TrongHieuKCT
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
-------***-------
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại
QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƢ VIỆT NAM LIÊN BANG NGA TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY:
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Họ và tên sinh viên
: Phan Thị Thu Trang
Mã sinh viên
: 1111110256
Lớp
: Anh 19 - Khối 7 KT
Khoá
: K50
Người hướng dẫn khoa học : TS. Vũ Thành Toàn
Hà Nội, tháng 5 năm 2015
TrongHieuKCT
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
DANH MỤC HÌNH VẼ
LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LIÊN BANG NGA VÀ SỰ CẦN
THIẾT ĐẨY MẠNH QUAN HỆ THƢƠNG MẠI – ĐẦU TƢ VIỆT – NGA .... 6
1.1.
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LIÊN BANG NGA ..................................... 6
1.1.1. Đặc điểm về xã hội Liên Bang Nga ........................................................... 6
1.1.1.1. Lịch sử ...........................................................................................................6
1.1.1.2. Điều kiện tự nhiên và dân cư .......................................................................9
1.1.1.3. Văn hóa ........................................................................................................13
1.1.1.4. Chính trị và đối ngoại .................................................................................16
1.1.2. Đặc điểm nền kinh tế Liên bang Nga ..................................................... 18
1.1.2.1. Kinh tế ..........................................................................................................18
1.1.2.2. Thương mại .................................................................................................20
1.1.2.3. Đầu tư ..........................................................................................................22
1.2. SỰ CẦN THIẾT ĐẨY MẠNH QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƢ
VIỆT NAM – LIÊN BANG NGA .................................................................... 24
1.2.1. Về phía Việt Nam ................................................................................... 25
1.2.2. Về phía Liên bang Nga ........................................................................... 27
1.2.3. Tính bổ sung của hai thị trƣờng ............................................................. 29
TrongHieuKCT
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƢ VIỆT
NAM – LIÊN BANG NGA TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY ........................ 30
2.1. KHÁI QUÁT TIẾN TRÌNH QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƢ
VIỆT NAM – LIÊN BANG NGA GIAI ĐOẠN 1955 – 2008 ........................... 30
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
2.1.1. Giai đoạn 1955 – 1991 ............................................................................ 30
2.1.2. Giai đoạn 1991- 2008 .............................................................................. 32
2.2. CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƢ CỦA LIÊN BANG NGA
TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY .................................................................... 37
2.2.1. Chính sách thƣơng mại .......................................................................... 37
2.2.2. Chính sách đầu tƣ .........................................................................................43
2.3. THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – LIÊN BANG
NGA TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY ........................................................... 45
2.3.1. Tốc độ tăng trƣởng kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều ...................... 45
2.3.1.1. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu ...............................................................45
2.3.1.2. Kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam sang Nga ............................................47
2.3.1.3. Kim ngạch nhập khẩu vào Việt Nam từ Nga .............................................49
2.3.2. Cơ cấu các mặt hàng buôn bán hai chiều Việt Nam – Liên bang Nga. ... 51
2.3.2.1. Cơ cấu hàng xuất khẩu từ Việt Nam sang Liên bang Nga .......................51
2.3.2.2. Cơ cấu hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam từ Nga ..................................57
2.4. THỰC TRẠNG HỢP TÁC ĐẦU TƢ VIỆT NAM – LIÊN BANG NGA
TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY .................................................................... 61
2.4.1. Đánh giá chung quy mô và khối lƣợng các dự án đầu tƣ trực tiếp của
Nga vào Việt Nam ............................................................................................ 61
2.4.2.Cơ cấu FDI của Nga vào Việt Nam ......................................................... 62
2.4.2.1.Cơ cấu FDI của Nga theo lĩnh vực .............................................................62
TrongHieuKCT
2.4.2.2. Cơ cấu FDI của Nga vào Việt Nam theo địa bàn đầu tư và hình thức đầu
tư ...............................................................................................................................63
2.4.3. Tình hình đầu tƣ từ Việt Nam sang Nga ................................................ 64
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
2.5. CÁC YẾU TỐ CHÍNH TÁC ĐỘNG ĐẾN MỐI QUAN HỆ THƢƠNG
MẠI VÀ ĐẦU TƢ VIỆT NAM – LIÊN BANG NGA ...................................... 65
2.5.1. Hiệp định thƣơng mại WTO .................................................................. 65
2.5.2. Đàm phán FTA giữa Việt Nam và Liên minh Hải quan Nga–Belarus–
Kazakhstan ...................................................................................................... 66
2.5.3. Các Hiệp định song phƣơng Việt Nga .................................................... 67
2.5.4. Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu ....................................................... 68
2.5.4.1. Diễn biến và nguyên nhân ..........................................................................68
2.5.4.2. Những tác động đối với quan hệ thương mại và đầu tư Việt – Nga trong
bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu. ................................................................71
CHƢƠNG 3. ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN QUAN
HỆ THƢƠNG MẠI – ĐẦU TƢ GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN BANG NGA ... 80
3.1. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƢ
VIỆT NGA THỜI GIAN TỚI ......................................................................... 80
3.1.1. Triển vọng phát triển quan hệ thƣơng mại và đầu tƣ song phƣơng....... 80
3.1.1.1. Triển vọng kinh tế thế giới ..........................................................................80
3.1.1.2. Triển vọng kinh tế Liên bang Nga .............................................................81
3.1.1.3. Triển vọng kinh tế Việt Nam ......................................................................82
3.1.1.4. Triển vọng phát triển quan hệ thương mại và đầu tư song phương Việt
Nga ............................................................................................................................84
3.1.2. Định hƣớng phát triển quan hệ thƣơng mại và đầu tƣ giữa Việt Nam và
Liên bang Nga.................................................................................................. 85
TrongHieuKCT
3.1.2.1. Định hướng phát triển quan hệ thương mại hai nước .............................85
3.1.2.2. Định hướng thu hút đầu tư của Nga vào Việt Nam ..................................86
3.2. NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH QUAN HỆ THƢƠNG MẠI
VÀ ĐẦU TƢ VIỆT NAM – LIÊN BANG NGA .............................................. 87
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
3.2.1. Những giải pháp nhằm đẩy mạnh quan hệ thƣơng mại hai chiều ......... 87
3.2.1.1. Đối với nhà nước .........................................................................................87
3.2.1.2. Đối với doanh nghiệp ..................................................................................88
3.2.2. Những giải pháp nhằm thu hút đầu tƣ hai chiều ................................... 91
3.2.2.1. Một số vấn đề trong quan hệ đầu tư của Việt Nam với Nga .....................91
3.2.2.2. Một số giải pháp thu hút FDI từ Nga vào Việt Nam và nâng cao hiệu quả
sử dụng FDI .............................................................................................................92
KẾT LUẬN...................................................................................................... 94
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................... 96
TrongHieuKCT
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Các cơ quan xúc tiến xuất khẩu
APEC
Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương
ARF
Diễn đàn an ninh khu vực ASEAN
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
AGEs
ASEAN
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
CIS
Khối thịnh vượng chung của các quốc gia độc lập
COP
CPI
CU
ECAs
EU
FAO
FDI
FTA
GDP
GEP
Giấy chứng nhận kiểm dịch
Chỉ số giá tiêu dùng
Liên minh Hải quan
Các cơ quan tín dụng xuất khẩu
Liên minh châu Âu
Tổ chức Lương thực và Công nghiệp
Đầu tư trực tiếp nước ngoài
Hiệp định thương mại tự do
Tổng sản phẩm quốc nội
Báo cáo Triển vọng kinh tế toàn cầu
GTGT
Giá trị gia tăng
ILO
Văn phòng Lao động quốc tế
IMF
MFN
Quỹ Tiền tệ quốc tế
Nguyên tắc đối xử Tối huệ quốc
NACC
Hội đồng Hợp tác Bắc Đại Tây Dương
NATO
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương
NCEIF
Trung tâm dự báo kinh tế - xã hội quốc gia
TrongHieuKCT
NHNN
Ngân hàng Nhà nước
NHTM
Ngân hàng thương mại
NHTW
Ngân hàng Trung ương
NT
Nguyên tắc đối xử quốc gia
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
ODA
Hỗ trợ phát triển chính thức
OECD
Tổ chức hợp tác Kinh tế và Phát triển
OSCE
Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu
PPP
Sức mua đầu người
RCA
RISS
TASS
Lợi thế so sánh
Viện Nghiên cứu chiến lược Liên bang Nga
Hãng Thông tấn Nga
TTĐB
Tiêu thụ đặc biệt
VBA
Hội doanh nghiệp Việt Nam tại Liên bang Nga
VCCI
Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam
VCUFTA
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-Liên minh thuế quan
WB
Ngân hàng Thế giới
WEF
WTO
Diễn đàn Kinh tế thế giới
Tổ chức thương mại Thế giới
TrongHieuKCT
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Trữ lượng và giá trị tài nguyên về dầu lửa, khí tự nhiên và rừng của ba
nước có tổng giá trị tài nguyên lớn nhất Thế giới năm 2014: Liên Bang Nga, Mỹ,
Saudi Ả rập. ...............................................................................................................10
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
Bảng 2.1: Kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam sang Nga và Tốc độ tăng trưởng kim
ngạch xuất khẩu từ năm 1994 – 2014 .......................................................................48
Bảng 2.2: Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Nga và Tăng trưởng kim ngạch
nhập khẩu qua các năm 1994 – 2014 ........................................................................50
Bảng 2.3: Kim ngạch và tỷ trọng mặt hàng xuất khẩu chủ yếu từ Việt Nam sang
Nga năm 2014 ...........................................................................................................52
Bảng 2.4: Kim ngạch xuất khẩu và tăng trưởng kim ngạch điện thoại, linh kiện điện
tử từ Việt Nam sang Nga giai đoạn 2011 – 2014 ......................................................54
Bảng 2.5: Kim ngạch xuất khẩu và tăng trưởng kim ngạch hàng dệt may từ Việt
Nam sang Nga từ năm 2009 đến 2014 ......................................................................55
Bảng 2.6: Kim ngạch xuất khẩu cà phê từ Việt Nam sang Liên bang Nga giai đoạn
2009 - 2014 ...............................................................................................................56
Bảng 2.7: Kim ngạch các mặt hàng nhập khẩu vào Việt Nam từ Nga năm 2014 ....57
Bảng 2.8: Kim ngạch nhập khẩu xăng dầu vào Việt Nam từ Nga từ năm 2009 đến
năm 2014 ...................................................................................................................58
Bảng 2.9: Kim ngạch nhập khẩu phân bón của Việt Nam từ Nga giai đoạn 2007-2014.... 59
Bảng 2.10: Đầu tư của các nước vào Việt Nam năm 2014 .......................................61
Bảng 2.11: Cơ cấu FDI của Nga vào Việt Nam theo ngành. ....................................62
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Trữ lượng dầu đá phiến đã được khảo sát trên thế giới tính đến nay .......11
Hình 1.2. Tăng trưởng GDP của Nga từ năm 1999 đến 2014 ..................................19
Hình 2.1: Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nga giai đoạn 1994-2014 ......................46
Hình 3.1: Dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới giai đoạn 2005-2020 ........................80
TrongHieuKCT
LỜI NÓI ĐẦU
1.Sự cần thiết của đề tài
Trên con đường tiến tới công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, đẩy mạnh
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
quá trình hội nhập kinh tế với thế giới, Đảng và Nhà nước ta luôn nhận thức rõ được
vai trò của kinh tế đối ngoại, lấy đó là một trong những hoạt động nòng cốt của việc
phát triển kinh tế. Tại Đại hội VII, mở đầu cho thời kỳ đổi mới đất nước, Đảng đưa
ra chủ trương : “Tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương
hóa, đa dạng hóa; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với điều
kiện của nước ta”. Tới Đại hội X, Đảng ta lại nhấn mạnh chủ trương : “Chủ động và
tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác trên các lĩnh vực
khác”. Với việc thực hiện nghiêm túc và nỗ lực các chủ trương trên, Đảng đã góp
được nhiều thành tựu to lớn vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội. Nhà nước ta
đã thiết lập và củng cố quan hệ ngoại giao với hầu hết các quốc gia trên thế giới.
Trong đó 160 và 70 là số quốc gia và vùng lãnh thổ Việt Nam có quan hệ thương
mại – đầu tư. Đặc biệt trong số đó không thể không nhắc đến Liên Bang Nga. Đây
là một trong những thị trường chính và quan trọng đối với hoạt động thương mại và
đầu tư quốc tế của Việt Nam.
Mối quan hệ Việt Nam – Liên Bang Nga ngày nay được kế thừa và phát triển
từ mối quan hệ hữu nghị truyền thống giữa Việt Nam và Liên bang Xô Viết (mà
Nga là thành viên). Trong thời Liên Xô cũ, Việt Nam và Liên Xô cùng các nước Xã
hội Chủ nghĩa đã nằm trong khối SEV – Khối tương trợ kinh tế của các nước
XHCN. Sau khi Liên Xô tan rã năm 1990, 15 nước thành viên trở thành những quốc
gia độc lập, có chủ quyền và địa vị pháp lý riêng trong quan hệ quốc tế.
Trong số 15 quốc gia mới thành lập, từ ngày 27-2-1991, Liên Bang Nga
được tuyên bố là nước kế thừa những di sản quan hệ chính với Việt Nam thay cho
Liên bang Xô Viết. Thời gian này, cả hai nước bước vào giai đoạn xác định lại các
mục tiêu đối ngoại. Nga có chính sách đối ngoại “định hướng Đại Tây Dương”
1
TrongHieuKCT
trong khi Việt Nam dành ưu tiên cho các nước khu vực Đông Nam Á. Hơn nữa,
trong bối cảnh tình hình quốc tế không ổn định lúc đó, sự phát triển quan hệ thương
mại và đầu tư giữa hai nước càng gặp nhiều bất lợi. Kim ngạch thương mại hai
chiều Việt-Nga lúc này chỉ đạt khoảng 200-300 USD. Hàng hóa xuất khẩu từ Việt
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
Nam sang Nga cũng bị giảm mạnh về sức cạnh tranh. Thị trường Nga trở nên rủi ro
khiến nhiều doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam phải từ bỏ do không chịu được
sức ép lớn.
Từ giữa những năm 90, quan hệ Việt – Nga bắt đầu tiến triển tích cực hơn
nhờ những nỗ lực của hai bên trong việc tạo dựng khung pháp lý mới cho quan hệ
song phương. Điển hình là Hiệp ước về những nguyên tắc cơ bản của quan hệ giữa
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam và Liên Bang Nga vào tháng 6 – 1994. Kể từ
đây, quan hệ thương mại- đầu tư giữa Việt Nam – Liên bang Nga đã có những khởi
sắc nhất định.
Tuy nhiên, cho đến nay, kim ngạch thương mại hai chiều vẫn còn rất khiêm
tốn, chỉ khoảng gần 4 tỷ USD. Các nhà lãnh đạo nhận định con số này là chưa
tương xứng với quan hệ chính trị tốt đẹp mà hai nước đã và đang xây dựng. Ngoài
ra, chúng ta cần nhận thức được rằng quan hệ thương mại và đầu tư là một trong
những cơ sở thúc đẩy lợi ích hợp tác toàn diện trên những lĩnh vực khác. Bên cạnh
đó, với quy mô nền kinh tế và tiềm năng thương mại – đầu tư của hai nước, quan hệ
thương mại – đầu tư Việt – Nga còn có thể đạt được những thành tựu to lớn hơn
hiện có. Hơn nữa, đặt trong bối cảnh ngày nay, khi Thế giới trải qua cuộc khủng
hoảng kinh tế toàn cầu cùng với một loạt biến động của chính trị, quan hệ thương
mại và đầu tư giữa hai nước cũng nảy sinh các vấn đề mới, phức tạp và cần có sự
hợp tác tích cực của cả hai bên để giải quyết.
Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề, em đã chọn đề tài nghiên cứu “Quan
hệ Thương mại và Đầu tư giữa Việt Nam và Liên bang Nga trong bối cảnh ngày
nay: Thực trạng và giải pháp” cho Khóa luận tốt nghiệp của mình.
2
TrongHieuKCT
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của khóa luận là nhằm tổng hợp và phân tích những nét
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
khái quát nhất trong quan hệ Thương mại – Đầu tư giữa Việt Nam và Liên bang
Nga, chỉ rõ vai trò và tầm quan trọng của mỗi nước đối với nước còn lại trong mối
quan hệ song phương này.
Bên cạnh đó, khóa luận đặt mối quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga trong
bối cảnh ngày nay với diễn biến của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu cùng với
việc ký kết các Hiệp định hợp tác kinh tế, từ đó đánh giá những thuận lợi và khó
khăn trong phát triển quan hệ Thương mại – Đầu tư giữa hai nước.
Dựa trên cơ sở là những phân tích khái quát trên, ở phần cuối khóa luận, em
xin đưa ra một số định hướng và giải pháp ở quy mô nhà nước cũng như doanh
nghiệp nhằm đẩy mạnh hơn nữa quan hệ Thương mại – Đầu tư giữa Việt Nam và
Liên bang Nga.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Quan hệ Thương mại và Đầu tư giữa Việt Nam và
Liên bang Nga trong bối cảnh ký kết các Hiệp định hợp tác kinh tế cùng với đó là
diễn biến khủng hoảng kinh tế toàn cầu.
Phạm vi nghiên cứu: Khuôn khổ nghiên cứu của khóa luận là quan hệ thương
mại giữa Việt Nam và Nga, hợp tác đầu tư song phương hai nước từ năm 1990 đến
nay.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài, viết khóa luận, các phương pháp
được sử dụng là tổng hợp, diễn giải, thống kê, so sánh và dự báo dựa trên các dữ
kiện hoặc số liệu được công bố chính thức của chính phủ, các kênh thông tin của
3
TrongHieuKCT
những cơ quan khảo sát và thống kê có uy tín, các công trình nghiên cứu về các vấn
đề liên quan.
5. Đóng góp của đề tài nghiên cứu
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
Hiện nay, khi vấn đề nghiên cứu về quan hệ đa phương giữa Việt Nam và
các quốc gia trên thế giới đã và đang trở thành một vấn đề quan trong, các bài
nghiên cứu về quan hệ song phương giữa Việt Nam và Liên bang Nga không phải là
ít. Tuy nhiên, các bài tổng hợp và đánh giá về mối quan hệ thương mại và đầu tư
giữa hai nước đặc biệt là trong bối cảnh hiện nay, khi nền kinh tế và chính trị có
nhiều bất ổn hiện còn rất ít ỏi. Do đó, em hy vọng khóa luận này sẽ đem đến một cái
nhìn đầy đủ, chính xác và mang tính cập nhật nhất có thể về tình hình Thương mạiĐầu tư Việt Nam – Liên bang Nga.
Bên cạnh đó, khóa luận sẽ nêu ra và phân tích thực trạng quan hệ cũng như
những cơ hội và thách thức nảy sinh trong bối cảnh ngày nay mà chính phủ hai bên
cần cố gắng tận dụng và khắc phục.
Đồng thời, dựa vào những căn cứ lý luận và thực trạng đã nêu ra trước đó,
phần cuối khóa luận là một số giải pháp thúc đẩy, củng cố mối quan hệ song
phương được xây dựng và đóng góp một cách có hệ thống. Từ đó hy vọng rằng
khóa luận này sẽ đóng góp phần nào vào phát triển mối quan hệ thương mại và đầu
tư giữa hai nước Việt Nam – Liên bang Nga.
6. Kết cấu của đề tài nghiên cứu
Ngoài Lời mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận bao gồm 3
chương chính sau:
Chương 1. Khái quát chung về Liên bang Nga và sự cần thiết đẩy mạnh
quan hệ thương mại và đầu tư Việt – Nga.
Chương 2. Thực trạng quan hệ thương mại và đầu tư Việt Nam – Liên bang
Nga trong bối cảnh hiện nay.
4
TrongHieuKCT
Chương 3. Định hướng và giải pháp nhằm phát triển quan hệ thương mại –
đầu tư giữa Việt Nam và Liên bang Nga.
Qua đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo, những
người đã truyền dạy cho em những kiến thức quý báu để em có hiểu biết và kiến
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
thức về nghiệp vụ chuyên môn của mình. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân
thành nhất tới thầy giáo, Tiến sỹ Vũ Thành Toàn, Khoa Kinh tế và kinh doanh quốc
tế trường Đại học Ngoại Thương, người đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo và động viên
em để em có thể hoàn thành một cách tốt nhất khóa luận tốt nghiệp này.
Do điều kiện thời gian, kiến thức chuyên môn, hiểu biết và khả năng còn có
hạn, khóa luận này chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Tuy
nhiên, cùng với sự hướng dẫn của thầy giáo, em đã nỗ lực hết mình trong thời gian
qua. Vì thế, em rất mong nhận được sự quan tâm và những lời đánh giá, nhận xét,
chỉ bảo từ phía các thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên:
Phan Thị Thu Trang
5
TrongHieuKCT
CHƢƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LIÊN BANG NGA VÀ SỰ CẦN
THIẾT ĐẨY MẠNH QUAN HỆ THƢƠNG MẠI – ĐẦU TƢ VIỆT –
NGA
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LIÊN BANG NGA
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
1.1.
Liên bang Nga (tên tiếng Anh: Russian Federation) là một cường quốc, có
tầm ảnh hưởng to lớn và sâu sắc đến nền kinh tế, chính trị-xã hội của nhiều nước
trên Thế giới.
Thủ đô: Mát-xcơ-va (Moscow)
Đơn vị tiền tệ: Đồng Rúp (Ruble)
1.1.1. Đặc điểm về xã hội Liên Bang Nga
1.1.1.1. Lịch sử
Hình thành và bành trướng
Đế quốc Nga được khởi nguồn từ Công quốc thời trung cổ Matx-cơ-va. Năm
1580, khi người châu Âu còn đang mải mê với những cuộc khám phá châu Mỹ, thì
Sa Hoàng Ivan bạo chúa đã lãnh đạo người Matx-cơ-va tiến về vùng Viễn Đông và
Siberi. Lãnh thổ nước Nga, vì thế được mở rộng và kéo dài từ Siberi đến Bắc Âu,
giáp với Thụy Điển. Tuy nhiên cho đến thế kỷ 17, khi phần lớn các quốc gia châu
Âu đã bước sang thời kì phục hưng, Nga vẫn chỉ là một dân tộc lạc hậu, chưa được
biết đến nhiều bởi các dân tộc khác. Năm 1682, Peter I Đại đế trở thành Sa hoàng
sau khi đã đi khắp nơi học hỏi kinh nghiệm với mục đích đưa Nga trở thành cường
quốc do không cam chịu với sự lạc hậu của đế quốc mình bấy giờ. Từ năm 1700,
Peter I Đại đế sau cuộc cải cách hành chính và quân đội đã tiến hành một cuộc “Đại
chiến Bắc Âu” và chiếm được các vùng trọng yếu duyên hải. Trong khoảng thời
gian này, quân đội Nga do Sa hoàng chỉ huy cũng đã đánh bại Thụy Điển – cường
quốc lớn nhất châu Âu lúc bấy giờ, đánh dấu một mốc quan trọng là trở thành
cường quốc. Cũng từ đây, Nga được các nước khác nể sợ và họ chủ trương đặt các
6
TrongHieuKCT
mối quan hệ ngoại giao với Nga. Năm 1721, Sa hoàng Peter I Đại đế chính thức lên
ngôi Hoàng đế công bố Nga là một đế quốc.
Đến thập niên 1730, Nữ hoàng Caterine II kế nghiệp vị Hoàng đế Peter I,
tiếp tục cuộc chiến chia cắt Vương quốc Ba Lan, mở cuộc tấn công vào Thổ Nhĩ
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
Kỳ. Nhờ đó biên giới nước Nga được kéo dài đến Biển Đen. Về phía Nam, tuy thất
bại trong cuộc tranh giành Triều Tiên với Nhật Bản năm 1905, Nga thành công
trong việc ép Trung Quốc ký một loạt những hiệp ước bất bình đẳng và giành sức
ảnh hưởng mạnh mẽ tại Mông Cổ.
“Đêm trước của cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa”
Thời kỳ này, Nga vẫn theo chế độ quân chủ chuyên chế tuyệt đối cho đến khi
chế độ này bị lật đổ trong cuộc “Cách mạng tháng Hai” năm 1917 và vị Sa hoàng
cuối cùng Nicolai II phải thoái vị. Tuy nhiên, các nhà lãnh đạo của chính phủ mới
vẫn gặp thất bại trong việc điều chỉnh và cải cách toàn diện đất nước. Chủ nghĩa tư
bản vẫn còn hiện diện. Các chính sách của chính phủ lâm thời vẫn dựa trên lợi ích
độc quyền. Nền kinh tế sa sút, nông dân không có đất trồng trọt, công nhân đồng
loạt đình công, bế xưởng. Sản lượng công nghiệp giảm gần 50% so với năm 1916.
Từ tháng ba đến tháng tám năm 1917, 568 công ty đã phải đóng cửa. Nợ công của
Nga lên đến 50 tỷ rúp trong đó 16 tỷ rúp nợ nước ngoài. Lê-nin định nghĩa thời gian
này là “đêm trước của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa”.
Cách mạng Tháng Mười – bước ngoặt của lịch sử nước Nga
Lúc này, Nga lại bước vào giai đoạn chuyển tiếp đến một cuộc cách mạng xã
hội chủ nghĩa mà dấu mốc lớn chính là cuộc Cách mạng Tháng Mười vĩ đại. Số
lượng các Đảng, các tổ chức của người vô sản chống chính phủ được thành lập ngày
càng tăng trong đó có Đảng Bôn-sê- vích do Lê-nin lãnh đạo. Ngày 25-10-1917 là
ngày cuộc Cách mạng đã mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử Thế giới-kỷ
nguyên của chủ nghĩa cộng sản. Đây là cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa đầu tiên
chiến thắng tại Nga. Mắt xích yếu nhất của hệ thống đế quốc chủ nghĩa tư bản độc
7
TrongHieuKCT
quyền sụp đổ, cùng với đó là những tàn tích của quan hệ phong kiến với sự áp bức
bóc lột sâu sắc của giai cấp thống trị, nhường chỗ cho chế độ Cộng sản. Nhà nước
xã hội chủ nghĩa Liên bang Xô Viết gồm 15 nước cộng hòa được thiết lập, gọi tắt là
Liên Xô. Đây cũng chính là nền tảng cho quan hệ giữa Việt Nam và Liên Bang Nga
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
sau này.
Sự ra đời của Liên bang Nga
Ngay từ khi ra đời, nhà nước Liên bang Xô viết đã bị bao vây và cô lập bởi
chủ nghĩa đế quốc. Nhờ có Lê-nin vĩ đại và Đảng Bôn-sê-vích lãnh đạo, Xô viết
vượt qua thách thức và tiếp tục phát triển.
Trong khoảng thời gian hơn 70 năm tồn tại và phát triển, đến cuối những
năm 80, Liên Xô trở thành một cường quốc, đủ lớn mạnh để đương đầu với chủ
nghĩa đế quốc và hệ thống tư bản trên thế giới. Tuy nhiên, khi chế độ cộng sản đạt
đến một giai đoạn phát triển hầu khắp Đông Âu, những người cộng sản đã gặp phải
sai lầm trong chính sách chống lại những thế lực áp bức. Họ tăng cường các chiến
dịch dùng đến bạo lực, thậm chí có cả đánh bom và giết chóc. Điều này dẫn đến
việc nhiều người ủng hộ trước đây quay lưng với chế độ cộng sản. Sau chiến tranh
thế giới II(1937-1945), Liên Xô thiệt hại nặng nề về người và của, bên cạnh đó lại
bị chống phá bởi các phe đối lập và các nước tư bản khiến Nga bị cô lập về kinh tế.
Cao trào của sự sụp đổ chủ nghĩa cộng sản là vào năm 1989, khi các cuộc cách
mạng tại Đông Âu đồng loạt nổ ra bắt đầu từ Ba Lan, tiếp đến là Hungary, Bulgary,
Tiệp Khắc, Đông Đức, Romania v.v.Chủ nghĩa Cộng sản suy yếu dần. Cuối năm
1991, Liên Xô bị giải thể. 15 quốc gia mới trong đó có Liên bang Nga tuyên bố độc
lập.
Trong các quốc gia mới, chỉ có Liên bang Nga là quốc gia kế thừa lại toàn bộ
các giá trị để lại của Liên Xô, từ kinh tế, địa vị pháp lý, các mối quan hệ ngoại giao
đến các khoản nợ v.v. Thậm chí, quốc ca của Liên bang Nga bây giờ cũng chính là
quốc ca của nhà nước Liên bang Xô viết cũ. Ngày 12/6/1990, Tuyên bố về chủ
8
TrongHieuKCT
quyền nhà nước Liên bang Nga được thông qua. Đúng một năm sau, vào ngày
12/6/1991, nước Nga đã bầu ra vị Tổng thống đầu tiên của mình – ông Boris
Yeltsin. Đây cũng chính là ngày Quốc khánh của nước Nga. Nhân dân nơi đây gọi
đó là Ngày nước Nga.
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
1.1.1.2. Điều kiện tự nhiên và dân cư
a. Về địa lý
Theo Cổng thông tin điện tử của Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam (chinhphu.vn), cập nhật tháng 6 – 2012 của Bộ Ngoại giao:
Nước Nga nằm ở phía Bắc Lục địa Á-Âu, có vị trí chiến lược, phía Đông tiếp
giáp Bắc Thái Bình Dương; phía Tây tiếp giáp với Đông và Bắc Âu; phía Bắc tiếp
giáp với Bắc Băng Dương; phía Nam tiếp giáp với các nước Cáp-ca-dơ, Trung Á và
Đông Bắc Á. Nga có tổng chiều dài đường biên giới là 20.017km và đường bờ biển
là 37.653 km.
Cuối thế kỷ 19, diện tích đất nước Nga là 22.400.000 km2. Sau một loạt các
biến cố chính trị, nước Nga ngày nay vẫn là một đại cường quốc với diện tích
17.075.400 km2 (đứng thứ nhất trên Thế giới).
Các thành phố lớn nhất Liên bang Nga xếp theo số dân gồm: Moskva (10,3
triệu dân), Saint Petersburg (4,7 triệu dân), Novosibirsk (1,4 triệu dân).
b. Về khí hậu
Nước Nga có nhiều loại khí hậu khác nhau do diện tích lớn và trải dài. Khí
hậu chủ yếu là ôn đới lục địa. Phía Bắc là bình nguyên giá lạnh có khí hậu hàn đới,
khu vực giáp Biển Đen có khí hậu cận nhiệt đới. Vùng Kaliningrat ở giữa lại có khí
hậu ôn hòa.
Nga có hai mùa khí hậu nổi bật nhất trong năm là mùa mưa và mùa nắng.
Xét về thời tiết, như nhiều nơi trên thế giới, Nga có 4 mùa rõ rệt: xuân, hè, thu,
đông. Tuy nhiên, mùa đông ở Nga thường ngắn hơn mùa hè, chỉ kéo dài khoảng 2-3
9
TrongHieuKCT
tháng. Mùa thu là thời điểm có thời tiết dễ chịu nhất trong năm. Ngoài ra mùa hè ở
đất nước này cũng không quá nắng nóng mà khá mát mẻ.
c. Về tài nguyên
Với thế mạnh về địa lý, chúng ta không khó hiểu khi Nga luôn nằm trong
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
danh sách những quốc gia giàu tài nguyên nhất trên Thế giới thậm chí luôn ở vị trí
đứng đầu.
Bảng 1.1. Trữ lƣợng và giá trị tài nguyên về dầu lửa, khí tự nhiên và rừng của
ba nƣớc có tổng giá trị tài nguyên lớn nhất Thế giới năm 2014: Liên Bang Nga,
Mỹ, Saudi Ả rập.
Nga
Trữ lượng
Dầu lửa
Saudi Ả rập
Mỹ
Giá trị
Trữ lượng
Trữ lượng
Giá trị
Giá trị
(nghìn tỷ
(nghìn tỷ
(nghìn tỷ
USD)
USD)
USD)
60
7,08
-
-
266,7
31,5
47,6
19
8,18
3,1
7,32
2,9
-
75,7
-
45
-
34,4
(tỷ thùng)
Khí tự
nhiên
(nghìn tỷ
m3)
Tổng giá
trị tài
nguyên
Nguồn: Bloomberg (2014)
Ngoài ra, theo số liệu công bố ngày 10/6/2014 của Bộ năng lượng Mỹ, Liên
bang Nga cũng là quốc gia có trữ lượng dầu đá phiến lớn nhất trên Thế giới.
10
TrongHieuKCT
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
Hình 1.1: Tỷ lệ trữ lƣợng dầu đá phiến đã đƣợc khảo sát của các nƣớc trên thế
giới tính đến nay
Đơn vị: %
22.6
Nga
Mỹ
Trung Quốc
51.3
16.8
Các nước còn lại
9.3
Nguồn: Bộ Năng lượng Mỹ (2014)
Trong khi Mỹ là quốc gia đứng thứ hai Thế giới về trữ lượng dầu đá phiến,
có trữ lượng tài nguyên này tính theo thùng là 58 tỷ thùng, con số này vẫn khó để so
sánh với Nga khi trữ lượng dầu đá phiến của quốc gia này lên tới 78 tỷ thùng. Và
nếu so với 345 tỷ thùng tổng trữ lượng dầu đá phiến đã được khảo sát trên toàn Thế
giới của 42 nước, con số của Nga đã chiếm tới gần 30%.
Lãnh thổ Liên bang Nga trải dài từ phía Đông Âu đến phía Bắc Á, men theo
vùng cực Bắc với đường bờ biển dài 37.000km . Do vậy, vùng thềm lục địa Bắc cực
và vùng biển chính là những nguồn cung cấp tài nguyên dồi dào nhất cho Liên bang
11
TrongHieuKCT
Nga với nhiều loại tài nguyên khác nhau. Về các nguồn tài nguyên chủ yếu phục vụ
cho ngành công nghiệp, ngoài các khu mỏ khai thác mangan, chì, kẽm, đồng, kim
cương,v.v. với quy mô lớn, Nga còn có 40 khu mỏ trong tổng số 60 khu mỏ ở vùng
Bắc cực chứa nhiên liệu hydrocarbon. Hơn nữa, theo Cơ quan khảo sát địa chất Mỹ
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
(United States Geological Survey – USGS), tại đây còn có tới 33% trữ lượng khí
đốt và 10% trữ lượng dầu khí chưa được khai thác trên toàn Thế giới. Trên hải phận
của Nga còn có khoảng 25% trữ lượng dầu khí ngoài khơi của Thế giới, tương
đương với gần 100 tỷ tấn dầu và 70.000 tỷ m3 khí đốt. Ngày 18/4/2014, Liên bang
Nga đã khởi công việc tiến hành khai thác những thùng dầu đầu tiên tại vùng Bắc
cực từ giếng khoan Prirazlomnaia do tập đoàn Gazprom tiến hành và dự tính trữ
lượng dầu mỏ từ giếng khoan này là 72 triệu tấn. Tuy Tổng thống Nga Vlardimia
Putin tin tưởng rằng hoạt động này sẽ “ ảnh hưởng tích cực đến tương lại nước Nga
trên thị trường năng lượng Thế giới”, việc khai thác dầu tại Bắc cực vẫn vấp phải sự
phản đối của tổ chức Hòa bình xanh (Greenpeace), Liên minh châu Âu (EU) và
nhiều nước trên Thế giới do ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, góp phần gây ra
biến đổi khí hậu và khủng hoảng môi trường. Hiện nay, Việt Nam cũng đang đầu tư
khai thác một số mỏ dầu ở vùng Sibiri – Liên bang Nga.
Bên cạnh các nguồn tài nguyên trên, với hệ thống sông hồ phong phú, diện
tích biển rộng lớn, Liên bang Nga còn hưởng ưu đãi của thiên nhiên về thủy hải
sản. Theo kết quả của năm 2013 được thống kê bởi Trung tâm giám sát Hải sản –
Cục thủy sản Liên bang Nga (Rosrybolovstvo), sản lượng thủy hải sản đánh bắt tự
nhiên năm 2013 của Nga lên tới 4,15 triệu tấn. Ngoài ra, địa hình Liên bang Nga
phần lớn là đồng bằng với những thảo nguyên rộng lớn, thích hợp trồng cây lương
thực và chăn nuôi, phát triển nông nghiệp.
d. Về dân cư
Theo số liệu của Cơ quan thống kê LB Nga (2012), dân số Nga là 142,9 triệu
người, xếp thứ nhất châu Âu (xếp thứ 7 trên Thế giới sau Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa
Kỳ, In-đô-nê-xia, Braxin, Pa-kit-xtan ). Trong vòng 22 năm từ 1992 đến nay, dân số
12
TrongHieuKCT
Nga liên tục giảm (giảm 5,2 triệu người ~ 3,5%). Nguyên nhân là do gia tăng dân số
tự nhiên âm, mức sống giảm do cải tổ nền kinh tế sang kinh tế thị trường, ô nhiễm
môi trường tăng, tình trạng di cư sang nước ngoài ngày càng tăng.
Mật độ dân số trung bình của LB Nga là 8,4 triệu người/km2. Phân bố dân
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
cư không đồng đều: 72,1% dân số sống ở vùng lãnh thổ châu Âu (phía Tây nước
Nga) tương đương với 23,1% diện tích toàn lãnh thổ. Sự phân bố này chịu ảnh
hưởng từ yếu tố lịch sử, điều kiện tự nhiên và phát triển kinh tế xã hội. Ở vùng Viễn
Đông, điều kiện khí hậu khắc nghiệt, cơ sở hạ tầng chưa phát triển trong khi phía
Tây là nơi có các thành phố lớn, điều kiện cuộc sống thuận lợi, kinh tế xã hội phát
triển.
Như các nước châu Âu khác, dân số Nga đang có xu hướng già đi do tăng số
lượng người cao tuổi, giảm số lượng phụ nữ trong độ tuổi sinh sản. Điều này dẫn
đến tình trạng tuy dân cư có trình độ văn hóa cao, thị trường tiêu thụ rộng lớn, kinh
tế phát triển, Nga vẫn đứng trước nguy cơ thiếu nguồn lao động dự trữ trong tương
lai, kinh tế ảnh hưởng do chi phí phúc lợi cho người già lớn. Từ năm 2012, chính
phủ Nga đã phải sử dụng hàng loạt chính sách khuyến khích sinh nở và phần nào
đạt được chuyển biến tích cực khi sau một năm số trẻ em sinh ra đã tăng lên 26.000
em. Trong Thông điệp Liên bang ngày 12/12/2013, Tổng thống Putin cho rằng tình
hình dân số Nga là “không thể đảo ngược được” nhưng cũng nhấn mạnh chính phủ
sẽ có những “nỗ lực đặc biệt” để thay đổi điều này.
1.1.1.3. Văn hóa
Cái nôi của nền văn minh Thế giới
Nga là một trong những nước có nền văn hóa đặc sắc lâu đời được thế giới
ngưỡng mộ và tự hào. Trải qua nhiều thế kỷ, dân tộc Nga vẫn giữ trong mình những
truyền thống vốn có. Nền tư tưởng tôn giáo chính thống ảnh hưởng đến LB Nga là
Slav. Ngoài ra, khi nhắc đến Nga, người ta thường nghĩ đến một đất nước với
những lễ hội đậm màu sắc ví dụ : lễ tiễn mùa đông, lễ đón năm mới (vào ngày 7-1
13
TrongHieuKCT
hàng năm), lễ hội băng. Nét văn hóa đặc trưng của người Nga còn được thể hiện
qua hình ảnh những con búp bê Nga Matrioshka làm bằng gỗ, mang hình ảnh của cô
gái Nga với khăn trùm đầu và áo xaraphan. Nước Nga còn có văn minh kiến trúc
mái vòm đặc trưng và là cội nguồn của những bộ môn nghệ thuật sân khấu như ba
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
lê, ô-pê-ra.
Đặc biệt, Nga còn là cái nôi của hệ thống giáo dục Hàn lâm, là nơi đào tạo
nên những con người tài giỏi trên nhiều lĩnh vực với một hệ thống giáo dục lâu đời
và phát triển. Nơi đây tự hào khi có những danh nhân văn hóa nổi tiếng thế giới như
lãnh tụ vĩ đại Lê-nin, nhà bác học Lomonoxop, nhà toán học thiên tài Lobachevsky,
thiên tài thơ ca Pushkin v.v.
Nền văn hóa đa dạng
Đặc điểm lãnh thổ trải dài từ châu Âu đến châu Á được coi là điều kiện tiên
quyết cho nền văn minh kết hợp giữa phương Đông và phương Tây của quốc gia
này. Trong cuốn “Khóa học về lịch sử nước Nga”, tác giả Klyuchevskii nói rằng :
“Tâm hồn của nhân dân Nga là sự giao hòa giữa những cánh rừng và thảo nguyên”
(Phía Đông nước Nga chủ yếu là thảo nguyên, phía Tây địa hình nhiều đồi núi và
rừng ).
Nước Nga cũng có trên 16 dân tộc, mỗi dân tộc có nét đặc sắc riêng dựa trên
nền tảng đặc trưng chung của người Nga.
Nghiên cứu văn hóa là một phần tất yếu và quan trọng trong chuỗi hoạt động
thương mại và đầu tư quốc tế, đặc biệt giữa hai nước vốn có nhiều nét khác biệt như
Việt Nam và LB Nga, khóa luận xin đề cập đến hai khía cạnh văn hóa kinh doanh
và văn hóa tiêu dùng của người Nga.
Văn hóa kinh doanh:
Chuyên gia văn hóa người Anh nổi tiếng Richard D. Lewis, trong cuốn “Khi
các nền văn hóa xung đột” (“When cultures collide”) của mình đã gọi văn hóa kinh
14
TrongHieuKCT
doanh của Nga là “sự kết hợp của những giá trị trái ngược”. Ông giải thích rằng có
thể tìm thấy hai phẩm chất văn hóa kinh doanh của Nga, đó là: chủ yếu mang phẩm
chất phương Đông – mang tính tập thể, phụ thuộc vào gia đình, bất bình đẳng,
siêng năng và một phần phẩm chất phương Tây – mang tính tự chủ, chủ nghĩa cá
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
nhân, tinh thần kinh doanh cao. Do đó, người Nga thích nghi dễ dàng và khéo léo
với những thay đổi của môi trường và các đối tác kinh doanh.
Bên cạnh đó, các nhà kinh doanh Nga thường đề cao tầm quan trọng của mối
quan hệ, có xu hướng giải quyết vấn đề dựa vào mối quan hệ cá nhân. Trong đàm
phán, họ cũng đánh giá cao sự đúng giờ và nếu đối tác không thực hiện điều này,
thường sẽ không có sự nhân nhượng hay ưu ái nào. Một món quà cho đồng nghiệp
hay đối tác cũng sẽ được khuyến khích ở Nga. Tuy vậy, giá trị của món quà cần
phải tương xứng với cấp bậc của người được tặng.
Trong kinh doanh, người Nga am hiểu về các vấn đề kỹ thuật nhưng lại chưa
có sự hiểu biết toàn diện về thực tiễn kinh doanh của phương Tây. Mặc dù gần đây
đã có một số thay đổi, người Nga còn khá bốc đồng, thường dựa trên mục tiêu ngắn
hạn nhiều hơn chiến lược dài hạn, mong muốn tạo ra lợi nhuận càng nhanh càng tốt.
Người Nga đoàn kết trong làm việc nhóm tuy nhiên thiếu sự chủ động và ít khi
tranh luận với cấp trên.
Văn hóa tiêu dùng:
Mặc dù thị trường tiêu dùng ở nước Nga chậm hơn so với nhiều nước châu
Âu khác, đối với người dân Nga, mua sắm đã bắt đầu trở thành một thú tiêu khiển.
Người tiêu dùng dần hướng đến các mặt hàng ngoại nhập, quan tâm nhiều hơn đến
các sản phẩm có thương hiệu, sẵn sàng bỏ ra một khoản tiền lớn để “mua thương
hiệu”.
Bên cạnh đó, người tiêu dùng cũng chú ý tới sức khỏe của mình hơn, do đó,
họ ngày càng hướng tới các sản phẩm giúp duy trì một lối sống lành mạnh như thực
15
TrongHieuKCT
phẩm an toàn, các thiết bị vệ sinh, trang phục thể thao, trang phục có độ tiện dụng
và thoải mái cao hay các sản phẩm thân thiện với môi trường.
Gần đây, khi trải qua hàng loạt những khó khăn như khủng hoảng tài chính
2008-2009, lạm phát tăng, lệnh cấm vận từ Mỹ và Liên minh châu Âu EU khiến sức
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
mua có phần giảm xuống, người dân Nga vẫn rất lạc quan. Người tiêu dùng Nga có
thể thay đổi cơ cấu hàng hóa tiêu dùng của mình trong năm, cắt giảm các khoản chi
tiêu khác nhưng thường giữ nguyên khoản chi tiêu đối với hàng hóa tiêu dùng cho
sinh hoạt.
Hội doanh nghiệp Việt Nam tại Liên Bang Nga (Vietnam Businessmen‟s
Asociation in Russia – VBA) cho hay ngay cả trong khủng hoảng vẫn còn những
lĩnh vực kinh doanh đầy tiềm năng như lĩnh vực làm đẹp, trang sức (thay vì những
món đồ đắt tiền, giờ đây người tiêu dùng thường chọn mua những món đồ giá trung
bình khoảng 200-300 rub), ứng dụng trên điện thoại di động và những sản phẩm
phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày mang thương hiệu riêng của chính nhà bán lẻ
(những mặt hàng vừa đảm bảo về mặt chất lượng vừa có giá cả phải chăng).
1.1.1.4. Chính trị và đối ngoại
a. Chính trị
Hiến pháp Nga, được công bố thông qua cuộc trưng cầu dân ý ngày
12/12/1993, chính thức quy định trật tự quốc gia Liên bang Nga. Theo đó:
Nga theo nền Cộng hòa bán Tổng thống với chế độ dân chủ đại diện, có tổ
chức kiểu liên bang. Chính phủ liên bang gồm các nhánh:
Nhánh lập pháp : Đại diện bởi Quốc hội Liên bang do Thủ tướng đứng đầu
(gồm Duma Quốc gia và Hội đồng Liên bang), là cơ quan lập pháp, có quyền phê
duyệt ngân sách, thông qua các hiệp ước, phế truất Tổng thống.
Nhánh hành pháp: Đứng đầu là Tổng thống, có quyền chỉ định Nội các, chỉ
định việc thực hiện các điều luật và chính sách liên bang, phủ quyết dự luật.
16
TrongHieuKCT
Nhánh Tư pháp: Gồm Tòa án Hiến pháp, Tòa án Trọng tài, Tòa án Tối cao
và các Toà án liên bang cấp thấp hơn; có quyền giải thích pháp luật, bác bỏ các điều
luật.
Như vậy, Tổng thống là Nguyên thủ quốc gia (có nhiệm kỳ 6 năm) và Thủ
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
tướng là Lãnh đạo chính phủ. Còn lại, người đứng đầu các bang được gọi là Thủ
hiến bang.
Cụ thể, các nhà lãnh đạo cấp cao đương nhiệm của chính phủ Liên bang Nga
bao gồm:
Tổng thống: Vladimir Vladimirovich Putin, Thủ tướng: Dmitry Anatolyevich
Medvedev, Chủ tịch Hội đồng Liên bang : Valentina Ivanovna Matviyenko, Chủ
tịch Duma Quốc gia: Sergey Yevgenyevich Naryshkin.
Ngày nay, Liên bang Nga là một chính phủ liên minh của 4 Đảng chính trị
lớn: Nước Nga Thống nhất, Đảng Cộng sản, Đảng Dân chủ Tự do Nga và Nước
Nga Công bằng.
b. Đối ngoại
Nga là một thành viên của Khối thịnh vượng chung của các quốc gia độc lập
(Commonwealth of Independent States - CIS), Liên minh Nga và Bê-la-rút (Union
of Russia and Belarus), Tổ chức An ninh và hợp tác câu Âu (Organization for
Security and Cooperation in Europe - OSCE) và Hội đồng hợp tác Bắc Đại Tây
Dương ( North Atlantic Cooperation Council - NACC). Quốc gia này cũng có quan
hệ hợp tác với Liên minh châu Âu EU sau khi ký thỏa thuận hợp tác ngày
24/5/1994. Từ năm 1994, Nga trở thành thành viên của NATO - Tổ chức Hiệp ước
Bắc Đại Tây Dương (North Atlantic Treaty Organisation). Đặc biệt, quốc gia này
còn là thành viên thường trực của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc, là thành viên
nhóm G8, G20, BRICS. Có thể thấy, nước Nga là một mắt xích rất quan trọng trong
các tổ chức hợp tác và liên minh trên Thế giới.
17