Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CHĂN NUÔI KHI VIỆT NAM THAM GIA TPP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 92 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
---------***---------

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH
CHĂN NUÔI KHI VIỆT NAM THAM GIA TPP

Họ và tên sinh viên


: Nguyễn Văn Lộc

Mã sinh viên

: 1111110640

Lớp

: Anh 17 – Khối 5 KT

Khóa

: 50

Người hướng dẫn khoa học

: TS. Đào Ngọc Tiến

Hà Nội, tháng 5 năm 2015


MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SỐ LIỆU, HÌNH VẼ
LỜI NÓI ĐẦU ...........................................................................................................1
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH CHĂN NUÔI CỦA CÁC NƯỚC
THUỘC TPP..............................................................................................................4

UU
FFTT

SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

1.1.1.

Quá trình phát triển và mục tiêu ...........................................................4

1.1.2.

Đặc điểm và nội dung ............................................................................6

1.1.3.

Các quốc gia thành viên ......................................................................10

1.2.1.


Tình hình sản xuất chăn nuôi của các nước TPP .............................11

1.2.2.

Tình hình xuất nhập khẩu sản phẩm chăn nuôi của các quốc gia

TPP

...............................................................................................................20

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGÀNH CHĂN NUÔI VIỆT NAM ..................32

2.1.1.

Quy mô và số lượng .............................................................................32

2.1.2.

Sản lượng .............................................................................................38

2.1.3.

Phương thức sản xuất chăn nuôi .......................................................42

2.1.4.

Mức tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi trong nước ..................................51

2.2.1.


Xuất khẩu .............................................................................................54

2.2.2.

Nhập khẩu ............................................................................................55

2.3.1.

Kết quả đạt được ..................................................................................57

2.3.2.

Hạn chế ................................................................................................58

2.3.3.

Nguyên nhân ........................................................................................58

CHƯƠNG 3: PHẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CHĂN NUÔI KHI VIỆT
NAM THAM GIA TPP ...........................................................................................60


3.1.1.

Cơ hội ...................................................................................................60

3.1.2.

Thách thức ...........................................................................................63


3.2.1.

Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020.................................65

3.2.2.

Đề án tái cơ cấu ngành chăn nuôi ......................................................66

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

3.3.1.


Giải pháp chung ...................................................................................68

3.3.2.

Giải pháp riêng ....................................................................................72

KẾT LUẬN ..............................................................................................................78
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................80
PHỤ LỤC .................................................................................................................84


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Kí hiệu

Tên tiếng Anh

TPP

Trans-Pacific Partnership

USDA

Tên tiếng Việt
Hiệp định Đối tác xuyên Thái
Bình Dương
Bộ Nông nghiệp Liên bang

Agriculture

Mỹ


Organisation for Economic Co-

Tổ chức Hợp tác và Phát triển

operation and Development

Kinh tế

Association of Southeast Asian

Hiệp hội các quốc gia Đông

Nations

Nam Á

Asia-Pacific Economic

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế

Cooperation

Châu Á

North American Free Trade

Hiệp định Thương mại Tự do

Agreement


Bắc Mỹ

World Trade Organization

Tổ chức Thương Mại Thế giới

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

United States Department of

OECD


ASEAN

APEC

NAFTA

WTO

Food and Agriculture

FAO

Organization of the United
Nations

Tổ chức Lương thực và Nông
nghiệp Liên Hiệp Quốc

Hiệp định thương mại tự do

MECOSUR

MECOSUR

Brazil, Argentina, Uruguay,
Paraguay

EU

European Union


Liên minh Châu Âu

FDI

Foreign direct investment

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

GDP

Gross Domestic Product

Tổng sản phẩm quốc nội

IREP

Import for Re-export Program

Chương trình Tạm nhập Tái
xuất


CAFO

NAHMS

Concentrated Animal Feeding

Đại trang trại chăn nuôi tập


Operation

trung

National Animal Health

Hệ thống giám sát sức khỏe

Monitoring System

vật nuôi Quốc gia

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC

HHoo


DANH MỤC BẢNG BIỂU, SỐ LIỆU, HÌNH VẼ
Bảng 1.1: Thống kê số lượng bò, lợn gia cầm một số nước TPP năm 2014 ......... 12
Bảng 1.2: Sản lượng sản phẩm chăn nuôi một số quốc gia TPP năm 2014 .......... 12
Bảng 1.3: Sức tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi một số nước TPP năm 2014 ............. 21
Bảng 2.1: Thống kê số lượng bò, lợn và gà từ 2010 đến 2014 .............................. 32
Bảng 2.2: Sản lượng ngành chăn nuôi Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014 .............. 37

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Bảng 2.3: Tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi Việt Nam năm 2014 ............................... 51

Bảng 3.1: Lượng thức ăn tinh dự tính cho chăn nuôi đến năm 2020 ..................... 68
Bảng 3.2: Cân đối nhu cầu và khả năng sản xuất nguyên liệu thức ăn .................. 69
Biểu đồ 1.1: Số lượng thịt bò xuất nhập khẩu một số quốc gia TPP năm 2014 .... 21
Biểu đồ 1.2: Số lượng thịt lợn xuất nhập khẩu một số quốc gia TPP năm 2014 ... 22
Biểu đồ 1.3: Số lượng thịt gà xuất nhập khẩu một số quốc gia TPP năm 2014 .... 22
Biểu đồ 1.4: Số lượng sữa xuất nhập khẩu một số quốc gia TPP năm 2014 ......... 23
Biểu đồ 1.5: Số lượng trứng gà xuất nhập khẩu một số quốc gia TPP năm 2014 . 23
Biểu đồ 2.1: Diễn biến tổng đàn bò và đàn bò sữa giai đoạn 2010 – 2014 ........... 32
Biểu đồ 2.2: Diễn biến tổng đàn lợn giai đoạn 2010 – 2014 ................................. 35
Biểu đồ 2.3: Diễn biến tổng đàn gà giai đoạn 2010 – 2014 ................................... 36
Biểu đồ 2.4: Sản lượng thịt bò, sữa bò Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014 ............. 37
Biểu đồ 2.5: Sản lượng thịt lợn Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014......................... 39
Biểu đồ 2.6: Sản lượng thịt gà, trứng gà Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014........... 40
Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ phương thức chăn nuôi bò thịt Việt Nam 2010 – 2014 ........... 44
Biểu đồ 2.8: Tỷ lệ phương thức chăn nuôi bò sữa Việt Nam 2010 – 2014 ........... 44
Biểu đồ 2.9: Tỷ lệ phương thức chăn nuôi lợn Việt Nam 2010 – 2014 ................. 46
Biểu đồ 2.10: Tỷ lệ phương thức chăn nuôi gà Việt Nam 2010 – 2014 ................ 48
Biểu đồ 2.11: Mức tiêu thụ các sản phẩm thịt bình quân đầu người Việt Nam..... 50
Biểu đồ 3.1: Diễn biến giá thịt bò một số nước trên thế giới qua các năm ............ 62


1
LỜI NÓI ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Ngành nông nghiệp trong những năm qua, đặc biệt là năm 2014 đã có những bước
phát triển tương đối nhanh và vững chắc. GDP toàn ngành năm 2014 đạt 3,31%, tăng
0,67% so với năm 2013 đóng góp vào tăng trưởng chung của nền kinh tế. Các mặt
hàng chủ lực của ngành như gỗ, thủy sản, cà phê, lúa gạo… cũng đạt mức tăng trưởng

UU

FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

đáng kể. Tuy nhiên, trong cơ cấu ngành nông nghiệp, chăn nuôi vẫn chưa phát triển
cân xứng với tiềm năng của nó và còn nhiều yếu điểm cần khắc phục. Phát triển về
năng suất và giá cả còn chưa đạt mức bền vững; giống vật nuôi chất lượng chưa cao;
dịch bệnh; phụ thuộc về nguồn thức ăn và chế biến đạt giá trị gia tăng chưa cao.
Trong khi đó, Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương đang trên đà đàm phán
và sẽ tiến tới hoàn thành trong thời gian tới sẽ có tác động không nhỏ đến nền kinh tế
nói chung, ngành chăn nuôi nói riêng. Chính thức khởi động đàm phán từ năm 2009
với 4 nước sáng lập và 8 nước đang đàm phán tham gia, với bản chất là một Hiệp
định thương mại tự do, TPP được hy vọng như là Hiệp định của thế kỷ 21. Thuế quan
sẽ được xóa bỏ, các vấn đề như nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí
tuệ, lao động, chính sách… cũng được đàm phán để tiến tới các thỏa thuận mang tính
tự do hóa.


Trước bối cảnh hội nhập mạnh mẽ sắp tới, ngành chăn nuôi được dự đoán sẽ gặp
phải rất nhiều khó khăn, thậm chí có nguy cơ thua trên sân nhà. Hiện nay (năm 2015),
thuế suất nhập khẩu ưu đãi các mặt hàng thịt vào Việt Nam ở mức tương đối cao: thịt
bò từ 14% – 30%; thịt lợn từ 15% – 25%; thịt gà từ 15% - 40%; các loại thịt khác
cũng từ 5% trở lên, tuy nhiên theo thống kê năm 2014, sản lượng nhập khẩu thịt bò
chiếm đến 25% thị trường trong nước, thịt lợn và gia cầm tuy chỉ chiếm tỷ trọng ít (
dưới 6%) nhưng cũng đang tăng dần.

Sau khi tham gia TPP, thịt nhập khẩu từ các thị trường như Mỹ, Australia vốn
đang chịu thuế suất sẽ nhanh chóng được miễn thuế và sẽ tràn vào thị trường. Điều
này gây rất nhiều khó khăn cho ngành chăn nuôi trong nước.
Nhận ra được yêu cầu bức thiết phải tái cơ cấu và phát triển bền vững ngành chăn
nuôi, bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã giao cho cục Chăn nuôi đề xuất đề
án Tái cơ cấu ngành chăn nuôi hướng đến năm 2020. Đề án đã được triển khai và


2
bước đầu góp phần cải thiện ngành chăn nôi năm 2014. Tuy nhiên, việc triển khai
chưa được toàn diện và còn một số điều cần bổ sung.
Nhận thức được tầm quan trọng và bức thiết của việc phát triển ngành chăn nuôi
một cách toàn diện, tác giả đã chọn đề tài “thực trạng và giải pháp phát triển ngành
chăn nuôi khi Việt Nam tham gia TPP” làm khóa luận tốt nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC

HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

-

Tìm hiểu khái quát về ngành chăn nuôi, cũng như tình hình xuất nhập khẩu
các sản phẩm chăn nuôi của các nước TPP

-

Đánh giá thực trạng ngành chăn nuôi trong nước trước thềm TPP
Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh trang và phát triển bền vững
ngành chăn nuôi trong nước khi Việt Nam gia nhập TPP.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1.

Đối tượng nghiên cứu


Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các đối tượng ngành chăn nuôi là bò, lợn và
gà, và các sản phẩm của chúng: thịt (thịt bò, thịt lợn, thịt gà), trứng gà và sữa bò.
3.2.

Phạm vi nghiên cứu

Về không gian: nghiên cứu thực trạng của ngành chăn tại Việt Nam và đề xuất
giải pháp phát triển nông nghiệp trong nước đi kèm với xuất khẩu ra nước ngoài.
Trong khuôn khổ đề tài này, tác giả chỉ nghiên cứu ba đối tượng chính của ngành
chăn nuôi là bò, lợn và gia cầm.

Về thời gian: khóa luận nghiên cứu thực trạng ngành chăn nuôi của Việt Nam
2010 đến nay, giải pháp được đề xuất áp dụng từ nay đến năm 2020.
4. Phương pháp nghiên cứu

Để tiến hành nghiên cứu, thực hiện đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp so
sánh, tổng hợp, phân tích thống kê, phương pháp phân tích tổng hợp, phân tích và dự
báo.

5. Nội dung nghiên cứu

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Khái quát về ngành chăn nuôi của các nước thuộc TPP
Chương 2: Thực trạng của ngành chăn nuôi Việt Nam
Chương 3: Giải pháp phát triển ngành chăn nuôi khi Việt Nam tham gia TPP


3
Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả đã được Tiến sĩ Đào Ngọc Tiến quan tâm
và hướng dẫn tận tình. Tác giả xin gửi đến thầy lời cảm ơn sâu sắc, đồng thời nhân

đây bày tỏ lời cảm ơn đến toàn thế thầy cô tại Trường Đại học Ngoại thương đã tận
tình truyền đạt kiến thức trong suốt 4 năm vừa qua. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do
hạn chế về thời gian, tư liệu và kiến thức chuyên môn, nội dung đề tài không thể tránh
khỏi các sai sót và khiếm khuyết về nội dung, hình thức, phương pháp luận. Kính

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

mong nhận được những ý kiến quý báu của quý thầy cô và các bạn độc giả để khóa
luận được hoàn thiện hơn.

Sinh viên thực hiện
Nguyễn Văn Lộc



4

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH CHĂN NUÔI CỦA
CÁC NƯỚC THUỘC TPP
Giới thiệu chung về TPP
1.1.1. Quá trình phát triển và mục tiêu
1.1.1.1.

Quá trình phát triển

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo


Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương, hay còn được gọi là Hiệp định thương
mại xuyên Thái Bình Dương ( TPP - viết tắt của Trans-Pacific Strategic Economic
Partneship Agreement) có nguồn gốc từ một Hiệp định thương mại tự do ký kết vào
ngày 3/6/2005, có hiệu lực từ 28/5/2006 giữa 4 quốc gia là Singapore, Chile, New
Zealand và Brunei. Hiệp định này khởi nguồn là Hiệp định Đối tác kinh tế chặt chẽ
hơn do nguyên thủ 3 nước Chile, New Zealand và Singapore (P3) phát động đàm
phán nhân dịp Hội nghị Cấp cao APEC 2002 tổ chức tại Mexico. Tháng 4 năm 2005,
Brunei xin gia nhập với tư cách thành viên sáng lập trước khi vòng đàm phán cuối
cùng kết thúc, biến P3 thành P4.

Năm 2007, các nước thành viên P4 quyết định mở rộng phạm vi đàm phán của

Hiệp định này ra các vấn đề dịch vụ tài chính và đầu tư và trao đổi với Hoa Kỳ về
khả năng nước này tham gia vào đàm phán mở rộng của P4. Phía Hoa Kỳ cũng bắt
đầu tiến hành nghiên cứu vấn đề, tham vấn nội bộ với các nhóm lợi ích và Nghị viện
về vấn đề này.

Tháng 9/2008, Đại diện thương mại Hoa Kì (USTR) thông báo quyết định của
Hoa Kỳ tham gia đàm phán P4 mở rộng và chính thức tham gia một số cuộc thảo luận
về mở cửa thị trường dịch vụ tài chính với các nước P4. Tháng 11 cùng năm, các
nước Australia, Peru và Việt Nam cũng bày tỏ sự quan tâm và tham gia đàm phán
TPP, nâng tổng số thành viên tham gia lên 8 nước (trừ Việt Nam đến 13/11/2010 mới
tuyên bố tham gia đàm phán với tư cách thành viên đầy đủ, các nước khác quyết định
tham gia chính thức ngay từ đầu). Cũng từ thời điểm này, đàm phán mở rộng P4 được
đặt tên lại là đàm phán Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP).
Tuy nhiên đàm phán TPP mới đã bị trì hoãn đến tận cuối năm 2009 do phải chờ
đợi Hoa Kỳ hoàn thành kỳ bầu cử Tổng thống và Chính quyền mới của Tổng thống
Obama tham vấn và xem xét lại việc tham gia đàm phán TPP. Tháng 12/2009, Đại
diện thương mại Hoa Kỳ mới thông báo quyết định của Tổng thống Obama về việc



5
Hoa Kỳ tiếp tục tham gia TPP. Chỉ lúc này đàm phán TPP mới được chính thức khởi
động.
Về phía Việt Nam, từ năm 2006, qua nhiều kênh, Singapore đã rất tích cực mời
Việt Nam tham gia TPP - P4. Trước những cân nhắc cả về khía cạnh kinh tế và chính
trị, Việt Nam chưa nhận lời mời này của Singapore.
Tuy nhiên, với việc Mỹ quyết định tham gia TPP, và trước khi tuyên bố tham gia

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

TPP, Mỹ đã mời Việt Nam cùng tham gia Hiệp định này, Việt Nam đã cân nhắc lại
việc tham gia hay không tham gia TPP.


Đầu năm 2009, Việt Nam quyết định tham gia Hiệp định TPP với tư cách thành
viên liên kết. Tháng 11/2010, sau khi tham gia 3 phiên đàm phán TPP với tư cách
này, Việt Nam đã chính thức tham gia đàm phán TPP. Trước đó, tháng 10/2010,
Malaysia và Mexico cũng chính thức tham gia vào TPP, nâng tổng số nước tham gia
đàm phán lên thành 9 nước. Canada tham gia đàm phán vào tháng 10/20112 và Nhật
Bản tham gia đàm phán vào tháng 3/2013. Các quốc gia khác như Đài Loan, Hàn
Quốc đã tuyên bố tham gia nhưng chưa chính thức vào tháng 9 và 11 năm 2013.
1.1.1.2.

Mục tiêu

Với bản chất là một Hiệp định thương mại tự do nhiều bên, TPP được ký kết với
mục tiêu thiết lập một mặt bằng thương mại tự do chung cho các nước khu vực châu
Á Thái Bình Dương, thúc đẩy thương mại, hấp dẫn đầu tư, thúc đẩy các nước cải cách
thể chế. Các định hướng chính của TPP là:
-

Thúc đẩy thương mại hàng hóa, dịch vụ giữa các nước thành viên

Bằng các quy định thương mại và phi thương mại, TPP hy vọng sẽ giúp các quốc
gia thành viên tiếp cận thị trường của nhau một cách thuận lợi và miễn thuế. Các hạn
chế về dịch vụ được xóa bỏ nhằm tạo cơ hội cho người lao động, doanh nghiệp và
đem lại lợi ích cho người tiêu dùng.
-

Xây dựng hiệp định khu vực phát triển toàn diện và nâng cao phúc lợi cho
người dân

Chuỗi sản xuất và cung ứng được hoàn thiện, đồng thời tạo thêm việc làm, tăng

thu nhập, cải thiện phúc lợi cho người dân tại các quốc gia thành viên.
-

Hình thành khung hiệp định trên cơ sở những thỏa thuận trong khuôn khổ
APEC và các diễn đàn kinh tế khác.


6
-

Coi các vấn đề mới nổi lên trong thương mại toàn cầu như là một phần của
đàm phán TPP, điển hình là các vấn đề như lao động, môi trường…

-

Trở thành một TPP mở cho các quốc gia khác trong khu vực.
1.1.2. Đặc điểm và nội dung
1.1.2.1.

Đặc điểm

TPP hoạt động theo nguyên tắc thị trường với độ cam kết rất sâu và tính mở cao

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU

FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

với tham vọng thiết lập một khuôn khổ thương mại toàn diện và khuôn mẫu cho thế
kỷ XXI. Với việc đặt nhiều kì vọng vào Hiệp định TPP nhằm mục tiêu tăng cường
thương mại và đầu tư giữa các nước thành viên TPP, thúc đẩy sợ đổi mới, tăng trưởng
kinh tế và phát triển và hỗ trợ, tạo thêm và duy trì việc làm, trong “Bản mô tả các lĩnh
vực đàm phán chính của Hiệp định TPP” được đưa ra vào ngày 12/11/2011, các Bộ
trưởng thương mại các nước thành viên TPP đã xác định 5 đặc trưng giúp Hiệp định
TPP trở thành một hiệp định mang tính bước ngoặt về thương mại của thế kỉ 21.
Những đặc điểm này bao gồm:
-

Tiếp cận thị trường toàn diện: bãi bỏ thuế và các rào cản thương mại hàng hóa,
dịch vụ và đầu tư, nhằm tạo ra những cơ hội mới cho người lao động và doanh
nghiệp cũng như những lợi ích trực tiếp cho người tiêu dùng.

-

Hiệp định khu vực toàn diện: tạo thuận lợi cho phát triển sản xuất và chuỗi
cung ứng giữa các thành viên TPP, hỗ trợ mục tiêu tạo việc làm, nâng cao mức

sống, cải thiện phúc lợi xã hội và tăng cường phát triển bền vững ở các nước
thành viên.

-

Các vấn đề thương mại xuyên suốt: hình thành trên cơ sở những thỏa thuận đã
được thực hiện trong khuôn khổ APEC và các diễn đàn khác, và thông qua
việc đưa vào Hiệp định TPP 4 vấn đề mới, xuyên suốt, gồm:
 Gắn kết môi trường chính sách: Các cam kết sẽ thúc đẩy thương mại
giữa các nước thành viên thông qua việc tạo ra môi trường trao đổi
thương mại gắn kết và hiệu quả.

 Tạo thuận lợi thúc đẩy năng lực cạnh tranh và kinh doanh: Các cam kết
sẽ nâng cao năng lực cạnh tranh trong nước và khu vực của từng nền
kinh tế TPP và thúc đẩy hội nhập kinh tế và tạo thêm việc làm trong
khu vực thông qua phát triển chuỗi sản xuất và chuỗi cung ứng khu vực.


7
 Doanh nghiệp vừa và nhỏ: Các cam kết sẽ giải quyết những quan ngại
của doanh nghiệp vừa và nhỏ về khó khăn trong việc hiểu và vận dụng
các hiệp định thương mại, khuyến khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ
giao thương quốc tế.


Phát triển: Tự do hóa thị trường một cách toàn diện và mạnh mẽ, cải

UU
FFTT
SSuu

aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

thiện thương mại và đầu tư, tăng cường kỷ cương và những cam kết
khác, bao gồm việc thiết lập cơ chế giúp các thành viênTPP thực thi
hiệu quả và tận dụng được tối đa những lợi ích mà Hiệp định mang lại,
qua đó góp phần tăng cường vai trò của những thể chế quan trọng đối
với quản lý và phát triển kinh tế, và từ đó góp phần đáng kể vào việc
thúc đẩy những ưu tiên phát triển kinh tế của từng thành viên TPP.

-

Những vấn đề mới trong thương mại: thúc đẩy thương mại và đầu tư đối với
các sản phẩm và dịch vụ mang tính sáng tạo, trong đó có nền kinh tế kỹ thuật
số và công nghệ xanh, và đảm bảo một môi trường kinh doanh cạnh tranh trong
toàn bộ khu vực TPP.


-

Hiệp định mở: cho phép cập nhật hiệp định khi phù hợp để giải quyết các vấn
đề thương mại nảy sinh trong tương lai cũng như các vấn đề mới phát sinh
trong quá trình mở rộng Hiệp định để kết nạp thêm những thành viên mới.
1.1.2.2.

Nội dung

Hiệp định TPP được đàm phán theo cách tiếp cận cả gói, bao gồm toàn bộ các

lĩnh vực then chốt về thương mại và có liên quan đến thương mại. Không chỉ cập nhật
các cách tiếp cận truyền thống đối với những vấn đề đã có trong các FTA trước đây,
Hiệp định TPP bao gồm thêm nhiều vấn đề mới, đang nổi và xuyên suốt. Hơn hai
mươi nhóm đàm phán đã làm việc tích cực nhằm đạt được thỏa thuận về mở cửa thị
trường hàng hóa, dịch vụ và mua sắm chính phủ của các thành viên TPP khác. Tất cả
chín nước thành viên cũng nhất trí thông qua những tiêu chuẩn cao nhằm đảm bảo
các bên sẽ cùng chia sẻ tất cả lợi ích và nghĩa vụ của Hiệp định. Một bộ các cam kết
mới, xuyên suốt nhằm mục tiêu cắt giảm chi phí, tạo thuận lợi phát triển dòng chảy
và mạng lưới thương mại thông thoáng hơn giữa các thành viên TPP, khuyến khích
sự tham gia của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong thương mại quốc tế, và thúc đẩy
tăng trưởng kinh tế và nâng cao mức sống.


8
Các vấn đề chính đang đàm phán được mô tả trong Bản mô tả các lĩnh vực
đàm phán chính của Hiệp định TPP bao gồm:
-

Cạnh tranh: Các thành viên TPP đã cam kết về việc thiết lập và duy trì các

luật và cơ quan quản lý cạnh tranh, thủ tục công bằng trong việc thực thi luật
cạnh tranh, minh bạch hóa, bảo vệ người tiêu dùng, quyền riêng tư về hành
động và hợp tác kỹ thuật.

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

-

Hợp tác và nâng cao năng lực: Các thành viên đã triển khai một số hoạt động
hợp tác và nâng cao năng lực nhằm đáp ứng các yêu cầu cụ thể và đang lên kế
hoạch về những hoạt động bổ sung nhằm hỗ trợ các nước đang phát triển đạt
được các mục tiêu của Hiệp định.


-

Cung cấp dịch vụ qua biên giới: Các thành viên TPP đã thống nhất phần lớn
các vấn đề cốt lõi liên quan đến cung cấp dịch vụ qua biên giới, đảm bảo một
thị trường công bằng, mở và minh bạch cho thương mại dịch vụ.

-

Hải quan: Các nhà đàm phán đã đạt được thỏa thuận trong các vấn đề chính
về hải quan cũng như về tầm quan trọng của hải quan dễ dự báo, minh bạch
và sự kết hợp chặt chẽ giữa cơ quan hải quan của các thành viên.

-

Thương mại điện tử: Đàm phán đã đạt được những tiến bộ quan trọng trong
việc giải quyết thuế hải quan trong môi trường số, việc chứng nhận các giao
dịch điện tử và bảo vệ người tiêu dùng. Các đề xuất khác về luồng thông tin
và việc xử lý các sản phẩm số đang tiếp tục được thảo luận.

-

Môi trường: Các thành viên TPP đã thống nhất các điều khoản về các cấp độ
bảo vệ môi trường và việc thực thi luật. Ngoài ra các vấn đề khác như đánh
bắt thủy sản và các vấn đề bảo tồn khác, đa dạng sinh học, sự xâm lấn của các
sinh vật lạ, biến đổi khí hậu, hàng hóa và dịch vụ môi trường đang được thảo
luận.

-

Dịch vụ tài chính: Các thành viên TPP đang đàm phán về đầu tư vào các thể

chế tài chính và thương mại qua biên giới trong dịch vụ tài chính sẽ giúp đảm
bảo tính minh bạch, không phân biệt đối xử, đối xử công bằng với các dịch vụ
tài chính mới, các biện pháp bảo vệ đầu tư và một cơ chế giải quyết tranh chấp
hiệu quả để thực hiện những biện pháp bảo vệ này.


9
-

Mua sắm chính phủ: Các nhà đàm phán TPP về cơ bản đã thống nhất các
nguyên tắc và cam kết về các hoạt động mua sắm chính phủ nhằm đảm bảo
các hoạt động này sẽ được thực hiện công bằng, minh bạch và không phân biệt
đối xử.

-

Sở hữu trí tuệ: Các thành viên TPP đã nhất trí tăng cường và xây dựng các
quyền và nghĩa vụ dựa trên Hiệp định WTO về những khía cạnh liên quan đến

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC

HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) nhằm đảm bảo một cách tiếp cận
hiệu quả và cân bằng đối với vấn đề quyền sở hữu trí tuệ giữa các nước thành
viên TPP.

-

Đầu tư: Các thành viên TPP đang tiếp tục đàm phán về sự bảo vệ cơ bản về
pháp lý đối với các nhà đầu tư và các hoạt động đầu tư của mỗi quốc gia thành
viên TPP trong lãnh thổ các thành viên TPP khác cũng như cơ chế giải quyết
tranh chấp giữa các nhà đầu tư và Nhà nước một cách nhanh chóng, công bằng
và minh bạch trên cơ sở cơ chế phù hợp bảo vệ Nhà nước.

-

Lao động: Các nhà đàm phán đang tiếp tục thảo luận các cam kết về bảo vệ
quyền lao động và các cơ chế nhằm đảm bảo hợp tác, phối hợp và đối thoại về
các vấn đề lao động mà các thành viên cùng quan tâm.

-

Các vấn đề pháp lý: Các thành viên TPP đã đạt được tiến bộ về các điều khoản
liên quan đến thực thi hiệp định, các trường hợp ngoại lệ đối với các nghĩa vụ

của hiệp định cũng như về các quy tắc xử lý vấn đề minh bạch trong việc xây
dựng các điều luật, quy định hay các quy tắc khác.

-

Tiếp cận thị trường hàng hóa: Các thành viên TPP đã thống nhất đưa ra các
cam kết quan trọng cao hơn các nghĩa vụ của WTO hiện nay, cũng như xóa bỏ
các rào cản phi thuế quan hiện nay. Ngoài ra, các bên cũng đang cân nhắc các
vấn đề liên quan đến cấp giấy phép xuất nhập khẩu, cạnh tranh xuất khẩu hàng
nông nghiệp và an ninh lương thực, cam kết ở mức cao với hàng dệt may,v.v...

-

Quy tắc xuất xứ: Các thành viên TPP đã nhất trí xây dựng một bộ quy tắc xuất
xứ chung khách quan, minh bạch và dễ dự đoán nhằm xác định một sản phẩm
có xuất xứ từ khu vực TPP hay không. Ngoài ra, các đề xuất xây dựng một hệ
thống chứng nhận xuất xứ ưu đãi đơn giản, hiệu quả cũng đang được thảo luận.


10
-

Các tiêu chuẩn vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch động, thực vật (SPS): Các quốc
gia thành viên đã nhất trí tăng cường và phát triển nội dung này dựa trên các
quyền và nghĩa vụ hiện tại của các bên theo Hiệp định về kiểm dịch động thực
vật (SPS) của WTO.

-

Các rào cản kỹ thuật đối với thương mại (TBT):Hiệp định TPP sẽ củng cố và

phát triển các quyền và nghĩa vụ hiện tại quy định ở Hiệp định về Các rào cản

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

kỹ thuật đối với thương mại (TBT) của WTO. Hiệp định bao gồm các cam kết
về lộ trình thực hiện, các thủ tục đánh giá sự phù hợp, các tiêu chuẩn quốc tế,
cơ chế thể chế và minh bạch hóa.

-

Viễn thông: Các thành viên TPP ngoài việc thống nhất một hiệp định rộng, thể
hiện sự cần thiết về tiếp cận mạng lưới một cách hợp lý dành cho các nhà cung
cấp thông qua kết nối và tiếp cận cơ sở vật chất, đang tiếp tục thảo luận về

tăng cường tính minh bạch của quá trình ban hành chính sách và bảo đảm
quyền khiếu nại các quyết định.

-

Di chuyển thể nhân: Các thành viên TPP về cơ bản đã kết thúc các điều khoản
chung về tăng cường tính minh bạch và hiệu quả trong quá trình giải quyết
nhập cảnh tạm thời, đồng thời thúc đẩy hợp tác kỹ thuật hiện tại giữa các nước
TPP.

-

Các biệp pháp phòng vệ thương mại: Các thành viên TPP đã nhất trí khẳng
định các quyền và nghĩa vụ của mình trong WTO và xem xét các vấn đề mới
liên quan đến những nghĩa vụ mới xây dựng trên cơ sở những quyền lợi và
nghĩa vụ hiện hành trong lĩnh vực minh bạch hóa và quy trình tố tụng.
1.1.3. Các quốc gia thành viên

Cho đến hiện tại, số lượng quốc gia tham gia đàm phán TPP là 12. TPP đang trở
thành một hiệp định thương mại tự do có quy mô lớn nhất thế giới với hơn 804 triệu
người (chiếm 11,2% thế giới), sản lượng kinh tế đạt 27.807 tỷ USD (tương đương
40% GDP thế giới) và chiếm 30% tổng doanh thu xuất nhập khẩu.
Trong số 12 quốc gia thành viên, có thể chia theo trình độ phát triển kinh tế gồm
có 3 nhóm nước:
-

Các quốc gia phát triển: Singapore, Chile, New Zealand, Brunei, Mỹ,
Australia, Nhật Bản, Canada.



11
Trong số các quốc gia này, điển hình là Mỹ với nền kinh tế lớn nhất thế giới. Sự
có mặt của Mỹ trong TPP cũng cho thấy mục tiêu kinh tế và chính trị của quốc gia
này hướng đến châu Á. Ngoài ra các quốc gia khác như Singapore với ngành dịch vụ
thương mại, du lịch và hóa dầu phát triển cực mạnh; Brunie phát triển thịnh vượng
với ngành khai thác và chế biến dầu, khí đốt; Chile với ngành công nghiệp khai
khoáng và ngoại thương; New Zealand có thế mạnh về du lịch và xuất khẩu nông

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

nghiệp; Australia chủ yếu dựa vào dịch vụ (68% GDP) tuy nhiên ngành nông nghiệp
và khai khoáng cũng rất phát triển; Nhật Bản phát triển về ngành công nghiệp, dịch
vụ và thương mại; Canada phát triển dịch vụ và khai thác tài nguyên. Đây đều là

những nước có nền thương mại phát triển.
-

Các quốc gia đang phát triển: Peru, Việt Nam, Malaysia, Mexico.

Điển hình trong nhóm nước này có Malaysia và Mexico là các nước mới công
nghiệp hóa với nền kinh tế vững mạnh và nền công nghiệp hiện đại. Peru đang có tốc
độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhờ ngành dịch vụ, công nghiệp chế tạo và khai khoáng.
Việt Nam hiện tại vẫn đang là quốc gia đang phát triển ở mức độ thấp có định hướng
công nghiệp hóa, phụ thuộc cao vào tài nguyên và đầu tư nước ngoài.
Ngành chăn nuôi của các nước TPP

1.2.1. Tình hình sản xuất chăn nuôi của các nước TPP

Theo số liệu từ USDA (Bộ nông nghiệp Mỹ), trong số 12 quốc gia tham gia đàm
phán TPP, Hoa Kỳ, Australia, Nhật Bản, Mexico, Canada và Việt Nam là các quốc
gia có ngành chăn nuôi lớn nhất. Trong phạm vi tài liệu này, các số liệu về số lượng
gà, sản lượng thịt gà đều là số liệu cộng gộp từ hai loại: gà thịt (Broiler) và gà Tây
(Turkey).

1.2.1.1.

Số lượng đàn

Các quốc gia TPP hầu hết đều có ngành nông nghiệp hiện đại, quy mô lớn với
phương thức chủ yếu là chăn nuôi trang trại tập trung. Vì vậy số lượng đàn vật nuôi
cũng rất lớn.


12

Bảng 1.1: Thống kê số lượng bò, lợn gia cầm một số nước TPP năm 2014
Đơn vị: nghìn con
Quốc gia Mỹ

Nhật

Đối tượng

Bản

Bò (bò sữa, bò 89.800

3.970

Lợn

66.100

Gia cầm

Canada

9.600

New

Việt

Zealand Nam
29.290


17.760

12.215

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

lấy thịt)

Australia Mexico

2.098


7.657.034 287.903 630.000

9.876

12.745

11.278

5.234,37

685

26.762

472.416 216.000 100.000 238.400
(Nguồn: USDA, 2014)

Nhìn vào bảng thống kê, Mỹ vẫn là quốc gia có số lượng bò và lợn lớn nhất thế
giới với một nền nông nghiệp hiện đại, quy mô. Australia mặt khác lại là quốc gia có
hiệu quả chăn nuôi bò tốt nhất thế giới với số lượng con đứng thứ hai. Việt Nam có
số lượng lợn cao thứ hai sau Mỹ.
1.2.1.2.

Sản lượng

Dưới đây là sản lượng tự sản xuất các sản phẩm chăn nuôi của 6 quốc gia có ngành
chăn nuôi lớn nhất.

Bảng 1.2: Sản lượng sản phẩm chăn nuôi một số quốc gia TPP năm 2014
Đơn vị: nghìn tấn, triệu quả trứng


Quốc gia

Sản phẩm

Mỹ

Nhật
Bản

Australia

Mexico

Canada

New

Việt

Zealand

Nam

Thịt bò

11.000

500


2.510

1.820

1.025

630

293

Thịt lợn

10.362

1.305

365

1.285

1.820

47,65

3.330

Thịt gia cầm

20.138


1.487

1.084

3.000

1.245

27,12

784

Sữa bò

93.437

7.334

9.378

11.710

8.409

21,843

549,5

Trứng gia cầm


87.180

9.101

10.134

38.880

8.006

322

8.051

(Nguồn: USDA, 2014)

-

Mỹ

Như thống kê ở trên, Mỹ vẫn là quốc gia dẫn đầu về sản lượng thịt, trứng và sữa
(chiếm lần lượt 64%, 56%, 73%, 71%, 59% đối với các sản phẩm thịt bò, thịt lợn, thịt
gà, sữa bò và trứng). Đi sau Mỹ là Australia về thịt bò và Việt Nam về thịt lợn. Ngoài
Mỹ, Mexico cũng là một nước có thế mạnh về gia cầm, cụ thể chiếm lầm lượt 11%


13
và 26% tổng sản lượng thịt gia cầm và trứng. Việt Nam đặc biệt yếu thế về các sản
phẩm từ bò.
Mỹ là nhà sản xuất thịt bò lớn nhất thế giới và là nhà xuất khẩu thịt bò thứ tư (sau

Brazil, Ấn Độ và Australia), nhưng lượng nhập khẩu lớn thịt bò đã chế biến giá trị
thấp và bò sống làm cho Mỹ cũng trở thành nước nhập khẩu thịt bò lớn nhất thế giới.
Nông dân Hoa Kỳ sở hữu đàn bò thịt có số lượng chỉ đứng hàng thứ 3 thế giới, vào

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

khoảng 94,5 triệu con, đứng sau Brazil (204,5 triệu con) và Ấn Độ (172,4 triệu con)
nhưng đàn bò này của họ lại cho sản lượng thịt cao nhất thế giới: 11,9 triệu tấn/năm.
Đứng sau thịt bò, sữa là sản phẩm có giá trị lớn thứ hai. Hệ thống trang trại sữa bò
rộng khắp thường được quản lý bởi hộ gia đình và làm thành viên của các hợp tác xã
sản xuất. Ngoài sữa, các sản phẩm làm từ sữa như bơ, pho mát, sữa chua, kem, sữa
cô đặc…cũng tương đối phát triển. Mỹ là quốc gia sản xuất thịt lợn lớn thứ hai thế
giới và cũng đóng vai trò hết sức quan trọng trên thị trường thịt lớn quốc tế, khi cùng

lúc nắm vị trí nước xuất khẩu và nhập khẩu thịt lợn thứ hai thế giới.
Nước Mỹ mỗi năm chăn nuôi và giết thịt khoảng 10 tỉ gia cầm gia súc (gà, bò,
lợn). Người Mỹ hiện nay có mức tiêu dụng thịt trên đầu người cao nhất thế giới – và
mức tiêu thụ này vượt quá nhu cầu cần thiết của cơ thể con người, đã và đang gây ra
nhiều chứng bệnh nhất là ung thư, béo phì.

Gia súc gia cầm chủ yếu được nuôi trong các đại trang trại tập trung gọi là CAFO.
Một trang trại như vậy có sức chứa tương đương: 1.000 gia súc, hoặc 2.500 con lợn
trên 25 kg, 10.000 con lợn trên 25 kg, 55.000 con gà tây, 125.000 con gà thịt, 82.000
con gà mái đẻ trứng. Các trang trại này thường nằm ở những nơi hẻo lánh, xa khu dân
cư và rất hạn chế ra vào. Với mục tiêu tối đa hóa hiệu quả chăn nuôi, bò, lợn và gà
được chăn nuôi số lượng lớn, ăn các thức ăn không phù hợp (chủ yếu là ngũ cốc), sử
dụng hormon tăng trưởng dẫn đến nhiều chứng bệnh xuất hiện, như thiếu canxi, bệnh
bò điên, khuẩn E.Coli, khuẩn Salmonella và nhiễm độc các chất khác. Mô hình chăn
nuôi này đã bị phản đối dữ dội ở Mỹ những năm gần đây. Người tiêu dùng Mỹ ngày
càng hiểu hơn về mặt trái của quy trình sản xuất thức ăn công nghiệp và quay ra lựa
chọn các sản phẩm hữu cơ hoặc mua trực tiếp từ nông dân trong vùng.
Tuy nhiên không thể phủ nhận những chương trình được bộ Nông nghiệp Mỹ áp
dụng như Hệ thống NAHMS, hệ thống Nhận diện Động vật (Animal Identification


14
System), và rất nhiều chương trình nhằm quảng bá sản phẩm chăn nuôi đến thế giới.
NAHMS được Bộ Nông nghiệp Mỹ khởi xướng vào năm 1983 để thu thập, phân tích
và phổ biến các dữ liệu, quản lý, và năng suất của vật nuôi trên khắp quốc gia. Hệ
thống Nhật diện Động vật AIS giúp quốc gia này tránh sự lai tạp giống, phòng chống
dịch bệnh, bảo tồn giống quý hiếm và nghiên cứu lai tạo giống mới năng suất cao
hơn.

UU

FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

-

Nhật Bản

Nhật Bản là quốc gia có nền kinh tế lớn thứ ba thế giới (năm 2014), tầng lớp trung
lưu đông đảo và cũng là một trong những quốc gia có dân số già nhất thế giới. Dân
số 65 tuổi trở lên chiếm đa số với 24% tổng dân số vào năm 2013. Ăn uống đóng vai
trò quan trọng trong đời sống của người Nhật Bản. Theo báo cáo của Euromonitor
International, người dân Nhật Bản dành đến 25% thu nhập cho thức ăn, trong khi
người dân Bắc Mỹ chỉ dành 15%. Tuy vậy, Nhật Bản lại là nước dẫn đầu thế giới về
nhập khẩu thực phẩm. Hạn chế về điều kiện địa lý và nhân khẩu dẫn đến sản xuất
nông nghiệp bị hạn chế. Tổng số thực phẩm của đất nước này có đến trên 60% là

nhập khẩu. Do khả năng cạnh tranh thấp nên ngành nông nghiệp Nhật Bản nói chung,
ngành chăn nuôi nói riêng được bảo hộ ở một mức độ rất cao.

Trong những năm qua, số lượng trang trại chăn nuôi bò ở Nhật Bản đang trên đà
suy giảm. Theo số liệu của bộ Nông nghiệp Nhật Bản, con số này giảm xuống mức
80.000 vào năm 2009, xuống 57.500 vào năm 2014, chỉ ở mức 3% so với số lượng
kỷ lục 2,031 triệu trang trại vào năm 1960.

Nguyên nhân của việc ngày càng nhiều người dân từ bỏ chăn nuôi bò có thể kể
đến chủ yếu là do giá thức ăn lên cao chiếm gần một nửa chi phí sản xuất. Sản xuất
thịt bò có chi phí cao do Nhật Bản, không phải là một quốc gia có thặng dư hạt, để
thịt bò có mùi vị thơm ngon, đã khuyến khích việc dùng ngũ cốc để nuôi gia súc,
nhưng với chi phí cao vì hầu hết ngũ cốc đều phải nhập khẩu. Loại thức ăn công thức
này thường bị ảnh hưởng nhiều bởi biến động tiền tệ và điều kiện thời tiết của nước
xuất khẩu.
Trong năm 2014, Bộ Nông Lâm và Thủy sản Nhật Bản đã tiến hành sửa đổi các
chính sách dài hạn cơ bản cho chăn nuôi bò sữa và chăn nuôi gia súc. Đối với thịt bò,
vấn đề lớn nhất xảy ra là sự suy yếu mang tính nền tảng của chăn nuôi bò thịt khi mà


15
nhân lực, vật lực và quy mô đều ở mức thấp. Chính sách đưa ra trước đó vào năm
2010 đặt ra mục tiêu tăng nhẹ số lượng bò thịt lên 2,98 triệu con trong năm 2020. Tuy
nhiên con số này chỉ đạt 2,64 triệu trong năm 2012, thấp hơn nhiều so với mục tiêu
và làm nhu cầu sửa đổi chính sách trở nên cấp bách hơn.
Để đối phó với tình trạng này, Bộ Nông nghiệp tăng cường các biện pháp để tạo
điều kiện cho các người dân muốn tham gia chăn nuôi gia súc, hỗ trợ để tăng con

UU
FFTT

SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

giống có chất lượng cao và củng cố ngành kinh doanh chăn nuôi gia súc hướng đến
phân phối. Nhật Bản đang tập trung vào việc thiết lập một hệ thống mà trong đó toàn
bộ cộng đồng có thể hợp tác để nâng cao lợi nhuận của nông dân và thúc đẩy các
trang trại mới thành lập. Chính sách của Nhật Bản cũng dần chuyển từ sản xuất sang
phân phối, nhấn mạnh vào xuất khẩu, dự tính đánh vào các thị trường của Mỹ và các
quốc gia châu Á đang phát triển.

Theo số liệu năm 2013, Nhật Bản là nước sản xuất thịt lợn lớn thứ 8 thế giới, và
chăn nuôi lợn là một trong những trụ cột của ngành chăn nuôi nước này. Khu vực
châu Á – Thái Bình Dương là khu vực sản xuất thịt lợn lớn nhất thế giới, chiếm tới
58% sản lượng toàn cầu ở mức 103,2 triệu tấn theo FAO năm 2009. Trong số đó,
Nhật Bản lại là nước sản xuất thịt lợn lớn thứ 3 nhưng vấn phải nhập khẩu lượng lớn
thịt lợn ướp lạnh và đông lạnh.


Số lượng các trang trại nuôi lợn ở Nhật Bản đã giảm đều đặn kể từ năm 1999 (Bộ
Nông – Lâm nghiệp và Thủy sản Nhật Bản, năm 2009). Tuy nhiên số lượng lợn nái
sinh sản mỗi trang trại đã tăng lên. Năm 2000, lợn nái đàn Nhật Bản đạt khoảng
930.000 cá thể trên 12.000 trang trại lợn nái tức trung bình khoảng 80 con lợn nái
mỗi trang trại. Trong năm 2012 tổng đàn lợn nái khoảng 900.000 cá thể trên 5.840
trang trại tức trung bình 154 con lợn nái mỗi trang trại. Quy mô sản xuất ở mức trung
bình, số lượng trang trại dưới 200 con chiếm đa số ở mức 88%, trang trại trên 1.000
con chỉ chiếm 2%.

Nhìn chung, mặc dù đang có những nỗ lực nhằm tăng trưởng ngành chăn nuôi
trước thềm TPP nhưng Nhật Bản vẫn đang có năng lực sản xuất tương đối hạn chế.
Bên cạnh đó, khẩu vị người Nhật đang có xu hướng chuyển sang dùng thịt nhiều hơn,
hứa hẹn sự gia tăng về lượng nhập khẩu các sản phẩm loại này trong tương lai. Các


16
nhà xuất khẩu lớn của Nhật Bản gồm Mỹ, Trung Quốc, Canada, Australia và Thái
Lan.
-

Australia

Australia luôn tự hào là một trong những quốc gia chăn nuôi bò hiệu quả nhất, và
thực sự đã trở thành nước xuất khẩu thịt bò lớn thứ 3 thế giới, dù sản lượng chỉ bằng
1/5 Mỹ. Ngành công nghiệp thịt bò của Australia lên đến 12,75 tỷ Đô la Mỹ gồm cả

UU
FFTT
SSuu

aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Năm 2013, theo thống kê của USDA, Australia
sản xuất 4% lượng thịt bò toàn thế giới. Tất cả các khâu từ sản xuất trực tiếp, chế biến
và bán lẻ chỉ do 200.000 người thực hiện (0,86% dân số). Tính trên trọng lượng, thịt
bò chỉ đứng sau thịt gia cầm trong tỷ trọng tiêu thụ của người dân.
Trong thời kỳ 2010 – 2011, thịt lợn chiếm 10% tổng sản lượng thịt được tiêu thụ
và đóng góp cho GDP hơn 882 triệu Đô la Mỹ (theo Bộ Nông nghiệp và Tài nguyên
kinh tế Australia năm 2012). Mỗi năm Australia sản xuất khoảng 344 nghìn tấn thịt
lợn, trong số đó khoảng 10% được xuất khẩu sang Singapore, New Zealand và Hong
Kong, 25% được bán cho các cửa hàng và dịch vụ thực phẩm trong nước. Nguồn thức
ăn chính của lợn là ngũ cốc như lúa mì, lúa mạch và cao lương, chiếm đến 60% chi
phí chăn nuôi.

Nhu cầu của người dân Australia dành cho thịt gà tăng lên kéo theo hoạt động sản
xuất cũng phát triển. Mức tiêu thụ thịt gà bình quân đầu người vào năm 1963 chỉ là

4,2kg, đến năm 2014 đã lên đến 45,96 kg. Chính nhờ sự bổ dưỡng, dễ sử dụng, giá
cả phải chăng mà thịt gà trở thành ngành công nghiệp phát triển ổn định và hiệu quả.
Ngành công nghiệp thịt gà ước tính đạt giá trị 3,4 tỷ Đô la Mỹ trong khi người
Australia tiêu dùng 4,26 tỷ Đô la Mỹ vào thịt gà mỗi năm. Gần 60% lượng thịt gà sản
xuất ra sẽ được tiêu thụ tươi, chỉ 30% sản lượng là đi vào chế biến trước khi phân
phối ra thị trường.

Cơ cấu ngành cũng tương đối khác với các quốc gia khác. Thay vì một chuỗi cung
ứng nhiều bên phức tạp từ trang trại đến siêu thị, ngành công nghiệp thịt gà ở Australia
có sự đồng bộ theo chiều dọc tương đối thống nhất. Các công ty chế biến riêng lẻ sẽ
sở hữu hầu hết các nhân tố của quá trình sản xuất, từ trang trại nuôi gà, ấp trứng, nhà
máy thức ăn chăn nuôi cho đến các nhà máy chế biến. Các hộ dân riêng rẽ vẫn có thể


17
cung cấp gà giống cho các công ty này dựa theo các hợp đồng dài hạn. Australia có
820 trang trại nuôi gà công nghiệp vào năm 2014.
Đối với thương mại gia cầm và trứng, Australia có chính sách cực kỳ chặt chẽ.
Hầu hết sản lượng sản xuất ra đều được tiêu thụ nội địa, chỉ 3,4% là phục vụ cho xuất
khẩu (theo số liệu năm 2014). Một số lượng rất hạn chế thịt gà qua chế biến được
nhập khẩu, còn lại thịt gà tươi và gia cầm còn sống bị cấm nhập khẩu. Mục đích của

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT

SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

các quy định nghiêm ngặt này là để phòng tránh các sản phẩm có nguy cơ lây nhiễm
virus, vi khuẩn có hại cho ngành công nghiệp nội địa và người tiêu dùng. Mặt khác,
rất ít thịt gà trong nước được xuất khẩu vì nhu cầu nội địa cao và thịt gà các nước
khác rẻ hơn một cách tương đối. Điều này làm cho sản lượng xuất nhập khẩu cực kỳ
hạn chế.

Australia cũng đặc biệt quan tâm đến hoạt động nghiên cứu và phát triển. Chương
trình Thịt gà thuộc Tổ chức Nghiên cứu và Phát triển Công nghiệp Nông thôn (Rural
Industries Research and Development Corporation – RIRDC) được triển khai từ
những năm 1969. Cho đến nay, chương trình này đã đạt được những thành tựu đáng
kể về công nghệ chế biến, quản lý chất lượng, phân phối, đóng gói, phát triển sản
phẩm và phát triển thị trường. The Poultry CRC, một bộ phận thuộc chương trình
Trung tâm Hợp tác Nghiên cứu (Cooperative Research Centres) thuộc chính phủ
Australua cũng nhận được sự ủng hộ của hơn 28 tổ chức học thuật, thương mại và
nhà nước, chủ yếu nghiên cứu về chất lượng sản phẩm cũng như sức khỏe của vật
nuôi.

Như vậy, có thể nói, ngành chăn nuôi của Australia là một ngành hết sức thông
minh và hiệu quả, đáng để cho các nước khác học tập. Có 5 trọng điểm dẫn đến thành

công này, đó là năng suất, an toàn thực phẩm, sức khỏe vật nuôi, môi trường chăn
nuôi và yếu tố môi trường, phát triển bền vững.
-

Mexico

Trong năm 2014, Mexico xếp hạng thứ bảy trên thế giới trong việc sản xuất
protein động vật, với tổng giá trị 33 tỷ Đô la Mỹ.
Diện tích dành cho chăn nuôi của Mexico là 113 triệu ha, hơn một nửa tổng diện
tích đất liền để sản xuất thịt bò, thịt dê, thịt cừu, thịt lợn, thịt gà, mật ong và các sản
phẩm từ sữa.


18
Mexico là nước sản xuất thịt gà và trứng lớn thứ năm thế giới, lớn thứ sáu đối với
thịt bò, lớn thứ mười đối với thịt lợn và lớn thứ mười hai của sữa. Đàn dê lớn nhất
của Mexico đang được chăn nuôi tại các nước châu Mỹ (khoảng 9 triệu con) và xếp
hạng thứ hai mươi hai trong sản xuất thịt cừu.
Những con số này sẽ tiếp tục tăng trưởng đáng kể trong thời gian đến năm 2022
khi mà hơn 60 triệu tấn sản phẩm thịt phải được sản xuất thêm để phục vụ cho nhu

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu

aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

cầu toàn thế giới.

Đối với Mexico, gia cầm đóng vai trò rất quan trọng. Cứ 10 kg protein động vật
sản xuất ra ở Mexico thì có đến 6kg là thịt gia cầm và trứng. Với lợi thế về giá cả dẫn
đến thị hiếu người tiêu dùng chuyển dịch từ thịt bò sang các sản phẩm thay thế, lượng
tiêu thụ thịt gia cầm và trứng được dự đoán sẽ còn tăng trong thời gian tới. Điều đáng
chú ý là mặc dù phải nhập khẩu một lượng tương đối lớn thịt gia cầm (hơn 20% tổng
lượng tiêu thụ), nhưng ngành kinh doanh thịt gia cầm lại bị độc chiếm bởi các thương
nhân nội địa, chiếm 70% thị phần. Các trở ngại về hậu cần, yêu cầu chất lượng khắt
khe và thị hiếu người dân ưa thịt tươi đã cản trở các nhà xuất khẩu nước ngoài bước
chân vào thị trường. Tương tự với phân khúc thịt đã chế biến sẵn. Hiện tại loại thức
ăn này chỉ chiếm 3 – 4% tổng lượng thịt tiêu thụ, trong khi ở Mỹ là 50%.
Nông dân Mexico đang chuẩn bị cho sự bùng nổ khổng lồ trong ngành chăn nuôi
trước những cơ hội mở ra ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương, khu vực có nền kinh
tế vững mạnh và sôi động, nơi mà Mexico có liên kết chặt chẽ thông qua các cơ chế
hợp tác và hội nhập kinh tế và thương mại khu vực như APEC, Liên minh Thái Bình
Dương (Chile, Colombia, Mexico và Peru), NAFTA và TPP trong tương lai. TPP
cũng mang lại thách thức cho Mexico khi các quốc gia khác như Úc và New Zealand
là đối thủ của họ các thị trường nước thứ ba như Chile, Singapore, Peru, Malaysia và
Việt Nam.

-

Canada

Canada là một quốc gia có ngành chăn nuôi phát triển trung bình, chủ yếu xuất
khẩu bò sống và thịt lợn.
Đàn gia súc có sự suy giảm trong năm 2014, khi giá bò sống cao kỷ lục kích thích
nhiều nhà sản xuất thanh lý đàn và xuất khẩu sang Mỹ. Thức ăn rẻ hơn tương đối kết
hợp với đồng Đô la Mỹ yếu hơn đã kích thích Canada xuất khẩu và hạn chế nhập


19
khẩu. Sản lượng bò cái tơ vẫn duy trì ở mức thấp. Tuy nhiên trong thời gian tới, khi
đồng Đô la Mỹ đã có sự lên giá, và các nhà sản xuất còn lại tập trung phát triển đàn
bò / bê để bù đắp cho tốc độ giết mổ trong nước, làn sóng này sẽ trở nên yếu hơn.
Ngành chăn nuôi lợn vẫn ổn định, tiếp tục xu hướng tăng trưởng vừa phải và sản
lượng thịt lợn xuất khẩu dự kiến sẽ cho thấy một sự gia tăng khiêm tốn. Tương tự với
đàn bò, một lượng lớn lợn sống (hơn 4,56 triệu con) cũng được xuất khẩu sang Mỹ.

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC

HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Sản lượng thịt gà năm 2014 đạt 1,245 triệu tấn. Ngành chăn nuôi gia cầm sẽ tiếp
tục tận dụng lợi thế của giá thức ăn hợp lý, lượng cung thắt chặt và giá cao đối với
thịt bò, lợn. Mặt khác, với việc quản lý chuỗi cung ứng liên kết với các nhà máy chế
biến, nông dân chăn nuôi gia cầm ở Canada có thể thu hồi chi phí sản xuất, tránh
được các tác động của biến động chi phí thức ăn.

Một xu hướng đang khá phổ biến tại Canada là hoạt động tạm nhập tái xuất thịt
gia cầm. Các công ty gia cầm Canada đang tận dụng Chương trình tạm nhập tái xuất
IREP. Qua IREP, các công ty chế biến Canada nhập khẩu thịt gà miễn phí để sử dụng,
và sau đó tái xuất khẩu các sản phẩm chế biến có liên quan.
-

New Zealand

New Zealand là một nền kinh tế gắn với đồng cỏ với 55% giá trị xuất khẩu đến từ
chăn nuôi gia súc. Ngành nông nghiệp của New Zealand cũng tương đối đặc biệt khi
các khoản trợ cấp, giảm thuế hay trợ giá của chính phủ bị xóa bỏ vào những năm
1980, làm cho ngành nông nghiệp nước này trở nên hoàn toàn tự do và tiếp xúc trực
tiếp với thị trường quốc tế. Cừu và bò là hai loại chiếm đa số với tổng diện tích chăn
nuôi lên đến 66% diện tích đất nông và lâm nghiệp. Chăn nuôi bò ở New Zealand
thường gắn với chăn nuôi cừu, với số lượng trang trại lên đến 25.113 trang trại, chiếm
44% tổng số trang trại (theo số liệu năm 2012). Ngành công nghiệp thịt bò của New

Zealand là ngành có số nhân công cao nhất, khoảng 25 nghìn người.
New Zealand có hoạt động xuất khẩu thịt bò, cừu và các sản phẩm liên quan tương
đối ấn tượng nhưng các sản phẩm nông nghiệp khác lại có quy mô nhỏ. Ngành công
nghiệp thịt của New Zealand xuất khẩu đi hơn 120 quốc gia với hàng trăm sản phẩm
khác nhau với tổng giá trị lên đến 6,3 tỷ Đô la Mỹ vào năm 2013, cụ thể gồm 80%
lượng thịt bò, 92% lượng thịt cừu, 90% lượng len, 95% sản phẩm sữa sản xuất trong
nước được xuất khẩu. Với ảnh hưởng mạnh mẽ của đàn bò sữa ở New Zealand, thịt


×