Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Đánh giá sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại đài phát thanh và truyền hình tỉnh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.2 KB, 128 trang )

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Lý do chọn đề tài
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu về nguồn nhân lực ngày càng
gia tăng và nguồn lực này đã trở thành yếu tố cạnh tranh vô cùng quan trọng đối với
các tổ chức tại Việt Nam. Đòi hỏi không chỉ chú trọng hơn đến vấn đề tuyển dụng,
đào tạo mà còn phải làm thế nào để giữ chân nhân viên của mình. Với sự cạnh tranh

Ế

về tiền lương, chế độ ưu đãi, điều kiện làm việc giữa các tổ chức, doanh nghiệp thì

U

việc giữ chân nhân viên và ổn định tình hình nhân sự cho tổ chức là một việc không

́H

hề dễ dàng.



Nhiều nghiên cứu cho thấy sự không hài lòng trong công việc chính là nguyên
nhân lớn nhất khiến các nhân viên rời bỏ nơi họ đang làm. Khi một nhân viên cảm

H

thấy hài lòng với công việc, họ sẽ làm việc hiệu quả và gắn bó hơn với công ty

IN


(Chou 2007). Mức độ hài lòng của nhân viên cũng là một trong những tiêu chí đánh
giá sự thành công của tổ chức. Do đó nghiên cứu sự hài lòng về công việc của các

K

nhân viên là việc làm cần thiết nhằm giúp tổ chức có thể xây dựng chính sách quản

̣C

trị nguồn nhân lực tốt hơn, từ đó ổn định tình hình nhân sự của mình. Tuy nhiên,

O

mỗi nhân viên với các đặc điểm và nhu cầu khác nhau thì việc thỏa mãn mong

̣I H

muốn của họ cũng sẽ khác nhau. Đó là lý do tại sao các tổ chức không thể làm hài
lòng tất cả nhân viên của mình do hạn chế về nguồn lực, chưa kể việc xác định đúng

Đ
A

những yếu tố cần cải thiện cũng là một vấn đề gây khó khăn. Vì vậy, việc thực hiện
một nghiên cứu về sự hài lòng của nhân viên và thông qua các phân tích để xác định
các yếu tố cần tập trung giải quyết, cải thiện là hết sức cần thiết. Các câu hỏi đặt ra
cần được giải quyết như: Các yếu tố nào tác động đến sự hài lòng về công việc của
nhân viên?; Mức độ tác động của các yếu tố đó như thế nào?; Cần có thứ tự ưu tiên
giải quyết như thế nào đối với các yếu tố đó cho hợp lý?; Yếu tố này càng càng
được quan tâm hiện nay? vv…

Việc đánh giá sự hài lòng trong công việc của nhân viên là hoạt động quan
trọng không những chỉ riêng đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh… mà cả đối với

1


các đơn vị cơ quan nhà nước. Bởi xu hướng các cán bộ công nhân viên chức xin
nghỉ việc đang ngày càng gia tăng.
Hiện nay, sự đổ bộ của cả một hệ thống kênh truyền hình đa dạng và chất lượng
là một thách thức rất lớn đối với các kênh truyền hình địa phương trong cả nước nói
chung và tại tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng. Để tạo được năng lực cạnh tranh, bên
cạnh sản xuất các chương trình hay, bổ ích, thu hút người xem thì hoàn thiện công
tác quản trị nhân sự, giữ chân và phát huy năng lực của nhân viên là công việc khá

Ế

quan trọng. Trong khi đó, việc nghiên cứu nâng cao sự hài lòng của nhân viên vẫn

U

chưa được các kênh, các đài truyền hình địa phương nơi đây chú trọng đến.

́H

Đánh giá về sự hài lòng của nhân viên tại các doanh nghiệp, tổ chức là một đề
tài đã được nhiều nghiên cứu bàn đến. Tuy nhiên, vẫn chưa thực sự có những giải



pháp hoàn thiện và đây vẫn là một vấn đề cần quan tâm trong việc quản lý nhân sự

tại doanh nghiệp. Trong những năm gần đây vẫn xuất hiện những nghiên cứu liên

H

quan với cách tiếp cận mới mẻ hơn góp phần hoàn thiện thêm các khía canh của vấn

IN

đề. Ngoài việc xác định các nhóm nhân tố tác động đến sự hài lòng về công việc của

K

nhân viên trong các doanh nghiệp tại nhiều lĩnh vực kinh doanh, phân tích tác động
của các nhân tố đối với sự hài lòng chung cũng như đối với các nhóm đối tượng

O

̣C

nghiên cứu khác nhau vv… các nghiên cứu còn tập trung phân tích tầm quan trọng,

̣I H

đánh giá mức độ hài lòng đối với từng nhân tố hay đưa ra ma trận các nhóm giải
pháp với mức độ hiệu quả cao hơn, và nhiều hướng phân tích khác nữa.

Đ
A

Xuất phát từ những lý do cấp thiết đã nêu trên, cùng với thực tế tại Đài Phát

thanh và Truyền hình Thừa Thiên Huế (TRT), nhằm mục tiêu đóng góp thêm vào
những nghiên cứu trước đây về lĩnh vực này, tôi quyết định chọn đề tài “Đánh giá
sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại Đài Phát thanh và Truyền hình
tỉnh Thừa Thiên Huế”.

2


2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về sự hài lòng của
nhân viên trong công việc, đề tài xác định, phân tích, đánh giá các nhân tố ảnh
hưởng và sự hài lòng về công việc của nhân viên tại Đài TRT, từ đó đề xuất các giải
pháp phù hợp và khả thi nhằm nâng cao sự hài lòng của nhân viên trong thời gian
tới.

Ế

2.2 Mục tiêu cụ thể

U

- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn về sự hài lòng của nhân viên

́H

trong công việc.

- Xác định các nhân tố ảnh hưởng và đánh giá mức độ hài lòng trong công việc




của nhân viên tại TRT.

công việc của nhân viên tại đài TRT.

IN

3. Đối tượng nghiên cứu

H

- Đưa ra các giải pháp phù hợp và khả thi nhằm nâng cao sự hài lòng về

K

- Đối tượng nghiên cứu: Đề tài có đối tượng nghiên cứu là các vấn đề liên
quan đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên Đài Phát thanh và Truyền hình

O

̣C

tỉnh Thừa Thiên Huế (TRT).

̣I H

- Đối tượng khảo sát: nhân viên làm việc tại TRT
4. Phạm vi nghiên cứu


Đ
A

- Về không gian: Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Thừa Thiên Huế
- Về thời gian:
+ Dữ liệu thứ cấp phục vụ nghiên cứu được thu thập trong giai đoạn 3

năm từ năm 2011 đến năm 2013.
+ Dữ liệu sơ cấp: được thu thập trong khoảng thời gian từ 01/2014 –
04/2014.
+ Giải pháp đề xuất : được áp dụng cho giai đoạn từ nay đến năm 2019
- Về nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận là thực tiễn về
sự hài lòng của nhân viên trong công việc để từ đó có thể đưa ra được các giải pháp
thích hợp nhằm gia tăng sự hài lòng của họ tại TRT.

3


5. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy
vật biện chứng và duy vật lịch sử các vấn đề, hiện tượng không nghiên cứu ở trạng
thái tĩnh mà ở trạng thái động, được nhìn nhận trong một thể thống nhất, có quan hệ
tác động qua lại và ràng buộc nhau chứ không đơn lẽ và biệt lập. Các sự vật không
chỉ xem xét trong thời điểm cố định mà là một chuỗi thời gian nhất định để rút ra
những nhận xét có tính khách quan.

Ế

5.1 Phương pháp thu thập dữ liệu


U

5.1.1 Dữ liệu thứ cấp

+ Lịch sử hình thành và phát triển



+ Cơ cấu tổ chức và bộ máy

́H

- Các thông tin tổng quan về đài Phát thanh và Truyền hình Thừa Thiên Huế:

+ Quy mô, cơ cấu lao động trong 3 năm 2011-2013

H

+ Kết quả hoạt động về mặt tài chính trong 3 năm 2011-2013

IN

+ Các thông tin liên quan đến các vấn đề về nhân sự như bố trí công

K

việc, các chính sách đào tạo và thăng tiến vv….
Các thông tin này chủ yếu thu thập từ các bản báo cáo cuối kỳ, các chính

O


̣C

sách và các văn bản mô tả công việc tại phòng Tổ chức và Hành chính của TRT
trong quá trình thực tập tại đài từ 10/2 đến 30/4 và trên trang thông tin trực tuyến

̣I H

www.trt.vn.

Đ
A

- Đối với các dữ liệu về hệ thống cơ sở lý luận và các vấn đề liên quan tới
nhân sự, đề tài thu thập từ các nguồn như sách, giáo trình về quản trị nhân sự của
các trường đại học trong nước và dịch giả. Bên cạnh đó, đề tài cũng tiến hành tham
khảo các đề tài nghiên cứu có liên quan của các nhà khoa học, nghiên cứu đi trước.
Những dữ liệu này chủ yếu thu thập được khai thác từ thư viện trường Đại học Kinh
tế Huế, các giáo trình chuyên ngành bản thân thu thập được và qua một số trang
web trực tuyến.
- Các lý thuyết về các giả thuyết và kiểm định thống kê, lý thuyết về phương
pháp nghiên cứu khoa học thu thập được chủ yếu từ các giáo trình liên quan đến
thống kê – toán của các tác giả cùng chuyên nghành.

4


5.1.2 Dữ liệu sơ cấp
Để tiến hành thu thập dữ liệu sơ cấp, đề tài tiến hành nghiên cứu sơ bộ và nghiên
cứu chính thức

5.1.2.1 Nghiên cứu sơ bộ: bao gồm nghiên cứu định tính và nghiên cứu định
lượng
- Nghiên cứu định tính nhằm khám phá, điều chỉnh và bổ sung các biến quan
sát dùng để đo lường các khái niệm nghiên cứu. Thông tin cần thu thập ở dạng định

Ế

tính không thể đo lường, lượng hóa bằng các con số cụ thể và trả lời cho các câu

U

hỏi: Thế nào? Tại sao? Cái gì? Các kỹ thuật được sử dụng chủ yếu trong nghiên cứu

́H

gồm:

+ Nghiên cứu tài liệu: Tham khảo các sách báo tài liệu, các nghiên cứu



liên quan được thực hiện trước đây ở Việt Nam và nước ngoài. Các nghiên cứu có
thể có nội dung tương tự hoặc nghiên cứu các khía cạnh liên quan đến sự hài lòng

H

của nhân viên, cùng phạm vi không gian hoặc tại một địa điểm khác… Từ đây xây

IN


dựng cơ sở lý thuyết và các câu hỏi khảo sát phục vụ cho nghiên cứu.

K

+ Quan sát: Thực hiện phương pháp quan sát phi cấu trúc, ghi chép lại
những hành vi, biểu hiện liên quan đến nội dung nghiên cứu từ phía các nhân viên.

O

̣C

+ Phương pháp thảo luận nhóm mục tiêu với 6 người là nhân viên đang

̣I H

làm việc tại TRT. Vấn đề được đưa ra thảo luận liên quan đến những yếu tố ảnh
hưởng đến sự hài lòng trong công việc của họ. Mục đích của buổi thảo luận nhóm là

Đ
A

để điều chỉnh, bổ sung các biến quan sát dùng để đo lường các yếu tố chính.
+ Phương pháp chuyên gia: được thực hiện để tập hợp ý kiến của những

người thường xuyên tiếp xúc, hiểu rõ công việc cũng như tâm lý của nhân viên. Đối
tượng phỏng vấn cụ thể là các cán bộ trong ban lãnh đạo của Đài TRT.
Kết quả nghiên cứu là cơ sở cho việc thiết kế bảng câu hỏi đưa vào nghiên
cứu chính thức.
- Nghiên cứu định lượng
+ Mục đích: Đánh giá sơ bộ về độ tin cậy của thang đo đã thiết kế và tiến

hành điều chỉnh cho phù hợp.

5


+ Cách thức tiến hành: Điều tra thử 20 nhân viên được lựa chọn theo
phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản. Kết quả thu được được xử lý bằng
phần mềm SPSS, phát hiện các biến thừa, kiểm định sự phù hợp của thang đo và
điều chỉnh bảng hỏi nháp, xây dựng bảng hỏi chính thức
5.1.2.2 Nghiên cứu chính thức
- Đề tài tiến hành phỏng vấn trực tiếp các đối tượng từ tổng thể tức là tất cả
các nhân viên đang làm việc tại TRT. Bước nghiên cứu này nhằm tiến hành kiểm

Ế

định thang đo, phân tích các nhân tố và tiến hành kiểm định các giả thuyết đặt ra.

U

Thiết kế thang đo và bảng hỏi

́H

- Đối với các câu hỏi nhằm xác định đặc điểm đối tượng được điều tra, đề tài
sử dụng hệ thống thang đo phân loại để xác định rõ được các vấn đề về giới tính,



tuổi tác, thu nhập, thâm niên, trình độ học vấn vv…


- Đối với các câu hỏi nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng và đánh giá sự

H

hài lòng của nhân viên, đề tài chủ yếu khai thác các vấn đề liên quan đến các yếu tố

IN

trong lĩnh vực nhân sự, để biết được đánh giá của nhân viên đối các với các vấn đề

Không đồng ý

̣I H

3. Trung lập

5. Rất đồng ý

O

2.

4. Đồng ý

̣C

1. Rất không đồng ý

K


đó trong thời gian qua như thế nào bởi hệ thống thang đo Likert 5 mức độ:

Bảng 1: Tóm tắt quá trình nghiên cứu

Đ
A

Giai đoạn Dạng nghiên cứu
01/2014 - Nghiên cứu sơ bộ

Phương pháp
Định tính

04/2014

Phỏng vấn
Quan sát
Thảo luận nhóm
Hỏi ý kiến các chuyên gia.

04/2014 - Nghiên cứu chính thức

Định lượng

Sử dụng bảng hỏi, n=20

Định lượng

Sử dụng bảng hỏi, N= 80


07/2014

Xử lý số liệu, viết báo cáo
nghiên cứu

6


5.2 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
Đề tài sử dụng phần mềm SPSS để xử lý dữ liệu thu thập được.
- Phương pháp thống kê mô tả: Được sử dụng đối với các câu hỏi khảo sát
tổng thể để thấy được sự rõ ràng về sự khác biệt trong cơ cấu lao động của TRT và
các câu hỏi tương ứng với các biến quan sát để đo lường mức độ hài lòng của nhân
viên trong công việc đối với từng nhân tố mà đề tài đưa ra.
- Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng kiểm định Cronbach’s Alpha đối

Ế

với từng biến quan sát trong từng nhân tố nhằm loại bỏ các biến không phù hợp.

U

Các nhân tố có hệ số Cronbach’s Alpha nhỏ hơn 0.6 sẽ bị loại bỏ do thang đo không

́H

đủ độ tin cậy, nếu nằm trong khoảng 0.6 đến 0.8 thì được coi là có thể chấp nhận
được và từ 0.8 đến 1 thì được xem là tốt. Bên cạnh đó, trong từng nhân tố việc loại




bỏ các biến có hệ số nhỏ cũng sẽ được tiến hành nếu việc này làm tăng độ tin cậy
của từng nhân tố. Các nhân tố đáp ứng các điều kiện trong phân tích nhân tố và

H

kiểm định độ tin cậy sẽ được sử dụng để tiến hành phân tích nhân tố EFA.

IN

- Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA: để tìm ra được các nhân tố

K

ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên. Phương pháp được chọn ở đây là phương
pháp xoay nhân tố Varimax proceduce, xoay nguyên góc các nhân tố để tối thiểu

O

̣C

hoá số lượng các quan sát có hệ số lớn tại cùng một nhân tố. Vì vậy, sẽ tăng cường

̣I H

khả năng giải thích các nhân tố. Sau khi xoay ta cũng sẽ loại bỏ các quan sát có hệ
số tải nhân tố nhỏ hơn 0.5 ra khỏi mô hình. Chỉ những quan sát có hệ số tải nhân tố

Đ
A


lớn hơn 0.5 mới được sử dụng để giải thích một nhân tố nào đó. Phân tích nhân tố
khám phá EFA sẽ giữ lại các biến quan sát có hệ số tải lớn hơn 0.5 và sắp xếp
chúng thành những nhóm chính đó là những nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng
trong công việc của nhân viên TRT.
- Phương pháp phân tích hồi quy tương quan: Để kiểm định có hay không
mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến độc lập. Trong đó:
Y: Biến phụ thuộc : Sự hài lòng của nhân viên
X { X1, X2,...Xn): Các biến độc lập tương ứng với từng nhân tố ảnh hưởng.

7


Mức độ phù hợp của mô hình được đánh giá bằng hệ số R2 điều chỉnh. Giá
trị R2 điều chỉnh không phụ thuộc vào độ lệch phóng đại của R2 do đó được sử
dụng phù hợp với hồi quy tuyến tính đa biến.
- Kiểm định ANOVA để kiểm định độ phù hợp của mô hình tương quan, tức
là có hay không mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. Thực chất
của kiểm định ANOVA đó là kiểm định F xem biến phụ thuộc có liên hệ tuyến tính
với toàn bộ tập hợp các biến độc lập hay không, và giả thuyết H0 được đưa ra là βk
= 0. Trị thống kê F được tính từ giá trị R2 của mô hình đầy đủ, giá trị Sig. bé hơn
mức ý nghĩa kiểm định sẽ giúp khẳng định sự phù hợp của mô hình hồi quy.
- Phương pháp phân tích phương sai một yếu tố One – Way – ANOVA:
được sử dụng để đánh giá sự khác biệt trong đánh giá về sự hài lòng trong công
việc của nhân viên đối với các yếu tố. Để có đủ điều kiện thực hiện kiểm định này,
đề tài sử dụng kiểm định Homogeneity để kiểm định phương sai giữa các nhóm có
đồng nhất hay không. Nếu hệ số kiểm định Sig. của kiểm định này lớn hơn 0.05,
giả thuyết Ho (phương sai giữa các nhóm đồng nhất) sẽ được chấp nhận và các
nhóm so sánh sẽ được tiến hành kiểm định One – way – ANOVA. Đối với kiểm
định One – way – ANOVA, nếu hệ số kiểm định nhỏ hơn 0.05, giả thuyết Ho sẽ bị

bác bỏ, tức là có sự khác biệt giữa các nhóm so sánh.
- Phân tích sâu ANOVA: đối với các nhóm so sánh có sự khác biệt về sự hài
lòng trong công việc, đề tài tiếp tục sử dụng phân tích sâu ANOVA bằng phương
pháp kiểm định thống kê Tukey.
5.3 Quy trình nghiên cứu tổng thể

8



×