Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Báo cáo quy trình công nghệ sơn ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.65 MB, 24 trang )

1


Công nghệ sơn Ô Tô

×Công nghệ sơn Ô Tô

2


Hello!!
Sinh viên: Dư Thành Long
Lớp: 67DCOT22
Trường: ĐH CN GTVT

3


Tân trang lại chiếc áo mới cho “xế yêu” là việc làm mà ai cũng muốn thực hiện. Nhưng để kiểm
soát được quy trình sơn, không hẳn ai cũng nắm được. Hãy để tôi giúp bạn nắm được các
bước sơn xe ô tô chuẩn nhất.
1, Thành phần cơ bản của sơn.
2, Phương pháp sơn.
3, Quy trình công nghệ sơn.
4, Kiểm tra chất lượng sơn ô tô.

4


Sơn Là Gì?


Mục Đích Của Sơn





Sơn là loại vật liệu có cấu tạo vô định hình, dễ gia công
và tạo màngmỏng trên bề mặt vật liệu, màng sơn sau khi
khô sẽ hình thành một lớp chất rắn, rắn trắc và bám dính
trên bề mặt vật liệu.

5

Bảo vệ bề mặt vật liệu
Tạo hình thức trang trí
Tạo được nhiều tính chất đặc biệt


1.Thành phần cơ bản của sơn

6


7


×

1. Nhựa (chất tạo màng): chiếm 40% – 60%


Nhựa là thành phần chính của sơn, ở dạng lỏng có độ nhớt và trong suốt, tạo ra một lớp màng trên bề mặt vật thể sau khi sơn
và làm khô. Tính chất của nhựa có ảnh hưởng trực tiếp đến đặc tính (độ cứng, sức cản dung môi và ảnh hưởng của sự thời
tiết) của sơn. Nó cũng ảnh hưởng đến chất lượng sơn như: độ nhấp nhô bề mặt, độ bóng, thời gian khô,…. Nhựa trong sơn
có nhiều loại:



Theo nguồn gốc có: nhựa tự nhiên, nhựa tổng hợp.



Theo nguồn gốc hóa học: nhựa phenolphomandehit, nhựa ankyl, nhựa amin, nhựa epoxi, nhựa polyeste, nhựa vinyl,
nhựa acrylate, nhựa silicon.



Theo trạng thái vật lý: nhựa dẻo nóng, nhựa phản ứng nhiệt.

8


2. Chất màu: (7% – 40%)

×

Chất tạo màu thường ở dạng bột, dùng để tạo màu và che giấu bề mặt bên dưới lớp sơn,
ngăn ảnh hưởng của tia cực tím tới bề mặt bên dưới. Một số chất tạo màu rất độc như loại
sơn chì, ngày nay đã thay thế chì bằng các chất ít độc hơn như titan trắng (titan dioxit
TiO2) có bọc silicon hoặc ôxít nhôm. Chất tạo màu không tan trong dung môi và keo nhựa,
không có tính bám dính, tuy nhiên, nó có thể bám dính vào bề mặt sơn cùng với nhựa và

các thành phần khác trong sơn. Một số chất tạo màu có khả năng chống xước cao, được
dùng để bảo vệ lớp nền.

×

Chất màu có một số loại như: hạt có màu, hạt màu sáng, hạt độn, hạt chống ô xy hóa, hạt
giảm bóng, …

9


3. Dung môi và chất pha sơn



Dung môi là chất lỏng dùng để hòa tan nhựa, chất màu, chất độn và hòa trộn chúng với nhau tạo
thành hỗn hợp sơn.Chất pha sơn được dùng để pha loãng màu sơn cơ bản đến độ loãng (độ nhớt)
thích hợp cho sơn. Cả dung môi và chất pha sơn đều bay hơi khi sấy khô và không nằm lại trong lớp
sơn.



Trong thực tế, có nhiều loại nhựa khác nhau được sử dụng trong sơn, nên cũng có nhiều loại dung
môi để hòa tan các loại nhựa đó. Mỗi loại sơn có một chất pha sơn đặc biệt, được làm từ một số loại
dung môi, được qui định cụ thể để sử dụng cùng với loại sơn tương ứng. Hơn nữa, một số chất pha
sơn lại chứa các dung khác nhau và có tỷ lệ hỗn hợp pha khác nhau, để người sử dụng có thể chọn
loại chất pha sơn theo tốc độ bay hơi thích hợp nhất đối với nhiệt độ môi trường đặc biệt.

10



4. Chất phụ gia: (0% – 5%)



Các chất phụ gia là những hợp chất hoá học được cho vào nhằm mục đích xúc
tác hoặc cải tiến một số tính chất của sơn. Trong một số trường hợp đặc biệt nó
được sử dụng nhằm mục đích cản trở sự hư hại của màng sơn trong quá trình
bảo quản, sử dụng cũng như cải tiến một số khả năng chịu được môi trường của
màng sơn.



Có nhiều loại phụ gia, tùy thuộc chức năng của nó có thể phân thành các loại:
chất dẻo hóa, chất phân tán chất màu, chất chống lắng, chất chống tách màu,
chất san bằng, chất chống sủi bọt, chất hấp thụ tia cực tím, chất làm khô, chất
đóng rắn, chất dẻo hóa, …

11


2.Phương pháp sơn

12


a, Phun sơn có không khí
*Đ/n:

Dựa vào nguyên lý xé nhỏ sơn, phun khí được thực hiện hoàn toàn bằng cách xả khí nén qua một lỗ nhỏ làm cho sơn bị rút ra,


vì vậy xé

nhỏ được tia sơn.

*Đặc điểm
·       Phương pháp này được áp dụng cho hầu hết các loại sơn.
·       Giá cả thiết bị tương đối thấp.
·       Chất lượng tốt.
·       Có thể sơn ở hình dáng phức tạp do dễ điều khiển áp suất

không khí và điều chỉnh vệt sơn.

·       Hiệu quả bám dính tương đối kém.
*Phạm vi
Chủ yếu dùng sơn diện tích tương đối nhỏ, như ôtô, phụ tùng và đồ đạc cần người lao động có tay nghề cao.

13


14


b, Phun không có không khí
*Đ/n:

Nguyên lý cơ bản giống như ống phun nước ra dưới dạng sương

suất cao, được


mù, khi bịt đầu ống của nó. Bản thân sơn ở áp

phun qua một lỗ nhỏ của đầu súng phun, nó được xé nhỏ sơn thành tia trong không khí.

*Đặc điểm:·      
·       Tạo ra sơn dạng sương mù ít hơn phương pháp phun có

không khí.

·       Hiệu quả bám dính cao hơn phương pháp sơn có không khí.
·       Được dùng với sơn có độ nhớt cao hơn.
·       Lượng sơn được phun ra nhiều hơn.
·       Chất lượng sơn kém hơn phương pháp phun có khí.
·       Vệt sơn và lượng phun không thể điều chỉnh được.
*Phạm vi
·       Chủ yếu dùng để sơn với diện tích lớn, tàu biển, dầm cầu..
·       Cũng được dùng để sơn các phần dưới của ôtô.

15


c, Sơn tĩnh điện
*Đ/n:

Sơn tĩnh điện dùng nguyên lý các hạt tích điện dương và âm hút

sơn tĩnh điện

nhau, và các điện tích cùng dấu đẩy nhau. Thiết bị


cùng cực âm để nạp sơn, làm cho các hạt sơn đẩy nhau và biến

thành dạng sương mù. Sau đó các hạt sơn

này được hút vào thân xe tích điện dương.
*Đặc điểm:
·       Có hiệu quả bám sơn cao, mất sơn ít nhất.
·       Xé nhỏ sơn hiệu quả và cấu trúc lớp sơn tốt.
·       Tốc độ sơn cao hơn.
·       Các vùng bị lõm có điện thế thấp, chỗ đó bám sơn kém, vì

vậy cần phải thêm thời gian sửa chữa.

·       Phương pháp này không áp dụng được với các vật liệu

không dẫn điện như kính, nhựa hay gỗ.

*Phạm vi:
·       Chủ yếu dùng trong các dây chuyền sản xuất ô tô hàng loạt

hay các đồ dùng bằng điện.

16


17


3.Quy trình
công nghệ sơn


18


Làm sạch

Sấy

Sơn lót

Phốt phát

Rửa

Rửa

Sấy

Rửa

hóa

Bả Matit

Sơn tạo

Kiểm tra

màu


19

Sấy

Sơn

Bôi keo

chống rỉ

làm kín

Sửa lỗi

Kiểm tra


*Công dụng
-Làm sạch là loại bỏ bụi bẩn, vẩy sắt, rỉ sắt, dầu mỡ

bề mặt linh kiện (vỏ xe)

-Rửa xe là loại bỏ những cặn bẩn hóa chất bám trên

linh kiện.

-Phốt phát hóa để tạo màng tăng độ bám dính của sơn.
-Bôi keo làm kín các khe hở ở các tấm nối
-Bả matit để làm nhẵn và phẳng bề mặt trước khi
Sơn lót tạo điều kiện cho lần sơn sau dễ bám, chỉnh


sơn.
sửa lần cuối các vết xước

20


4, Kiểm tra

21




Kiểm tra chất lượng sơn
Chất lượng sơn được kiểm tra qua các công đoạn sau:
-Hình dáng vật sơn.
-Màu sắc và độ đồng đều của màu trên bề mặt vật sơn.
-Đọ láng bóng.
-Độ sạch, độ dày
-Không chảy, không lồi lõm, sóng lượn.
-Độ bền va đập.
-Độ bền trong môi trường chịu nhiệt, chịu nước, axit kiềm.

22




Kiểm tra độ láng bóng: Chiếu đèn lên bề mặt sơn, nếu có độ bóng khác nhau thì độ phản quang cũng khác

nhau




Kiểm tra độ dày đồng đều của màng sơn: dựa trên sự biến đổi của lực hút nam châm đến tấm sắt từ.
Đo độ bền va chạm: được kiểm tra bằng đầu búa 1Kg rơi từ độ cao quy định xuống bề mặt mà không gây ra
khuyết tật rạn nứt hoặc phá hủy cơ học.

23


Thank you!!

24



×