Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án hóa học 12 bài 2 Lipit Chất béo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.94 KB, 4 trang )

Tuần 2 (Từ 3/9/2018 đến 8/9/2018)
Ngày soạn: 30/8/2018
Ngày bắt đầu dạy: ..../..../2018
Tiết 4
BÀI 2: LIPIT
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS nêu được khái niệm và phân loại lipit, khái niệm chất béo
- HS biết tên một số chất béo quen thuộc
- HS liệt kê được tính chất vật lí, phân biệt dầu và mỡ
- HS trình bày được tính chất hoá học của chất béo: phản ứng thuỷ phân (xúc
tác axit) và phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xà phòng hoá)
- HS biết cách chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn, phản ứng oxi
hoá chất béo bởi oxi không khí
2. Kỹ năng
- HS giải được bài tập tính khối lượng chất béo trong phản ứng
3. Thái độ, tư tưởng
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập
- Có lòng yêu thích bộ môn
- Biết cách sử dụng, bảo quản một số chất béo hiệu quả
4. Định hướng phát triển năng lực
- năng lực ngôn ngữ hóa học
- năng lực giải quyết vấn đề: thông qua các bài toán hóa học
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp dàm thoại
- phương pháp trực quan
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: giáo án, các câu hỏi và bài tập liên quan
2. Học sinh
Xem trước bài mới


C. TIẾN TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
HS chữa bài tập 6- SGK
3. Dẫn vào bài mới
Chúng ta đã nắm được khái niệm este, biết được các tính chất hóa học của
este. Hợp chất của este cũng có rất nhiều trong cơ thể sống. Chúng ta sẽ cùng
tìm hiểu.
4. Tổ chức các hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV – HS
Những kiến thức HS cần nắm vững
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm lipit và chất béo
I. Khái niệm
GV giới thiệu cho học sinh biết khái
Lipit là hchc có trong tế bào sống,


niệm và các loại lipit
Hs: đọc sgk

không hoà tan trong nước nhưng tan
trong nhiều dung môi hữu cơ không
phân cực.
Các loại lipit: - chất béo (triglixerit)
- sáp
- steroit
- photphorit
?. Khái niệm chất béo?
II. Chất béo

1. Khái niệm
?. Axit béo là gì?
Chất béo là trieste của glixerol và axit
béo gọi chung là triglixerit
Axit béo là axit đơn chức có mạch
cacbon dài không phân nhánh
VD: C17H35COOH: axit stearic
C17H33COOH: axit oleic
Gv: Từ khái niệm, hướng dẫn học sinh
C15H31COOH: axit panmitic
viết công thức chất béo dạng tổng
CH2-OH R1COOH
CH2OOCR1
quát:
CH–OH + R2COOH  CH2OOCR2
Hs: Viết công thức chung của chất béo CH2-OH R3COOH
CH2OOCR3
+ 3H2O
GV giới thiệu nhóm R-CO gọi là nhóm Hoặc: R1COO-CH2
axyl
R2COO-CH
HS đọc thêm SGK
R3COO-CH2
Trong đó R1, R2, R3 có thể giống nhau
hoặc khác nhau.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lí của chất béo
2. Tính chất vật lý
GV y/c HS đọc SGK và nêu một số
ở nhiệt độ thường, chất béo tồn tại
tính chất vật lý của chất béo

trạng thái lỏng hoặc rắn
- Gốc R no: chất béo no (rắn)
- Gốc R không no: chất béo lỏng
GV giúp HS liên hệ tới dầu thực vật và Nhẹ hơn nước, không tan trong nước
mỡ động vật
nhưng tan trong nhiều dung môi hữu

Hoạt động 3: Nghiên cứu tính chất hóa học của chất béo
?. Tính chất hoá học của este?
3. Tính chất hoá học
- Bị thuỷ phân trong môi trường axit
và môi trường kiềm
GV: Chất béo là trieste nên có các tính - có phản ứng ở gốc hidrocabon
chất tương tự
a) phản ứng thuỷ phân trong môi
trường axit
?. phản ứng tổng quát
R1COO-CH2
R1COOH
HS viết phản ứng
R2COO-CH + 3H2OR2COOH +
R3COO-CH2
R3COOH


HS tự lấy một ví dụ

HS viết pư tương tự

GV : chất béo lỏng là chất béo chứa

gốc hidrocacbon không no, nên có
phản ứng ở gốc không no : phản ứng
cộng H2

+ C3H5(OH)3
Sản phẩm gồm các axit béo và
glixerol
b) phản ứng xà phòng hoá (thuỷ phân
trong môi trường kiềm)
R1COO-CH2
R1COONa
CH2OH
R2COOCH+3NaOHR2COONa+CH-OH
R3COO-CH2
R3COONa
CH2OH
=> sản phẩm là muối của axit béo (xà
phòng) và glixerol
=> phản ứng gọi là phản ứng xà
phòng hoá
c) phản ứng ở gốc hidrocacbon: phản
ứng cộng H2 vào chất béo lỏng

?. Tại sao dầu mỡ để lâu thường có mùi
khó chịu ?
VD: (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 
GV giải thích : Khi để lâu trong không
(C17H35COO)3C3H5
khí, liên kết C=C bị oxi hoá thành dạng
peoxit :

=C–C=
O
=> nên sử dụng vừa đủ lượng mỡ,
Nhóm này có mùi khó chịu và gây hại dầu ăn cho 1 lần, tránh để dùng dư và
tái sử dụng không tốt cho sức khoẻ.
Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng của chất béo
4. Ứng dụng
Gv y/c HS đọc SGK và nêu các ứng
SGK
dụng của chất béo
5. Củng cố và hướng dẫn về nhà
* Củng cố
GV y/c HS ghi nhớ một số khái niệm: chất béo, axit béo, chất béo lỏng,
chất béo rắn, và các tính chất hoá học của chất béo: phản ứng thuỷ phân và phản
ứng xà phòng hoá, phản ứng ở gốc hidrocacbon.
HS làm BT1, 2, 3 SGK
* Hướng dẫn về nhà
BT SGK tr. 11, 12. Đọc các khái niệm: chỉ số axit, chỉ số xà phòng hoá
6. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau khi dạy
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


.................................................................................................................................



×