan thành (sửa lại)
Tháng 4_2009
Chu kì báo cáo
6 tháng

Các viên chức liên lạc
Tại Úc: Lãnh đạo đề án
Tên: Bhesh Bhandari
Telephone: +61733469192
Chức danh: Phó Giáo Sư
Fax:+61733651177
Cơ quan: Đại học Queensland
Email:

Tại Úc: Liên hệ hành chính
Tên: ng Kerry Johnston
Telephone:
+61 7 3365 7493
Chức vụ: Nhân viên hỗ trợ nghiê

n
cứu
Fax:
+61 7 33658383
Cơ quan: Đại học Queensland
Email:


Tại Việt Nam: Lãnh đạo đề án
Tên: Trương Vónh
Telephone:
84-8-7242527
Chức vụ: Trưởng Bộ Môn
Công Nghệ Hóa Học
Fax:
84-8-8960713
Cơ quan: Đại học Nông Lâm
Email:



14
2. Tóm tắt đề án



















Từ khi đề án thực hiện vào tháng Tư 2006, ba hợp tác xã đã được chọn để lắp đặt các
máy sấy và máy gặt xếp dãi/liên hợp để cung cấp cho các tiểu nông hộ kiến thức kỹ
thuật thực tế về thu họach tối ưu, các phương pháp và điều kiện sấy. Các số liệu thu
thập có hệ thống đã được thực hiện để đònh lượng sự nứt hạt trên đồng do thực tế thu
họach sớm hay muộn. Các thí nghiệm cũng đã được tiến hành để xác đònh đặc điểm
của một máy sấy mới lắp đặt tại một trong các hợp tác xã. Tổng quan tài liệu và các thí
nghiệm sơ khởi cũng đã được thực hiện tại Đại Học Queensland để áp dụng khái niệm
thư giản phân tử vào sự nứt lúa gạo. Khảo sát có hệ thống về tổn thất xay xát đã và
đang được thực hiện để có số liệu thực. Một hội thảo tổ chức ở Cần Thơ cho nhân viện
khuyến nông để cung cấp thông tin cho họ về đề án và để trao đổi kinh nghiệm về kiến
thức nứt gạo. Đề án này cũng giúp để tiếp tục mở mang công việc hợp tác giữa các
nhóm nghiên cứu trong các Khoa của Đại học Nông Lâm cũng như giữa Đại học Nông
Lâm với các tổ chức chính phủ, hợp tác xã và nông dân. Huấn luyện cho một thành
viên của NLU ở c và chuyến viến thăm của lãnh đạo đề án đến các Viện nghiên cứu
lúa gạo ở Thái Lan và Philippines sẽ thực hiện trong tháng 10/2006.
3. Tóm tắt việc điều hành
Có bốn mục tiêu chính của đề án sẽ được thực hiện từng giai đoạn trong khoảng thời
gian của đề án. Các mục tiêu gồm (i) nghiên cứu trên đồng ruộng (ii) thí nghiệm sấy
(iii) khuyến nông và huấn luyện người cung cấp dòch vụ, huấn luyện cán bộ khuyến

nông, và (iv) huấn luyện nhân sự Đại học Nông lâm có liên quan đến đề án. Trong
suốt năm tháng qua (tháng Tư-tháng Tám 2006) ba hợp tác xã đã được xác đònh ở ba
tỉnh khác nhau (Cần Thơ, Kiên Giang và Long An) để thực hiện các hoạt động khác
nhau. Mỗi HTX đều được trang bò một máy gặt đập liên hợp hoặc một máy sấy tónh
(công suất 8 tấn). Thu thập dữ liệu về tổn thất sau thu hoạch (trên 2 tỉnh), thí nghiệm
thời điểm thu hoạch (2 HTX và một trung tâm giống) và một thí nghiệm về sấy đựơc
tiến hành ở nhiều tỉnh khác nhau và cũng tại Trường Đại học Nông Lâm TPHCM Một
sinh viên Thạc só của Trường Đại học Nông Lâm đã tiến hành các bước sơ khởi về ứng
dụng khái niệm thư giãn gương để làm tăng tính chất cơ học của hạt gạo. Một buổi hội
thảo cũng đựơc tổ chức tại Cần Thơ cho các nhân viên khuyến nông và các nhà khoa
học từ các viện sau thu hoạch để nhấn mạnh các mục tiêu của đề án và cũng để thu
thập các số liệu đầu vào về tổn thất hạt do thu hoạch, sấy và xay xát ở ĐBSCL từ các
nhân viên khuyến nông.


15
4. Giới thiệu và thông tin cơ bản
4.1 Mục tiêu của đề án
Các mục tiêu cụ thể của đề án:
1. Xác đònh và đưa ra thông tin về thời điểm thu hoạch cho các phương pháp thu
hoạch thích hợp (thủ công hay máy) để làm giảm tỉ lệ nứt trên hạt gạo và giảm tổn
thất.
2. Hòan thiện đặc tính các máy sấy hiện tại và tối ưu phương pháp sấy để làm giảm
thiểu nứt dựa trên khái niệm thư giãn cấu trúc, đặc biệt là trong một hệ thống sấy
gọn nhiệt độ cao
.
3.
Làm cho nông dân, nhà cung cấp dòch vụ, xay xát và các nhân viên khuyến nông
nhận thức được nhiều yếu tố khác nhau ảnh hưởng đến tổn thất thu hoạch và xay
xát và sự giảm cấp chất lượng gạo

.
4.
Tăng khả năng nghiên cứu và giảng dạy của Trường và các giảng viên về chất
lượng gạo và các sản phẩm liên quan.


4.2 Kết quả dự kiến của đề án
Các kết quả thu được trong 5 tháng qua là:
• Chọn được các HTX để tiến hành thí nghiệm và xem là trung tâm để tiến
hành thao diễn cho nông dân.
• Các thí nghiệm xác đònh phương pháp thu hoạch tối ưu để giảm tổn thất hạt
• Chế tạo các vật liệu thao diễn.
• Các thí nghiệm để xác đònh điều kiện sấy tối ưu cho máy sấy gọn nhiệt độ
cao.
• Một quá trình mới đựơc giới thiệu để chứng minh tính hiệu lực của khái niệm
thư giãn phân tử.
• Các báo cáo/tài liệu xuất bản
• 39 nhân viên khuyến nông được huấn luyện với thông tin mới
• Báo cáo công việc 6 tháng

4.3 Sự tiếp cận và Phương pháp
Sự tiếp cận và phương pháp tiến hành được chọn lựa từ đề cương dự án ban đầu. Trong
dự án này, các tiểu nông hộ là đối tượng chính cho công tác khuyến nông thông qua
các mô hình HTX đặc biệt cho mục tiêu 1 và 3. Các HTX được xác đònh ở 3 tỉnh khác
nhau (Cần Thơ Kiên Giang và Long An) (các Hình 1,2). Với mục tiêu 2, sự phân tích
của vấn đề sẽ được phân tích ở mức độ vi mô và phân tử sử dụng các khái niệm
chuyển tiếp cao su-gương và thư giãn phân tử. Cách tiếp cận và hiểu mới này được
trông đợi là sẽ hỗ trợ sự phát triển của các máy sấy công suất lớn sử dụng nhiệt độ cao.
Với mục tiêu 4, các hợp tác nghiên cứu mạnh mẽ sẽ được nâng lên tại NLU để nắm
bắt những kiến thức chuyên sâu từ nhiều Bộ môn và Khoa. Các thành viên nghiên cứu

sẽ được huấn luyện tại Úc và một chuyến tham quan công tác sẽ được tổ chức cho điều
phối viên dự án.

16


Hình 1: Vị trí của 3 HTX
(Cần Thơ, Kiên Giang, Long
An) tại ĐBSCL.
Hình 2: Chuyến thăm HTX Tân
Phát A, Kiên Giang của các chun
gia Úc và Việt Nam (máy sấy tĩnh vỉ
ngang 8 tấn sẽ được lắp đặt tại
HTX này)

4.3.1 Các phương pháp tiến hành
Dự án bao gồm 4 hoạt động chính để đạt mục tiêu như đã nhấn mạnh trong phần mục
tiêu của đề án:

Các họat động mục tiêu 1: Tiến hành các thí nghiệm liên quan đến phương pháp và thời điểm
thu hoạch khác nhau lên tỉ lệ nứt hạt và tổn thất cho các giống luá và mùa màng khác nhau ở
ĐBSCL

Mục tiêu của thí nghiệm này là xác đònh ảnh hưởng của thời điểm thu hoạch lên
nứt hạt và tối ưu hoá phương pháp thu hoạch cho các giống khác nhau ở vụ Xuân-Hè ở
ĐBSCL.

Các thí nghiệm trên đồng được tiến hành trên 2 giống được canh tác nhiều nhất
của HTX Tân Thới 1 (Cần Thơ) và Tân Phát (Kiên Giang), và tại một trung tâm giống
của tỉnh An Giang. Thời điểm thu hoạch tối ưu được xác đònh dựa trên phân tích các

số liệu thí nghiệm. Theo kết quả điều tra đòa phương, 2 giống lúa được canh tác nhiều
nhất là OM 1490 và OM 2718 (Cần Thơ), An Giang 24 (Kiên Giang) và Jasmine (An
Giang). Sử dụng thiết kế khối ngẫu nhiên, lúa được thu hoạch 6 ngày trước và sau
ngay chín sinh lý (mỗi nghiệm thức cách nhau 2 ngày). Số lượng nứt hạt và bạc bụng

17
được xác đònh cho 2 loại gạo trắng và gạo lứt. Phân tích tổng hợp của kết quả sẽ được
trình bày trong báo cáo hằng năm.
So sánh phương pháp thu hoạch (thủ công và máy) lên tổn thất sau thu hoạch cũng
được tiến hành ở tỉnh Long An và Cần Thơ. Sự nứt hạt do máy tuốt cũng được điều tra
ở Cần Thơ và Kiên Giang. Số liệu về tổn thất thực sự do phương pháp thu hoạch hiện
thời của nông dân cũng được thu thập ở Cần Thơ và Kiên Giang. Bố trí thí nghiệm và
các số liệu sẽ được trình bày trong bản báo cáo tới.

Các hoạt động mục tiêu 2: bao gồm các hoạt động sau:

Tối ưu phương pháp sấy dựa trên hiện tượng thư giãn gương
Một máy sấy tónh vó ngang công suất 8 tấn được lắp đặt tại HTX Tân Phát A, Tân
Hiệp, Kiên Giang. Ban đầu, chúng tôi đònh hợp đồng xây dựng máy sấy với các chi tiết
mới bổ sung thêm vào nhà chế tạo máy sấy đòa phương, nhưng không có đối tác nào
sẵn sàng đáp ứng các yêu cầu của chúng tôi. Vì vậy, đội ngũ nghiên cứu quyết đònh
xây dựng máy sấy đảo chiều theo thiết kế của trường Đại học Nông Lâm, nhưng có
thay đổi chút ít. Việc lắp đặt được hoàn thành vào giữa tháng 7/2006 (Hình 3), đúng
vào thời gian cho thu hoạch vụ mưa và cho mục tiêu thí nghiệm. Mục đích lần này là
đánh giá hiệu năng và công suất của máy sấy tại các chế độ sấy khác nhau. Kết quả
đầy đủ và giải thích chi tiết của đợt thí nghiệm này và công việc sắp tới sẽ được trình
bày trong báo cáo tới. Một điểm cần chú ý là thông tin này sẽ được giới thiệu đến nông
dân và các nhân viên khuyến nông trong các buổi tập huấn và hội thảo.
Cùng với lắp đặt máy sấy tại một HTX, một máy sấy tónh vó ngang khác với quy mô
PTN 1 tấn được xây dựng tại ĐHNL cho các thí nghiệm dưới các điều kiện đã được

kiểm soát (Hình 4).
Hai máy sấy di động quy mô phòng thí nghiệm cũng được chế tạo để sấy mẫu được thu
hoạch trên đồng (Hình 5). Các máy sấy này được sử dụng để sấy các mẫu được thu
hoạch trong thí nghiệm đánh giá thời gian thu hoạch.
Một máy sấy nhiệt độ cao thu gọn cũng đang được thiết kế tại ĐHNL và sẽ được xây
dựng trong 6 tháng tới.


18


Hình 3: Máy sấy công suất 8 tấn đựơc xây dựng tại HTX Tân Phát A, Kiên Giang (hình
thứ hai là hình đang vận hành ở chế độ sấy đảo chiều)





Hình 4: Máy sấy 1 tấn đang được xây dựng tại ĐHNL cho mục đòch thí nghiệm


19


Hình 5: Máy sấy di động quy mô PTN để sấy mẫu tại các điều kiện đã được kiểm soát

Một sinh viên Việt Nam(cô Trương Thục Tuyền) hiện đang tiến hành các khảo sát
tổng quan và thực hiện các thí nghiệm sơ khởi về đặc tính của nứt hạt trến các giống
lúa tại Australia. Các nghiên cứu ban đầu bao gồm:
• Phân tích các tính chất vật lý và tổng hàm lượng amylose của các giống được

chọn
• Xác đònh nhiệt độ chuyển hoá gương bằng thiết bò nén cơ nhiệt (Hình 6)
• Ảnh hưởng của việc ủ lên độ bền cơ học của gạo (bằng máy phân tích cấu trúc
sử dụng thiết bò đo được miêu tả trong Hình 7).

Cô Tuyền đồng thời cũng hỗ trợ các đối tác bằng cách cung cấp các thông tin mới liên
quan đến sự sấy và nứt hạt. Hiện tại công việc của cố ấy chỉ giới hạn trên các giống
lúa Australia. Cô ấy sẽ trở về Việt Nam trong đầu năm tới để nghiên cứu trên các
giống lúa Việt Nam.




111 mm
0.5 mm
1 m
m





2.0 mm 2.5 mm 3.0 mm 3.5 mm
4.0 mm
90 mm
9 mm
99 mm
Hình 6: Máy đo cấu trúc được gắn thiết bị
UQ để đo sự chuyển tiếp cao su-gương của
hạt (sẽ được lắp đặt tại ĐHNL năm tới)


Hình 7: Thiết bị chun dụng UQ dùng
để đo độ bền cơ học của từng hạt (sẽ
được lắp đặt tại ĐHNL trong năm tới)

20


Các hoạt động mục tiêu 3: bao gồm các hoạt động phụ sau:
ùc tỉnh lợi ích của sấy máy so với

hư đã nói ở trên, mỗi HTX được chỉ đònh được lắp đặt một máy gặt liên hợp hoặc một
. Nghiên cứu tính năng của các nhà máy xay xát và giải pháp để cải thiện hiệu suất xay

húng tôi đã bắt đầu tiến hành thu thập số liệu tổn thất xay xát tại 2 tỉnh. Số liệu tổn thất được
ác hoạt động mục tiêu 4: huấn luyện các thành viên dự án để cải thiện năng lực nghiên cứu và
rong giai đoạn vừa qua không có hoạt động này, nhưng một thành viên nghiên cứu của
5. Tiến độ tới thời điểm báo cáo
5.1 Nét chính đã thực hiện
Các điểm chính của đề án trong 5 tháng qua được miêu tả như sau.
5.1.1 nh hưởng của thời điểm thu hoạch lên tỉ lệ nứt hạt
ã chỉ ra rằng: tỉ lệ nứt hạt
.1.2 Sấy lúa sử dụng máy sấy đảo chiều
ài thí nghiệm cơ bản đặc trưng cho máy sấy này được tiến hành trong thời gian vừa
qua. Thí nghiệm cũng bao gồm đònh lượng tiêu hao năng lượng trong suốt quá trình
i. Thao diễn cho nông dân và các mô hình HTX tại ca
phơi dưới ánh nắng mặt trời và giá trò của việc thu hoạch đúng thời gian và đúng
phương pháp.
N
máy sấy tónh vó ngang (công suất 8 tấn). Hiện tại các vật liệu thao diễn đang được

chuẩn bò. Các hoạt động thao diễn và huấn luyện không được thực hiện trong giai đoạn
vừa qua nhưng sẽ bắt đầu trong 3 tháng tới.

ii
xát.
C
lấy từ các nhà máy xay xát của mỗi tỉnh (Kiên Giang và Tiền Giang), các số liệu có sẵn cũng
đựơc kết hợp trong các tài liệu huấn luyện

C
giảng dạy về kỹ thuật và khoa học lúa gạo.

T
trường ĐHNL sẽ được huấn luyện tại ĐH Queensland Australia sau tháng 10. Điều phối viên
dự án, TS Trương Vónh cũng sẽ thăm Thái Lan và Philippin vào tuần đầu tiên của tháng 10.

Các thí nghiệm được tiến hành trên 2 giống lúa thông dụng đ
rõ ràng bò ảnh hưởng bởi thời gian thu hoạch và giống lúa. Thời gian thu hoạch trước
vài ngày so với ngày chín sinh lý không ảnh hưởng lắm đến nứt hạt, nhưng thu hoạch
muộn sẽ gây ra tỉ lệ nứt hạt đáng kể (tới 24% với gạo lứt). Vài kết quả đại diện của 2
giống lúa được trình bày bên dưới trong Hình 8. kết quả phân tích đầy đủ sẽ được trình
trong báo cáo tới. Theo dự tính, các kết quả này sẽ được thông tin tới nông dân trong
các tài liệu huấn luyện.

5

V

21
trên một kg lúa sấy. Vài điểm cần quan tâm của thí nghiệm này được trình bày dưới

đây:
- nh hưởng rất rõ của máy sấy đảo chiều trong việc giảm sự chênh lệch độ ẩm cuo
ma
ái
ø có thể ảnh hưởng đến tỉ lệ gạo nguyên trong quá trình xay xát.
-
úa sấy tương ứng là 33.45kg/giờ và 1.77
ống 15% là 12h.
h

Các đặc điểm trên chỉ là sơ lược và cần được bổ sung bằng các kết quả phân tích xay
át mà sẽ được tiến hành và báo cáo trong giai đoạn sau. Tất cả những thông tin này
- Sấy đảo chiều làm giảm thời gian sấy
Nhiệt độ sấy ổn đònh và có thể giữ dao động trong khoảng 2
o
C
- Trấu và dầu diesel tiêu tốn trên 8 tấn l
lít/giờ tại nhiệt độ sấy là 43
o
C. Thời gian sấy lúa từ độ ẩm 26 xu
Tuy nhiên, thời gian sấy giảm xuống 8h bằng cách sấy 2 giai đoạn (50
o
C trong 1
và theo sau là sấy tại 43
0
C).
x
sẽ được sử dụng trong công tác khuyến nông.

0.80

3.20
9.60
4.80
10.80
15.20
23.60
0.00
2.00
4.00
6.00
8.00
10.00
12.00
14.00
16.00
18.00
20.00
22.00
24.00
26.00
FTT1 FTT2 FTT3 FTT4 FTT5 FTT6 FTT7
Treatm ent
Cracking
percentage %

0.40 0.40
1.20
2.80
10.80
4.00

5.20
0.00
2.00
4.00
6.00
8.00
10.00
12.00
FTT1 FTT2 FTT3 FTT4 FTT5 FTT6 FTT7
Treatm ent
Cracking
percentage %

Hình 8: Phần trăm nứt của gạo lứt theo thời gian thu hoạch (nghiệm thức FTT1
là thời gian thu hoạch sớm nhất và FTT7 là thời gian thu hoạch muộn nhất, FTT4
là thời gian thu hoạch được đề nghò cho giống lúa 1490 (hình trên) và 2718 (hình
dưới)

22
5.1.2 Sự liên quan giữa hiện tượng hoá gương lên nứt hạt
Các thí nghiệm ban đầu được tiến hành để xác đònh một kỹ thuật hiệu quả để đo nhiệt
độ hoá gương của gạo và để điều tra ảnh hưởng của việc ủ trên sự gia tăng độ bền cơ
học của hạt gạo. Đây chỉ là những nghiên cứu ban đầu cốt để xác đònh phương pháp và
tính khả thi của nghiên cứu. Sự hoá gương được xác đònh thành công bằng thiết bò nén
cơ nhiệt TMCT (Thermal Mechanical Compression Test) được chế tạo tại ĐH
Queensland (Hình 9). Kỹ thuật tương tự sẽ được sử dụng tại ĐHNL. Thiết bò chuyên
dụng sẽ được thiết kế tại ĐH Queensland. Kết quả cho thấy độ bền cơ học của hạt
tăng khi ủ tại nhiệt độ cao (Hình 10). Thời gian yêu cầu cho sự thay đổi trên sẽ dài hơn
tại nhiệt độ thấp hơn. Các nghiên cứu sâu hơn đang được tiến hành và sẽ được báo cáo
trong các báo cáo kế tiếp.



5.2.4 Dòch vụ khuyến nông
Một buổi hội thảo diễn ra trong một ngày được
tỉnh Cần Thơ ngày 23/06/2006. Có trên 50 người th
khuyến nông từ các cơ quan ở các tỉnh ĐBSCL
nghiệm về nứt hạt gạo. Các tài liệu được chuẩn bò cho buo
được trình bày trong báo cáo tiến độ tới.

5.2 Lợi ích của các tiểu nông hộ
Máy thu hoạch và máy sấy được lắp đặt
ông hộ nhỏ. Chúng tôi không thể đánh giá lợi ích tại giai đoạn này, nhưng chúng tôi
ó thể thông báo tiến độ thực hiện và lợi ích trong các báo cáo tới.
ĐHNL.

tổ chức tại trụ sở của Sở NN và PTNN
am dự hội thảo này Các nhân viên
đã chia sẽ thông tin hiện có và kinh
åi hội thảo (tiếng Việt) sẽ
tại các HTX mà có rất nhiều xã viên là các
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0.8
0.9

0 20 40 60 80 100 120 140 160 180
Temperature,
o
C
Displacement, mm
2.43%MC
19.50%MC
9.75%MC
7.81%MC
14.46%MC
Temperature, oC
Means of breaking force, N
806040
85
80
75
70
65
60
55
Time
120
240
0
40
Hình 10: Sự gia tăng sức bền cơ học của hạt
gạo do ủ
Hình 9: Đường cong chuyển tiếp gương (điểm
uốn cong cho biết chuyển tiếp cao su – rắn hay
điểm hố gương)

n
c

5.3 Xây dựng năng lực
Sự hứa hẹn của các thành viên trường ĐHNL trong dự án này chắc chắn giúp đóng góp
vào việc xây dựng năng lực của các thành viên đó. Đề án được tiến hành với sự hợp tác
chặt chẽ giữa các thành viên bao gồm các khoa và đơn vò khác nhau của trường

23

5.4 Tính công cộng
Không có gì đáng kể đã đựơc làm về khía cạnh này. Tuy nhiên, các nhân sự của trường
hăm các Trung tâm khuyến nông của các tỉnh khác
ột poster đã được chuẩn bò để nhấn mạnh các mục tiêu và hoạt động của đề án (có
ùo này). Một số bản copy đã được phát cho các nhân viên
.5 Quản lý đề án
ø đã nhận được sự hỗ trợ rất lớn từ
ong Trường. Có 4 thành viên
p thực hiện đề án. Sự hỗ trợ về điều
n

6. Báo cáo về các vấn đề cắt chéo
6.1 Môi trường

ho tới thời điểm này không có gì đáng kể để báo cáo
ø xã hội
ĐHNL, bao gồm cả Hiệu phó, đã t
nhau để cung cấp những thông tin về dự án và nhận được sự hỗ trợ trực tiếp trong các
giai đoạn thực hiện (Hình 11).


M
đính kèm bản thông ba
khuyến nông, thành viên HTX và UBND các xã.




Hình 11: Chuyến thăm của đội ngũ
đề án của trường ĐHNL tới các Sở
NN và PTNN để nhấn mạnh các mục
tiêu của đề án
5
Đề án được quản lý bởi TS Trương Vónh, ĐHNL va
cấp lãnh đạo và các thành viên của các đơn vò khác tr
thấp hơn (bao gồm 1 sinh viên nghiên cứu) giú
hành dự án, lập kế hoạch và báo cáo đã nhậ được từ các đối tác Australia.
C

6.2 Vấn đề giống va

Cho tới thời điểm này không có gì đáng kể để báo cáo.

24
7. Các vấn đề về thực hiện và khả năng duy trì
à sự ràng buộc
ề án đã được tiến hành đúng như dự tính. Các kinh nghiệm đã có giúp các đội ngũ
trong giai đoạn tới. Cho tới thời
iểm này không có các tranh luận nào liên quan, ngoại trừ yêu cầu đẩy nhanh tiến
ời hạn mốc không đáp ứng
Việc dự án diễn ra chậm cũng

ïc tế đã bò đẩy lùi trong 2
à thiết bò như máy phân
oạt động huấn luyện khác, việc giải ngân phải được
át là cuối tháng 11/2006.
ấp nhận và sự nhiệt tình của các HTX là rất đáng khích lệ.
en chốt tiếp theo
u thập thêm dữ liệu. Chúng tôi sẽ tập trung về phần huấn luyện
mong đợi và thoả mãn
những cột mốc của chương trình. Do đề án bắt đầu chậm dẫn đến kết quả vẫn còn phải
ø. a rồi, chúng tôi đã có thể thu thập được một
7.1 Các vấn đề v
Đ
điều hành đề án có đủ tự tin để lên kế hoạch thực hiện
đ
trình thanh toán.
Cần phải chỉ ra đây rằng sự giải ngân kinh phí theo các th
được việc đầu tư để mua máy sấy và các thiết bò khác.
một phần ảnh hưởng đến sự khó khăn này bởi bì tiến độ thư
tháng (thực tế là vào tháng 5/2006). Để mua máy sấy, gặt v
tích cấu trúc, và để thực hiện các h
tiến hành trước. Một sinh viên đang làm Thạc só tại Australia với giống lúa Australia
sẽ trở về Việt Nam sẽ trở về và đánh giá trên các giống lúa Việt Nam. Cô ấy cần máy
phân tích cấu trúc tại Việt Nam. Bởi vì theo kế hoạch, cô ta sẽ trở về Việt Nam vào
1/2007 và mua máy trong cùng 1 năm, chúng tôi cần nhận được tiền trước để có thể
đặt mua máy, chậm nha

7.2 Các chọn lựa
Khả năng duy nhất để đảm bảo mỗi hoạt động có thể được tiến hành đúng như kế
hoạch là đảm bảo 2 khoản giải ngân 29000 đôla trong lần tới.


7.3 Khả năng duy trì
Đề án đã được nhận đủ sự hỗ trợ từ các cá nhân khác nhau trong trường, chính quyền
các tỉnh và các HTX. Trong bối cảnh hiện tại, dự án có thể duy trì được. Theo kinh
nghiệm của chúng tôi, mô hình HTX để tiến hành đề án có thể thành công. Thái độ
ch
8. Các bước th
Đề án sẽ được tiến hành như kế hoạch trong 6 tháng tới. Có rất nhiều việc phải làm
ong 6 tháng tới bao gồm huấn luyện nông dân, các nhà cung cấp dòch vụ và các nhân tr
viên khuyến nông và th
trong 3 tháng tới.
9. Kết luận
Đề án đã được khởi đầu thành công. Kết quả của đề án như
chơ Chỉ trong khoảng thời gian ngắn vừ
lượng đáng kể thông tin quan trọng về nứt hạt. Thông tin này sẽ đến được với tất cả
những đôi tượng liên quan dưới dạng sách huấn luyện và các tài liệu khác. Đề án này
cũng góp phần làm tăng sự hợp tác giữa các thành viên bên trong trường ĐHNL. Trong
giai đoạn kế tiếp, việc thực hiện đề án được trông đợi là sẽ trôi chảy như 5 tháng vừa
qua.

25

×