Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại công ty TNHH xây dựng thương mại và chế biến lâm sản thăng long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.17 KB, 48 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp

MỤC LỤC
DANH MỤC SƠ ĐỒ - BẢNG BIỂU..............................................................iii
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................1
CHƯƠNG I:......................................................................................................2
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI
VÀ CHẾ BIẾN LÂM SẢN THĂNG LONG....................................................2
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển..............................................................2
1.2. Ngành nghề kinh doanh..........................................................................2
1.3. Kết quả kinh doanh.................................................................................3
Bảng 1.1: Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh........................3
1.4. Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ảnh hưởng đến hoạt động marketing
của Công ty.....................................................................................................4
CHƯƠNG II:.....................................................................................................7
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY
TNHH XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VÀ CHẾ BIẾN LÂM SẢN THĂNG
LONG................................................................................................................7
2.1. Đặc điểm hoạt động marketing của công ty............................................7
2.1.1. Chức năng, nhiệm vụ của hoạt động marketing của công ty............7
2.1.2. Mục tiêu của hoạt động marketing của công ty................................9
2.1.3. Ngân sách dành cho hoạt động marketing........................................9
2.1.4. Đặc điểm thị trường kinh doanh của công ty..................................10
2.1.4.1. Danh mục mặt hàng................................................................10
2.1.4.2. Quy mô của thị trường............................................................10
2.1.4.3. Đặc điểm khách hàng mục tiêu...............................................11
2.1.4.4. Đặc điểm đối thủ cạnh tranh...................................................12
2.2. Phân tích thực trạng hoạt động marketing của công ty.........................13
2.2.1. Quảng cáo.......................................................................................13
2.2.2. Khuyến mãi.....................................................................................17
2.2.3. PR....................................................................................................23


SV: Trần Thanh Tùng – 19130105

i
Lớp: K7QTKD TH


Chuyên đề tốt nghiệp

2.3. Kết quả hoạt động marketing của công ty.............................................27
2.3.1. Doanh thu và lợi nhuận...................................................................27
2.3.2. Sức thâm nhập thị trường................................................................28
2.4. Đánh giá hoạt động marketing của công ty...........................................29
2.4.1. Ưu điểm...........................................................................................29
2.4.2. Nhược điểm.....................................................................................29
CHƯƠNG III:..................................................................................................31
MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA
CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VÀ CHẾ BIẾN LÂM SẢN
THĂNG LONG...............................................................................................31
3.1. Dự báo nhu cầu của thị trường cho sự phát triển của Công ty..............31
3.2. Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty. .33
3.2.1. Hoàn thiện bộ máy tổ chức bộ phận marketing..............................33
3.2.2. Hoàn thiện lại các hoạt động marketing..........................................38
3.2.3. Các hoạt động công ty cần phải hoàn thiện khi bổ sung thêm danh
mục mặt hàng kinh doanh.........................................................................39
3.2.4. Các kiến nghị với Nhà nước...........................................................41
KẾT LUẬN.....................................................................................................43
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................44

SV: Trần Thanh Tùng – 19130105


ii
Lớp: K7QTKD TH


Chuyên đề tốt nghiệp

DANH MỤC SƠ ĐỒ - BẢNG BIỂU
DANH MỤC SƠ ĐỒ - BẢNG BIỂU..............................................................iii
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................1
CHƯƠNG I:......................................................................................................2
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI
VÀ CHẾ BIẾN LÂM SẢN THĂNG LONG....................................................2
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển..............................................................2
1.2. Ngành nghề kinh doanh..........................................................................2
1.3. Kết quả kinh doanh.................................................................................3
Bảng 1.1: Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh........................3
1.4. Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ảnh hưởng đến hoạt động marketing
của Công ty.....................................................................................................4
CHƯƠNG II:.....................................................................................................7
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY
TNHH XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VÀ CHẾ BIẾN LÂM SẢN THĂNG
LONG................................................................................................................7
2.1. Đặc điểm hoạt động marketing của công ty............................................7
2.1.1. Chức năng, nhiệm vụ của hoạt động marketing của công ty............7
2.1.2. Mục tiêu của hoạt động marketing của công ty................................9
2.1.3. Ngân sách dành cho hoạt động marketing........................................9
2.1.4. Đặc điểm thị trường kinh doanh của công ty..................................10
2.1.4.1. Danh mục mặt hàng................................................................10
2.1.4.2. Quy mô của thị trường............................................................10
2.1.4.3. Đặc điểm khách hàng mục tiêu...............................................11

2.1.4.4. Đặc điểm đối thủ cạnh tranh...................................................12
2.2. Phân tích thực trạng hoạt động marketing của công ty.........................13
2.2.1. Quảng cáo.......................................................................................13
2.2.2. Khuyến mãi.....................................................................................17
SV: Trần Thanh Tùng – 19130105

iii
Lớp: K7QTKD TH


Chuyên đề tốt nghiệp

2.2.3. PR....................................................................................................23
2.3. Kết quả hoạt động marketing của công ty.............................................27
2.3.1. Doanh thu và lợi nhuận...................................................................27
2.3.2. Sức thâm nhập thị trường................................................................28
2.4. Đánh giá hoạt động marketing của công ty...........................................29
2.4.1. Ưu điểm...........................................................................................29
2.4.2. Nhược điểm.....................................................................................29
CHƯƠNG III:..................................................................................................31
MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA
CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VÀ CHẾ BIẾN LÂM SẢN
THĂNG LONG...............................................................................................31
3.1. Dự báo nhu cầu của thị trường cho sự phát triển của Công ty..............31
3.2. Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty. .33
3.2.1. Hoàn thiện bộ máy tổ chức bộ phận marketing..............................33
3.2.2. Hoàn thiện lại các hoạt động marketing..........................................38
3.2.3. Các hoạt động công ty cần phải hoàn thiện khi bổ sung thêm danh
mục mặt hàng kinh doanh.........................................................................39
3.2.4. Các kiến nghị với Nhà nước...........................................................41

KẾT LUẬN.....................................................................................................43
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................44

SV: Trần Thanh Tùng – 19130105

iv
Lớp: K7QTKD TH


Chuyên đề tốt nghiệp

LỜI MỞ ĐẦU
Cơ chế thị trường được vận hành với nhiều thành phần kinh tế song song
và tồn tại đã thúc đẩy nền kinh tế nước ta phát triển nhanh chóng. Sản xuất
kinh doanh mở rộng, nhu cầu thị hiếu của con người đòi hỏi ngày càng cao.
Các đơn vị sản xuất kinh doanh muốn đứng vững trên thị trường cần phải xuất
phát từ nhu cầu thị trường, thị trường khách hàng để xây dựng chiến lược
kinh doanh phù hợp nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng một cách tối đa.
Cùng với xu hướng đó, vai trò của hoạt động marketing ngày càng được
khẳng định trên thị trường. Nó giúp cho các đơn vị định hướng hoạt động
kinh doanh của mình, từ việc nghiên cứu thị trường, nhu cầu thị trường đến
việc thúc đẩy tiêu thụ tăng doanh số bán và tăng sự thỏa mãn của khách hàng.
Marketing được coi là những bí quyết tạo nên sự thành công của doanh
nghiệp và là công cụ cạnh tranh có hiệu quả.
Đối với Công ty TNHH Xây dựng Thương mại và Chế biến Lâm sản
Thăng Long, hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm, marketing đặc
biệt quan trọng, nhất là trong lĩnh vực với khách hàng. Làm tốt công tác
marketing sẽ đảm bảo tốt hiệu quả kinh doanh của công ty. Qua lý thuyết và
tìm hiểu hoạt động kinh doanh, cũng như các hoạt động marketing từ trước
đến nay của Công ty, em đã chọn đề tài: “Một số biện pháp nhằm hoàn thiện

hoạt động Marketing tại Công ty TNHH Xây dựng Thương mại và Chế
biến Lâm sản Thăng Long” làm luận văn tốt nghiệp của mình.
Em xin chân thành cảm ơn cô ThS. Nguyễn Thị Thu Thủy đã giúp đỡ em
hoàn thành bài viết này. Do trình độ và sự hiểu biết còn hạn chế nên bài viết
không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý
kiến của cô để bài viết của em được hoàn thiện hơn.
Sinh viên

Trần Thanh Tùng
SV: Trần Thanh Tùng – 19130105

1
Lớp: K7QTKD TH


Chuyên đề tốt nghiệp

CHƯƠNG I:
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG
THƯƠNG MẠI VÀ CHẾ BIẾN LÂM SẢN THĂNG LONG
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển.
Tên công ty: Công ty TNHH Xây dựng Thương mại và Chế biến Lâm
sản Thăng Long
Trụ sở chính: Thôn Mạch Lũng - Xã Đại Mạch - Huyện Đông Anh - HN
Mã số thuế: 0101501683 cấp ngày 25/06/2004
Người đại diện: Đàm Văn Chuyền
Vốn điều lệ: 5.000.000.000 đồng
Điện thoại: (84-4) 36526386
Công ty TNHH Xây dựng Thương mại và Chế biến Lâm sản Thăng Long
thành lập ngày 25/06/2004 với người đại diện là Ông Đàm Văn Chuyền.

Vào những ngày thành lập đầu tiên, công ty có số vốn điều lệ là 1,5 tỷ
đồng, Ban Giám đốc chỉ duy nhất có 1 người cùng toàn thể 15 nhân viên. Đến
tháng 9/2009, vốn điều lệ đã thay đổi thành 3 tỷ đồng, Ban Giám đốc gồm có
1 Giám đốc và 2 Phó Giám đốc cùng toàn thể 37 nhân viên. Đến tháng
5/2014, vốn điều lệ của công ty đã được tăng lên thành 5 tỷ đồng và vẫn được
giữ vững cho đến nay, Ban Giám đốc vẫn được giữ nguyên là 3 người cùng số
lượng nhân viên lên đến 60 người.
Tính đến thời điểm hiện tại, công ty đã hoạt động được 12 năm với rất
nhiều kinh nghiệm trong từng lĩnh vực kinh doanh đã đăng ký.
1.2. Ngành nghề kinh doanh.
Công ty kinh doanh các ngành nghề như sau:
- Cưa, xẻ, bào gỗ và bảo quản gỗ;
- Sản xuất các sản phẩm khác từ gỗ; sản xuất sản phẩm từ tre, nứa, rơm
rạ và vật liệu tết bện;
SV: Trần Thanh Tùng – 19130105

2
Lớp: K7QTKD TH


Chuyên đề tốt nghiệp

- Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử
dụng hoặc cho thuê;
- Bốc xếp hàng hóa;
- Vận tải hàng hóa bằng đường bộ;
- Vận tải hành khách bằng đường bộ khác;
- Hơn chục ngành nghề kinh doanh Nhà nước không cấm khác.
Đối với các ngành nghề kinh doanh có điều kiện, doanh nghiệp chỉ kinh
doanh khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật.

Hiện nay, do mạng lưới các chi nhánh của Công ty đặt tại nhiều địa
điểm, tại mỗi nơi lại kinh doanh những mặt hàng phù hợp với địa phương, em
xin giới thiệu, tại địa điểm Hà Nội, Công ty đang kinh doanh xây dựng và
kinh doanh nhà khách sạn, cho thuê văn phòng và kho bãi; đồng thời, Công ty
còn kinh doanh thêm một số mặt hàng lâm sản và thực phẩm tiêu dùng.
1.3. Kết quả kinh doanh.
Theo báo cáo kế toán thường niên của Công ty, ta có bảng số liệu sau:
Bảng 1.1: Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh
Đơn vị tính: triệu đồng.
STT
1
3
4
5

Chỉ tiêu
Tổng doanh thu
LN trước thuế
LN sau thuế
Thu nhập bq/tháng

Năm 2013
11.746
385
308
7,6

Năm 2014
12.682
382

319
8,1

Năm 2015
13.528
439
351
8,9

(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán.)

Như vậy, hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty có tăng lên, nhưng
tỷ lệ tăng chưa được 10% và không có sự gia tăng đột biến. Điều này ảnh
hưởng đến sự phát triển của Công ty trong thời gian sắp tới nếu Công ty vẫn
không có sự thay đổi nào trong cách thức quản lý cũng như trong mục tiêu,
định hướng kinh doanh.

SV: Trần Thanh Tùng – 19130105

3
Lớp: K7QTKD TH


Chuyên đề tốt nghiệp

1.4. Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ảnh hưởng đến hoạt động
marketing của Công ty.
Những dấu hiệu của một cuộc suy thoái nặng nề luôn luôn đe dọa
chúng ta. Khi niềm tin (vốn đã bị suy giảm) của người tiêu dùng bị tác động,
thì tiêu dùng - thứ mà nền kinh tế đang dựa vào, cũng bị ảnh hưởng theo.

Nghiên cứu về người tiêu dùng, thay vì cắt giảm ngân sách dành cho việc
nghiên cứu thị trường. Sự khủng hoảng của nền kinh tế thế giới xảy ra với tốc
độ nhanh hơn những gì chúng ta dự đoán. Như một tất yếu, ngân sách
marketing của Công ty thậm chí sẽ bị soi sét kỹ lưỡng hơn ở thời điểm hiện
tại và những người làm marketing chuyên nghiệp sẽ phải chịu trách nhiệm
cao hơn trước đồng tiền mà họ được phép chi tiêu cho công việc của mình.
Áp lực chứng tỏ sự hiệu quả và giá trị của công việc marketing ngày
càng tăng lên và không có gì ngạc nhiên khi Ban lãnh đạo trong công ty đang
và sẽ đòi hỏi hoạt động marketing tập trung các nguồn lực của công ty vào
những mục tiêu có giá trị cao và có khả năng thu lợi nhuận cao. Chính vì thế,
những người làm marketing lại nhận thấy khó có thể thỏa mãn hết những yêu
cầu đặt ra trong giới hạn ngân sách được cấp. Sự giới hạn của nguồn lực trong
các công ty, nhất là trong giai đoạn hiện nay, một lần nữa chứng minh cho
điều đó.
Không có nhiều thời gian cho những người làm marketing chứng tỏ họ
đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ công ty đạt được những mục tiêu,
đặc biệt là trong những vấn đề liên quan đến doanh thu, hệ thống phân phối,
cơ hội phát triển và phát triển thị trường.
Có thể phòng marketing có hệ thống đo lường các hoạt động của mình,
nhưng câu hỏi đặt ra là hệ thống đó có hiệu quả không, có chính xác không.
Khi xem xét lại hoạt động của phòng marketing, họ sử dụng những hệ thống
đo lường bao gồm tỷ lệ phản hồi của khách hàng trong chiến dịch marketing,
số người xem website của công ty, số lượng khách hàng mới và tác động của
SV: Trần Thanh Tùng – 19130105

4
Lớp: K7QTKD TH


Chuyên đề tốt nghiệp


chiến dịch… Hệ thống đo lường này không thật sự cho chúng ta biết được
hiệu quả đầu tư của chiến dịch, cũng không giúp định vị được sản phẩm trên
thị trường. Vì vậy, những người làm marketing trong công ty không có cách
thức truyền đạt hiệu quả giúp họ sàng lọc và sắp xếp thứ tự ưu tiên trong công
việc của mình.
Nhiều tài liệu cho thấy rằng khi các thương hiệu tăng cường hoạt động
marketing của mình trong thời kỳ suy thoái kinh tế, khi các đối thủ đang cắt
giảm nó, thì có thể giúp công ty tăng thị phần và sẽ có lợi với chi phí thấp hơn
là lúc họ thực hiện điều đó trong thời kỳ kinh tế phát triển bình thường. Nếu
phải cắt giảm chi phí cho hoạt động marketing, hãy cố gắng duy trì tần suất
quảng cáo bằng việc thay thế các quảng cáo trên tivi bằng việc quảng cao trên
đài, hoặc tăng việc sử dụng các hình thức quảng cáo trực tiếp để có tác động
lên doanh số ngay lập tức.
Marketing là một lĩnh vực có nhiệm vụ, mục tiêu, chiến lược và
chương trình rất mau lạc hậu. Mọi công ty đều cần định kỳ đánh giá lại quan
điểm chung của mình về thị trường bằng cách sử dụng các biện pháp kiểm tra,
kiểm soát marketing. Kiểm soát marketing được hiểu là việc nghiên cứu, thẩm
định một cách có chu kỳ độc lập, có hệ thống và thông hiểu môi trường
marketing, nhiệm vụ chiến lược và hoạt động nghiệp vụ của công ty và các
doanh nghiệp có liên quan.
Chính sách marketing hiện vẫn chưa được quan tâm đến tại công ty.
Công ty chưa có bộ phận marketing, công việc này chủ yếu do phòng kinh
doanh đảm nhiệm. Hằng năm, chi phí dành cho công việc marketing như
nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại… rất ít, chỉ chiếm 1-2% tổng
doanh thu của công ty.
Nguyên nhân một phần là do mặt hàng kinh doanh của công ty là hàng
lương thực, thực phẩm, thuộc đối tượng hàng hóa tiêu dùng thiết yếu nên việc
nghiên cứu thị trường không được chú trọng. Mặt khác, do tiền thân công ty
SV: Trần Thanh Tùng – 19130105


5
Lớp: K7QTKD TH


Chuyên đề tốt nghiệp

là doanh nghiệp Nhà nước, khiến cho công ty kém năng động hơn trong việc
tìm kiếm thị trường vá quảng bá thương hiệu. Nếu đánh giá năng lực cạnh
tranh của công ty dựa trên chỉ tiêu này thì sẽ là một bất lợi lớn so với những
doanh nghiệp khác, nhất là trong môi trường kinh tế hiện nay, khi nhu cầu của
người tiêu dùng ngày càng khắt khe và thay đổi từng ngày; và các doanh
nghiệp khác sử dụng marketing như một vũ khí để xâm nhập vào thị trường.
Nếu công ty không thay đổi chính sách và xây dựng một bộ máy marketing
theo đúng chức năng, nhiệm vụ của nó thì rất khó để vượt qua những đối thủ
cạnh tranh trong nước, và đặc biệt là các doanh nghiệp nước ngoài.

SV: Trần Thanh Tùng – 19130105

6
Lớp: K7QTKD TH


Chuyên đề tốt nghiệp

CHƯƠNG II:
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA
CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VÀ CHẾ BIẾN
LÂM SẢN THĂNG LONG
2.1. Đặc điểm hoạt động marketing của công ty.

2.1.1. Chức năng, nhiệm vụ của hoạt động marketing của công ty.
Marketing là tất cả các hoạt động có liên quan đến việc nghiên cứu,
khảo sát nhu cầu tiêu dùng nhằm tìm kiếm các nhu cầu chưa được thỏa mãn
của thị trường và xác định các sản phẩm (dịch vụ) để đáp ứng nhu cầu đó với
một chính sách sản phẩm, giá cả, phân phối và phương pháp PR phù hợp theo
từng mục tiêu của doanh nghiệp.
Marketing đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp và nó mang lại những thắng lợi huy hoàng. Chính vì vậy,
người ta gọi marketing là họa thuyết chiếm lĩnh thị trường, là nghệ thuật ứng
xử trong doanh nghiệp hiện đại, là chìa khóa vàng, là bí quyết thắng lợi trong
kinh doanh.
Marketing–mix là sự phối hợp một cách linh hoạt và đồng bộ các yếu
tố: sản phẩm – giá cả - phân phối – PR sao cho phù hợp với những thay đổi
của hoàn cảnh thực tế để từ đó công ty đạt được hiệu quả cao nhất trong kinh
doanh. Các yếu tố của marketing-mix luôn luôn hướng vào người tiêu dùng
và chịu ảnh hưởng lớn của các môi trường kinh tế, kỹ thuật, tự nhiên, dân số,
văn hóa, xã hội, chính trị và pháp luật.
Các công cụ cơ bản được dùng để đạt được các mục tiêu truyền thông
của tổ chức là quảng cáo, khuyến mại, marketing trực tiếp, tuyên truyền và
chào hàng cá nhân.

SV: Trần Thanh Tùng – 19130105

7
Lớp: K7QTKD TH


Chuyên đề tốt nghiệp

Marketing


Quảng cáo

Khuyến mại

Marketing
trực tiếp

Quan hệ
công chúng (PR)

Tuyên
truyền

Sơ đồ 1: Các công cụ của marketing
Marketing là công cụ cạnh tranh trong kinh doanh, có thể: Thông tin lợi
thế về sản phẩm; Thiết lập sự nhận thức và thái độ với sản phẩm, công ty; Tạo
sự ưa thích nhãn hiệu; Tăng số lượng bán hiện tại; Củng cố hoạt động phân
phối tại các điểm bán lẻ; Đạt sự hợp tác từ các trung gian và lực lượng bán
hàng; Động viên lực lượng bán hàng; Xây dựng hình ảnh tốt về công ty.
Hoạt động marketing là một phần quan trọng không thể thiếu trong hoạt
động kinh doanh của công ty. Công ty đã và đang chú trọng đến các phương
pháp của marketing để cố gắng truyền bá những thông tin về ưu điểm của sản
phẩm đến khách hàng như khuyến mãi, quảng cáo…
Nhận thấy được tính cấp thiết của hoạt động marketing trong doanh
nghiệp nên công ty đã giao phó cho Phòng kinh doanh (Phòng Kinh doanh 1,
2) một số chức năng và nhiệm vụ nhất định phù hợp với tình hình phát triển
chung của Công ty như sau:
- Đảm trách nhiệm vụ tìm hiểu, nắm bắt nhu cầu thị trường, nắm bắt
được quy mô và tài chính của đối thủ cạnh tranh. Phát hiện nhu cầu mới và

đánh giá khả năng xâm nhập vào thị trường mới của công ty.
- Theo dõi tình hình tiêu thụ sản phẩm ở từng khu vực thị trường, nghiên
cứu chu kỳ sống sản phẩm, đề xuất ý tưởng và phát triển sản phẩm mới.
- Tổ chức giám sát bán hàng đến các siêu thị, các đại lý cấp 1 và cấp 2,
các cửa hàng bán lẻ và xây dựng các chương trình marketing trên cơ sở kết
quả của việc nghiên cứu marketing cùng với tình hình hiện tại của công ty.
SV: Trần Thanh Tùng – 19130105

8
Lớp: K7QTKD TH


Chuyên đề tốt nghiệp

- Tổ chức các chương trình khuyến mãi, quảng cáo, tuyển truyền và tìm
kiếm khách hàng mới; đồng thời thực hiện các dịch vụ bán hàng theo yêu cầu
của khách hàng.
2.1.2. Mục tiêu của hoạt động marketing của công ty.
Để đứng vững trên thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay,
mọi doanh nghiệp đều phải thực hiện các hoạt động marketing phù hợp với
loại hình cũng như tiềm lực của từng doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp đều có
một mục tiêu và chiến lược riêng biệt. Đặt mình vào vòng xoáy chung của thị
trường, Công ty cũng đưa ra các chiến lược marketing với mục tiêu như sau:
- Khẳng định vị thế của sản phẩm và công ty trên thị trường.
- Tăng khả năng cạnh trạnh của sản phẩm, thúc đẩy tăng sản lượng bán.
- Khuyến khích khách hàng thân thiết tiếp tục hợp tác trong thời gian tới
và tìm kiếm khách hàng mới.
- Thông tin về sản phẩm mới, giới thiệu sản phẩm mới đến khách
hàng và người tiêu dùng; khuyến khích người tiêu dùng dùng thử sản
phẩm mới.

- Nhắc nhở người tiêu dùng về sự hiện diện của sản phẩm trên thị trường
và các đặc điểm, công dụng của sản phẩm.
- Thiết lập các mối quan hệ với khách hàng…
2.1.3. Ngân sách dành cho hoạt động marketing.
Tất cả các chi phí này đều do công ty sản xuất sản phẩm tài trợ. Công ty
xem xét tình hình thị trường tại Hà Nội, thăm dò ý kiến người tiêu dùng, phân
tích các hoạt động của đối thủ cạnh tranh sau đó đưa ra đề xuất về chi phí
marketing cần cung cấp. Các đề xuất này phải được lập thành văn bản gửi đến
nhà sản xuất, nếu được tài trợ thì công ty mới tiến hành thực hiện. Sau khi
nhận được tài trợ, công ty sẽ tự hoạch toán chi phí marketing cho từng mảng.

SV: Trần Thanh Tùng – 19130105

9
Lớp: K7QTKD TH


Chuyên đề tốt nghiệp

Bảng 2.1: Tổng ngân sách dành cho hoạt động marketing

Hoạt động
Quảng cáo
Khuyến mại
PR
Tổng

Năm 2013

Năm 2014


(1)
659.600
41.500
33.800
739.900

(2)
704.300
56.500
57.500
818.300

Đơn vị tính: ngàn đồng
Năm 2015
Chênh lệch %
(1)
(2)
/ (2)
/ (3)
(3)
847.700 +106,8
+120,4
85.000
+136
+ 150
82.500
+ 170
+143
1.015.200 +110,6

+124,1

(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)

Ngân sách dành cho hoạt động marketing của công ty rất lớn, và ngân
sách này được tăng qua các năm. Đặc biệt là năm 2015, tổng ngân sách tăng
124,1% (tăng hơn hăn so với năm trước, năm 2014 là 110,6%). Điều này cho
thấy, trong năm 2015, công ty có khả năng tổ chức những hoạt động
marketing lớn nhằm gây được sự chú ý của khách hàng cũng như của các nhà
phân phối khác.
2.1.4. Đặc điểm thị trường kinh doanh của công ty.
2.1.4.1. Danh mục mặt hàng
a. Danh mục mặt hàng công ty đang kinh doanh: Bánh Nabisco, Bánh Ritz,
Bột Tang, Bánh Oreo, Sữa chua Dutch Mill, Cà phê, Hạt điều, Cao su…
b. Danh mục mặt hàng công ty làm đại lý kinh doanh
Vì số lượng mặt hàng công ty kinh doanh khá đa dạng và có nhiều chi
nhánh, nên trong chuyên đề tốt nghiệp của mình, em xin tập trung trình bày
về các mặt hàng sau tại thị trường Hà Nội:
- Bánh Nabisco
- Bánh Ritz
- Bột Tang
- Bánh Oreo
- Sữa chua Dutch Mill
2.1.4.2. Quy mô của thị trường
Theo số lượng thống kê của Tổng cục thống kê năm 2015, dân số Việt
SV: Trần Thanh Tùng – 19130105

10
Lớp: K7QTKD TH



Chuyên đề tốt nghiệp

Nam tính đến ngày 1/4/2015 là 93.421.835 người; Riêng Hà Nội có xấp xỉ
7,588 triệu người, chiếm 8% dân số cả nước và có mức độ tăng dân số là
4,6%. Những con số này cho thấy, Hà Nội là khu vực thị trường đông dân cư,
có nhiều tiềm năng phát triển đối với ngành thực phẩm tiêu dùng.
Thị phần của từng mặt hàng:
Sữa chua Dutch Mill chiếm 15% thị phần.
Bột Tang chiếm 22% thị phần.
Bánh Nabisco chiếm 19% thị phần.
Bánh Oreo, bánh Ritz chiếm 32% thị phần.
2.1.4.3. Đặc điểm khách hàng mục tiêu
- Đặc điểm nhân khẩu học: Mức độ đô thị hóa tại đồng bằng sông Hồng
là 29,2%. Theo thống kê, đến cuối năm 2013, thu nhập trung bình tại Hà Nội
là 50 triệu đồng/người; năm 2014 là 58 triệu đồng; đến năm 2015 là 77 triệu
đồng. Với mức thu nhập ngày càng cao, người dân thường hướng tới những
sản phẩm tốt hơn, hợp vệ sinh an toàn hơn. Khách hàng mục tiêu mà công ty
muốn nhắm đến là tất cả mọi độ tuổi và không kể giới tính.
- Đặc điểm nhu cầu, thị hiếu của khách hàng về các mặt hàng của công
ty: đối với những khách hàng có nhu cầu ổn định ở mức trung bình trở lên
thương có nhu cầu sử dụng các sản phẩm này của công ty thường xuyên.
Người tiêu dùng mua sản phẩm của công ty để sử dụng hàng ngày hoặc làm
quà cho người thân. Ngày nay, người tiêu dùng kén chọn sản phẩm khi mua
hơn, họ không đòi hỏi sản phẩm có nhãn hiệu mà còn phải có bao bì đẹp và
bắt mắt. Để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, nhập và bán các sản phẩm phù
hợp với thị hiếu của người tiêu dùng, công ty đã củng cố những nỗ lực đáng
kể trong thời gian qua.
- Đặc điểm thói quen mua và sử dụng các mặt hàng của công ty: Các
sản phẩm của công ty được bày bán tại các cửa hàng bán lẻ rộng khắp nên

người tiêu dùng dễ dàng tìm thấy sản phẩm của công ty khi cần thiết.
SV: Trần Thanh Tùng – 19130105

11
Lớp: K7QTKD TH


Chuyên đề tốt nghiệp

Khách hàng thường mua sản phẩm ở các cửa hàng bán lẻ, các tiệm tạp hóa
và ở các siêu thị.
2.1.4.4. Đặc điểm đối thủ cạnh tranh
 Cạnh tranh về mặt hàng Sữa chua Dutch Mill:
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều các loại sữa chưa uống. Trên cơ sở
xuất hiện các đối thủ cạnh tranh có sử dụng các hoạt động marketing giống
như của Công ty, các đối thủ cạnh tranh của công ty là sữa chua Yomilk của
công ty Vinamilk, sữa chua Yomost của Dutch Lady, sữa chua Ba Vì …
Bảng 2.2: Danh sách các loại sản phẩm sữa chua
Đơn vị tính: ngàn đồng
Mùi vị
Hãng
Dutch Mill
Ba Vì
Yomilk
Yomost

Trắng

Dâu


Cam

X
X
X
X

X

X

X
X

X
X

Chanh

Trái cây

X

X
X

Thảo nguyên
hoa quả

X


(Nguồn: Thực tế tình hình thị trường)

 Cạnh tranh về các sản phẩm bánh.
Tại thị trường Hà Nội hiện nay có rất nhiều laoij bánh nhập từ nước
ngoài. Các công ty sản xuất bánh kẹo trong nước cũng đang ra sức cạnh tranh
với nhiều hình thức khác nhau, trong đó chủ yếu là cạnh tranh về giá. Dưới
đây là bảng giá của một vài loại bánh đang có bán ở các siêu thị tại Hà Nội,
chúng đều là sản phẩm cạnh tranh của bánh Nabisco.

SV: Trần Thanh Tùng – 19130105

12
Lớp: K7QTKD TH


Chuyên đề tốt nghiệp

Bảng 2.3:Danh sách các sản phẩm bánh cạnh tranh
Nhãn hiệu
Minicracker
Lexus
Luxury
Vpuff
Cheese
Cheese
Ritz (thường)
Ritz (cheese)
Cá Roundy
Oreo


Xuất xứ
Phương Minh
Malaysia
Singapore
Malaysia
Thiên Hồng
Thái Lan
Nabisco
Nabisco
Kinh Đô
Mỹ

Khối lượng
180gr
180gr
200gr
200gr
250gr
170gr
19gr-khay 12 gói
42gr-khay 12 gói
38gr-khay 6 gói
150gr

Đơn giá: đồng.
Giá
7.200
15.800
13.800

18.000
17.000
12.500
17.000
90.000
13.200
11.000

(Nguồn: Thực tế tình hình thị trường)

 Cạnh tranh về các sản phẩm bột Tang.
Bột cam Sunfilt là sản phẩm mới của Cocacola dạng gói, được bán với
giá 17.000 đồng/hộp 20 gói. Nước cam ép dạng bột hòa tan, bột cam tươi ép
mang nhãn hiệu Cocacola của công ty Vạn Kim Sơn được bán với giá 15.000
đồng/ hộp 20 gói. ‘Bột giải khát cam” của nhà sản xuất Gofden Frog được
bán với giá dao động từ 13.000 đồng deens 15.000 đồng/ hộp 20 gói 14gr.
Ngoài ra còn có các sản phẩm cạnh tranh khách như Nestea trà chanh của
công ty Nestle; các sản phẩm trà chanh, trà dâu, trà me của công ty Nhân Hà;
Lipton Icetea trà chanh của công ty Lever Việt Nam.
Nhìn chung các sản phẩm này đều có gái tương đồng nhau khi bán cho
người tiêu dùng. Tuy nhiên các cửa hàng bán lẻ thường dựa vào các chương
trình khuyến mãi và mức độ ưa chuộng nhãn hiệu cửa người tiêu dùng để đặt
hàng sao cho có lợi nhất.
2.2. Phân tích thực trạng hoạt động marketing của công ty.
2.2.1. Quảng cáo.
a. Mục tiêu quảng cáo.
- Nhằm khẳng định vị thế của sản phẩm cũng như vị thế của công ty trên
SV: Trần Thanh Tùng – 19130105

13

Lớp: K7QTKD TH


Chuyên đề tốt nghiệp

thị trường.
- Nhắc nhở người tiêu dùng về sự hiện diện của sản phẩm trên thị trường
- Thông tin về sản phẩm mới.
- Tăng sản lượng bán, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm và phủ
hàng tại các huyện ngoại thành có nhiều tiềm năng.
b. Xác định ngân sách quảng cáo.
Để các định một chương trình quảng cáo thích hợp, công ty phải bỏ ra
khá nhiều thời gian và chi phí thăm dò ý kiến, sở thích của người tiêu dùng để
xác định được phương tiện quảng cáo cũng như thời gian, hình ảnh và phong
cách quảng cáo.
Bảng 2.4: Ngân sách dành cho hoạt động quảng cáo

Loại phương tiện
Truyền hình
Các vật dụng
Phương tiện khác
Tổng

Năm 2013
(1)
596.000
27.600
36.000
659.600


Năm 2014
(2)
633.000
31.800
39.500
704.300

Đơn vị tính: ngàn đồng
Năm 2015
Chênh lệch %
(1)
(2)
/ (2)
/ (3)
(3)
767.000 +106,2 +121,2
38.700 +115,2 +121,7
42.000 +109,7 +106,3
847.700 +106,8 +120,4

(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)

Ngân sách dành cho hoạt động quảng cáo có tăng dần lên, tính trên các
loại phương tiện. Nhưng đặc biệt tăng là phương tiện quảng cáo trên các vật
dụng. Điều này có thể là do trong năm công ty đã chú trọng vào việc quảng
cáo ngay tại các điểm bán như siêu thị, các cửa hàng bán lẻ, hệ thống phân
phối… khiến cho chi phí có tăng lên, nhưng nếu tính về giá trị tăng thì lại
không lớn vì hình thức quảng cáo trên các vật dụng tốn ít chi phí hơn là các
hình thức quảng cáo khác.
- Nếu so sánh về tổng chi phí dành cho hoạt động quảng cáo thì số liệu có

tăng qua các năm, năm sau cao hơn năm trước. Một phần cũng là do chi phí hiện
nay đang tăng cao, làm cho chênh lệch năm sau nhiều hơn năm trước.
c. Thông điệp công ty muốn gửi đến khách hàng.
SV: Trần Thanh Tùng – 19130105

14
Lớp: K7QTKD TH


Chuyên đề tốt nghiệp

Tùy vào từng thời điểm, từng loại sản phẩm mà các quảng cáo của công
ty sẽ mang một số thông điệp khác nhau.
Đối với sản phẩm bột Tang: Thông điệp quảng cáo mà công ty muốn gửi
đến khách hàng là sự cần thiết của sản phẩm trong đời sống của mỗi người.
Đặc biệt là đối tượng trẻ em hiếu động luôn cần có sự quan tâm của người
mẹ. Với slogan “Có gì mẹ không thấu hiểu”, công ty đã mang đến cho người
tiêu dùng một niềm tin khi sử dụng sản phẩm như là một sự thấu hiểu của
công ty đối với khách hàng của mình.
Đối với sản phẩm bánh Nabisco, bánh Oreo: Ngày nay, với mỗi người
việc ăn bánh hay uống sữa đều là những việc rất quen thuộc. Tuy nhiên, trong
cuộc sống, mỗi người đều có một phong cách làm việc khác nhau, cách
suynghix khác nhau, cách giải quyết vấn đề khác nhau, kể cả cách thưởng
thức bánh cũng khác nhau và đó được xem là một bí mật. Với mẫ quảng cáo
bánh Oreo, công ty đã tạo nên một phong cách thưởng thức bánh hoàn toàn
mới với 3 bước: bước 1 “tách ra nhẹ nhàng”, bước 2 “nếm thử vị kem”, bước
3 “chấm sữa là hết ý”.
Đối với sản phẩm sữa chu Thái Dutch Mill: Với hình ảnh chú mào máy
Doremon đáng yêu và ngộ nghĩnh đang dạo chơi bằng chiếc đĩa bay, công ty
đã tạo được sự thân thiện giữa nhân vật hoạt hình này với các em thiếu nhi.

Nội dung thông điệp của mẫu quảng cáo sữa chua Dutch Mill mà công ty
muốn gửi đến khách hàng của mình là hãy để các em thiếu nhi được vui chơi
cùng với nhân vật mà chúng yêu thích, nhân vật ấy sẽ luôn hiện diện cùng với
sự hiện diện của sữa chua Dutch Mill.
d. Phương tiện quảng cáo.
* Quảng cáo trên truyền hình:
Quảng cáo trên truyền hình là phương tiện quảng cáo gây ấn tượng sinh
động nhất cho người xem. Loại hình quảng cáo này có khả năng tác động vào
trí nhớ của người xem mang lại hiệu quả cao nhất.
SV: Trần Thanh Tùng – 19130105

15
Lớp: K7QTKD TH


Chuyên đề tốt nghiệp

Để có một chương trình quảng cáo trên truyền hình, công ty đã chọn
lựa và phân tích rất kỹ các kênh truyền hình theo từng khu vực phù hợp với
từng nhóm khách hàng mà công ty muốn hướng tới.
Về thời gian và khu vực: Công ty lực chọn quảng cáo trong các chương
trình có thời lượng phát sóng từ 11h30 – 12h trưa, 17h – 20h trên kênh VTV1,
VTV3, HTV. Vì khoảng thời gian này có đông khán giả là trẻ em và các ông
bố bà mẹ. Nhìn chung, các mẫu quảng cáo của công ty chủ yếu được trình
chiếu vào giữa các chương trình gameshow và chương trình phim.
* Quảng cáo trên radio:
Các sản phẩm của công ty không được quảng cáo trên radio một các
thường xuyên, hình thức quảng cáo này chỉ được áo dụng trong từng thời
điểm thích hợp, phù hợp với mục tiêu marketing của công ty. Hiện nay, quảng
cáo trên radio không được công ty chú trọng trong thời gian gần đây.

* Quảng cáo trên báo:
Tương tự như hình thức quảng cáo trên radio, hình thức quảng cáo trên
báo cũng chỉ áp dụng cho từng thời điểm thích hợp. Các sản phẩm của công
ty được quảng cáo trên các tờ báo: báo Tuổi trẻ, báo Phụ nữ… Chi phí mà
công ty bỏ ra để thuê phương tiện quảng cáo này là rất lớn, tuy nhiên nhận
thấy hiệu quả mang lại không cao nên hiện nay công ty đang tạm ngưng việc
sử dụng phương tiện này.
* Quảng cáo trên các vật dụng:
Hình thức này đang được công ty khai tác, tận dụng một các triệt để.
Nếu các hình thức quảng cáo khác cần phải thuê mướn phương tiện thì quảng
cáo trên các vật dụng là hình thức quảng cáo mà công ty có thể tự làm lấy
được. Công ty tự sản xuất các dụng cụ quảng cáo và đôi khi là sáng tạo ra các
ý tưởng về hình ảnh của brochure, giá treo. Việc dán các brochure tại các đại
lý, cửa hàng bán lẻ cũng mang lại hiệu quả cao nhất định trong kế hoạch
marketing, đặc biệt là khi công ty có thêm sản phẩm mới hoặc thay đổi bao bì
SV: Trần Thanh Tùng – 19130105

16
Lớp: K7QTKD TH


Chuyên đề tốt nghiệp

sản phẩm. Hình thức quảng cáo này vừa có chi phí thấp, vừa thu hút được sự
chú ý của số đông khách hàng hiện tại và tiềm năng của công ty. Nó nhắc nhở
cho mọi người về các công dụng của sản phẩm và thông tin về sản phẩm mới.
* Quảng cáo qua bao bì của sản phẩm:
Chính bao bì của sản phẩm đã tự nó mang lại hình ảnh và ấn tượng tốt
đẹp đến khách hàng. Bao bì sản phẩm góp phần thu hút sự chú ý của khách
hàng dẫn đến hành động mua hàng.

e. Cách thực hiện.
Vì đội ngũ nhân viên làm công tác marketing còn hạn chế nên chưa
đảm đương được các công tác nghiên cứu thị trường, các chương trình quảng
cáo và chương trình khuyến mãi lớn. Ngoại trừ những cuộc nghiên cứu nhỏ
thăm dò ý kiến khách hàng, công tác nghiên cứu thị trường của công ty chủ
yếu được thực hiện thông qua việc thuê công ty nghiên cứu thị trường. Các
mẫu quảng cáo trên báo chí, trên tivi, trên radio đều do công ty thuê công ty
quảng cáo Đất Việt thực hiện dựa
2.2.2. Khuyến mãi.
Tuy rằng công ty không đặt hoạt động khuyến mãi ngang tầm với hoạt
động quảng cáo nhưng trong thời gian qua, công ty cũng đã dành riêng một
khoảng ngân sách marketing hoạt động khuyến mãi. Khi lên kế hoạch thực
hiện chương trình, công ty cũng xác định cho mình những mục tiêu cụ thể cần
đạt được, từ đó các định ngân sách và hình thức khuyến mại.
a. Mục tiêu:
- Thúc đẩy việc tăng doanh số bằng nhiều hình thức như chiết khấu,
giảm giá cho khách hàng mua số lượng lớn.
- Thưởng cho các đại lý và các cửa hàng có thời gian hợp tác lâu dài
với công ty (khách hàng thân thiết), khuyến khích khách hàng tiếp tục hợp tác
trong thời gian tới.
- Giới thiệu sản phẩm mới đến với khách hàng vè người tiêu dùng,
SV: Trần Thanh Tùng – 19130105

17
Lớp: K7QTKD TH


Chuyên đề tốt nghiệp

khuyến khích người tiêu dùng dùng thử sản phẩm mới.

b. Xác định ngân sách khuyến mại.
Bảng 2.5: Ngân sách dành cho hoạt động khuyến mãi năm 2013 - 2015

Khuyến mãi
Hệ thống phân phối
Người tiêu dùng
Tổng

Năm 2013
(1)
36.000
5.500
41.500

Đơn vị tính: ngàn đồng.
Năm 2014 Năm 2015
Chênh lệch %
(1)
(2)
/ (2)
/ (3)
(2)
(3)
49.000
75.500 + 138% + 151%
6.700
9.500 + 121% + 142%
56.500
85.000 +136% + 150%
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)


Giá trị khuyến mãi dành cho hệ thống phân phối cũng như dành cho
người tiêu dùng đều tăng. Sự tăng này phân bố đều cho cả hệ thống phân phối
cũng như cho người tiêu dùng, chứ không phân bố cho hệ thống phân phối
hay người tiêu dùng. Điều này chứng tỏ, công ty cũng đã dành một phần ngân
sách để thúc đẩy người tiêu dùng mua hàng chứ không phải chỉ cần hệ thống
phân phối mua nhiều hàng là dđạt mục tiêu.
c. Các quyết định khi bắt đầu triển khai chương trình khuyến mại.
Các quyết định sau phải được đưa ra để triển khai chương trình
khuyến mại.
- Quy mô khích lệ: Công ty phải quyết định hứa hẹn bao nhiêu. Cần có
một kích thích tối thiểu nào đó nếu muốn cho chương trình khuyến mại thành
công. Kích thích càng nhiều thì kết quả doanh số càng tăng nhưng gia tốc
giảm dần.
- Điều kiện tham gia: Những cuộc kích thích có thể dành cho mọi khách
hàng có tham gia mua hàng. Nhưng những nhân viên, công nhân của Công ty
và các thành viên trong gia đình họ không được tham gia.
- Thời gian khích lệ: Nếu thời hạn quá ngắn, nhiều khách hàng sẽ không
kịp tham gia. Nếu thời gian quá dài thì chương trình sẽ mất dần tính thúc đẩy
“làm ngay, mua ngay”. Kết quả nghiên cứu cho thấy cho thấy rằng tần suất
thận lợi nhất là ba tuần trong một quý. Cũng cần phải có quy định cụ thể cho
ngày tháng các cuộc khuyến mại.
SV: Trần Thanh Tùng – 19130105

18
Lớp: K7QTKD TH


Chuyên đề tốt nghiệp


d. Thử nghiệm trước, thực hiện và kiểm tra đánh giá.
Các hình thức khuyển mại nên được thể nghiệm trước nếu có thể được để
xác định xem chúng có phù hợp với mục tiêu khuyến mại hay không.
Ngoài ra, Công ty dựa vào các kế hoạch, chương trình khuyến mại đã lập
để chỉ đạo thực hiện suốt cả thời gian khi bắt đầu thực hiện đến khi kết thúc
chương trình.
Để đánh giá kết quả của đợt khuyến mại, ta có thể so sánh doanh số
trước, trong khi và sau cuộc khuyến mại.
e. Một số chương trình khuyến mãi công ty đã thực hiện.
 Khuyến mãi cho nhà phân phối:
- Chương trình khuyến mãi mừng xuân 2015: khuyến mãi hộp quà Tết trong
thời gian từ 7/1/2015 – 17/2/2015.
Hình thức khuyến mãi: mua 2 hộp quà Tết tặng 1 cây bánh Ritz 100 gr.
Đối tượng tham gia: Khách hàng kinh doanh bột Tang và bánh Nabisco.
Bảng 2.6: Các chương trình khuyến mãi đối với bánh Ritz
ST
T

Thời gian

Hình thức

1

Từ 3/3/2015 đến khi
hết hàng khuyến mãi

Mua 01 hộp Ritz 300gr
được giảm giá 2.000 đồng


2

Từ 21/6/2015 đến khi
hết hàng khuyến mãi

Mua 01 hộp Ritz 300gr
được giảm giá 1.000 đồng

Đối tượng
Tất cả các khách hàng
kinh doanh bánh
Nabisco
Tất cả các khách hàng
kinh doanh bánh
Nabisco

(Nguồn: Phòng Kinh doanh)

Bảng 2.7: Các chương trình khuyến mại đối với bánh Oreo
ST
T

Thời gian
Từ 3/3/2015 đến

1

khi hết hàng

2


khuyến mãi
Từ 6/4/2015 đến
khi hết hàng

Hình thức
Mua 01 hộp Oreo 300gr
được giảm giá 2.000 đồng

Đối tượng
Tất cả các khách hàng
kinh doanh bánh

Mua 03 cây bánh (ít nhất có

Nabisco
Tất cả các khách hàng

1 cây Oreo 150gr) được tặng

mới chưa kinh doanh

SV: Trần Thanh Tùng – 19130105

19
Lớp: K7QTKD TH


Chuyên đề tốt nghiệp


khuyến mãi
Từ 12/4/2015 đến
3

khi hết hàng
khuyến mãi
Từ 7/6/2015 đến

4

khi hết hàng
khuyến mãi
Từ 21/6/2015 đến

5

khi hết hàng
khuyến mãi
Từ 22/6/2015 đến

6

khi hết hàng
khuyến mãi

01 cây bánh Ritz 100gr
Mua 02 hộp Oreo 150gr
được tặng 02 gói Tang 22gr
Mua 01 hộp Oreo 300gr
được giảm giá 2.000 đồng

Mua 01 hộp Oreo 300gr
được giảm giá 2.000 đồng
Mua 01 hộp Oreo 150gr
được giảm giá 1.000 đồng

bánh Nabisco (mỗi cửa
hàng chỉ được 01 xuất)
Tất cả các khách hàng
kinh doanh bánh
Nabisco
Tất cả các khách hàng
kinh doanh bánh
Nabisco
Tất cả các khách hàng
kinh doanh bánh
Nabisco
Tất cả các khách hàng
kinh doanh bánh
Nabisco

Khuyến mãi giới thiệu sản
phẩm mới, bánh Oreo Ice7

Từ 12/7/2015 đến

cream 150gr: Mua 05 bánh

31/7/2015

Oreo Ice-cream 150gr được

tặng 01 cây bánh Oreo 150gr

Tất cả các khách hàng
kinh doanh bánh
Nabisco

mùi vị bất kỳ
(Nguồn: Phòng Kinh doanh)

Bảng 2.8: Các chương trình khuyến mại đối với bột Tang
STT
1

2

3

Thời gian
Từ 15/3/2015 đến
khi hết hàng
khuyến mãi
Từ 4/4/2015 đến
khi hết hàng
khuyến mãi
Từ 12/4/2015 đến
khi hết hàng
khuyến mãi

Hình thức


Đối tượng

Mua 01 gói 750gr được tặng 01 ly
thủy tinh cao cấp

Tất cả các khách hàng
kinh doanh bột Tang

Mua 05 gói 500gr hoặc 10 gói
Tất cả các khách hàng
250gr Tang được tặng 01 bình thủy
kinh doanh bột Tang
tinh cao cấp
Mua 01 gói 750gr được tặng 01 ly
thủy tinh cao cấp

SV: Trần Thanh Tùng – 19130105

Tất cả các khách hàng
kinh doanh bột Tang
20
Lớp: K7QTKD TH


Chuyên đề tốt nghiệp

4

5


6

7

8

9

Từ 21/4/2015 đến
Mua 01 gói 500gr và 01 gói 250gr
khi hết hàng
được tặng 01 ly thủy tinh cao cấp
khuyến mãi
Từ 3/6/2015 đến
Mua 01 hộp 22gr được tặng 02 gói
khi hết hàng
22gr
khuyến mãi
Từ 3/6/2015 đến Mua 01 gói Tang xoài 500gr được
khi hết hàng
tặng 02 gói 22gr; mua 01 gói Tang
khuyến mãi
xoài 250gr được tặng 01 gói 22gr
Từ 8/7/2015 đến
Mua 01 hộp 22gr được tặng 02 gói
khi hết hàng
22gr
khuyến mãi
Từ 28/6/2015 đến
Mua đơn hàng trị giá 250.000 đồng

khi hết hàng
tặng 12 gói Tang cam 22gr
khuyến mãi
Khách hàng mua đơn hàng gồm 15
Từ 11/7/2015 đến
thùng Tang lọ 750gr và 02 thùng
31/7/2015
Tang xoài tặng 06 hộp Tang cam
22gr

Tất cả các khách hàng
kinh doanh bột Tang
Tất cả các khách hàng
kinh doanh bột Tang
Tất cả các khách hàng
kinh doanh bột Tang
Tất cả các khách hàng
kinh doanh bột Tang
Áp dụng cho hệ
thống cửa hàng bán lẻ
trên toàn quốc
Áp dụng cho khách
hàng sỉ có danh sách
đính kèm

(Nguồn: Phòng Kinh doanh)

SV: Trần Thanh Tùng – 19130105

21

Lớp: K7QTKD TH


×