Chương 3. CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
CÁC DẠNG CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN SỐ 1
32
Họ và tên học sinh:……………………………………………Trường THPT:………………………………
XÁC ĐỊNH TRẠNG THÁI CÂN BẰNG.
Câu 1: Các dạng cân bằng của vật rắn là
A. Cân bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định.
B. Cân bằng tĩnh, cân bằng động, cân bằng phiếm định.
C. Cân bằng bền và cân bằng phiếm định.
D. Cân bằng bền và cân bằng không bền.
Câu 2: Một vật ở trạng thái cân bằng không bền. Trọng tâm của vật
A. ở vị trí thấp nhất so với các vị trí lân cận của chính nó.
B. ở độ cao không đổi so với các vị trí lân cận của chính nó.
C. ở vị trí cao nhất so với các vị trí lân cận của chính nó.
D. ở vị trí bất kì so với các vị trí lân cận của chính nó.
Câu 3: Một vật ở trạng thái cân bằng bền. Trọng tâm của vật
A. ở vị trí thấp nhất so với các vị trí lân cận của chính nó.
B. ở độ cao không đổi so với các vị trí lân cận của chính nó.
C. ở vị trí cao nhất so với các vị trí lân cận của chính nó.
D. ở vị trí bất kì so với các vị trí lân cận của chính nó.
Câu 4: Một vật ở trạng thái cân bằng phiếm định. Trọng tâm của vật
A. ở vị trí thấp nhất so với các vị trí lân cận của chính nó.
B. ở độ cao không đổi so với các vị trí lân cận của chính nó.
C. ở vị trí cao nhất so với các vị trí lân cận của chính nó.
D. ở vị trí bất kì so với các vị trí lân cận của chính nó.
Câu 5: Một bán cầu bằng đồng và một bán cầu bằng nhôm được ghép với nhau thành một quả cầu. Đặt quả cầu
ở ba trạng thái (1), (2), (3) như hình vẽ.
Al
(1)
(2)
Cu
Al
Al Cu
Cu
(3)
Kết luận đúng là:
A. (1) cân bằng bền; (2) cân bằng không bền; (3) cân bằng phiếm định.
B. (1) cân bằng bền; (2) không cân bằng; (3) cân bằng không bền.
C. (1) cân bằng phiếm định; (2) cân bằng không bền; (3) cân bằng bền.
D. (1) cân bằng không bền; (2) không cân bằng; (3) cân bằng phiếm định.
Câu 6: Thước MN đồng chất có thể quay quanh trục nằm ngang đi qua O. Trường hợp nào dưới đây thước nằm
ở vị trí cân bằng bền?
A.
M
B.
M
C.
O
M
D.
M
O
O
N
O
N
N
N
Câu 7: Các viên bi 1, 2, 3 đang nằm cân bằng như hình vẽ. Viên bi nào ở trạng thái cân bằng bền?
CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 32)
1
2
Chương 3. CÂN BẰNG3 VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
A. Viên bi 2.
B. Viên bi 1.
C. Viên bi 3.
D. Viên bi 2 và 3.
Câu 8: Vật nào dưới đây có cân bằng không bền?
A. Quả bóng trên mặt sàn nằm ngang.
B. Con lắc đơn.
C. Nghệ sĩ xiếc đi trên dây.
D. Con lật đật.
R = 8cm
Câu 9: Một vật đồng chất gồm một phần hình trụ chiều cao h tiết diện ngang có bán kính
, và một phần
là bán cầu lồi bán kính R. Mặt bán cầu đặt trên mặt phẳng nằm ngang, biết trọng tâm của phần bán cầu nằm thấp
3R
8
hơn mặt phẳng đáy của hình trụ một đoạn
. Để vật có cân bằng phiếm định thì độ cao h nhận giá trị là
2, 5 3
4 2
A. 4,5 cm.
B.
cm.
C.
cm.
D. 2,5 cm.
0 ˆ
0
ˆ
A = 90 , B = 30
Câu 10: Một khung kim loại ABC với
, BC nằm ngang, khung nằm trong mặt phẳng thẳng
đứng. Có hai viên bi giống hệt nhau trượt dễ dàng trên hai thanh AB và AC. Hai viên bi này nối với nhau bằng
AIJ = α
thanh nhẹ IJ không dãn, góc
. Khi thanh IJ cân bằng, kết luận đúng là
0
α = 60
α = 600
A.
, cân bằng không bền.
B.
, cân bằng bền.
0
0
α = 30
α = 30
C.
, cân bằng bền.
D.
, cân bằng không bền.
Câu 11: Một hình cầu bán kính R, bên trong chứa một viên bi nhỏ, tại nơi có gia tốc rơi tự do là g. Trạng thái cân
g
ω<
R
bằng của viên bi khi hình cầu quay quanh trục thẳng đứng với tốc độ góc
là
A. Cân bằng phiếm định.
B. Cân bằng không bền.
D
C. Cân bằng bền.
D. Không cân bằng.
O
P = 2 3N
Câu 12: Một thanh đồng
chất, trọng lượng
có thể quay
trong mặt phẳng thẳng đứng,
quanh
một
trục
nằm
ngang
ở
đầu
O. Đầu A
r
của thanh được nối bằng dây
P1 nhẹ, không dãn, vắt qua ròng rọc D. Đầu kia
P1 = 1N
của dây nối với một vật có
trọng lượng
. D ở cùng độ cao với O
A
DO = OA
và
. Bỏ qua mọi
ma sát, ròng rọc lý tưởng. Khi thanh OA ở
trạng thái cân bằng, kết luận đúng là:
α = 600
α = 600
A.
, cân bằng bền.
B.
, cân bằng không bền.
0
0
α = 45
α = 45
C.
, cân bằng bền.
D.
, cân bằng không bền.
α
CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 32)
Chương 3. CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
Câu 1: Mặt chân đế là
A. Hình đa giác lồi nhỏ nhất chứa tất cả các diện tích tiếp xúc.
B. Diện tích các bề mặt tiếp xúc.
C. Diện tích bề mặt của giá đỡ.
D. Hình đa giác lồi nhỏ nhất không chứa các diện tích tiếp xúc.
Câu 2: Một vật có mặt chân đế cân bằng. Giá trọng lực của vật
A. phải xuyên qua mặt chân đế.
B. không xuyên qua mặt chân đế.
C. nằm ngoài mặt chân đế.
D. vuông góc mặt chân đế.
Câu 3: Để tăng mức vững vàng của trạng thái cân bằng đối với xe cần cẩu người ta cần chế tạo:
A. Xe có khối lượng lớn.
B. Xe có mặt chân đế rộng.
C. Xe có mặt chân đế rộng và trọng tâm thấp.
D. Xe có mặt chân đế rộng, và khối lượng lớn.
Câu 4: Một xe tải lần lượt chở các vật liệu sau với khối lượng bằng nhau: thép lá, gỗ, vải, ống nhựa. Trường hợp
nào thì xe khó bị đổ nhất ?
A. Xe chở gỗ.
B. Xe chở vải.
C. Xe chở ống nhựa.
D. Xe chở thép lá.
Câu 5: Khi ôtô tải chở hàng nặng và lên dốc, trường hợp nào trong các hình dưới đây ôtô dễ bị lật đổ và gây ra
tai nạn nhất ?
A.
Hình (a).
B. Hình (c).
C. Hình (b).
D. Hình (a) và (c).
Câu 6: Một chiếc bàn tròn phẳng, bán kính bề mặt là R, có ba chân, đặt trên mặt sàn nằm ngang. Khi nối mép
ngoài các điểm tiếp xúc của ba chân với mặt sàn nằm ngang tạo thành một tam giác đều có cạnh là a. Diện tích
mặt chân đế được tính bằng biểu thức nào?
a2 3
a2 3
πR 2
2πR
2
4
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
Câu 7: Một chiếc bàn chữ nhật phẳng, chiều dài các cạnh là 60 cm và 80 cm, có bốn chân, đặt trên mặt sàn nằm
ngang. Khi nối mép ngoài các điểm tiếp xúc của bốn chân với mặt sàn nằm ngang tạo thành một hình vuông có
cạnh là 50 cm. Diện tích mặt chân đế là
0, 48m 2
0,5m 2
0, 25m 2
0,3m 2
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
Câu 8: Một khối lập phương đồng chất được đặt lên một mặt phẳng. Nhấc một đầu của mặt phẳng lên để mặt
α
α
phẳng hợp với mặt ngang một góc . Để khối lập phương không bị đổ thì góc nghiêng
nhận giá trị lớn nhất
là:
A. 450.
B. 300.
C. 600.
D. 400.
Câu 9: Một hình hộp chữ nhật đồng chất có tiết diện ABCD với AB = 3cm, BC = 4cm. Đầu D được tì lên một
giá đỡ chiều cao h. Để hình hộp không bị đổ thì chiều cao h có giá trị lớn nhất là
A. 1,8 cm.
B. 1,6 cm.
C. 2,2 cm.
D. 2,5 cm.
Câu 10: Một khối hộp đồng chất có các cạnh của mặt đáy là 20 cm, đường cao 30 cm đặt trên mặt phẳng
α
nghiêng góc so với mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát nghỉ lớn nhất giữa khối hộp và mặt phẳng nghiêng là
µ = 0, 7
α
. Nghiêng dần mặt phẳng nghiêng để tăng góc thì
A. Vật trượt trước khi đổ.
B. Vật chỉ trượt mà không đổ.
CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 32)
Chương 3. CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
C. Vật đổ trước khi trượt.
D. Vật chỉ đổ mà không trượt.
Câu 11: Có n viên gạch đồng chất như nhau, chiều dài mỗi viên là L được xếp chồng lên nhau sao cho tấm trên
nhô ra một phần so với tấm dưới. Gọi các viên theo thứ tự từ cao xuống thấp là các viên 1, 2, 3 ... . Để hệ cân
bằng thì phần nhô ra tối đa của các viên 1, 2, 3 lần lượt là
L L L
L L L
L L L
L L L
, ,
, ,
, ,
, ,
3 4 5
2 4 8
2 4 6
3 5 7
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
Câu 12: Một li thủy tinh có khối lượng 200 g, thành thẳng đứng có chia độ và trọng tâm ở vạch số 4 (kể từ đáy).
Đổ vào li 150 g nước thì mực nước dâng tới vạch số 8, khi đó
A. Trọng tâm ở vạch số 6, mức vững vàng giảm.
B. Trọng tâm ở vạch số 6, mức vững vàng tăng.
C. Trọng tâm ở vạch số 4, mức vững vàng không đổi.
D. Trọng tâm ở vạch số 4, mức vững vàng tăng.
Câu 13: Một li thủy tinh có khối lượng 180 g, thành thẳng đứng có chia độ và trọng tâm ở vạch số 8 (kể từ đáy).
Đổ vào li 120 g nước thì mực nước dâng tới vạch số 6, khi đó
A. Trọng tâm ở vạch số 7, mức vững vàng tăng.
B. Trọng tâm ở vạch số 6, mức vững vàng tăng.
C. Trọng tâm ở vạch số 8, mức vững vàng không đổi.
D. Trọng tâm ở vạch số 5, mức vững vàng tăng.
CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 32)