Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

CHUỖI CUNG ỨNG XANH CỦA WALMART VÀ BÀI HỌC CHO CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ CỦA VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 75 trang )

-TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
======

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Thƣơng mại quốc tế

CHUỖI CUNG ỨNG XANH CỦA WALMART VÀ
BÀI HỌC CHO CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ
CỦA VIỆT NAM

Họ và tên sinh viên


Mã sinh viên
Lớp
Khóa
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học

: Mai Diệu Linh
: 1113120123
: Anh 24 KT
: 50
: ThS. Nguyễn Minh Phúc

Hà Nội, tháng 5 năm 2015


i

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT……………………………………………... iii
DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH………………………………………….. ..iv
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................1

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu

aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG XANH............................4
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5

Khái niệm chuỗi cung ứng ..........................................................................4
Mô hình chuỗi cung ứng .............................................................................6
Các vấn đề về môi trƣờng của một chuỗi cung ứng điển hình ................7
Khái niệm chuỗi cung ứng xanh.................................................................8
Xây dựng chuỗi cung ứng xanh ..................................................................9

1.5.1

Khung hoạt động của chuỗi cung ứng xanh ........................................9

1.5.2

Các bước xây dựng chuỗi cung ứng xanh..........................................14


1.6

Các tiêu chí đánh giá chuỗi cung ứng xanh ............................................15

CHƢƠNG 2: CHUỖI CUNG ỨNG XANH CỦA WALMART .........................17
2.1

Giới thiệu về công ty Walmart .................................................................17

2.1.1

Lịch sử hình thành và phát triển của công ty ....................................17

2.1.2

Hoạt động kinh doanh của công ty .....................................................19

2.1.3

Áp lực xanh hóa từ xã hội ...................................................................21

2.2

Chuỗi cung ứng xanh của Walmart .........................................................22

2.2.1

Mô hình chuỗi ......................................................................................22


2.2.2

Nét nổi bật trong mô hình ...................................................................24

2.2.3

Hoạt động chuỗi ...................................................................................28

2.2.4

Các yếu tố tác động đến chuỗi.............................................................38

2.3

Một số thành tựu chuỗi cung ứng xanh đem lại .....................................39

2.3.1

Chọn lọc và quản lý các nhà cung ứng ..............................................39


ii

2.3.2

Đóng gói sản phẩm ..............................................................................41

2.3.3

Hoạt động vận tải .................................................................................41


2.3.4

Xây dựng cửa hàng sinh thái ..............................................................41

2.3.5

Logistics ngược ....................................................................................44

2.3.6

Sử dụng năng lượng sạch ...................................................................44

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC

HHoo

2.3.7

Tổng kết ................................................................................................46

CHƢƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ XÂY DỰNG CHUỖI CUNG
XANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ............................................48
3.1

Tổng quan về thị trƣờng bán lẻ Việt Nam ..............................................48

3.1.1

Quy mô thị trường, tình hình cạnh tranh và thị phần của các doanh

nghiệp Việt Nam ................................................................................................48
3.1.2

Phân tích môi trường vĩ mô tác động tới thị trường bán lẻ và việc xây

dựng chuỗi cung ứng xanh theo mô hình PEST .............................................51
3.2

Một số bài học kinh nghiệm từ Walmart cho các doanh nghiệp bán lẻ

Việt Nam ...............................................................................................................58
3.2.1

Chọn lọc và quản lý các nhà cung ứng ..............................................58


3.2.2

Đóng gói sản phẩm ..............................................................................59

3.2.3

Hoạt động vận tải .................................................................................59

3.2.4

Xây dựng cửa hàng sinh thái ..............................................................60

3.2.5

Logistics ngược ....................................................................................62

3.2.6

Sử dụng năng lượng sạch ...................................................................63

3.2.7

Quản lý các mối liên kết trong chuỗi ..................................................63

KẾT LUẬN ..............................................................................................................65
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................67


iii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Tên viết tắt
GHG

Tên tiếng Anh
Greenhouse Gas

Khí nhà kính
Năng lượng tái tạo

NLTT
The Sustainable Consortium

Hiệp hội các nhà bán lẻ bền vững

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU

FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

TSC

Tên tiếng Việt


iv

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Doanh thu, tỷ trọng và sức tăng trưởng của từng bộ phận của Walmart
(2012-2014) ...............................................................................................................21
Bảng 3.1. Thực trạng sử dụng NLTT cho phát điện năm 2012 ................................56
Bảng 3.2: Chi phí cho sản xuất điện từ NLTT ..........................................................56

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC

HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1 : Mô hình chuỗi cung ứng điển hình ...........................................................6
Hình 1.2: Các tác động đến môi trường của một chuỗi cung ứng điển hình .............8
Hình 1.3: Khung hoạt động của chuỗi cung ứng xanh.............................................10
Hình 1.4: Phân tích, đánh giá vòng đời sản phẩm ...................................................11
Hình 1.5: Tối ưu hóa giá trị của chuỗi cung ứng .....................................................15
Hình 2.1: Những giai đoạn phát triển đáng chú ý của Walmart ..............................17
Hình 2.2 Tỷ trọng doanh thu của các bộ phận năm 2014 ........................................19
Hình 2.3: Sơ đồ tổng quan về chuỗi cung ứng Wal-mart ........................................23
Hình 2.4: Các bộ phận của giải pháp CPFR ............................................................25
Hình 2.5: Sơ đồ chu trình CPFR ..............................................................................27
Hình 2.6 Sơ đồ Quy trình Cross-docking.................................................................28
Hình 2.7: Tỷ lệ tiêu thụ năng lượng theo các nguồn ................................................34
Hình 2.8 : Tỷ trọng sử dụng năng lượng sạch của Walmart theo khu vực năm 2013
...................................................................................................................................38
Hình 2.9:Tỷ lệ giảm sử dụng năng lượng trên mỗi foot vuông so với năm 2010 ....42
Hình 2.10 Lượng phát thải từ chất làm lạnh ............................................................43
Hình 2.11: Tỷ lệ các chương trình năng lượng tái tạo theo nguồn ..........................45
Hình 2.12: Tổng năng lượng tái tạo được đưa vào sử dụng ....................................45
Hình 2.13: Tỷ trọng phát thải khí nhà kính theo các nguồn ....................................46
Hình 2.14: Lượng phát thải khí nhà kính .................................................................47
Hình 3.1: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá thực

tế phân theo thành phần kinh tế.................................................................................49
Hình 3.2: Cơ cấu mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo thành
phần kinh tế năm 2013 ..............................................................................................50
Hình 3.3: Tỷ lệ tăng trưởng ngành bán lẻ và dịch vụ tiêu dùng năm 2010 - 2013 ..50


1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Năm 2015 là một dấu mốc quan trọng đối với các ngành kinh tế của Việt
Nam nói chung và ngành bán lẻ nói riêng khi kể từ ngày 1/11/2015 Việt Nam cho
phép thành lập công ty bán lẻ 100% vốn nước ngoài theo cam kết khi gia nhập

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann

i iCC
HHoo

WTO và khu vực kinh tế chung ASEAN chính thức có hiệu lực và có thể Hiệp định
TPP sẽ chính thức được ký kết. Với bước nhảy vọt về việc hội nhập như vậy, các
doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn cũng như phải đối mặt
với những khó khăn chưa từng có về cạnh tranh.

Bên cạnh đó, với hiện tượng trái đất nóng lên, phát triển kinh tế, cũng như xã

hội một cách bền vững không còn là nhiệm vụ của bất kỳ một quốc gia, hay một
công ty, tổ chức xã hội đơn lẻ nào mà là nhiệm vụ của tất cả mọi người. Xu hướng
xanh hóa đã tác động đến nền kinh tế về mọi mặt, đặc biệt khi các khách hàng có xu
hướng thể hiện sự quan tâm tới môi trường, tới tính xanh như một yếu tố lựa chọn
khi trong khi đưa ra quyết định mua hàng hóa, dịch vụ. Khi các doanh nghiệp nhận
thức rõ trách nhiệm của bản thân đối với xã hội và đối với môi trường thì đồng thời
cũng đáp ứng được một tiêu chí lựa chọn của khách hàng, tăng khả năng cạnh tranh
trên thị trường.

Ngoài ra,Việt Nam đang trên đà thực hiện Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày

25/9/2012 Chiến lược quốc gia về Tăng trưởng xanh thời kỳ 2011 – 2020 và tầm
nhìn đến năm 2050 do Thủ tướng chính phủ ban hành, phê duyệt. Nhà nước đã coi
việc phát triển kinh tế xanh là một vấn đề chiến lược đối với quốc gia. Chiến lược
sẽ thúc đẩy nền kinh tế toàn quốc nói chung theo hướng sử dụng hiệu quả tài
nguyên thiên nhiên hơn, đồng thời nâng cao sức cạnh tranh nền kinh tế đang trên đà
hội nhập, từ đó góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu, xóa đói giảm nghèo và đảm
bảo phát triển kinh tế bền vững. Với mục tiêu tăng trưởng xanh tức là tiến tới nền
kinh tế carbon thấp, thân thiện với thiên nhiên; giảm phát thải và tăng khả năng hấp
thụ khí nhà kính. Đi đôi với các mục tiêu này thì bản thân chúng cũng dần trở thành

chỉ tiêu bắt buộc với mọi thành phần xã hội và thành phần kinh tế trong phát triển
kinh tế - xã hội.


2

Để đáp ứng môi trường mới đầy cạnh tranh, các khách hàng xanh và phù hợp
với định hướng phát triển của chính phủ, các doanh nghiệp bán lẻ có thể sử dụng
nhiều phương pháp, một trong số đó chính là xanh hóa chuỗi cung ứng của mình.
Bằng việc xanh hóa chuỗi cung ứng, doanh nghiệp bán lẻ không chỉ tăng hiệu quẳ
dụng các nguồn lực, giúp giảm chi phí, giảm giá thành sản phẩm, tăng khả năng
cạnh tranh mà còn có thể tạo một hình ảnh về một thương hiệu xanh trong mắt

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC

HHoo

khách hàng, giữ vững thị trường. Với mong muốn giúp các doanh nghiệp bán lẻ
Việt Nam làm rõ các vấn đề liên quan tới xây dựng chuỗi cung ứng xanh, tôi lựa
chọn đề tài: “Chuỗi cung ứng xanh của Walmart và bài học cho các doanh
nghiệp bán lẻ của Việt Nam”.

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
-

Mục đích nghiên cứu

Tìm hiểu về thành phần, phương thức hoạt động của chuỗi cung ứng xanh

của Wartmart từ đó đề xuất một số bài học xây dựng chuỗi cung ứng xanh cho các
doanh nghiệp bán lẻ của Việt Nam tạo lợi thế trong kinh doanh và hướng tới sự phát
triển bền vững.
-

Nhiệm vụ nghiên cứu

Với mục đích như trên, đề tài có nhiệm vụ như sau:



Nêu rõ những vấn đề cơ bản của chuỗi cung ứng và chuỗi cung ứng xanh về

khái niệm và cách xây dựng chuỗi cung ứng.



Tìm hiểu thành phần và phân tích phương thức hoạt động của chuỗi cung

ứng xanh của Walmart.


Tìm hiểu về thực trạng của thị trường bán lẻ Việt Nam và các yếu tố ảnh

hưởng tới việc xây dựng chuỗi cung ứng xanh tại Việt Nam.


Đề xuất một số bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam

từ thành công của Walmart trong xây dựng chuỗi cung ứng xanh.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là chuỗi cung ứng xanh của tập đoàn
Walmart.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là tập đoàn bán lẻ Walmart và các công ty bán
lẻ của Việt Nam.


3

4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Khóa luận sử dụng kết hợp giữa các phương pháp như: phương pháp thu thập
và xử lý thông tin từ các nguồn sách, báo, internet; phương pháp phân tích – tổng
hợp; phương pháp đối chiếu – so sánh; phương pháp diễn giải – quy nạp; phương
pháp hệ thống hóa và phương pháp mô tả - khái quát.
5. Kết cấu của đề tài


UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Bên cạnh lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa

luận gồm 3 chương

Chương I: Tổng quan về chuỗi cung ứng xanh

Chương II: Chuỗi cung ứng xanh của Walmart

Chương III: Bài học kinh nghiệm về xây dựng chuỗi cung ứng xanh cho các

doanh nghiệp bán lẻ của Việt Nam


Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt

tình của quý thầy cô trường Đại học Ngoại Thương. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn
sâu sắc tới người thầy đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo tôi – Ths.Nguyễn Minh Phúc.
Hà Nội, tháng 5 năm 2015


4

1 CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG XANH
1.1

Khái niệm chuỗi cung ứng
Chuỗi cung ứng không còn là khái niệm xa lạ với các doanh nghiệp bởi nó

đóng vai trò quan trọng trong quá trình kinh doanh của bất kì doanh nghiệp nào. Để
Để sản phẩm, dịch vụ có thể đi từ nguyên vật liệu qua giai đoạn sản xuất và đến

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann

i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

được tay khách hàng chính là mục tiêu của chuỗi cung ứng. Quá trình hình thành
sản phẩm từ nguyên vật liệu đến khi được thiết kế, đóng gói vận chuyển, bảo quản,
lưu kho và phân phối đến khách hàng thỏa mãn nhu cầu của họ ở đúng địa điểm,
thời gian, số lượng đều nằm trong chuỗi cung ứng. Trong quá trình sản xuất kinh
doanh của mình, mỗi doanh nghiệp đóng vai trò là một mắt xích trong chuỗi cung
ứng sản phẩm, dịch vụ, đồng thời cũng phải luôn nắm quyền kiểm soát, quản lý và
chủ động với chuỗi cung ứng của chính mình. Với yêu cầu ngày càng cao của thị
trường và áp lực cạnh tranh ngày càng lớn, các doanh nghiệp ngày càng phải chú
trọng hơn đến việc tối ưu hóa chuỗi cung ứng cho sản phẩm, dịch vụ, nhằm rút gọn
dòng dịch chuyển của sản phẩm, dịch vụ sao cho chúng đến tay người tiêu dùng
đúng thời điểm, đúng số lượng với chi phí tối ưu. Thêm vào đó, những tiến bộ liên
tục và đổi mới trong công nghệ truyền thông và vận tải, đã thúc đẩy sự phát triển
không ngừng của chuỗi cung ứng và những kỹ thuật để quản lý chuỗi cung ứng.
Khái niệm chuỗi cung ứng được phát biểu trong nhiều công trình khoa học,

với nhiều góc độ khác nhau, tiêu biểu là các định nghĩa sau:

“Chuỗi cung ứng bao gồm mọi công đoạn có liên quan trực tiếp hay gián

tiếp đến việc đáp ứng nhu cầu khách hàng. Chuỗi cung ứng không chỉ gồm nhà sản
xuất và nhà cung cấp, mà còn gồm nhà vận chuyển, kho, người bán lẻ và bản thân

khách hàng” (Sunil Chopra, Pete Meindl, 2007).

Định nghĩa trên nhìn nhận chuỗi cung ứng trên khía cạnh các thành phần,

hay còn gọi là các mắt xích tạo thành chuỗi cung ứng, đồng thời khẳng định chuỗi
cung ứng bao gồm cả các nhà vận chuyển, kho, người bán lẻ và thậm chí cả khách
hàng thay vì chỉ được hiểu là có nhà sản xuất và các nhà cung ứng nguyên vật liệu.
Theo định nghĩa trên,về chức năng của chuỗi, trong mỗi một tổ chức, như nhà sản
xuất, chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các chức năng liên quan tới việc đáp ứng nhu


5

cầu khách hàng, nhận và hoàn thành đơn hàng. Những chức năng này bao hàm và
không bị hạn chế trong việc phát triển sản phẩm mới, sản xuất, marketing, phân
phối, tài chính và dịch vụ khách hàng.
“Chuỗi cung ứng là sự liên kết với các công ty nhằm đưa sản phẩm hay dịch
vụ vào thị trường.” (Stock và Elleam, 1998)
Trong định nghĩa này, Stock và Elleam đã nhìn nhận chuỗi cung ứng dưới

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann

i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

góc độ của một doanh nghiệp như 1 chuỗi các liên kết. Tuy nhiên cũng khẳng định
vai trò của chuỗi cung ứng giống như định nghĩa trên là thỏa mãn nhu cầu khách
hàng, đưa sản phẩm dịch vụ vào thị trường.

“Chuỗi cung ứng là một mạng lưới các lựa chọn sản xuất và phân phối

nhằm thực hiện các chức năng thu mua nguyên liệu, chuyển đổi nguyên liệu thành
bán thành phẩm và thành phẩm, và phân phối chúng cho khách hàng” (Ganesham,
Ran và Terry P.Harrison, 1995).

Định nghĩa trên tập trung khai thác chuỗi cung ứng trên các khía cạnh chức

năng và các liên kết. Để phục vụ mục tiêu cuối cùng là phân phối sản phẩm, dịch vụ
cho khách hàng, các doanh nghiệp phải thực hiện các giai đoạn nhỏ hơn với các
chức năng là thu mua nguyên liệ, chuyển đổi nguyên liệu thành sản phẩm, hay các
nguyên liệu ở mức cao hơn… Đồng thời, các doanh nghiệp cũng cần phải lựa chọn
các nhà sản suất và phân phối riêng biệt.

Như vậy, các khái niệm trên đều quan niệm: Chuỗi cung ứng đảm nhận chức

năng đưa sản phẩm, dịch vụ từ nguyên vật liệ thành thành phẩm và phân phối tới

tay khách hàng. Chuỗi cung ứng bao gồm các tổ chức và các quá trình để tạo ra và
phân phối sản phâm, thông tin và dịch vụ đến khách hàng cuối cùng. Thuật ngữ
chuỗi cung ứng được hình thành từ khái niệm liên kết các tổ chức với nhau để hoạt
động có hiệu quả nhất.

Một chuỗi cung ứng điển hình bao gồm nhiều lớp và tầng khác nhau như nhà

cung cấp nguyên vật liệu thô và các bộ phận cấu thành, sản xuất, phân phối và
khách hàng. Một hoặc nhiều hơn một công ty, phân bổ ở các vùng địa lý khác nhau,
đều có thể tham gia vào các lớp của chuỗi cung ứng như một nhà sản xuất thông
thường có thể trở thành một tổ chức trung tâm chính kết nối việc mua, nhận nguyên


6

vật liệu từ các nhà cung cấp, sau đó sản xuất cung ứng sản phẩm cho các nhà phân
phối ở lớp sau.
Chuỗi cung ứng là sự liên kết các công ty từ giai đoạn cung ứng nguyên vật
liệu đầu vào cho đến chế biến và cung ứng sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Sự
tham gia của các công ty vào chuỗi không chỉ là các nhà sản xuất, nhà cung cấp,
nhà phân phối có liên quan một cách trựng tiếp, mà còn là các công ty liên quan

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT

SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

gián tiếp cung cấp các dịch vụ như công ty vận tải, công ty cung cấp mạng lưới
thông tin, công ty tư vấn. Chuỗi cung ứng luôn hàm chứa tính năng động và liên
quan tới những dòng liên tục (bao gồm hoạt động vật chất và hoạt động ra quyết
định) về thông tin, sản phẩm và tài chính giữa các giai đoạn khác nhau.
1.2 Mô hình chuỗi cung ứng

Khách hàng là yếu tố tiên quyết của chuỗi cung ứng. Mục đích chính cho sự

tồn tại của bất kỳ chuỗi cung ứng nào là để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, từ đó
tạo ra doanh thu và lợi nhuận. Thuật ngữ “chuỗi cung ứng” gợi nên hình ảnh sản
phẩm hoặc việc cung cấp sản phẩm, nguyên vật liệu dịch chuyển từ nhà cung cấp đến
nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ, và rồi đến khách hàng dọc theo chuỗi cung
ứng. Điều quan trọng là dòng thông tin, sản phẩm, và tài chính luôn dịch chuyển dọc
cả hai chiều của chuỗi. Chuỗi cung ứng có thể được mô hình hóa như sau:
Hình 1.1 : Mô hình chuỗi cung ứng điển hình

Nhà sản xuất

Nhà

cung
cấp

Kho
vật


Xưởng
sản
xuất

Kho
thành
phẩm

Nhà
phân
phối

Nhà
bán
lẻ

Người
tiêu
dùng

Chiều của dòng vật chất
Chiều của dòng tiền
Chiều của dòng thông tin

Nguồn: Công ty cổ phần dịch vụ hàng hải Việt Nam


7

-

Dòng vật chất: Vật chất có thể hiểu là nguyên vật liệu, hàng hóa hay

thành phẩm được lưu chuyển trong chuỗi cung ứng, bắt đầu từ các nhà cung cấp,
nguyên vật liệu sẽ được đưa đến kho vật tư của nhà sản xuất. Từ đây chúng được
chế tạo thành thành phẩm ở xưởng sản xuất rồi được lưu trữ tạm thời ở kho thành
phẩm. Nhà phân phối sẽ lấy hàng từ nhà sản xuất, sau đó thành phẩm được đưa tới
nhà bán buôn, nhà phân phối và được tái phân phối cho các nhà bán lẻ, cuối cùng là

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu

aann
i iCC
HHoo

người tiêu dùng.


Dòng tiền:là dòng tài chính,chiều ngược lại với dòng vật chất, dòng

tiền đi từ người tiêu dùng khi họ trả tiền cho nhà bán lẻ để mua sản phẩm, và nhà
bản lẻ cũng phải trả tiền cho người phân phối, nhà phân phối trả cho nhà sản xuất,
và nhà sản xuất trả cho nhà cung cấp.


Dòng thông tin: thông tin là tối quan trọng trong việc điều hành chuỗi

cung ứng, là nhân tố kết nối giữa các mắt xích trong chuỗi cung ứng để các mắt
xích có thể kết hợp với nhau nhịp nhàng hơn đạt được chức năng cuối cùng của
chuỗi cung ứng là thỏa mãn nhu cầu khách hàng ở đúng thời gian và đúng địa
điểm. Dòng thông tin cũng hỗ trợ để tạo ra hai dòng còn lại. Dòng thông tin có nội
dung về loại sản phẩm (hay mã hàng hóa), số lượng, thời gian, số tiền… di chuyển
trong hai dòng trên. Nhờ có dòng thông tin mà các mắt xích trong chuỗi là nhà cung
ứng, nhà sản xuất, nhà bán lẻ có thể kết hợp, đảm bảo đáp ứng nhu cầu của khách
hàng với chi phí thấp.

Ba dòng chảy trên là không tách rời nhau, bổ sung cho nhau, trong đó, dòng

thông tin đóng vai trò kết nối chặt chẽ cho dòng vật chất và dòng tiền để tạo nên
một chuỗi cung ứng liền mạch, và ổn định.


1.3 Các vấn đề về môi trƣờng của một chuỗi cung ứng điển hình
Trong quá trình kinh doanh vận hành chuỗi cung ứng, đặc biệt là để duy trì

được dòng chảy vật chất, các doanh nghiệp không thể tránh khỏi việc tác động đến
môi trường theo hướng tiêu cực. Sự tác động đó bắt đầu từ việc sử dụng đầu vào là
nước, nguyên liệu, năng lượng để phục vụ việc sản xuất và duy trì hoạt động chuỗi
cung ứng, sau đó các đầu ra của quá trình này quay trở lại môi trường dưới dạng
nước thải, khí thải hay năng lượng. Để làm nổi bật các tác động của chuỗi cung ứng
lên môi trường, ta xem xét chuỗi theo từng giai đoạn như sau:


8

Hình 1.2: Các tác động đến môi trƣờng của một chuỗi cung ứng điển hình
Water
Nước
Energy
Nănglượng

Đầu vào

Đầu
vào
vào

ÝÝtưởng
tưởng

Thiếtkế
Thiết

kees

Đầu vào

ts

s material
s
Raw
T
Manufacture
Lấy nguyên
extraction liệu Vận chuyển Sản xuất
Nước , Water
khí
Air
thải, năng
Waste
lượng

Khí
Nước , khí
thải,
Water
Air
thảiAir
năng lượng

Transport
Vận

chuyển Consumption
Tiêu thụ

Waste

Nước
Năng lượng

Transport
Disposal
Vận
chuyển Rác
thải

Khí Nước , Water
thải,
khí thải, Khí Nước , khí Water
Air
Air năng lượng
Air
Air
thải
năngWaste
lượng thải
Waste

UU
FFTT
SSuu
aann

i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Đầu ra

Impa

Water

Nước
/ Nguyên liệu
Energy/resources
Năng lượng

Nguồn: M. Ghobakhloo, S. H. Tang, N. Zulkifli, M. K. A. Ariffin, 2013.
s

s


s

s

s

s

Qua phân tíchs ở hình 1.2, ta nhận thấy để đảm bảo tính thân thiện với môi

trường, ta cần giảm lượng tiêu thụ đầu vào là nước, năng lượng, nguyên liệu, và loại
bỏ các chất thải dưới mọi hình thức. Để làm được điều này, trước hết doanh nghiệp
phải tập trung vào một số giai đoạn như lấy nguyên liệu, sản xuất, vận chuyển và
thải hàng hóa đã qua sử dụng về môi trường, đó là những giai đoạn tập trung lượng
chất thải và tiêu thụ nhiều đầu vào nhất. Đồng thời cũng gợi ý các doanh nghiệp đề
ra phương hướng quản lý với từng loại chất thải hay sử dụng hợp lý, hiệu quả đầu
vào ở từng giai đoạn. “Khi làm như vậy, các tổ chức bắt buộc phải phát triển chuỗi
cung ứng của mình tập trung vào phân tích hoạt động, cải tiến liên tục, đo lường,
và đặt mục tiêu theo xu hướng xanh” (Q. Zhu and J. Sarkis, 2004). Từ mong muốn
như vậy, khái niệm “chuỗi cung ứng xanh” ra đời giải quyết nhu cầu phát triển bền
vững của doanh nghiệp trong thời đại mới.
1.4 Khái niệm chuỗi cung ứng xanh

Trên nền tảng chuỗi cung ứng, chuỗi cung ứng xanh được xây dựng khi kết

hợp chuỗi cung ứng truyền thống với các ý tưởng và tiêu chí xanh, quan tâm, thân
thiện với môi trường ở mọi giai đoạn của chuỗi.

Theo tiến sĩ Terry F.Yosie (2008) , chủ tịch trung tâm Môi trường thế giới


(World Environment Center) nhận định “Thuật ngữ "Chuỗi cung ứng xanh" là một
khái niệm còn khá mới mẻ, mô tả một xu hướng, một loạt các hành động mà các
công ty hiện nay đang tiến hành quản lý chặt chẽ nâng cao hiệu suất và kiểm soát
hoạt động chuỗi cung ứng theo hướng thân thiện với môi trường”. Xanh hóa chuỗi
cung ứng là 1 xu hướng mới của các công ty như một sự thay đổi tất yếu, bao gồm
việc quản lý, nâng cao hiệu suất sử dụng của chuỗi cung ứng truyền thống và đồng
thời kiểm soát, thực hiện các hoạt động của chuỗi theo hướng thân thiện với môi


9

trường. Nâng cao hiệu suất bao gồm tăng cường hiệu quả trong việc sử dụng các
đầu vào nguyên liệu, năng lượng, nước và các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác;
giảm thiểu tác động tới môi trường và xã hội của hoạt động kinh doanh.
Srivastava (2007) định nghĩa chuỗi cung ứng xanh là "Chuỗi cung ứng kết
hợp các ý tưởng môi trường vào quản lý chuỗi cung ứng, bao gồm cả thiết kế sản
phẩm, vật liệu tìm nguồn cung ứng và tuyển chọn, quy trình sản xuất, phân phối các

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC

HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

sản phẩm tới người tiêu dùng cũng như quản lý sản phẩm sau quá trình sử dụng
hữu ích của nó ".

Theo đó, chuỗi cung ứng xanh được nhìn nhận trên góc độ các quá trình tạo

nên chuỗi, cũng như một chuỗi cung ứng nói chung nhưng trong đó có sự ứng dụng
của các ý tưởng xanh lên từng giai đoạn khi điều hành chuỗi. Trong đó, việc kết hợp
ý tưởng môi trường vào việc thiết kế sản phẩm được giải thích là quá trình sử dụng
đầu vào một các hiệu quả, hoặc sử dụng đầu vào thân thiện với môi trường, đồng
thời biến các sản phẩm phụ sau khi sử dụng, hay sản xuất thành thứ có thể cải thiện
được hoặc tái chế, tái sử dụng được. Còn quản lý sản phẩm sau quá trình sử dụng
hữu ích của nó có thể được hiểu là việc tái chế, tái sử dụng hay tái sản xuất sản
phẩm sau khi được tiêu thụ bởi khách hàng thay vì thải ra môi trường. Quá trình này
giúp cho các sản phẩm đầu ra và các sản phẩm phụ có thể được tái sử dụng khi kết
thúc vòng đời của chúng và như vậy sẽ tạo ra một chuỗi cung ứng bền vững với chi
phí thấp và thân thiện với môi trường. Trong định nghĩa chuỗi cung ứng xanh của
Srivastava đã khẳng định chuỗi cung ứng xanh là một chuỗi cung ứng bình thường
nhưng có áp dụng các ý tưởng xanh trên các giai đoạn vận hành của chuỗi, đồng
thời việc xây dựng chuỗi cung ứng xanh hướng tới một chuỗi cung ứng khép kín
không có chất thải quay lại môi trường

Cụ thể các ý tưởng đó là gì, dựa trên cơ sở nào và được thực hiện ra sao được


thể hiện trong phần tiếp theo về phương thức xây dựng chuỗi cung ứng xanh.
1.5 Xây dựng chuỗi cung ứng xanh

1.5.1 Khung hoạt động của chuỗi cung ứng xanh

Khi hợp nhất các mắt xích trong chuỗi cung ứng gồm có nhà cung ứng, nhà

bán buôn, nhà bán lẻ, kho vận, phân phối… ta có các giai đoạn của chuỗi cung ứng
theo quy trình hoạt động của chuỗi bao gồm thiết kế, quản lý vật liệu, sản xuất,
marketing và phân phối, logistics ngược.


10

Vì vậy, trên cơ sở hoạt đông của chuỗi cung ứng truyền thống, với định
nghĩa của Srivastava là kết hợp các ý tưởng xanh vào quản lý, vận hành ta sẽ được
một chuỗi cung ứng xanh vào từng quy trình, giai đoạn của chuỗi cung ứng. Có thể
nói chuỗi cung ứng xanh sẽ được xây dựng theo công thức:
Chuỗi cung ứng xanh = Thiết kế sản phẩm xanh + Quản lý vật liệu xanh +
Sản xuất xanh + Phân phối và Marketing xanh + Logistics ngược (M. Ghobakhloo,

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT

SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

S. H. Tang, N. Zulkifli, M. K. A. Ariffin, 2013)

Từ phân tích đó và định nghĩa chuỗi cung ứng xanh của Srivastava, sau khi

nghiên cứu, phát triển một cách chi tiết các quy trình trong xanh hóa chuỗi cung
ứng, việc xây dựng chuỗi cung ứng xanh được thực hiện một cách có hệ thống và
hiệu quả hơn bằng cách sử dụng khuôn khổ chiến lược ứng với từng giai đoạn cụ
thể trong hình 1.3 sau:

Hình 1.3: Khung hoạt động của chuỗi cung ứng xanh
Năng lượng

Thiết kế sản phẩm
Thiết
kế sản phẩm xanh
xanh

Thiết kế có ý thức
vì môi trường


Thiết kế
thân thiện
với môi
trường

Phân tích , đánh giá
vòng đời sản phẩm

Năng lượng

Quản lý vật liệu xanh

Sản xuất xanh

Chọn vật liệu xanh

Giảm sử dụng
tài nguyên
Giảm lãng phí

Tìm nguồn cung
ứng xanh

Chất thải

Giảm khí thải

Chất thải


Logistics ngược

Marketing xanh

Tiêu thụ

Tái sản xuất

Chất thải

Năng lượng

Maketing và
phân phối
xanh

Tái sử dụng

Tái chế

Năng lượng/
nguyên liệu

Hoạt động vì môi trường

Phân phối xanh

Chất thải

Nguồn: M. Ghobakhloo, S. H. Tang, N. Zulkifli, M. K. A. Ariffin, 2013.

Cụ thể, từng giai đoạn của khung hoạt động trên được thiết kế


11

1.5.1.1 Thiết kế sản phẩm xanh
Để xây dựng chuỗi cung ứng xanh, ta phải đi từ công việc thiết kế sản phẩm
sao cho phù hợp với yếu tố môi trường. Phù hợp ở đây tức là sử dụng tiết kiệm và
có hiệu quả nguyên vật liệu, hiệu quả của việc sử dụng nguyên vật liệu được thể
hiện không chỉ qua số lượng đầu vào mà còn tính đến khả năng tái chế, tái sử dụng
sau này của sản phẩm hay phù hợp với các quá trình phân phối, vận tải. Đó cũng

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo


chính là chu kì sống của sản phẩm. Giai đoạn thiết kế sản phẩm đóng vai trò rất
quan trọng, ảnh hưởng đến chu kỳ sống của sản phẩm, từ đó quyết định đến sự
thành công của chuỗi. “Thiết kế chuỗi cung ứng gắn liền với sản phẩm sẽ là phương
pháp tốt nhất để quản trị chuỗi cung ứng”.

Các nghiên cứu về chuỗi cung ứng xanh nhấn mạnh cả 2 việc Thiết kế có ý

thức về môi trường và Phân tích, đánh giá vòng đời sản phẩm.

Về Phân tích, đánh giá vòng đời sản phẩm, như đã phân tích, trong thiết kế

sản phẩm xanh, vòng đời sản phẩm được dùng làm cơ sở để các công ty thiết kế và
quản lý chuỗi cung ứng xanh, nên để thiết kế được sản phẩm xanh, không thể bỏ
qua giai đoạn Phân tích, đánh giá vòng đời sản phẩm. Giai đoạn này thường liên
quan với quá trình phân tích và đánh giá hậu quả về sức khỏe và tài nguyên môi
trường của một sản phẩm thông qua tất cả các giai đoạn của vòng đời (Cowe. R
,2004). Theo đó, phạm vi của nó bao hàm theo dõi tất cả các dòng vật chất và năng
lượng của một sản phẩm từ việc lấy nguyên vật liệu của mình từ môi trường đến
việc thải lại về môi trường (Srivastava, S. , 2007) . Phân tích, đánh giá vòng đời sản
phẩm được coi là cơ sở để xây dựng luật môi trường, thuế và các quy định. Hơn
nữa, các doanh nghiệp có thể sử dụng Phân tích, đánh giá vòng đời sản phẩm để
giảm tác động tổng thể của sản phẩm lên môi trường. Theo M. Ghobakhloo, S. H.
Tang, N. Zulkifli, and M. K. A. Ariffin (2013) , quá trình Phân tích, đánh giá vòng
đời sản phẩm có thể được minh họa trong sơ đồ sau:

Hình 1.4: Phân tích, đánh giá vòng đời sản phẩm

Xác định
mục tiêu và

giới hạn

Phân tích kho
để đạt được
sự cân bằng
giữa vật liệu
và năng lượng
trong hệ
thống

Đánh giá tác
động của
chuỗi lên môi
trường

Lựa chọn
phương pháp
cái thiện
chuỗi

Giảm tác
động xấu
đến môi
trường

Nguồn: M. Ghobakhloo, S. H. Tang, N. Zulkifli, M. K. A. Ariffin, 2013.


12


Về Thiết kế có ý thức về môi trường, thông tin được cung cấp bởi Phân tích,
đánh giá vòng đời sản phẩm sẽ được được chuyển sang thiết kế sản phẩm mới. Sử
dụng Thiết kế có ý thức về môi trường có thể được chia thành nhiều giai đoạn như
thiết kế cho tái chế và thiết kế cho tháo dỡ (J. M. Henshaw, 1994), các doanh
nghiệp cố gắng xác định chính xác các thông số kỹ thuật thiết kế của sản phẩm để
giảm thiểu sự phức tạp của cấu trúc sản phẩm thông qua việc giảm thiểu số lượng

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

các bộ phận, tăng cường sử dụng vật liệu thông thường và chọn các loại mối nối,
chốt dễ dàng tháo rời (E. Durmisevic and K. Yeang, 2009) thiết kế cho tái chế
chủ yếu để đưa ra lựa chọn tốt hơn cho các nguyên vật liệu.


1.5.1.2 Quản lý vật liệu xanh
Đối với quản lý vật liệu xanh, quá trình lựa chọn vật liệu, phân tách và thu
hồi vật liệu nên nhận được hỗ trợ sau (M. Ghobakhloo, S. H. Tang, N. Zulkifli, and
M. K. A. Ariffin, 2013):
-

Các loại vật liệu khác nhau được sử dụng trong một sản phẩm phải dễ

dàng để phân tách;
-

Trong khi duy trì khả năng tương thích với cơ sở hạ tầng sản xuất hiện

có, trong một sản phẩm duy nhất nên sử dụng các vật liệu tương tự;
-

Nên sử dụng các vật liệu dễ tái chế cho nhiều loại sản phẩm;

-

Giảm lượng "hoạt động thứ cấp" để làm giảm lượng phế liệu và đơn

giản hóa các quá trình phục chế, tái chế.

1.5.1.3 Quy trình sản xuất xanh
Ngoài thiết kế sản phẩm thân thiện với môi trường, các vấn đề liên quan đến
sản xuất cũng phải được giải quyết để có một khái niệm sản xuất xanh hoàn chỉnh.
Một trong những mục tiêu chính của quá trình sản xuất xanh là giảm sử dụng
nguyên liệu và tài nguyên / năng lượng, gián tiếp làm giảm lượng chất thải ở giai
đoạn sản xuất.


Mặt khác, giảm khí thải là một trong những mục tiêu của sản xuất xanh. Có
hai phương tiện giảm phát thải chính là; (1) Kiểm soát: khí thải và nước thải lưu trữ,
và xử lý bằng cách sử dụng thiết bị kiểm soát ô nhiễm; hoặc (2) Phòng chống: khí
thải và nước thải được giảm bớt, thay đổi hoặc bị ngăn chặn hoàn toàn thông qua


13

thay thế vật liệu, tái chế hoặc đổi mới quá trình sản xuất (S. L. Hart và G. Ahuja,
1996).
1.5.1.4 Marketing và phân phối xanh
Marketing xanh được biết đến đầu những năm 1970, tuy nhiên, marketing
xanh chỉ thực sự được thảo luận sâu sắc trong giới nghiên cứu vào những năm 1990.

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu

aann
i iCC
HHoo

Mặc dù Marketing xanh chủ yếu được hiểu như việc hướng đến các chương trình
khuyến mãi hoặc quảng cáo sản phẩm với đặc điểm môi trường, nhưng nói chung,
Marketing xanh là một khái niệm rộng hơn nhiều mà nên bao gồm sửa đổi sản
phẩm, thay đổi quy trình sản xuất, thay đổi bao bì, cũng như sửa đổi quảng cáo.
Phân phối xanh có tầm quan trọng hơn trong xanh hóa chuỗi cung ứng, do

tác dụng to lớn đối với môi trường tự nhiên. Phân phối xanh dựa trên vận chuyển
xanh được định nghĩa là '' Dịch vụ vận tải có ít tác động tiêu cực lên sức khỏe con
người và môi trường tự nhiên khi so sánh với các dịch vụ vận tải phục vụ cùng một
mục đích '' (M. Björklund, 2010). Để thực hiện được phân phối xanh, nếu là người
sử dụng dịch vụ phân phối, các doanh nghiệp trước khi kí hợp đồng vận tải có thể
điều tra các nhà cung cấp tiềm năng về sự quan tâm tới môi trường; thông tin, giáo
dục các nhà cung cấp trong các vấn đề môi trường, và nêu rõ các khía cạnh môi
trường trong văn bản hợp đồng.

1.5.1.5 Logistics ngược
Tái chế, tái sử dụng, tái sản xuất và được coi là thành phần của chức năng
Logistics ngược.

Tái sử dụng là sử dụng sản phẩm lớn hơn hoặc bằng 2 lần. Điều này bao gồm

việc tái sử dụng thông thường, khi sản phẩm được sử dụng một lần nữa cho cùng
chức năng và tái sử dụng cuộc sống mới, khi nó được sử dụng cho một chức năng
khác. Tái sử dụng cũng có thể được định nghĩa là việc sử dụng bao bì lần thức hai
hoặc vận chuyển vật liệu (B. T. Hazen, C. Cegielski and J. B. Hanna, 2011).
Khái niệm tái sản xuất dùng để nói đến việc sửa chữa, tân trang, sửa chữa lớn

hoặc một vài hạng mục để kéo dài tuổi thọ của sản phẩm và lấy được giá trị từ các
đơn vị ban đầu. “Việc quản lý tái sử dụng thích hợp không những có thể cải thiện
các sản phẩm từ các điều kiện hiện tại của nó mà còn có thể tạo ra cơ hội kinh
doanh có giá trị” (B. T. Hazen, C. Cegielski and J. B. Hanna, 2011).


14

Tuy nhiên, trước đây Logistics ngược chủ yếu tập trung vào tái chế. Trong
thực tế, một số khẳng định rằng Logistics ngược được liên kết chặt chẽ nhất với
việc tái chế và các vấn đề môi trường . Tái chế đề cập đến chế biến vật liệu sử dụng
(chất thải) thành các sản phẩm mới để ngăn chặn sự lãng phí vật liệu hữu ích. Nó sẽ
dẫn đến việc giảm tiêu thụ nguyên liệu mới, giảm thiểu sử dụng năng lượng, giảm
thiểu ô nhiễm không khí và nước bằng cách giảm việc xử lý chất thải "thông

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu

aann
i iCC
HHoo

thường", và phát thải khí nhà kính thấp hơn so với sản xuất từ các vật liệu lấy trực
tiếp từ môi trường (Y. Yang, H. Min và G. Zhou, 2009)

1.5.2 Các bước xây dựng chuỗi cung ứng xanh
Theo Srivastava (2007) để thực hiện việc xây dựng chuỗi cung ứng xanh
theo khuôn khổ như trên, trên cơ sở chuỗi cung ứng truyền thống, để xây dựng
chuỗi cung ứng xanh, các doanh nghiệp cần đi qua 3 bước, áp dụng trên tất cả các
giai đoạn của chuỗi cung ứng:

Bước 1: Xác định các nguồn chất thải

Để hình thành các phương pháp quản lý và các ý tưởng xanh thích hợp, các

doanh nghiệp cần tìm hiểu rõ nguyên nhân, rõ nguồn của việc phát và xả thải trên
toàn bộ chuỗi cung ứng của mình, bắt đầu từ những nhà cung ứng, vận tải, đóng gói
đến các chuỗi cửa hàng.

Bước 2: Đo lường hay xác định chi phí cơ hội của chất thải
Sau đó, để đưa ra những giải pháp và quyết định đúng đắn nhất, các doanh

nghiệp cần làm rõ mức độ phát thải bằng phương pháp định lượng với những con số
cụ thể. Từ đó đưa ra các ý tưởng, kế hoạch và đánh giá chi phí cụ thể và đồng thời
cũng định hướng được những ưu tiên của mình trong việc xây dựng là tạo mục tiêu
cho chuỗi cung ứng.

Bước 3: Đổi mới phương thức xử lý theo hướng cắt giảm chất thải , giảm


đầu vào và thân thiện với môi trường.

Bước cuối cùng chính là đưa phương thức mới vào áp dụng và đánh giá

thường xuyên, định kỳ kèm theo những chỉnh lý để phương thức trở nên hoàn thiện,
đem lại tính hiệu quả và tính xanh cho chuỗi cung ứng.


15

1.6 Các tiêu chí đánh giá chuỗi cung ứng xanh
Trong quá trình vận hành chuỗi cung ứng xanh, các doanh nghiệp cần liên
tục phân tích và đánh giá hiệu quả của chuỗi cung ứng của mình. Một chuỗi cung
ứng xanh được coi là hoạt động hiệu quả khi và chỉ khi:
-

Mục tiêu chiến lược được hình thành khi và chỉ khi mục tiêu của chuỗi cung

ứng xanh và mục tiêu kinh doanh được kết hợp.

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu

aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Hai mục tiêu này không được tác rời mà phải luôn được gắn kết song song

với nhau trong tổng thể là mục tiêu chiến lược của công ty. Chuỗi cung ứng xanh
chỉ phát huy hết hiệu quả của nó khi được thực hiện một cách hợp lý so với mục
tiêu đề ra sau khi công ty đã xác định rõ vai trò của việc thân thiện với môi trường
trong khi thực hiện hoạt động kinh doanh của mình. Vai trò của chuỗi cung ứng
xanh có thể là tạo nên hình ảnh thương hiệu của công ty trong mắt khách hàng hay
đơn giản là để tiết kiệm năng lượng đầu vào, giảm chi phí xử lý chất thải...
-

Việc tối ưu hóa giá trị của chuỗi cung ứng xanh cần phải được đánh giá trên

toàn bộ chuỗi như một hệ thống khép kín.

Sự tối ưu hóa thể hiện ở việc tối đa hóa những đầu ra cần thiết, chính là đầu

ra sản phẩm và tài chính; và tối thiểu hóa đầu vào và những đầu ra không mong
muốn trong các giai đoạn khác nhau của chuỗi cung ứng. Sở dĩ chuỗi cung ứng
xanh được coi là một hệ thống khép kín bởi các chất thải sau quá trình sản xuất hay
sử dụng lại được đưa vào chuỗi cung ứng, để được tái chế hay tái sản xuất, tái sử

dụng bằng giai đoạn logistics ngược.


16

Hình 1.5: Tối ƣu hóa giá trị của chuỗi cung ứng

Tối thiểu hóa

Đầu vào

Năng
lượng

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann

i iCC
HHoo

Nguyên
liệu thô

Giai
đoạn

Ý
tưởng

Thiết
kế

Đầu ra

Tài
chính

Các giai đoạn khác nhau
của chuỗi cung ứng

Sản
phẩm

Chất
thải

Tài

chính

Tối đa hóa

Nguồn: Abhijeet Ghadge, 2009

-

Xem việc phân tích chuỗi cung ứng như một nhân tố để thay đổi, kích thích

sự phát triển của chuỗi theo hướng thân thiện với môi trường.

Nhìn chung, sự sử dụng nhiều đầu vào và thải ra nhiều năng lượng, chất thải,

khí thải đều bắt nguồn từ việc quản lý chuỗi cung ứng không hiệu quả. Vì vậy, phân
tích chuỗi cung ứng xanh cho các doanh nghiệp cơ hội xem xét lại toàn bộ chuỗi
cung ứng,từ nguồn nguyên vật liệu thô, đến việc đưa sản phẩm tới khách hàng và ý
tưởng kinh doanh. Nội dung và đối tượng của sự phân tích là:




Số lượng nguyên vật liệu sử dụng không hiệu quả, bị thải ra môi trường.
Sự sử dụng lãng phí năng lượng.

Số lượng và đặc tính của các nguồn tài nguyên sử dụng kém hiệu quả hay
không được sử dụng.


17


2 CHƢƠNG 2
CHUỖI CUNG ỨNG XANH CỦA WALMART
2.1 Giới thiệu về công ty Walmart
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Walmart (Walmart Stores, Inc.) trụ sở 702 SW 8th Street Bentonville, hiện

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

nay được coi là công ty bán lẻ lớn nhất thế giới. Doanh thu ròng năm 2014 của tập
đoàn là 473.076 tỉ USD Nếu tính theo con số này, so với tổng doanh thu của 5 đối
thủ lớn nhất trên thị trường (bao gồm cả Target (TGT) và Sears holdings (SHLD)
thì công ty vẫn còn lớn hơn tới 50%. Walmart có tổng cộng 242 trung tâm phân

phối và hơn 11000 cửa hàng, siêu thị trên 27 quốc gia dưới 71 biểu ngữ, trong đó có
158 trung tâm phân phối nằm ở Mỹ. Tập đoàn có 2,2 triệu nhân viên trên khắp thế
giới, trong số đó Walmart Mỹ có 1,3 triệu nhân viên.

Hình 2.1: Những giai đoạn phát triển đáng chú ý của Walmart

1962
Mở cửa
hàng đầu
tiên tại
Arkansas,
Mỹ

1970
Niêm yết
cổ phiếu
trên thị
trường
chứng
khoán.

1990
Walmart
trở thành
tập đoàn
bán lẻ lớn
nhất quốc
gia

1991 Mở

cửa hàng
Walmart
đầu tiên ở
nước
ngoài tại
Mexico
City

1997
Walmart
có lợi
nhuận
100 tỉ
USD/năm

1999
Walmart

1.140.000
nhân
viên, trở
thành tập
đoàn có
số lượng
người
làm lớn
nhất thế
giới.

Từ 2002

đến nay,
Walmart
trở thành
công ty
lớn nhất
thế giới
về doanh
thu theo
binh chọn
của tạp
chí
Fortune
(trừ năm
2012)

Nguồn Walmart C, 2015

Công ty được thành lập vào ngày 2 tháng 7 năm 1962 bởi Sam Walton.
Trước khi bắt đầu kinh doanh hệ thống các cửa hàng bán lẻ này, Sam Walton đã sở
hữu chuỗi cửa hàng với tên gọi Ben Franklin kinh doanh khá thành công. Walton
sớm nhận ra xu hướng mới trong ngành bán lẻ là giá rẻ mọi lúc mọi nơi, dựa vào
việc bán những khối lượng lớn hàng hóa thông qua các cửa hàng bán lẻ chi phí


18

thấp; ông đã quyết định mở những cửa hàng lớn, với kho hàng lớn để cạnh tranh.
Ông đặt tên cho chuỗi cửa hàng này là “Walmart Discount City”, trụ sở tại
Arkansas. Đến năm 1967 thì dòng họ Walton đã sở hữu 24 cửa hàng với doanh thu
lên đến 12,7 triệu USD.

Đến năm 1969, công ty Wal-mart Stores Inc. chính thức ra đời, ba năm sau,
năm1972 công ty này được niêm yết trên thị trường chứng khoán với mã WMT với

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

giá ban đầu là 16,5 USD mỗi cổ phiếu. Từ năm 1970, Walmart đã trở thành công ty
có mặt trên toàn nước Mỹ, đến năm 1972 đã có 51 cửa hàng. Năm 1971, công ty đã
xây dựng trung tâm phân phối đầu tiên tại Bentonville, Ark. Trong những năm đầu,
Walton đã rất quan tâm tới việc xây dựng một chuỗi cung ứng hiệu quả, tiết kiệm
chi phí nhất, đồng thời luôn luôn đúng hẹn. Ông tìm cách đặt các cửa hàng xa trung
tâm phân phối dưới một ngày lái xe. Trong thập kỉ từ 1970-1980, doanh thu của
Walmart tăng từ 313 triệu USD lên 1,2 tỉ USD và số cửa hàng của công ty này cũng
đạt con số 276. Đến năm 1983, chuỗi cửa hàng bán buôn Sam Club ra đời, hoạt

động song song với chuỗi cửa hàng bán lẻ bình thường những chỉ dành riêng cho
thành viên có tính phí duy trì hàng năm. Sam’s Club đã nhanh chóng thành công và
được nhân rộng ra toàn nước Mỹ. Công ty luôn đầu tư cho hoạt động chuỗi cung
ứng của mình, năm 1987, Walmart đã mua vệ tinh tư nhân lớn nhất nước Mỹ phục
vụ cho việc luân chuyển luồng thông tin trong chuỗi cung ứng của mình. Năm 1988
thì Walmart mở đại siêu thị đầu tiên ở thủ đô Washington DC, kết hợp những gian
bán hàng hóa thông thường với các cửa hàng đa dạng, nói cách khác, ở đại siêu thị
của Walmart có mọi thứ.

Năm 1990, Walmart đã là nhà bán lẻ lớn nhất ở Mỹ và công ty nhanh chóng

thực hiện kế hoạch mở rộng ra thị trường thế giới. Năm 1991, công ty đã thực hiện
bước tiến đầu tiên bằng cách liên doanh với Cifra, Mexico.

Đến năm 1990,

Walmart trở thành công ty bán lẻ đứng đầu nước Mỹ, nhưng Walton còn chưa dừng
lại ở đó, ông muốn Walmart tham gia vào thị trường thế giới. Vào năm 1991,
Walmart bắt đầu thâm nhập thị trường quốc tế bằng việc liên doanh với Cifra ở
Mexico. Ở Đức, Canada , Mexico và nhiều quốc gia khác như Trung Quốc, Brazin,
Ác-hen-ti-na, công ty liên tục thực hiện các hoạt động mua bán sáp nhập hay kết
hợp với các nhà bán lẻ địa phương … Đến nay Walmart không chỉ là là công ty bán


19

lẻ lớn nhất thế giới về doanh thu theo bình chọn của tạp chí Forbes doanh thu hàng
năm đạt trên 400 tỉ USD mà còn là công ty sử dụng nhiều lao động nhất với hơn 2
triệu nhân viên trên toàn thế giới.
Nếu xem Walmart như một quốc gia thì nền kinh tế của quốc gia này đứng

thứ 30 trên thế giới về quy mô.

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

2.1.2 Hoạt động kinh doanh của công ty
Wal-mart sở hữu hơn 11000 siêu thị, cửa hàng bán lẻ trên 27 quốc giakinh
doanh mặt hàng chủ yếu là hàng tạp hóa, đồ điện tử, quần áo và máy móc, thiết bị
cỡ nhỏ. Hàng tạp hóa là đem lại một nửa doanh thu của tập đoàn. Về thị trường thì
công ty tập trung một nửa số cửa hàng, siêu thị của mình ở Mỹ còn nửa còn lại tập
trung chủ yếu ở Trung quốc và Nam Mỹ.

Hiện nay, cơ cấu hoạt động của công ty được chia thành 3 bộ phận là


Walmart tại Mỹ, Câu lạc bộ Sam, và bộ phận quốc tế với phần trăm đóng góp vào
doanh thu như sau:

Hình 2.2 Tỷ trọng doanh thu của các bộ phận năm 2014

12%

29%

Walmart tại Mỹ

59%

Walmart quốc tế
Câu lạc bộ Sam

Nguồn: Walmart A, 2014

-

Bộ phận Wal-mart tại Mỹ là bộ phận kinh doanh trên thị trường Mỹ. Do thị

trường này cũng là thị trường lớn nhất của Walmart nên bộ phận này chiếm tỷ lệ
doanh tu cao nhất, tới 59% năm 2014, gồm các hình thức bán lẻ khác nhau là:
Chuỗi cửa hàng giảm giá Walmart (Walmart Discount Stores), là chuỗi cửa
hàng truyền thống, được ra đời ngay khi thành lập công ty vào năm 1962 bởi Sam
Walton. Về quy mô, kích cỡ trung bình mỗi cửa hàng vào khoảng 108 nghìn foot
vuông, với 225 nhân viên. Mặt hàng được bày bán ở chuỗi khá đa dạng, chủ yếu là



20

hàng tạp hóa gồm: các sản phẩm chăm sóc sức khỏe, đồ may mặc gia đình, làm
đẹp, đồ điện tử, đồ chơi, các sản phẩm làm vườn, đồ trang sức, đồ nội thất, máy
móc tự động, đồ gia dụng, sản phẩm thể thao…
Đại siêu thị Walmart (Walmart Supercenters), được phát triển từ năm 1988,
và hiện này có 3.029 siêu trung tâm ở Mỹ, với diện tích trung bình vào khoản
182.000 foot vuông Anh với khoảng 300 nhân viên mỗi trung tâm. Các siêu trung

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

tâm này mở cửa cả ngày và đêm, chuyên phục vụ các mặt hàng thực phẩm, và
những hàng tạp hóa.


Thị trường lân cận (Walmart Neighborhood Markets), được thành lập nhằm

phục vụ nhu cầu mua sắm nhanh và thuận tiện cho khách hàng về các sản phẩm
như: hàng tạp hóa, dược phẩm, và một số mặt hàng phổ thông khác. Hình thức này
được phát triển từ năm 1998, hiện công ty có 168 thị trường lân cận, với khoảng 95
nhân viên phục vụ.

Các cửa hàng nhỏ (Wal-mart Express Stores), hai cửa hàng nhỏ đầu tiên

được mở cửa vào tháng 6 năm 2011 tại Arkansas nhằm mục đích cung cấp hàng hóa
tạm thời cho khách hàng, đặc biệt khách hàng ở những khu vực không thể thường
xuyên đến các cửa hàng lớn. Các cửa hàng này có diện tích nhỏ, trung bình khoảng
15.000 mét vuông Anh, chuyên phân phối các hàng tạp hóa, và những hàng phổ
thông.

Bên cạnh các kênh bán hàng truyền thống, Walmart cũng phát triển kênh bán

hàng thông qua trang web walmart.com, với đa dạng các chủng loại hàng hóa.
Khách hàng có thể lựa chọn các sản phẩm có trên website, rồi đặt hàng trực tiếp tại
đó. Sản phẩm sẽ được vận chuyển tới những cửa hàng của Wal-mart có mặt trong
khu vực của khách hàng.
-

Câu lạc bộ Sam (Sam’club) gồm: các câu lạc bộ cửa hàng thành viên

chuyên phục vụ nhu cầu mua buôn. Câu lạc bộ Sam được mở đầu tiên tại thành phố
Midwest, Oklohama vào năm 1983. Hiện này, có 611 câu lạc bộ hoạt động ở Mỹ,
và hơn 100 câu lạc bộ quốc tế ở Brazin, Trung Quốc, Mexico, và Puerto Rico. Đối
tượng khách hàng của câu lạc bộ Sam gồm người tiêu dùng, và cả các doanh nghiệp

nhỏ với mức phí/năm là 35 đô la cho khách hàng doanh nghiệp và 40 đô la cho
khách hàng cá nhân.


×