Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Giáo án tự chọn toán 7, 3 cột chuẩn kiến thức kĩ năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.21 KB, 70 trang )

Tiết (TKB):.......Lớp 7A. Ngày giảng:…………..…Sĩ số:………Vắng:…..
TIẾT 1: ÔN TẬP VỀ CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu các quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết quy tắc
chuyển vế trong tập hợp Q.
2. Kỹ năng: Có kỹ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng.
3. Thái dộ: Nghiêm túc, cận thận
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước kẻ, bảng phụ
2. Hoc sinh: Ôn tập kiến thức cũ
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ : (Không kiểm tra)
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Ôn tập về lí thuyết (5 phút)
1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ
- Nhắc lại quy tắc cộng - Trả lời
Với x=a/m, y=b/m (a, b, m �Z ,
hai phân số
m > 0). ta có:
a b ab
x y  
- Phép cộng và trừ hai - Lắng nghe
m m
m
số hữu tỉ tương tự như
a b a b
x y  
phép cộng, trừ hai phân


m m
m
số
2. Quy tắc chuyển vế
Quy tắc: SGK/T9
Với mọi x, y, z  Q
- Yêu cầu HS nhắc lại Nhắc lại
x+y=z x=z–y
QT chuyển vế trong Q
Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút)
* Bài tập
- YC Hs làm bài 8/T10
Bài 8/T10:
30  175  42  187


a) 
=
70
70
70
70
47
Làm bài tập
 2
70
- Gọi HS lên bảng làm
4 2 7
bài tập
c) =  

5 7 10
Goi hs nhận xét
56 20 49 27
 

=
70 70 70 70
Lên bảng
Nhận xét
Yêu cầu HS làm bài 9
(a, c) và làm bài 10
(Tr10 SGK)
Thực hiện YC

Bài 9: Kết quả
5
4
a) x  ; c) x 
12
21
Bài 10 (Tr1- SGK)
Cách 1:

1


GV: Kiểm tra bài của
một vài nhóm. (Có thể
cho điểm)
Theo dõi

GV: Muốn cộng, trừ các
số hữu tỉ ta làm thế
nào? Phát biểu quy tắc
chuyển vế trong Q.
Trả lời
HS: Nhắc lại các
quy tắc
3. Củng cố toàn bài (4 phút)
- GV củng cố lại kiến thức toàn bài
4. Hướng dẫn học bài ở nhà (1 phút)
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm thêm các bài tập trong sbt

A=
36  4  3 30  10  9 18  14  15


6
6
6
A=
35  31  19  15  5
1

  2
6
6
2
2
Cách 2:

A=
2 1
5 3
7 5
6   5   3 
3 2
3 2
3 2
=
 2 5 7 1 3 5
(6  5  3)          
 3 3 3  2 2 2
1
1
=  2  0   2
2
2

Tiết (TKB):.......Lớp 7A. Ngày giảng:…………..…Sĩ số:………Vắng:…..
TIẾT 2: ÔN TẬP HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS nắm chắc được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất “hai góc
đối đỉnh thì bằng nhau”.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được các góc đối đỉnh trong hình vẽ
- Vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước
- Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài tập hình đơn giản
3. Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ

2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
2. Bài mới

2


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Luyện tập (35')
GV cho HS đọc đề bài BT6 HS đọc đề bài, suy Bài 6 (SGK- 83)
(SGK- 83)
nghĩ thảo luận
Để vẽ 2 đường thẳng cắt HS nêu cách vẽ BT
nhau và tạo thành góc 470
ta vẽ như thế nào ?
GV gọi một học HS lên Một HS lên bảng vẽ
bảng vẽ hình
hình, số còn lại vẽ
hình vào vở
Dựa vào hình vẽ, em hãy HS tóm tắt bài toán
tóm tắt BT dưới dạng cho
và tìm
Biết góc O1 = 470, ta có thể HS trả lời
tính ngay số đo góc nào?
Vì sao ?
HS suy luận tính tiếp

số đo các góc còn lại
Từ đó góc O4 = ?
GV kết luận
GV yêu cầu HS làm BT7

Giải: Ta có:
Ô1 = Ô3 = 470 (2 góc đối
đỉnh)
Mặt khác:
Ô1 + Ô2 = 1800 (2 góc kề
bù)
Ô2 = 1800 - Ô1
Ô2 = 1800 - 470
Ô2 = 1330
Lại có: Ô4 = Ô2 = 1330
(Tính chất hai góc đối
đỉnh)
Bài 7 (SGK- 83)

HS đọc đề bài, vẽ hình
BT7 (SGK)

Cho HS hoạt động nhóm HS hoạt động nhóm
tìm ra các cặp góc bằng tìm ra các cặp góc
nhau và giải thích
bằng nhau kèm theo
giải thích
Gọi đại diện hai nhóm lên Đại diện hai nhóm lên
bảng trình bày bài làm
bảng trình bày bài

HS lớp nhận xét, góp
ý

Ô1 = Ô4 ;
Ô2 = Ô5
Ô3 = Ô6 ;


� '
zAt '  tAz
�  z�' At '
zAt

(các cặp góc đối đỉnh)

� ' �
� '  1800
xOx
yOy '  zOz

GV kiểm tra và nhận xét
GV yêu cầu HS đọc đề bài HS đọc đề bài BT8BT8 (SGK- 83)
SGK

Bài 8 (SGK- 83)

Gọi một học sinh lên bảng Một HS lên bảng vẽ
vẽ hình
hình học sinh còn lại


3


vẽ hình vào vở
Ngoài ra còn trường hợp HS suy nghĩ và trả lời
nào khác không ?
Qua bài toán rút ra nhận xét HS rút ra nhận xét
gì ?
GV yêu cầu HS tiếp tục HS đọc và làm BT9
làm BT9 (SGK)
Muốn vẽ góc vuông xAy ta HS Trả lời
Bài 9 (SGK- 83)
làm như thế nào ?
Muốn vẽ góc đối đỉnh với HS Trả lời
góc xAy ta làm như thế nào
?
HS Trả lời
- Có nhận xét gì về số đo
các góc x’Ay, x’Ay’, xAy’ ?
- Hãy tìm các góc vuông
không đối đỉnh
Các góc vuông không đối
- Bằng suy luận hãy chứng
đỉnh
� và �
tỏ các góc x’Ay, x’Ay’,
xAy
x ' Ay ; �
x ' Ay ' và �
x ' Ay

xAy’ đều là các góc vuông? HS Trả lời
� và xAˆ y ' ; xAˆ y ' và x' Aˆ y '
xAy
- Từ đó rút ra nhận xét gì ?
GV kết luận.
3. Củng cố (8 phút)
- GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa và tính chất của 2 góc đối đỉnh
- GV yêu cầu HS làm BT10
- Phải gấp như thế nào để chứng tỏ hai góc đối đỉnh thì bằng nhau?
4. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Đọc trước bài: “Hai đường thẳng vuông góc”. Chuẩn bị: eke, giấy
- BTVN: 4, 5, 6 (SBT)
Tiết (TKB):.......Lớp 7A. Ngày giảng:…………..…Sĩ số:………Vắng:…..
TIẾT 3: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA SỐ HỮU TỈ.
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Biết làm thành
thạo cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
2. Kỹ năng: Có kỹ năng làm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân.
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán
hợp lý.
II. CHUẨN BỊ

4


1. Giáo viên: Đồ dùng dạy học
2. Hoc sinh: Đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Không

2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Ôn tập quy tắc (10')
- Hướng dẫn làm theo quy Hs làm theo GV.
* Lý thuyết
tắc
- Quy tắc
a) Quy tắc cộng, trừ, nhân:
- Tự làm ý c, d
- Viết dưới dạng phân số
thập phân…
- Lắng nghe GV VD: (- 1,13)+(- 0,264)
hướng dẫn.
 113  264


100
1000
 1130  ( 264)

1000
- Hướng dẫn cách làm thực
 1394
hiện cộng, trừ, nhân, chia

 1,394
số nguyên
1000

- Y/c hs tự làm vào vở.
- Thực hành:
(- 1,13) + (- 0,264)
= - (1,13 + 0,264) = 1,394
b)Qui tắc chia:
Hs
chú
ý.
- Hướng dẫn hs chia hai số
- Chia hai giá trị tuyệt đối.
hữu tỉ
- mang dấu “+” nếu cùng
.
dấu.
- Mang dấu “- ” nếu khác
dấu.
Hoạt động 2: Bài tập (30')
- Yêu cầu làm bài 1
2 HS lên bảng làm bài Bài 1: Tính
1, các HS còn lại làm a)- 3,116 + 0,263
vào vở.
= - (3,116 – 0,263) =
-2,853
b)(- 3,7) . (- 2,16)
- Yêu cầu làm bài 2/12 sách - HS tự làm vào vở BT = 3,7 . 2,16 = 7,992
BT.
Bài 2/12 sách BT:
- Yêu cầu đại diện HS đọc - Đại diện HS đọc kết Đáp số:
kết quả.
quả.

a) - 4,476
b)- 1,38
c)7,268
d)- 2,14
Yêu cầu mở vở BT làm bài Làm trong vở bài tập
Bài 5(25/16 SGK):

5


tập trong SBT

a) x  1,7 2,3

Sắp xếp theo thứ tự lớn dần

 x  1,7 2,3
 x  1,7  2,3 


0,3;

5
2 4
;  1 ; ; 0;
6
3 13

- 0,875.


- 1 HS đứng tại chỗ  x  4
đọc kết quả và nêu lý  x   0,6
do sắp xếp
3 1
b) x   0
4 3
3 1
5
  x 
4 3
12
3
1
 13
* x    x 
4
3
12

* x

3. Luyện tập củng cố (3')
- GV củng cố lại kiến thức giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
- Củng cố lại các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
4. Hướng dẫn học bài ở nhà (2')
- Xem lại các bài tập đã làm.
- BTVN: 26(b, d) trang 17 SGK; bài 28b, d, 30, 31 trang 8, 9 SBT
________________________________

Tiết (TKB):.......Lớp 7A. Ngày giảng:…………..…Sĩ số:………Vắng:…..


6


TIẾT 4: ÔN TẬP VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS được củng cố lại các kiến thức về hai đường thẳng vuông góc.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, vẽ bằng nhiều dụng cụ khác nhau.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Đồ dùng dạy học
2. Hoc sinh: Đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ (5')
Thế nào là hai đường thẳng vuông góc
Trả lời: Đ/n: sgk/84
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Kiểm tra hai đường thẳng vuông góc (10')
Bài 17 SGK/87:
Hs dùng thước kẻ để Bài 17 SGK/87:
- GV hướng dẫn HS đối với kiểm tra
- Hình a): a’ không 
hình a, kéo dài đường thẳng
- Hình b, c): aa’
a’ để a’ và a cắt nhau.
- HS dùng êke để kiểm tra
và trả lời.

Hoạt động 2: Vẽ hình (25)
Bài 18
Bài 18:
0

Vẽ xOy
= 45 . lấy A trong Lần lượt đọc đề bài
� .
xOy
Vẽ d1 qua A và d1Ox tại B
Vẽ d2 qua A và d2Oy tại C
GV giới thiệu cho HS Suy nghĩ và thảo luận
phương pháp chứng minh tìm cách giải
hai đường thẳng vuông góc
và cho HS suy nghĩ làm
bài. 3 em làm xong trước
được chấm điểm.
Bài 19:
GV gọi một HS lên trình Lần lượt lên bảng - Vẽ d1 và d2 cắt nhau tại
0
bày
trình bày và giải thích O: góc d1Od2 = 60 .
GV cho HS lm vào tập và cách làm
- Lấy A trong góc d2Od1.
nhắc lại các dụng cụ sử
- Vẽ ABd1 tại B
dụng cho bài này.
- Vẽ BCd2 tại C
Bài 19: Vẽ lại hình 11 rồi
nói rõ trình tự vẽ.

GV gọi nhiều HS trình bày Nhận xét cách làm bài
nhiều cách vẽ khác nhau và của bạn
gọi một HS lên trình bày

7


một cách.
Bài 20: Vẽ AB = 2cm, BC
= 3cm. Vẽ đường trung
trực của một đoạn thẳng ấy.
- GV gọi 2 HS lên bảng, 2 HS lên bảng làm bài
mỗi em vẽ một trường hợp.
- GV gọi các HS khác nhắc
lại cách vẽ trung trực của
đoạn thẳng.
GV chữa bài

Đề bài: Vẽ xOy
= 900. Vẽ
tia Oz nằm giữa hai tia Ox
v Oy. Trn nữa mặt phẳng
bờ chứa tia Ox v khơng
� =
chứa Oz, vẽ tia Ot: xOt
� . Chứng minh OzOt.
yOz
GV giới thiệu cho HS
phương pháp chứng minh
hai đường thẳng vuông góc

và cho HS suy nghĩ làm
bài. 3 em làm xong trước
được chấm điểm. GV gọi
một HS lên trình bày

Bài 20:
TH1: A, B, C thẳng hàng.
- Vẽ AB = 2cm.
- Trên tia đối của tia BA
lấy điểm C: BC = 3cm.
- Vẽ I, I’ là trung điểm của
AB, BC.
- Vẽ d, d’ qua I, I’ và
dAB, d’BC.
=> d, d’ là trung trực của
AB, BC.

Đọc đề bài và thảo
Giải:
luận nhóm
Vì tia Oz nằm giữa hai tia
Ox và Oy.



=> yOz
+ zOx
= xOy
=
0

Đại diện nhóm trình 90 .
� = xOt
� (gt)
Mà yOz
bày
� + xOz
� = 900
=> xOt
Nhận xét
� = 900
=> xOt
=> Oz  Ot

3. Luyện tập củng cố (4')
Củng cố kiến thức toàn bài
4. Hướng dẫn học bài ở nhà (1)
- Xem lại cách trình bày của các bài đã làm, ôn lại lí thuyết.
- Chuẩn bị bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
__________________________________________________

8


Tiết (TKB):.......Lớp 7A. Ngày giảng:…………..…Sĩ số:………Vắng:…..
TIÊT 5: ÔN TẬP LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS hiểu được lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ.
- Nắm vững các qui tắc nhân,chia hai lũy thừa cùng cơ số,lũy thừ của lũy
thừa.

2. Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng các kiến thức vào tính toán.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước kẻ, bảng phụ, phiếu học tập.
2. Hoc sinh: Ôn tập kiến thức cũ, bảng phụ nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Câu hỏi:
Yêu cầu HS điền tiếp để được các công thức đúng?
xm . xn =
(xm)n =
xm: xn =
(xy)n =
 x
 
 y

n

=

Đáp án:
Với x  Q ; m, n  N
xm . xn = xm+n
(xm)n = xm.n
xm: xn = xm- n (x  0, m  n)
(xy)n = xn.yn
 x
 
 y


n

=

xn
yn

(y  0)

2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên (20')
- GV: Đặt vấn đề.
- ĐN: SGK/17
Tương tự đối với số tự
xn = x.x.x…x
nhiên hãy ĐN lũy thừa bậc
(n thừa số)


n(n N,n > 1) của số hữu
(x Q,n  N,n > 1)
tỉ x
- Qui ước:
x1 = x, x0 = 1.
a
- GV: Giới thiệu các qui

- Nếu x = thì:
b
ước.
HS lắng nghe

9


a
b

xn = ( )n =
- Yêu cầu HS làm bài tập

HS làm bài tập

= an/bn
Bài 1
(- 0,5)2 = 0,25
(-

HS suy nghĩ làm bài
GV nhận xét, chữa bài
Yêu cầu HS làm bài
40(SGK- 23)
Gọi HS lên bảng làm bài

HS lên bảng làm bài

GV kết luận


a a a
a
. . ...
b b b
b

2 2
8
) =-(
)
5
125

(- 0,5)3 = - 0,125
(9,7)0 = 1
Bài 2 (40/23 SGK):
2

d)=

  10  5   6 4
. 4
5

3
5
5
  2.5 .  2.3 4
=

3 5 .5 4
5
  2 .5 5.  2 4 .3 4
=
3 4 .3.5 4

Yêu cầu HS hoạt động HS hoạt động nhóm
nhóm làm bài 3(42 SGK)
Gọi đại diện các nhóm lên
Đại diện các nhóm lên
trình bày
trình bày

2

 6  7   13  169
a) 
   
 14   14  196
4
5 4.20 4  5.20 
100 4
1



c) 25 5.4 5
5
5
 25.4 100 100


=

  2  9 .5
3

Bài 3 (42/23 SGK):
Tìm số tự nhiên n, biết:
a)

16
2n

=2  2n = 16: 2 = 8

 2n = 23  n = 3
  3 n
a)
= - 27
81

 (- 3)n = 81.(- 27)= (3)4.(- 3)3
 (- 3)n = (- 3)7  n = 7
GV đưa đáp án đúng và
c)8n: 2n = 4
nhận xét
(8: 2)n = 4
4n = 41
n=1
Hoạt động 2: Ôn tập lũy thừa của lũy thừa (15')

GV cho HS lm vào tập và HS trả lời
nhắc lại các dụng cụ sử
(xm)n = xm.n
dụng cho bài này.
BT 46/10 SBT
Để tính lũy thừa của lũy
a)2. 24  2n > 22
thừa ta làm như thế nào?
HS lên bảng làm bài
25  2n > 22
2 < n 5
Gọi một HS lên bảng làm
n  {3; 4; 5}

10


bài
GV nhận xét

b) 9. 33  3n  35
35 3n  35
 n=5

3. Luyện tập củng cố (3')
GV củng cố toàn bộ kiến thức luỹ thừa của một sỗ hữu tỉ
4. Hướng dẫn về nhà (2')
Xem lại các bài tập đã làm, ôn lại các qui tắc về luỹ thừa.
BTVN: 47, 48, 52, 57, 59/11,12 SBT
_________________________________________


11


Tiết (TKB):.......Lớp 7A. Ngày giảng:…………..…Sĩ số:………Vắng:…..
TIẾT 6: ÔN TẬP CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG
CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS hiểu được tính chất: Cho hai đường thẳng và một cát tuyến. Nếu có một
cặp góc so le trong bằng nhau thì: Hai góc so le trong còn lại bằng nhau, hai góc
đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau.
2. Kỹ năng:
- HS nhận biết được cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong
cùng phía.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Đồ dùng dạy học.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Không
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của
Nội dung kiến thức
HS
Hoạt động 1: Nhận biết về góc so le trong. Góc đồng vị (15')
GV yêu cầu HS vẽ đường
HS vẽ hình

1. Góc so le trong. Góc đồng
thẳng c cắt a và b tại A và
vị:
B.
GV giới thiệu một cặp góc
so le trong, một cặp góc HS lắng nghe
đồng vị. Hướng dẫn HS
cách nhận biết.
GV: Em nào tìm cặp góc so
HS trả lời
le trong và đồng vị khác?
GV: Khi một đường thẳng
cắt hai đường thẳng thì tạo
� 1 và B
� 3; A
� 4 và B
� 2 được
- A
thành mấy cặp góc đồng
gọi là hai góc so le trong.
vị? Mấy cặp góc so le
HS trả lời
� 1 và B
� 1; A
� 2 và B
� 2; A
� 3 và
- A
trong?
� 3; A

� 4 và B
�4
B
Hoạt động 2: Ôn tập về tính chất (25')
HS suy nghĩ làm 2. Tính chất:
bài
Nếu đường thẳng c cắt hai
Y/c hs nêu lại tính chất
đường thẳng a và b và trong
các góc tạo thành có một cặp
góc so le trong bằng nhau thì:
a) Hai góc so le trong
12


còn lại bằng nhau.
b) Hai góc đồng vị bằng nhau.
Bài 17 SBT/76:
Yêu cầu học sinh làm bài
tập 17 (SBT 76)
HS suy nghĩ làm
bài
GV nhận xét
3. Luyện tập củng cố (3')
GV củng cố lại kiến thức toàn bài
4. Hướng dẫn về nhà (2')
- Gợi ý và hướng dẫn HS làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT.
- Nắm chắc nội dung lí thuyết của bài và đọc trước nội dung bài mới
Tiết (TKB):.......Lớp 7A. Ngày giảng:…………..…Sĩ số:………Vắng:…..
TIÊT 7: ÔN TẬP VỀ TỈ LỆ THỨC

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. Bước đầu biết vận
dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tự giác làm các bài tập
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Đồ dùng dạy học
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Không
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (20')
Nhắc lại thế nào là một tỉ lệ - Trả lời: Tỉ lệ thức là 1. Lí thuyết
thức ?
một đẳng thức của hai
a
c
tỉ số
*Đn:
=
(ĐK b, d 
- Cho HS tự lấy ví dụ về tỉ - 1 HS lên bảng so
b
d

lệ thức.
sánh
0)

13


- Nhận xét, chốt kiến thức.
- Nhắc lại tính chất của tỉ lệ HS nhắc lại kiến thức
thức ?

Hoặc viết a: b = c: d
a, b, c, d là các số hạng.
a, d là ngoại tỉ.
b, c là trung tỉ.
* VD:
a)Tính chất 1(t/c cơ bản)

- Hãy cho biết đâu là tính
chất cơ bản của tỉ lệ thức

HS trả lời

Vậy

a
b

=


c
d

 ad = bc

b)Tính chất 2:
a b d c d b
 ;  ;  .
c d b a c a
Hoạt động 2: Bài tập vận dụng (20')
- Yêu cầu làm bài 2 trang - Làm bài 2 trong vở
Bài tập: Tìm số hạng chưa
23 vở BT in.
bài tập in.
biết
Tìm x:
3
a)7,5 . x = 2,5 . = 2,5 .
3
1 HS đứng tại chỗ
5
a)2,5: 7,5 = x:
phát biểu các tìm 1 số 0,6
5
hạng của tỉ lệ thức.
7
2
2,5.0,6
0,6
b) 2 : x = 1 : 0,2

vậy x =
=
=2
7,5
3
9
3
- 2 HS lên bảng làm
- Yêu cầu phát biểu cách
2
7
BT
1
2
b)x
.
=
. 0,2
tìm 1 số hạng của tỉ lệ thức.
9
3
- Gọi 2 HS trình bày cách
8
16
- 1 HS đọc đẳng thức
làm.
hay
x
.
=

tích có thể viết được
9
3
từ 4 số đã cho.
3
8.9
Vậy x =
=
1,5 . 4,8 = 2. 3,6 (=
3.16
- Yêu cầu HS làm dạng 3
2
7,2)
bài 3 lập tỉ lệ thức từ bốn số
sau: 1,5; 2; 3,6; 4,8.
- HS 2 đọc tất cả các tỉ Bài 51/28 SGK:
1,5 . 4,8 = 2. 3,6 (= 7,2)
lệ thức lập được
- Hướng dẫn: có thể viết
1,5 3,6 4,8 3,6
 ;
 ;
thành đẳng thức tích, sau
2 4,8 2 1,5
đó áp dụng tính chất 2 viết
1,5
2
 ;
tất cả các tỉ lệ thức có thể
3,6 4,8

được
4,8 2

3,6 1,5
- Yêu cầu làm bài 3 vở BT
(46/26 SGK) câu a, b.
Bài 3 (46/26 SGK):
- Gọi 2 HS lên bảng làm .
Tìm x:
2 HS lên bảng làm bài
x  2
- Cho nhận xét kết quả.
3, HS khác làm trong a) 
3,6 . x = - 2 .
27 3,6
- Hỏi: từ cách làm ta có thể
vở BT in.
rút ra được muốn tìm 1
27
trung tỉ hoặc 1ngoại tỉ ta

14


làm thế nào?

- Trả lời:

 2.27
 x = - 15

3,6
b)- 0,52: x = - 9,36: 1,38
 x . (- 9,36) = - 0,52 .
16,38
 0,52.16,38
x=
= 0,91
 9,36

x=

3. Luyện tập củng cố (3')
GV củng cố kiến thức toàn bài
4. Hướng dẫn về nhà (2')
- Gợi ý và hướng dẫn HS làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT.
- Nắm chắc nội dung lí thuyết của bài và đọc trước nội dung bài mới
___________________________________

15


Tiết (TKB):.......Lớp 7A. Ngày giảng:…………..…Sĩ số:………Vắng:…..
Tiết (TKB):.......Lớp 7C. Ngày giảng:…………..…Sĩ số:………Vắng:…..
TIẾT 8: ÔN TẬP HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố khắc sâu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
2. Kỹ năng: Vận dụng dấu hiệu vẽ thành thạo hai đường thẳng song song.
3. Thái độ Cẩn thận, chú ý, chính xác khi vẽ hình.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước thẳng, ê ke, thước đo góc

2. Hoc sinh: Thước thẳng, ê ke, thước đo góc .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong giờ ôn tập)
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (10')
- Nhắc lại thế nào là hai
Nhắc lại
*Định nghĩa:
đường thẳng song song?
- Nhắc lại dấu hiệu nhận
Nêu dấu hiệu
- Dấu hiệu nhận biết
biết hai đường thẳng song
song.
- Nêu cách vẽ hai đường
Nêu cách vẽ
- Vẽ hai đường thẳng song
thẳng song song.
song
Hoạt động 2: Bài tập vận dụng (25')
Bài toán cho gì ? yêu cầu HS trả lời
Bài 28 SGK – 91
gì ?
- Vẽ xx’
- vẽ A  xx’
Nêu các bước vẽ hai đường HS thực hiện
- Kẻ CA sao cho góc CAx

thẳng song song ?
= 600
- Trên AC lấy điểm B (B
Vẽ xx’ // yy’ thực hiện như - Vẽ hai góc đồng vị A)
thế nào ?
bằng nhau
- Vẽ �
yBA = 600 ở vị trí so
Nhận xét bài của bạn ?

le trong với xAB
Ngoài cách vẽ trên còn có
- Vẽ By là tia đối của tia
cách nào khác ?
By’ ta được y’y // xx’
Chỉ rõ các cặp góc so le,
đồng vị, trong(ngoài) cùng
phía ?

C
y

Nêu yêu cầu của bài tập?
Xét xem vị trí của điểm O’
và góc xOy ?
Hãy vẽ góc trong trường HS thực hiện vẽ
16

y’


B
600

(

x’ ) 600
A

x


hợp O’ nằm trong góc ?
Đo xem 2 góc đó có bằng
nhau hay không ?
GV: Cặp góc như vậy được
gọi là góc có cạnh tương
ứng song song
Tương tự với điểm O’ nằm
ngoài góc hãy vẽ và đo ?

Bài tập 29 SGK – 92
2 góc đó bằng nhau
a) O’  xOy
y
y’
0’
x’
0

x


xOy = x’O’y’
b. O’  xOy
y’

0’

x’
y

GV: Chốt lại kiến thức cơ
bản thông qua bài tập
0

x

3. Luyện tập - Củng cố toàn bài (8')
GV củng cố lại kiến thức toàn bài
4. Hướng dẫn về nhà (2')
- Học bài, ôn lại các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
Tiết (TKB):.......Lớp 7A. Ngày giảng:…………..…Sĩ số:………Vắng:…..
Tiết 9: TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức;
lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích.
3. Thái độ: Cẩn thận chú ý chính xác khi làm toán.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Đồ dùng dạy học
2. Hoc sinh: Đồ dùng học tập

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Không
2. Bài mới

17


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (10')
- Yêu cầu học sinh nhắc lại Nhắc lại
Tính chất của dãy tỉ số bằng
tính chất của tỉ số bằng
nhau
nhau
 TC: SGK/29
 TC mở rộng: SGK/29
Hoạt động 2: Bài tập vận dụng (30')
Bài 60/31 sgk:
Cho hs làm bài tập 60 /31 - HS làm bài 61 a,b Tìm x trong tỉ lệ thức:
câu a,b vào vở , gọi 2 HS 2 hs lên bảng làm
3 2
�1 �2
a ) � .x �
: 1 :
lên bảng làm 2 câu

có thể
4 5
�3 �3
- vận dụng tích
1 2 2 7
2x 7
- Cho hs nhận xét bổ sung trung tỉ bằng tích
� .x.  . �

3 5 3 4 15 6
nếu có
ngoại tỉ
15.7 35
3
x

8
6.2
4
4
b)4,5 : 0,3  2, 25 : (0,1. x)
� 4,5.0,1.x  0,3.2, 25

Cho hs làm bài 61, sgk/31
thảo luận theo nhóm
nhóm nào xong trước thì
được lên bảng trình bày
gv có thể gợi ý cho hs
- các nhóm theo dõi và bổ
sung


0, 45 x  0,675 �
x  0,675 : 0, 45  1,5
Bài 61/sgk/31:
tìm x,y,z biết:

- HS hoạt động
x y y z
 ;  và x+y- z=10
nhóm bài 61
2 3 4 5
- nhóm xong trước
x y
x
y
  
từ
cữ đại diện lên bảng
2 3
8 12
y z
y
z
trình bày

từ  
4

5


12

15

dođó
- HS tập dượt phần
diễn đạt này

- Cho HS làm bài 64 /31
- Diễn đạt ngôn ngữ nói về
ngôn ngữ toán học
- HS nêu cách làm
- HS đứng lên nêu cách làm - Một hs lên bảng
- Gọi HS lên bảng làm bài làm
- Cả lớp cùng làm rồi đối
chứng

=>

x y
z
x  y  z 10
  

8 12 15 8  12  15 5

vậy x=16; y=24; z=30
Bài 64: gọi số hs 4 khối
6;7;8;9 theo thứ tự là a; b; c; d
a

9

b
8

c
7

ta có:   

d
và b- d=70
6

theo tính chất dãy tỉ số bằng
nhau ta có:
a b c d b  d 70
   
 35
9 8 7 6 8 6
2

vậy a= 35.9= 315
b= 8.35 =280
18


c = 7.35=245 ;
d= 6.35=210
3. Luyện tập củng cố (3')

- GV củng cố lại kiến thức toàn bài
- Nhấn mạnh những điểm cần chú ý trong bài
4. Hướng dẫn về nhà (2')
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Chuẩn bị bài ôn tập tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
____________________________________

19


Tiết (TKB):.......Lớp 7A. Ngày giảng:…………..…Sĩ số:………Vắng:…..
TIẾT 10: TIÊN ĐỀ ƠCƠLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố khắc sâu nội dung tiên đề ơclit về hai đường thẳng song
song.
2. Kỹ năng: Củng cố khắc sâu nội dung tiên đề ơclit về hai đường thẳng song
song.
3. Thái độ: Cẩn thận, chú ý, chính xác khi làm toán
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước thẳng, ê ke, thước đo góc
2. Hoc sinh: Thước thẳng, ê ke, thước đo góc
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Câu hỏi: Nêu dấu hiệu nhận biết và cách vẽ hai đường thẳng song song?
Đáp án: Trả lời như SGK- 92
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (5')

- Hãy nhắc lại nội dung tiên
HS nhắc lại
I. Lí thuyết
đề ơclit ?
- Nhắc lại các tính chất của
HS nhắc lại
hai đường thẳng song
song?
Hoạt động 2: Bài tập vận dụng (30')
- Nêu yêu cầu của bài tập
a // b
Bài 1:
c
- Bài toán cho biết gì
góc so le trong, đồng
vị bằng nhau trong
A3 2 a
4 1
- Nếu a // b suy ra được cùng phía bù nhau
những điều gì?
HS thực hiện
B3 2
b
4 1
- Quan sát hình vẽ hãy
hoàn thành bài tập
? Nhận xét bài của bạn
a//b
a.- Â1 = B�3 (so le trong)
Nêu các kiến thức đã b.- Â2 = B�2 (là cặp góc

vận dụng
đồng vị)
� + �
A4 = 1800 (2 góc
c.- B
3
trong cùng phía)
- Qua bài tập đã vận dụng
d.- B�4 = �A2 ( B�4 = B�2 : đối
những kiến thức nào?
đỉnh
18


và B�2 = �A2 (đồng vị)
Bài 2:
Bài toán cho gì ? yêu cầu
gì?
HS thực hiện

B
1

A

a

1

1


- Chỉ ra được các góc bằng
C 2
nhau dựa vào đâu?
- Tiên đề và tính chất
1
1
2 đường thẳng song
GV: Cho HS hoạt động song
D
E b
nhóm
Các nhóm thực hiện
- Các nhóm trình bày câu
a//b
trả lời?
ABC và DEC có:
Â1 = D1 (so le trong)
GV: Chốt lại các kiến thức
C1 = C2 (đối đỉnh)
cơ bản đã vận dụng
B1 = E1 (so le trong)
3. Luyện tập - Củng cố (4')
Nhắc lại một số nội dung kiên thức đã vận dụng vào làm các dạng bài tập.
4. Hướng dẫn về nhà (1')
Học thuộc các khái niệm cơ bản trong bài, nắm được các bước chứng minh
định lý

19



Tiết (TKB):.......Lớp 7A. Ngày giảng:…………..…Sĩ số:………Vắng:…..
TIẾT 11: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN
SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố được thế nào là số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần
hoàn.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng vận dụng lí thuyết vào giảit các bài tập cụ thể.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chú ý, chính xác khi làm toán.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Đồ dùng dạy học
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Không
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (5')
- Nhắc lại điều kiện để - Nhắc lại
Số thập phân hữu hạn – số
một phân số viết được
thập phân vô hạn tuần
dưới dạng số thập phân
hoàn:
hữu hạn, số thập phân vô
hạn tuần hoàn ?

- Yêu cầu Hs lấy ví dụ
kết luận: SGK
- Nhận xét và chốt kiến - Lấy VD
thức.
- Tiếp thu
Hoạt động 2: Bài tập vận dụng (35')
- Cho hs làm bài 70 vào
Bài 70: Viết về dạng phân số
vở
tối giản:
- Gọi một số hs lên bảng
8
 31
a)0,32  ; b)  0,124 
làm mỗi HS một câu
25
250
c)1,28 

- Cho hs làm bài 71
- GV nhắc hs lưu ý dạng
phân số này còn vận dung
vào bài 72 để làm
- cho học sinh làm bài 88
sbt /15
*gv hướng dẫn học sinh
làm câu a
20

- HS làm bài 71

hs theo giõi gv
hướng dẫn
hs tự làm câu b và c
gọi một hs lên bảng

32
 78
; d )  3,12 
25
25

Bài 71: viết về dạng số thập
phân
1
1
0, (01);
0, (001)
99
999


*cho hs làm câu b,c

làm cả lớp cùng làm Bài 90: sbt/15. Tìm số hữu tỉ
và đối chứng kết
a sao cho: xbiết
quả
x=313,9543…;
y=314,1762…

- Cho hs làm bài 90
- Hs làm bài 90 vào  có vô số số a
- Gợi ý cho hs lấy số hữu vở bài tap 65
VD: a=313,96; a=314; a=313,
tỉ a là số nguyên , thập
(97)
phân hữu hạn , thập phân
b)VD: a=- 35; a=- 35,2; a= v6 hạn tuần hoàn
35,(12)
3. Luyện tập củng cố (4')
GV củng cố kiến thúc toàn bài
4. Hướng dẫn về nhà (1')
Gợi ý và hướng dẫn HS làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT.
Nắm chắc nội dung lí thuyết của bài và chuận bị tiết luyện tập

21


Tiết (TKB):.......Lớp 7A. Ngày giảng:…………..…Sĩ số:………Vắng:…..
Tiết (TKB):.......Lớp 7C. Ngày giảng:…………..…Sĩ số:………Vắng:…..
TIẾT 12: ÔN TẬP VỀ ĐỊNH LÍ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh biết diễn đạt định lý dưới dạng: “nếu …thì……”.
2. Kỹ năng: Biết minh họa định lý trên hình vẽ, viết giả thiết- kết luận bằng ký
hiệu. Bước đầu tập chứng minh định lý.
3. Thái độ: Tự giác tích cực trong học tập
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Thước thẳng, ê ke, thước đo góc, bảng phụ.
2. Học sinh: Thước thẳng, ê ke, thước đo góc .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (5')
Câu hỏi
Thế nào là định lý, định lý gồm mấy phần. Chứng minh định lý là gì ?
Đáp án:
HS trả lời như trong SGK
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (5')
Nhắc lại thế nào là định lí
HS trả lời
Lí thuyết:
Nêu cấu trúc một định lí
*Định lí:(SGK- 99)
Hoạt động 2: Bài tập luyện tại lớp (30')
Đưa đề bài tập
Câu c
Bài tập:
y
? Vẽ hình ghi GT,KL
1- 2 góc kề bù
2- (1)
GV: Bảng phụ câu c để HS 3- (2)
x'
o
x
điền từ
4- 2 góc đối đỉnh
5- GT

y'
6- 2 góc đối đỉnh
7- (3)

? Trình bày câu d
22

HS nhận xét

GT: xx’ cắt yy’ tại O
� = 900
xOy


? Hãy trình bày cách ngắn
gọn hơn
? Nhận xét bài làm của bạn
GV: Lưu ý khi trình bày
chứng minh trình bày theo
cỏch ngắn gọn nhất

KL: �
yOx '  x�' Oy '  �
y 'Ox  90o
Chứng minh:
�  x�' Oy = 1800
Ta có: xOy
(vì kề bù)
� =
Theo giả thiết thì xOy

900 nên
900 + x�' Oy = 1800 =>
x�' Oy = 900
� (vì
Lại có: x�' Oy '  xOy
đối đỉnh)
=> x�' Oy ' = 900
Tương tự: �
y 'Ox  x�' Oy
(đối đỉnh)
=> �
y ' Ox = 900
=> x�' Oy ' = 900
Tương tự: �
y 'Ox  x�' Oy
(đối đỉnh)
=> �
y ' Ox = 900

GV kết luận
3. Luyện tập củng cố (4')
- Yêu cầu học sinh nhắc lại những nội dung kín thức đã vận dụng làm bài tập.
- Nhận xét trả lời và chốt kiến thức trọng tâm của bài.
4. Hướng dẫn về nhà (1')
- Học bài
- Ôn tập toàn bộ chủ đề tiết sau luyện tập về tỉ lệ thức
_________________________________________
Tiết (TKB):.......Lớp 7A. Ngày giảng:…………..…Sĩ số:………Vắng:…..
Tiết (TKB):.......Lớp 7C. Ngày giảng:…………..…Sĩ số:………Vắng:…..
Tiết 13: ÔN TẬP VỀ LÀM TRÒN SỐ – KIỂM TRA 15 PHÚT

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố và vận dụng thành thạo quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng
các thuật ngữ trong bài.
2. Kỹ năng: Vận dụng các quy ước làm tròn số vào các bài tập thực tế, vào việc
tính giá trị biểu thức, vào đời sống hành ngày.
3. Thái độ: Cẩn thận, say mê học tập .
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

23


×