Tải bản đầy đủ (.doc) (153 trang)

Giáo án giáo dục công dân 7, 3 cột chuẩn kiến thức kỹ năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (530.72 KB, 153 trang )

Tiết (TKB) ......Lớp7A. Ngày giảng ........................ Sĩ số: ........ Vắng:........
Tiết (TKB) ......Lớp7B. Ngày giảng ........................ Sĩ số: ........ Vắng:........
Tiết (TKB) ......Lớp7C. Ngày giảng ........................ Sĩ số: ......... Vắng:........
Tiết 1 - Bài 1:
SỐNG GIẢN DỊ
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu:
- Thế nào là sống giản dị?
- Biểu hiện của sống giản dị.
-Ý nghĩa của giản dị.
2. Kỹ năng:
- Tự đánh giá hành vi của mình và của người khác về lối sống giản dị về mọi khía
cạnh như: lời nói, cử chỉ, tác phong.
- Tự học tập những tấm gương sống giản dị của mọi người xung quanh để trở
thành người sống giản dị.
* Tích hợp kĩ năng sống:
- Kĩ năng xác định giá trị về biểu hiện và ý nghĩa của sống giản dị.
- Kĩ năng so sánh những biểu hiện của sống giản dị và trái với giản dị
- Kĩ năng tư duy phê phán đối với những hành vi thiểu giản dị
- Kĩ năng nhận thức giá trị bản thân về đức tính giản dị
* Tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh( Tích hợp mục I
– Tìm hiểu truyện đọc):
- Bác Hồ là Chủ tich nước nhưng luôn sống giản dị, phù hợp với hoàn cảnh
của đất nước. Sự giản dị đó không làm tầm thường con người Bác mà ngược
lại làm cho Bác trở nên trong sáng, cao đẹp hơn.
- Bác giản dị trong lời nói, trong văn phong (các bài viết), trong cử chỉ, trang
phục,...
3. Thái độ:
- Học sinh có thái độ quý trọng sự giản dị, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa, hình
thức.


II. Phương tiện dạy học:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ, tranh ảnh.
- Phiếu học tập.
- Bài tập tình huống GDCD 7.
- Một số câu chuyện về tấm gương sống giản dị.
2. Học sinh:
- Một số câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về giản dị.
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
2. Bài mới:


HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
HĐ 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu truyện đọc ( 10’)
- Yêu cầu HS đọc truyện trong - HS đọc truyện
I. Truyện đọc:
SGK
“Bác Hồ trong ngày
- GV cho hs thảo luận theo câu
Tuyên ngôn Độc lập”.
hỏi, chia lớp làm 3 nhóm:
Nhóm 1:
-Thảo luận nhóm 1. Cách ăn mặc, tác phong
Em hãy tìm những chi tiết HS trả lời
và lời nói
biểu hiện cách ăn mặc, tác Nhóm khác bổ - Bác mặc quần áo ka-ki,

phong và lời nói của Bác trong sung
đội mũ vải đã ngả màu đi
ngày đọc Bản tuyên ngôn độc
dép cao su.
lập?
- Bác cười đôn hậu và vẫy
tay chào mọi người.
- Thái độ của Bác thân mật
như người cha đối với
người con.
- Câu hỏi đơn giản: “ Tôi
nói đồng bào nghe rõ
không”
Nhóm 2:
-Thảo luận nhóm
Em có nhận xét gì về trang HS trả lời
2. Nhận xét:
phục, tác phong, lời nói của Bác Nhóm khác bổ - Bác ăn mặc đơn sơ, không
trong truyện đọc trên?
sung
cầu kì, phù hợp với hoàn
cảnh của đất nước.
- Thái độ chân tình, cởi mở,
Nhóm 3:
không hình thức, lễ nghi.
Theo em, trang phục, tác -Thảo luận nhóm
phong, lời nói của Bác đã có tác HS trả lời
3. Hình ảnh của Bác đã
động như thế nào tới tình cảm Nhóm khác bổ tác động tới tình cảm của
của nhân dân ta?

sung
nhân dân ta:
- Trang phục, tác phong, lời
nói của Bác đã có tác động
rất sâu sắc tới tình cảm của
nhân dân ta: cả một biển
người hò reo, xao động,
nhiều người không cầm
- GV mở rộng vấn đề:
được nước mắt vì sung
Em hãy tìm thêm những ví - Tiếp thu
sướng,...
dụ khác nói về sự giản dị của
Bác Hồ?
- GV Nhận xét –kết luận
- Nghe- ghi
- GV nhấn mạnh:
Bác Hồ là Chủ tich nước
nhưng luôn sống giản dị, phù
hợp với hoàn cảnh của đất - Tiếp thu.


nước. Sự giản dị đó không làm
tầm thường con người Bác mà
ngược lại làm cho Bác trở nên
trong sáng, cao đẹp hơn
HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học ( 20’)
- GV đàm thoại để HS hiểu:
II. Nội dung bài học:
Thế nào là sống giản dị?

- HS trả lời
- Chốt mục a – NDBH
1. Khái niệm:
- GV phát phiếu học tập cho HS - Thảo luận
- Sống giản dị là lối sống
thảo luận nhóm:
Phát biểu ý kiến phù hợp với điều kiện, hoàn
Nhóm 1: Biểu hiện của sống
cảnh của bản thân, của gia
giản dị là gì?
đình và xã hội...
Nhóm 2: Trái với sống giản dị
là gì?
( Kết hợp làm bài tập c – SGK)
Biểu hiện
Biểu hiện
giản dị
không giản dị
- Không xa
- Học đòi
hoa, lãng phí trong ăn mặc
- Không cầu
- Cầu kì, phô
kì, kiểu cách trương
- Không chạy - Sống xa
theo nhu cầu hoa, lãng phí
vật chất, hình - Cẩu thả, tùy
thức bên
tiện
ngoài.

- Nói trống
- Thẳng thắn, không
chân thật, gần - Tùy tiện
gũi, hòa hợp trong
nếp
với mọi
sống
người.
- GV nhận xét
- Nghe và ghi
- GV nhấn mạnh: Giản dị bài
được biểu hiện ở nhiều khía
cạnh khác nhau. Giản dị chính
là cái đẹp, song nó không chỉ là
cái đẹp bề ngoài mà là sự kết - HS tiếp thu
hợp hài hòa vẻ đẹp bên trong.
+ Trái với giản dị là sống xa
hoa, phô trương, lãng phí, học
đòi trong cuộc sống,...
- GV lưu ý: Giản dị chứ không
phải là qua loa, đại khái, cẩu - HS tiếp thu
thả, tùy tiện, nói năng cụt ngủn,
trống không, ...


- GV giải thích câu tục ngữ:
“ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”
- Tiếp thu
+ Sản phẩm làm bằng gỗ nếu
xấu, mọt thì dù nước sơn có đẹp

bao nhiêu thì sản phẩm đó vẫn
nhanh bị hỏng, không bền.
+ Một người nếu ăn mặc chải
chuốt, bóng bẩy nhưng bản chất
xấu thì quần áo không che đậy
được bản chất. Người đó không
đáng quý.
+ Câu tục ngữ nhấn mạnh nên
chú trọng phẩm chất và bản
chất bên trong chứ không nên
chạy theo hình thức bên ngoài.
+ Lưu ý: Nếu hình thức bên
ngoài và bản chất bên trong đều
tốt thì càng đáng trân trọng,
đáng quý.
? Ý nghĩa của phẩm chất này - Phát biểu
trong cuộc sống?
- GV chốt mục b – NDBH
b. Ý nghĩa:
- GV phát vấn: Theo em, HS - Làm bài, Phát - Giản dị là phẩm chất đạo
phải làm gì để rèn luyện tính biểu
đức cần có ở mỗi người.
giản dị?( Kết hợp làm bài tập d
người sống giản dị sẽ được
– SGK)
mọi người xung quanh yêu
- GV: Nhận xét kết luận:
- Tiếp thu
mến, cảm thông và giúp đỡ.
HS cần rèn luyện:

+ Ăn mặc phù hợp với lứa
tuổi
+ Ngoan ngoãn, lễ phép
+ Lời nói ngắn gọn, dẽ hiểu
+ Không đua đòi, ăn chơi
+ Đối xử với mọi người chân
thành, cởi mở.
HĐ3: Liên hệ thực tế ( 4’)
- GV yêu cầu HS liên hệ xem - Trao đổi, chia
bản thân đã sống giản dị chưa? sẻ
Và nêu tấm gương sống giản dị
ở lớp, ở trường và ngoài xã hội
mà em biết ?
GV kể gương một số người
thành đạt, nổi tiếng trong sự - Nghe, tiếp thu
nghiệp nhưng có lối sống giản
dị: Nghệ sỹ hài hoài Linh, ca sỹ


Phi Nhung,…
- GV chuyển ý
HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập (7’)
- GV treo bảng phụ yêu cầu HS HS làm bài.
III. Bài tập:
làm bài tập a, b – SGK
HS khác NX, BS 1. Bài tập a:
- Bức tranh thể hiện sự giản
dị của HS khi đến trường
là: Bức tranh số 3. Vì:
Các bạn học sinh ăn mặc

đúng lứa tuổi, tác phong
nhanh nhẹn, vui tươi thân
mật
- GV nhận xét, kết luận.
- HS chữa bài .
2. Bài tập b:
- Biểu hiện nói lên tính giản
dị là: Biểu hiện 2 và 5
3. Củng cố ( 3’) :
- Nhấn mạnh nội dung bài học
* Một số câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về giản dị:
- Ăn lấy chắc, mặc lấy bền
- Nhiều no, ít đủ
- Ăn cần, ở kiệm
- Lời nói giản dị mà ý sâu xa là lời nói hay ( Mạnh Tử)
4. Dặn dò ( 1’) :
- Học bài, làm bài tập còn lại và đọc trước bài mới.
---------------------------------o0o--------------------------------Tiết (TKB) ......Lớp7A. Ngày giảng........................ Sĩ số: ...... Vắng:........
Tiết (TKB) ......Lớp7B. Ngày giảng........................ Sĩ số: ...... Vắng:........
Tiết (TKB) ......Lớp7C. Ngày giảng........................ Sĩ số: ...... Vắng:........
Tiết 2 - Bài 2:
TRUNG THỰC
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu
- Thế nào là trung thực, biểu hiện của lòng trung thực.
- Ý nghĩa của trung thực.
2. Kỹ năng:
- Phân biệt được hành vi thể hiện tính trung thực và không trung thực trong cuộc
sống hàng ngày

- Kiểm tra hành vi của mình.


* Tích hợp kĩ năng sống:
- Kĩ năng phân tích so sánh về những biểu hiện trung thực và không trung
thực
- Kĩ năng tư duy phê phán hành vi thiếu trung thực
- Kĩ năng giả quyết vấn đề trong các tình huống liên quan đến tính trung
thực
- Kĩ năng nhận thức giá trị bản thân về tính trung thực
3. Thái độ:
- Quý trọng và ủng hộ việc làm trung thực, phản đối việc làm thiếu trung thực.
II. Phương tiện dạy học:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ.
- Phiếu học tập.
- Bài tập tình huống GDCD 7
- Một số câu chuyện về tấm gương sống trung thực.
2. Học sinh:
- Một số câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tính trung thực.
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ ( 3’):
- Sống giản dị là gì? Sống giản dị có ý nghĩa như thế nào ?
2. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
HĐ1: Thảo luận tìm hiểu truyện đọc ( 10’)
- Yêu cầu HS đọc truyện trong HS
đọc I. Truyện đọc:

SGK
truyện
“Sự công minh chính trực
- GV yêu cầu HS thảo luận
của một nhân tài”.
nhóm:
* Nhóm 1:
1. Mi - ken - lăng - giơ đã
a) Mi - ken - lăng - giơ đã có .- HS thảo có thái độ đối với Bra - man
thái độ như thế nào đối với Bra luận.
- tơ :
- man - tơ ?
Phát biểu ý - Không ưa thích, kình địch,
kiến.
chơi xấu, làm giảm danh
HS khác nhận tiếng, làm hại sự nghiệp...
xét bổ sung
- Sợ danh tiếng của Mi - ken lăng - giơ nối tiếp lấn át lẫn
mình
- Oán hận, tức giận
- Công khai đánh giá cao Braman-tơ là người vĩ đại
* Nhóm 2:
b) Vì sao Mi – ken – lăng – giơ - HS thảo luận.
lại có thái độ như vậy ? Điều đó Phát biểu ý
chứng tỏ ông là người như thế kiến.

2. Nhận xét:
- Mi – ken – lăng - giơ thẳng
thắn, tôn trọng và nói sự thật,
đánh giá đúng sự việc.



nào ?

HS khác nhận - Ông là người trung thực, tôn
xét bổ sung
trọng chân lý, công minh
chính trực.
- Gv: Nhận xét –kết luận
- HS nghe và
ghi
HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học ( 21’)
- GV đàm thoại để HS hiểu: - HS trả lời
II. Nội dung bài học:
Thế nào là trung thực?
- Chốt mục a – NDBH
- Nghe và ghi
1. Khái niệm:
- Trung thực là luôn tôn trọng
sự thật, chân lí, lẽ phải, sống
- GV yêu cầu HS thảo luận theo - HS thảo luận ngay thẳng, thật thà và dám
nhóm:
Đại diện nhóm dũng cảm nhận lỗi khi mắc
*Nhóm 1: Tìm những biểu hiện trả lời
khuyết điểm.
tính trung thực trong học tập?
HS khác NX,
*Nhóm 2: Biểu hiện tính trung BS
thực trong quan hệ với mọi
người?

*Nhóm 3: Biểu hiện tính trung
thực trong hành động?
* Nhóm 4: Biểu hiện hành vi
trái với trung thực?
- GV nhận xét, kết luận:
- HS nghe ghi
Trung thực trong
học tập

- Học tập ngay
thẳng .
- Không gian dối
với thầy cô giáo.
- Không quay
cóp, nhìn bài của
bạn,....

Trung thực trong
hành động

Trung thực trong
quan hệ với mọi
người

Trái với trung thực

- Bênh vực, bảo - Không nói xấu,
vệ cái đúng.
lừa dối, không đổ
- Phê phán việc lỗi cho người

làm sai trái.
khác.
- Có ý chí kiên - Không xuyên
định,...
tạc sự thật,..

- Dối trá, xuyên
tạc, trốn tránh
hoặc bóp méo sự
thật.
- Hậu quả: Gây
hậu quả xấu cho
xã hội ( tham ô,
tham nhũng, lừa
đảo,...)

- GV treo bảng phụ yêu cầu HS - Làm bài
làm bài tập a - SGK
- GV nhận xét, kết luận.
- Nghe và ghi
Bài tập a – sgk/8: Trong những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện
tính trung thực? Vì sao?
1. Làm bài cho bạn.
2. Quay cóp trong giờ kiểm tra.


3. Nhận lỗi thay cho bạn.
4. Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc khuyết điểm.
5. Dũng cảm nhận lỗi của mình.
6. Nhặt được của rơi, đem trả lại người mất.

7. Bao che thiếu sót của người đã giúp đỡ mình.
Đáp án: Hành vi thể hiện tính trung thực là: 4,5,6. Vì các hành vi trên thể hiện sự
tôn trọng sự thật, không tham lam, gian dối và phê bình bạn để bạn tiến bộ hơn.
GV mở rộng vấn đề:
- Trả lời
Có phải lời nói dối, không
trung thực nào cũng là xấu, là
không tốt hay không? Cho ví
dụ.
- GV nhấn mạnh:
+ Không phải điều gì cũng - Nghe, tiếp
nói, chỗ nào cũng nói, không thu.
nói to ồn ào....
+ Không phải lời nói dối,
không trung thực nào cũng là
xấu, là không tốt. Ví dụ: bác sĩ
không nói bệnh của bệnh nhân,
nói dối kẻ địch, kẻ xấu, không
sợ thất bại,...
- Yêu cầu HS vận dụng làm bài
tập b – SGK.
- Làm bài.
GV kết luận: Việc làm
của bác sĩ là nhân đạo, muốn
bệnh nhân sống lạc quan, có
nghị lực và hy vọng sẽ chiến - Nghe, tiếp
thắng bệnh tật.
thu.
- GV phát vấn:
Trung thực có ý nghĩa như

thế nào trong cuộc sống?
- GV chốt lại mục b – NDBH - Trả lời.
2. Ý nghĩa:
Trung thực là đức tính cần
- Để rèn luyện tính trung thực, - Nghe và ghi thiết và quý báu của mỗi
HS cần phải làm gì? ( Kết hợp bài
người. Sống trung thực giúp
làm bài tập d – sgk/8)
ta năng cao phẩm giá, làm
- GV kết luận:
- Trả lời.
lành mạnh các mối quan hệ
Cách rèn luyện:
xã hội và sẽ được mọi người
- Thật thà, ngay thẳng với cha
tin yêu, kính trọng.
me, thầy cô, bạn bè.
- Dũng cảm nhận lỗi khi mắc - Tiếp thu.
khuyết điểm.
- Đấu tranh, phê bình khi bạn
mắc khuyết điểm,...


- GV giải thích câu tục ngữ:
“cây ngay không sợ chết
đứng ”:
+ Cái cây khi sống mà - Tiếp thu
thẳng thì khi chết đi vẫn đứng
thẳng.
+ Con người nếu sống ngay

thẳng, thật thì, làm những điều
tốt thì không sợ những lời đàm
tiếu, dèm pha, nói xấu, sẽ đứng
vững trong xã hội.
HĐ 3: Liên hệ thực tế ( 3’)
- Yêu cầu HS liên hệ kể lại - Liên hệ trả
những việc làm thể hiện tính lời
trung thực hoặc thiếu trung
thực mà em biết trong cuộc
sống hàng ngày? ( Bài tập c –
sgk/8)
- GV NX, kết luận
- Tiếp thu
- GV kể câu truyện “chú bé - Nghe truyện
chăn cừu”
HĐ3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập ( 5’)
- GV yêu cầu HS làm bài tập đ - Làm bài tập
III. Bài tập
– sgk/8
Bài tập đ:
- Gv: Nhận xét –kết luận
- Tiếp thu
- Tùy vào câu chuyện kể của
Hs về tấm gương thể hiệ tính
trung thực. GV định hướng
cho HS.
* Một số câu ca dao, tục ngữ,
danh ngôn nói về trung thực:
- Ăn ngay nói thẳng.
- Thuốc dắng dã tật, sự thật

mất lòng.
- Đường đi hay tối, nói dối
hay cùng.
- Thật thà là cha quỷ quái.
- Nhà nghèo yêu kẻ thật thà
Nhà quan yêu kẻ vào ra nịnh
thần.
3. Củng cố ( 2’):
- Nhấn mạnh NDBH
4. Dặn dò ( 1’):
- Học bài và làm bài tập còn lại, đọc trước bài mới.


Tiết (TKB) ...... Lớp7A. Ngày giảng ........................... Sĩ số: ........ Vắng:........
Tiết (TKB) ...... Lớp7B. Ngày giảng ........................... Sĩ số: ........ Vắng:........
Tiết (TKB) ......Lớp7C. Ngày giảng ........................... Sĩ số: ........ Vắng:........
Tiết 3 - Bài 3:
TỰ TRỌNG
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu:
- Thế nào là tự trọng và không tự trọng?
- Biểu hiện và ý nghĩa của tự trọng.
2. Kỹ năng:
-Thể hiện tự trọng trong học tập, sinh hoạt và các mối quan hệ.
- Đánh giá hành vi của bản thân và ngời khác.
- Học tập những tấm gương về lòng tự trọng.
* Tích hợp kĩ năng sống:
- Kĩ năng tự nhận thức giá trị bản thân về tính tự trọng.
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin ( về giá trị, danh dự của bản thân)

- Kĩ năng so sánh về những biểu hiện của tự trọng và trái với tự trọng.
- Kĩ năng ra quyết định, giao tiếp ứng xử thể hiện tính tự trọng.
3. Thái độ:
- Không đồng tình với hành vi thiếu tự trọng.
- Hứng thú sôi nổi tìm hiểu bài.
- Có ý thức rèn luyện tính tự trọng.
II. Phương tiện dạy học:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ.
- Phiếu học tập.
- Bài tập tình huống GDCD 7
- Một số câu chuyện về tấm gương sống tự trọng..
2. Học sinh:
- Một số câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tính tự trọng.
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ ( 3’):
- Trung thực là gì? Em hãy lấy ví dụ ?
2. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu truyện đọc ( 10’)
- Yêu cầu HS đọc truyện trong - Đọc truyện
I. Truyện đọc:
SGK theo sự phân vai.
“ Một tâm hồn cao
- GV chia lớp làm 3 nhóm
thượng”.
thảo luận, mỗi nhóm 1 câu hỏi.
* Nhóm 1: Hành động của

Rô-be qua câu truyện?


- Thảo luận
Các nhóm phát
biểu ý kiến.
Nhóm
khác
NX, BS

1. Hành động của rô-be:
- Cầm đồng tiền vàng đổi tiền
lẻ trả lại ngời mua diêm, khi bị
xe chẹt bảo em mình là Sáclây đem tiền trả lại cho khách.

* Nhóm 2: Vì sao Rô-be lại - Thảo luận
nhờ em mình trả lại tiền cho Các nhóm phát
người mua diêm?
biểu ý kiến.
Nhóm
khác
NX, BS

2. Vì rô-be muốn giữ lời hứa
không muốn họ nghĩ mình
nghèo mà nói dối để ăn cắp
tiền. Không muốn bị người
khác coi thường, xúc phạm
đến danh dự và mất lòng tin ở
mình.


* Nhóm 3: Hành động của Rô
– be đã tác động như thế nào
đến tình cảm của tác giả? Vì
sao?

3. Hành động của Rô-be đã
tác động sâu sắc đến tác giả.
Ông rất cảm động, cúi xuống
hôn chỗ trán bị thương của em
và hứa sẽ nuôi nấng Sác – lây
cho em.

- GV: Nhận xét –kết luận

- Thảo luận
Các nhóm phát
biểu ý kiến.
Nhóm
khác
NX, BS
- Nghe và ghi.

HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học ( 20’)
- GV phát vấn:
- HS trả lời
II. Nội dung bài học
- Thế nào là tự trọng?
GV chốt mục a – NDBH. - Ghi bài
1. Khái niệm:

- GV Giải thích chuẩn mực xã - Tiếp thu
- Tự trọng là biết coi trọng giữ
hội:
gìn phẩm cách, biết điều chỉnh
Chuẩn mực xã hội là hệ - Thảo luận.
hành vi của mình cho phù hợp
thống tập hợp các quy tắc, yêu Phát biểu ý với các chuẩn mực xã hội.
cầu đòi hỏi của xã hội do kiến.
- Biểu hiện: Cư xử đàng hoàng
chính các thành viên của xã
đúng mực biết giữ lời hứa và
hội ( thuộc các nhóm xã hội,
luôn làm tròn nhiệm vụ của
các giai cấp, tầng lớp xã hội,
mình không để ai nhắc nhở,
cộng đồng người…) đặt ra - Ghi chép
chê trách.
nhằm áp đặt cho hành vi xã
hội của mỗi người.
- Thảo luận theo nhóm:
*Nhóm 1: Tìm những hành vi - Thảo luận.
thể hiện tự trọng trong cuộc Phát biểu ý
sống?
kiến.
* Nhóm 2: Tìm những hành vi
thiếu tự trọng trong cuộc
sống?
- Gv nhận xét, kết luận.
- Tiếp thu



Hành vi có tự
trọng:

Hành vi
không tự
trọng:
- Sai hẹn.
- Không biết
nhận lỗi.
- Sa vào các
tệ nạn xã hội.
- Hay nói
dối,...

Không
quay cóp.
- Không ăn
tộm, ăn cắp.
- Không nói
dối.
- Không vi
phạm
nội
quy,...
- GV treo bảng phụ, yêu cầu
HS làm bài tập a – sgk/11.
- HS làm bài.
Bài tập a – sgk/11:
Em hãy cho biết, trong những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện

tính tự trọng? Giải thích vì sao?
1. Không làm được bài, nhưng Nam kiên quyết không quay cóp và không
nhìn bài của bạn.
2. Dù khó khăn đến mấy cũng cố gắng thực hiện được lời hứa của mình.
3. Nếu có khuyết điểm, khi được nhắc nhở, Nam đều vui vẻ nhận lời nhưng
chẳng mấy khi sửa chữa.
4. Chỉ những bài kiểm tra nào được điểm cao Tâm mới đem khoe với bố mẹ,
còn điểm kém thì dấu đi.
5. Đang đi chơi cùng bạn bè, Lan rất xấu hổ khi gặp cảnh bố hoạc mẹ mình
lao động vất vả.
Đáp án:
- Hành vi nào thể hiện tính tự trọng là: 1, 2.
- Vì: Đây là những hành vi thể hiện sự ngay thẳng, không gian dối và kiên trì
trong công việc.
- GV phát vấn: Lòng tự trọng
có ý nghĩa như thế nào trong
cuộc sống?
GV chốt mục b – NDBH.
- Nghe và chi
2. Ý nghĩa:
- GV trao đổi cùng HS:
bài.
- Là phẩm chất đạo đức cao
Theo em, cần phải làm gì - Trả lời
quý giúp con người có nghị
để rèn luyện tính tự trọng?
lực nâng cao phẩm giá, uy tín
( Bài tập c – SGK)
cá nhân và được mọi người
- GV nhận xét, kết luận:

tôn trọng, quý mến.
* Cách rèn luyện:
- Hoàn thành tốt bổn phận của - Tiếp thu
mình với gia đình, nhà trường,
địa phương.
- Phải giữ đúng lời hứa, đúng


hẹn.
- Sống trung thực.
- Không a dua bạn bè xấu,
không làm những điều sai trái.
- Không sa vào các tê nạn xã
hội.
- GV chuyển ý.
HĐ3: Liên hệ thực tế ( 5’)
- Em hãy kể lại một câu
chuyện nói về tính tự trọng?
- Liên hệ trả
( bài tập d – SGK)
lời
- GV nhận xét, kết luận.
- Giải thích câu tục ngữ: “đói - Tiếp thu
cho sạch, rách cho thơm”.
+ Dù đói đến mấy cũng
không được ăn vội vàng, ăn - Nghe, tiếp
không đảm bảo vệ sinh, phải thu
ăn chín, uống sôi.
+ Dù quần áo có bị rách thì
phải vá lại cho lành, phải giặt

giũ cho thơm tho.
+ Dù hoàn cảnh có nghèo,
túng thiếu thì phải sống tốt,
không được làm việc xấu, ăn
trộng, ăn cắp,..
HĐ4: Làm bài tập sách giáo khoa (3’)
- GV chia lớp thành 3 nhóm,
III. Bài tập
phát phiếu học tập, tổ chức - Làm bài tập
Bài tập đ – sgk/12.
cho các em tham gia trò chơi Nhận xét – bổ - Chết vinh còn hơn sống
“ai nhanh hơn”.
sung
nhục.
(Bài tập đ – sgk/12)
- Chết đứng còn hơn sống quỳ.
+ Nội dung: Em hãy tìm
- Đói cho sạch, rách cho thơm.
một số câu thơ, ca dao, tục
- Áo rách cốt cách người
ngữ, danh ngôn, thành ngữ nói
thương.
về tính tự trọng.
- Ăn có mời, làm có khiến.
+ Trong thời gian 3 phút,
- Mua danh ba vạn, bán danh
tổ nào tìm được nhiều câu hơn
ba đồng.
là tổ đó thắng.
- Thuyền dời nào bến có dời

- GV nhận xét, kết luận.
- Nghe –ghi
Khăng khăng quân tử một lời
nhất ngôn.
3. Củng cố ( 3’):
- Nhấn mạnh NDBH
4. Dặn dò ( 1’):
- HS học bài, làm bài tập còn lại, đọc trước bài mới.


Tiết (TKB) ...... Lớp7A. Ngày giảng ........................ Sĩ số: ......... Vắng:........
Tiết (TKB) ...... Lớp7B. Ngày giảng ........................ Sĩ số: ......... Vắng:........
Tiết (TKB) ...... Lớp7C. Ngày giảng ........................ Sĩ số: ......... Vắng:........
Tiết 4 - Bài 4:
ĐẠO ĐỨC VÀ KỶ LUẬT
( Đọc thêm)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Giúp HS hiểu:
- Thế nào là đạo đức, kỷ luật
- Mối quan hệ giữa đạo đức và kỷ luật.
- Ý nghĩa của rèn luyện đạo đức và kỷ luật.
2. Kỹ năng:
- Đánh giá xem xét hành vi của cá nhân và người khác trong một số tình huống có
liên quan đến đạo đức và kỷ luật.
* Tích hợp kĩ năng sống:
- Kĩ năng giải quyết vấn đề.
- Kĩ năng tự nhận thức.
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin.
* Tích hợp giáp dục an toàn giao thông (Tích hợp vào HĐ3: Liên hệ thực tế):

+ Điều 38, Luật Giao thông đường bộ 2008
+ Điểm b, Khoản 6,Điều 7 Nghị định 46/2016/NĐ-CP
3. Thái độ:
- Tôn trọng kỷ luật và phê phán thói quen tự do vô kỷ luật.
II. Phương tiện dạy học:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ.
- Phiếu học tập.
- Bài tập tình huống GDCD 7.
- Câu chuyện tấm gương của Bác Hồ.
2. Học sinh:
- Một số câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về đạo đức và kỉ luật.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ ( 3’):
- Tự trọng là gì? Cho ví dụ?
2. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu truyện đọc (10’)
- GV gọi học sinh đọc truyện - Đọc truyện
1.Truyện đọc:
trong sgk
“Một tấm gương tận tụy
- Yêu cầu HS thảo luận
vì việc chung”.
nhóm:
* Nhóm 1: Những việc làm - Thảo luận
1. Những việc làm chứng tỏ



nào chứng tỏ anh Hùng là Phát biểu ý kiến
anh Hùng là người có tính
người có tính kỉ luật cao?
Nhận xét –bổ kỉ luật cao:
sung
- Huấn luyện kĩ thuật
-An toàn lao động
- Dây bảo hiểm
- Cưa tay
Cưa máy
- Khảo sát trước
- Có lệnh công ty
* Nhóm 2:
- trực 24/24...
Những việc làm nào của anh - Thảo luận
2. Những việc làm của anh
Hùng thể hiện anh là người Phát biểu ý kiến
Hùng thể hiện anh là người
biết chăm lo đến mọi người Nhận xét –bổ biết chăm lo đến mọi người
và có trách nhiệm cao trong sung
và có trách nhiệm cao trong
công việc ?
công việc:
- Không đi muộn về sớm
- Vui vẻ hoàn thành
- sẵn sàng giúp đỡ đồng đội
- Nhận việc khó khăn nguy
hiểm
* Nhóm 3: Qua truyện đọc - Thảo luận

3. Đức tính của anh:
em cho biết anh Hùng là Phát biểu ý kiến
+ Có đạo đức có kỷ luật
người có đức tính như thế Nhận xét –bổ
nào?
sung
- GV kết luận.

- Nghe- ghi
HĐ2:Tìm hiểu nội dung bài học ( 20’)
- GV phát vấn:
- Phát biểu ý kiến II. Nội dung bài học:
Thế nào là đạo đức? Thế
nào là kỉ luật?
1. Khái niệm:
- GV chốt mục a,b NDBH. - Nghe.
a. Đạo đức là quy định
chuẩn mực ứng xử con người,
với công việc, với tự nhiên và
môi trường sống.
b. Kỷ luật là quy định
chung của tập thể, xã hội, mọi
người phải tuân theo. Nếu vi
- Phát phiếu học tập cho HS - Thảo luận.
phạm sẽ bị xử lý theo quy
thảo luận nhóm:
Phát biểu ý kiến. định.
* Nhóm 1: So sánh giữa đạo
đức và kỷ luật?
* Nhóm 2: Nêu mối quan hệ

giữa đạo đức và kỷ luật?
Cho ví dụ cụ thể.
* Nhóm 3: Để trở thành - Nghe- ghi


người có đạo đức vì sao
chúng ta cần phải tuân theo
kỷ luật?
- GV chốt mục c – NDBH.
2. Mối liên hệ giữa đạo đức
- GV phát vấn:
và kỉ luật:
Ý nghĩa của đạo đức và
- Giữa đạo đức và kỉ luạt có
kỷ luật với mỗi người?
mối liên hệ chặt chẽ.
- GV kết luận:
- Trả lời
- Người có đạo đức là người
Chấp hành tốt kỉ luật và
tự giác tuân thủ kỉ luật. Người
sống có đạo đức giúp chúng
chấp hành tốt kỉ luật là người
ta sống cảm thấy thoải mái - Tiếp thu.
có đạo đức.
và được mọi người yêu mến,
- Sống có kỉ luật là biết tự
quý trọng.
trọng, tôn trọng người khác.
- GV nhấn mạnh:

Muốn làm tốt công việc, mọi
người phải chấp hành kỷ
luật. Muốn có quan hệ lành - Tiếp thu.
mạnh tốt đẹp, mọi người
phải tự giác tuân theo những
quy định, chuẩn mực ứng
xử. Có những hành vi của
con người vừa mang tính kỷ
luật vừa là đạo đức.
HĐ 3: Liên hệ thực tế ( 5’)
- GV yêu cầu HS thảo luận - Trao đổi, chia
theo bàn, làm bài tập b – sẻ.
sgk/14.
- GV nhận xét, kết luận.
- Tiếp thu.
- Tổ chức cho HS đóng vai
thể hiện tình huống trong
bài tập c – sgk/14.
- GV đánh giá, kết luận.
- Nghe, tiếp thu.
* Tích hợp giáo dục An
toàn giao thông:
- GV phát vấn:
Hiện nay, có tình trạng - Trả lời
một số người khi gây ra tai
nạn giao thông thì bỏ chạy,
không cấp cứu giúp đỡ
người bị nạn. Có người cho
rằng những người đó không
có đạo đức. Có người nói

những người đó vi phạm
pháp luật.
Em hãy cho biết ý kiến


của em về vấn đề này.
- GV nêu:
+ Điều 38, Luật Giao - Nghe, tiếp thu.
thông đường bộ 2008

* Điều 38. Trách nhiệm của
cá nhân, cơ quan, tổ chức
khi xảy ra tai nạn giao
thông.
1. Người điều khiển phương
tiện và những người liên quan
trực tiếp đến vụ tai nạn có
trách nhiệm sau đây:
a) Dừng ngay phương tiện;
giữ nguyên hiện trường; cấp
cứu người bị nạn và phải có
mặt khi cơ quan có thẩm
quyền yêu cầu;
b) Ở lại nơi xảy ra tai nạn cho
đến khi người của cơ quan
công an đến, trừ trường hợp
người điều khiển phương tiện
cũng bị thương phải đưa đi
cấp cứu hoặc phải đưa người
bị nạn đi cấp cứu hoặc vì lý

do bị đe dọa đến tính mạng,
nhưng phải đến trình báo
ngay với cơ quan công an nơi
gần nhất;
c) Cung cấp thông tin xác
thực về vụ tai nạn cho cơ
quan có thẩm quyền.
2. Những người có mặt tại
nơi xảy ra vụ tai nạn có trách
nhiệm sau đây:
a) Bảo vệ hiện trường;
b) Giúp đỡ, cứu chữa kịp thời
người bị nạn;
c) Báo tin ngay cho cơ quan
công an, y tế hoặc Ủy ban
nhân dân nơi gần nhất;
d) Bảo vệ tài sản của người bị
nạn;
đ) Cung cấp thông tin xác
thực về vụ tai nạn theo yêu
cầu của cơ quan có thẩm


quyền.
3. Người điều khiển phương
- Nghe, tiếp thu.
tiện khác khi đi qua nơi xảy
+ Điểm b, Khoản
ra vụ tai nạn có trách nhiệm
6,Điều

7
Nghị
định
chở người bị nạn đi cấp cứu.
46/2016/NĐ-CP
* Điểm b, Khoản 6,Điều 7
Nghị định 46/2016/NĐ-CP
6. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng
đến 3.000.000 đồng đối với
một trong các hành vi vi
phạm sau đây:
b) Gây tai nạn giao thông
không dừng lại, không giữ
nguyên hiện trường, bỏ trốn
không đến trình báo với cơ
quan có thẩm quyền, không
tham gia cấp cứu người bị
nạn;
HĐ 4: Làm bài tập ( 4’)
- GV treo bảng phụ yêu cầu
III. Bài tập
HS làm bài tập a – sgk/14. - Làm bài
Trong những hành vi sau
Bài a – sgk/14.
đây theo em hành vi nào vừa
biểu hiện đạo đức vừa thể
- Đáp án đúng
hiện tính kỷ luật?
Nhận xét –bổ 1, 3, 4, 5, 6,7.
1. Không nói chuyện riêng sung

trong lớp.
Nghe-ghi
2. Quay cóp trong khi thi.
3. Luôn giúp đỡ bạn bè khi
khó khăn.
4. Tích cực tham gia các
hoạt động của trường, của
lớp.
5. Luôn hối hận khi làm điều
gì sai trái.
6. Không hút thuốc lá,
không uống rượu.
7. Làm bài đầy đủ trước khi
đến lớp.
- GV: Nhận xét –kết luận
- Nghe, chữa bài
vào vở.
3. Củng cố ( 2’):
- Nhấn mạnh NDBH.
4. Dặn dò ( 1’):


- Học bài, làm bài tập còn lại, đọc trước bài mới.
Tiết (TKB) ......Lớp7A. Ngày giảng........................ Sĩ số: ...... Vắng:........
Tiết (TKB) ......Lớp7B. Ngày giảng........................ Sĩ số: ...... Vắng:........
Tiết (TKB) ......Lớp7C. Ngày giảng........................ Sĩ số: ...... Vắng:........
Tiết 5 - Bài 5 :
YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI (Tiết 1)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:

- Hiểu thế nào là lòng yêu thương con người.
- Nêu được các biểu hiện của lòng yêu thương con người.
- Nêu được ý nghĩa của lòng yêu thương con người.
2. Kỹ năng:
Biểu hiện lòng yêu thương con người đối với mọi người xung quanh bằng
nhưng việc làm cụ thể.
* Tích hợp kĩ năng sống:
- Kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng trình bày suy nghĩ về biểu hiện và ý nghĩa
của yêu thương con người.
- Kĩ năng phân tích, so sánh, kĩ năg tư duy phê phán những biểu hiện trái với
yêu thương con người.
- Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng thể hiện sự cảm thông chia sẻ trước khó khăn,
đau khổ của người khác.
* Tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh ( Tích hợp vào mục:
- Bác luôn dành tình yêu thương cho mọi người.
- Bác quan tâm chăm sóc từng em nhỏ, đến người già, người chiến sĩ, người
dân công; cảm thông giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn.
3. Thái độ:
- Quan tâm đến mọi người xung quanh, không đồng tình với thái độ thờ ơ,
lạnh nhạt và các hành vi độc ác.
II. Phương tiện dạy học:
1. GV:
- Bảng phụ.
- Phiếu học tập.
- Bài tập tình huống GDCD 7
- Một số câu chuyện về tấm gương sống yêu thương con người.
2. HS:
- Một số câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về lòng yêu thương con người.
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra 15’:

- Thế nào là tự trọng? Tự trọng có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?
Trả lời:
- Tự trọng là biết coi trọng giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi của
mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội. Biểu hiện: Cư xử đàng hoàng đúng


mực biết giữ lời hứa và luôn làm tròn nhiệm vụ của mình không để ai nhắc nhở,
chê trách. ( 5 điểm)
- Ý nghĩa: Là phẩm chất đạo đức cao quý giúp con người có nghị lực nâng
cao phẩm giá, uy tín cá nhân và được mọi người tôn trọng, quý mến. ( 5 điểm)
2. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu truyện đọc ( 7’)
- GV: Gọi học sinh đọc truyện - Đọc truyện
I. Truyện đọc:
- Thảo luận nhóm:
“Bác Hồ đến thăm người
nghèo”.
* Nhóm 1:
Những chi tiết nào trong - Thảo luận.
1. Những chi tiết trong
truyện thể hiện sự quan tâm, Phát biểu ý kiến truyện thể hiện sự quan
thông cảm và giúp đỡ của Bác Nhận xét bổ tâm, thông cảm và giúp đỡ
Hồ đối với gia đình chị Chín? sung
của Bác Hồ đối với gia
đình chị Chín:
- Bác đến thăm gia đình chị
Chín vào tối 30 tết năm

Nhâm Dần
- Hoàn cảnh gia đình chị:
chồng mất chị có 3 con nhỏ,
con lớn vừa đi học vừa trông
em, bán rau, bán lạc rang.
- Bác Hồ đã âu yếm đến bên
các cháu xoa đầu, trao quà
tết, Bác hỏi thăm việc làm
cuộc sống của mẹ con chị.
- Bác đăm chiêu suy nghĩ:
Bác nghĩ đến việc đề xuất
với lãnh đạo thành phố quan
tâm đến chị chín và những
người gặp khó khăn.
* Nhóm 2:
Việc làm của Bác đã tác - Thảo luận.
2. Chị Chín xúc động rơm
động như thế nào đến tình cảm Phát biểu ý kiến rớm nước mắt.
của chị Chín?
Nhận xét bổ
- GV nhận xét, kết luận.
sung
- GV mở rộng vấn đề:
Kể thêm một số câu
chuyện về lòng yêu thương
con người của Bác.
- HS nghe và tiếp
Bác luôn giành tình yêu thu
thương cho mọi người, quan
tâm chăm sóc từ em nhỏ đến

người già, người chiến sĩ


người dân công, cảm thông
giúp đỡ người có hoàn cảnh
khó khăn.....
HĐ2:Tìm hiểu nội dung bài học ( 12’)
- Gv: Hướng dẫn học sinh thảo - Thảo luận theo
luận theo bàn:
bàn
II. Nội dung bài học:
Thế nào là yêu thương Phát biểu ý kiến
con người ?
- Chốt mục a – NDBH.
- Nghe –ghi
1. Khái niệm:
- Thảo luận theo nhóm:
- Yêu thương con người là
* Nhóm 1:
quan tâm, giúp đỡ, làm
Tìm những biểu hiện của - Thảo luận
những điều tốt đẹp cho
lòng yêu thương con người Phát biểu ý kiến người khác, nhất là những
trong cuộc sống?
HS khac NX, BS người gặp khó khăn, hoạn
* Nhóm 2:
nạn.
Tìm những biểu hiện trái
với lòng yêu thương con
người?

- GV NX, Kết luận.
- Nghe và ghi
Yêu thương Trái với yêu
con người
thương con
người
- Chăm sóc - Độc ác.
ông bà, cha - Đánh đập
mẹ khi ốm em nhỏ.
đau.
- Ngược đãi
- Ủng hộ người già cả. - Tiếp thu
đồng
bào - Chế nhạo
vùng lũ lụt.
người khuyết
- Giúp đỡ tật.
bạn nghèo.
- Chê bai
- Dắt một cụ người

già
qua ngoại hình
đường.
xấu xí.
- Giúp bạn bị - Phân biệt
tật nguyền.
màu da,...
- Ủng hộ nạn - Buôn bán
nhân

chất phụ nữ, trẻ
độc màu da em,...
cam,...
- Gv nhấn mạnh:
Quan hệ giữa con người - Nghe, tiếp thu.
với con người không phải lúc
nào cũng yêu thương và yêu


thương với tất cả. Có những
trường hợp cần phải căm ghét,
cam thù, thậm chí nếu cần phải
tiêu diệt. Đó là khi giặc ngoại
xâm đến cướp nước ta , đàn áp
bóc lột nhân dân ta thì lúc ấy
cần phải tỏ thá độ căm thù và
phải đứng lên chiến dấu chống
lại. Nhưng khi kẻ thù đã đầu
hàng thì phải xem xét và phải
tha thứ
HĐ3: Liên hệ thực tế ( 3’)
- Em hãy kể một việc làm cụ - Liên hệ trả lời
thể của em thể hiện tình
thương yêu giúp đỡ mọi người
( đối với cha mẹ, anh chị em,
bạn bè hoặc hàng xóm, láng
giêng, người trên đường
phố...)
- Nghe và ghi
( Bài tập c – SGK)

chép.
- GV nhận. xét, kết luận
HĐ 4: Hướng dẫn học sinh làm bài tập ( 5’)
- GV treo bảng phụ yêu cầu
HS làm bài tập a – SGK.
III. Bài tập:
Bài tập a:
Em hãy nhận xét hành
Bài a/ 16+17.
vi của các nhân vật nêu
- Hành vi của Nam, Long,
trong các tình huống sau
Hồng là thể hiện lòng yêu
đây:
Làm bài.
thương con người.
1. Mẹ bạn Hải không may bị Phat biểu ý kiến. - Hành vi của Hạnh là không
ốm, Nam biết tin đã rủ một số HS khác nhận có lòng yêu thương con
bạn cùng lớp đến thăm hỏi, xét, bổ sung.
gười. Lòng yêu thương con
chăm sóc mẹ bạn Hải.
người không có sự phân biệt
2. Bé Thúy ở nhà một mình,
đối xử.
chẳng mat bị ngã. Long đi học
về qua, thấy vậy đã vào băng
bó vết thương ở tay cho Thúy
và mời thầy thuốc đến khám
cho em.
3. Vân bị ốm phải xin phép

nghỉ học ở nhà một tuần. Chi
đội lớp 7A cử Toàn chép và
giảng bài cho Vân sau mỗi
buổi học, nhưng bạn Toàn
không đồng ý với lí do Vân


không phải là bạn thân của
Toàn.
4. Trung hỏi vay tiền của
Hồng để mua thuốc lá hút,
Hồng không cho Trung vay
mà còn khuyên Trung không
nên hút thuốc lá
- GV NX, kết luận
- Nghe và ghi
3. Củng cố ( 2’):
- Thế nào là yêu thương con người?
- Biểu hiện của lòng yêu thương con người?
4. Dặn dò ( 1’):
- Học bài, , đọc trước phần còn lại, xem trước các bài tập.
.......................................o0o.......................................
Tiết (TKB) ......Lớp7A. Ngày giảng........................ Sĩ số: ...... Vắng:........
Tiết (TKB) ......Lớp7B. Ngày giảng........................ Sĩ số: ...... Vắng:........
Tiết (TKB) ......Lớp7C. Ngày giảng........................ Sĩ số: ...... Vắng:........
Tiết 6 - Bài 5:
YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI (Tiết 2)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Hiểu thế nào là lòng yêu thương con người.

- Nêu được các biểu hiện của lòng yêu thương con người.
- Nêu được ý nghĩa của lòng yêu thương con người.
2. Kỹ năng:
- Biểu hiện lòng yêu thương con người đối với mọi người xung quanh bằng những
việc làm cụ thể.
* Tích hợp kĩ năng sống:
- Kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng trình bày suy nghĩ về biểu hiện và ý nghĩa
của yêu thương con người.
- Kĩ năng phân tích, so sánh, kĩ năg tư duy phê phán những biểu hiện trái với
yêu thương con người.
- Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng thể hiện sự cảm thông chia sẻ trước khó khăn,
đau khổ của người khác.
* Tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh ( Tích hợp vào mục:
- Bác luôn dành tình yêu thương cho mọi người.
- Bác quan tâm chăm sóc từng em nhỏ, đến người già, người chiến sĩ, người
dân công; cảm thông giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn.
3. Thái độ:


- Quan tâm đến mọi người xung quanh, không đồng tình với thái độ thờ ơ, lạnh
nhạt và các hành vi độc ác.
II. Phương tiện dạy học:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ.
- Phiếu học tập.
- Bài tập tình huống GDCD 7
- Một số câu chuyện về tấm gương sống yêu thương con người.
2. Hinh:
- Một số câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về lòng yêu thương con người
III. Tiến trình dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ ( 3’):
- Thế nào là yêu thương con người ? Ví dụ
2. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
HĐ1: Thảo luận phân biệt lòng yêu thương khác với lòng thương hại ( 10’)
- GV đưa ra tình huống:
Bà Lan là giám đốc của
một công ty lớn. Hôm nay đi
làm về, vừa bước chân xuống
xe thì bà gặp hai mẹ con người - Trao đổi.
ăn xin đến nhà bà xin ăn. Bà Phát biểu ý kiến
Lan gắt gỏng ném tờ tiền
50.000 đồng và cái nón của bà
ăn xin rồi làu bàu bước vào
nhà.
Hỏi:
- Em hãy nhận xét hành vi
của bà Lan?
- Việc làm của bà có phải
là yêu thương con người
không?
- Qua tình huống GV đàm
thoại để Hs nắm được: Lòng
yêu thương con người khác với
lòng thương hại như thế nao?
- GV Nhận xét –kết luận.
- Nghe, tiếp thu
Lòng

yêu Lòng thương
thương
hại
- Xuất phát - Động cơ vụ
từ lòng chân lợi cá nhân.
thành, vô tư, - Ích kỉ.
trong sáng
- Hạ thấp giá
- Nâng cao trị con người


giá trị con
người.
HĐ2: Tìm hiểu tiếp Nội dung bài học ( 20’)
- GV phát vấn:
- Trả lời
? Vì sao phải yêu thương con
II. Nội dung bài học:
người?
GV chốt mục b,c – NDBH.
- Nghe và ghi.
2. Ý nghĩa:
- GV dẫn chứng truyền thống
- Yêu thương con người là
và đạo lí yêu thương con
truyền thống quý báu của dân
người của dân tộc Việt Nam
tộc, cần được gìn giữ, phát
ta.
huy.

- GV kết luận:
- Người biết yêu thương mọi
- Yêu thương con người là - Tiếp thu.
người sẽ được mọi người yêu
đạo đức quí giá. Nó giúp
quý, kính trọng.
chúng ta sống đẹp hơn, tốt
hơn. Xã hội ngày càng lành
mạnh, hạnh phúc, bớt đi nỗi lo
toan, phiền muộn. Như nhà
thơ Tố Hữu đã viết:
"Có gì đẹp trên đời hơn thế.
Người với người sống để yêu
nhau".
HĐ 3: Liên hệ thực tế, xử lí tình huống ( 5’)
- GV phát vấn: Em hãy kể lại - Cá nhân HS
một số việc làm thể hiện lòng trả lời.
yêu thương mọi người của bản
thân em?
- GV tổ chức cho HS tham gia - Trao đổi, thể
đóng vai thể hiện tình huống hiện tình huống,
sau đây để rèn cách ứng xử đưa ra cách ứng
cho các em trong các tình xử phù hợp.
huống:
Em sẽ làm gì khi thấy
một người lớn đang đánh đập
một em nhỏ?
- GV nhận xét, kết luận.
- Tiếp thu.
- Kết thúc phần này, GV

hướng dẫn HS giải thích câu
ca dao:
“Nhiễu điều phủ lấy giá - Nghe, tiếp thu
gương
Người trong một nước phải
thương nhau cùng”
HĐ4: Hướng dẫn học sinh làm bài tập ( 3’)
- GV chia lớp thành 3 tổ, tổ
III. Bài tập:


×