Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Giáo án hóa học 12 Bài 14 Vật liệu polime

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.05 KB, 7 trang )

Tuần 11 (Từ 31/10/2016 đến 5/11/2016)
Tiết 21
Ngày soạn: 25/10/2016
Ngày dạy tiết đầu: …../…../2016
VẬT LIỆU POLIME
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết khái niệm các loại vật liệu: chất dẻo, tơ, cao su, và keo dán
- Biết thành phần, tính chất và ứng dụng của chúng
2. Kỹ năng
- So sánh các vật liệu
- Viết phương trình phản ứng tổng hợp ra các vật liệu trên
- Giải bài tập vê vật liệu polime
3. Thái độ, tư tưởng
- Có lòng yêu thích bộ môn
- Có thái độ tích cực, chủ động, sáng tạo, nghiêm túc trong học tập, nghiên
cứu và trong hoạt động nhóm.
- Sử dụng đúng cách các loại vật liệu polime
4. Định hướng phát triển năng lực
- năng lực ngôn ngữ hóa học
- năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- năng lực tính toán: thông qua các bài toán hóa học
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- phương pháp: - phương pháp đàm thoại – gợi mở
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: giáo án, các câu hỏi và bài tập liên quan
2. Học sinh
Xem trước bài mới
C. TIẾN TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức


Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
HS làm bài tập 6 SGK
Hệ số polime hoá là số phân tử monome kết hợp thành polime: hệ số n
PE: -(CH2-CH2)-n:
n=
= 15000
42000
28

PVC: -(CH2-CHCl)-n:

n=

Xenlulozơ:-(C6H10O5)-n: n =
3. Dẫn vào bài mới
1

250000
62,5

1620000
162

= 4000
= 10000


GV lấy một số ví dụ: ống nhựa, cao su, túi nilon.... Những vật liệu này là
gì? Chúng được sử dụng để làm gì? Vì sao?

Vật liệu polime có rất nhiều ứng dụng quan trọng trong thực tế. Chúng
tùy thuộc vào tính vật lí và hóa học của vật liệu polime
4. Tổ chức các hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV – HS
Những kiến thức HS cần nắm vững
Hoạt động 1: Tìm hiểu về chất dẻo
I- CHẤT DẺO
1- Khái niệm chất dẻo và vật liệu
GV lấy ví dụ:
compozit
- hơ nóng một thước nhựa rồi uốn
cong, sau đó để nguội
- uốn cong một đoạn dây thép
Hiện tượng ?
- Chiếc thước bị mềm ra, bị biến
dạng khi đun nóng, và cứng lại khi
để nguội
- dây thép bị cong không tự thẳng lại
được
- Tính dẻo là gì?
=> định nghĩa chất dẻo
HS: Tìm hiểu SGK và cho biết khái
niệm vật liệu compozit

- Thành phần chính cùa vật liệu
compozit và những thành phần phụ
thêm của chúng

Hs: Liên hệ kiến thức đã học xác
định công thức các polime sau: PE,

PVC, thủy tinh hữu cô, PPF.
Gv: Từ công thức trên, xác định
monome tạo ra các polime trên.
Hs: Viết phương trình hóa học điều
chế
Hs: Tham khảo sgk về tính chất,
ứng dụng của các polime.
2

Tính dẻo là là tính chất của những
vật thể bị biến dạng khi chịu tác dụng
nhiệt độ và áp suất vẫn giữ nguyên sự
biến dạng khi thôi tác dụng.
Chất dẻo là những vạt liệu polime có
tính dẻo
+ Vật liệu compozit là hỗn hợp gồm ít
nhất 2 thành phần phân tán vào nhau
mà ko tan vào nhau
- Độ bền, độ chịu nhiệt tăng so với
polime thành phần
Thành phần compozit:
1- Chất nền (Polime): nhựa nhiệt dẻo
hay nhựa nhiệt rắn
2- Chất độn: Sợi (bông, đay...) hoặc bột
(silicat...) => tăng khối lượng chất dẻo
3- Chất phụ gia: chất màu, chất hóa rắn,
chất ổn định...
2 – Một số hợp chất polime dùng làm
chất dẻo
a. Polietilen (PE)

nCH2 = CH2 → (-CH2 - CH2 -)n
- Tính chất: chất dẻo, mềm, nóng chảy
ở 1100C, tương đối trơ về mặt hoá học
- ứng dụng: làm màng mỏng, vật liệu
điện, bình chứa...
b- Polivinylclorua (PVC)
nCH2 = CHCl → (-CH2 - CHCl -)n
- Tính chất: chất rắn vô định hình, cách


điện tốt, bền với axit
- ứng dụng: làm vật liệu cách điện, ống
dẫn nước, vải che mưa...
c- Poli (metyl metacrylat) (Thuỷy tinh
hửừu cụ)
COOCH3
nCH2 = C - COOCH3 → (-CH2-C-)n
CH3
CH3
- Tính chất: chất rắn, trong suốt, có khả
năng cho ánh sáng truyền qua
- ứng dụng: chế tạo thuỷ tinh hữu cơ
(tư liệu trang 74)
d- Poli (phenol fomandehit) (PPF):
Có 3 dạng : nhựa novolac, nhựa rezol
và nhựa rezit (SGK)
- Tính chất: chất rắn, dễ nóng chảy, dễ
tan trong dung môi hữu cơ
- ứng dụng: sản xuất bột ép, sơn
5- Polistiren (PS):

nCH(C6H5)=CH2 → (-CH(6H5)-CH2-)n
Hoạt động 2: Tìm hiểu về chất tơ
GV lấy ví dụ: sợi bông, sợi len
=> khái niệm?
- Cho biết đặc điểm cấu trúc
polime?
- yêu cầu kỹ thuật?

Cơ sở phân loại?

3

II- Tơ
1. Khái niệm
Tơ là những polime hình sợi, dài
mảnh, có độ bền nhất định
- Đặc điểm cấu trúc: phân tử polime
không nhánh, xếp song song với nhau
tạo thành sợi tơ
- Yêu cầu kỹ thuật:
+ tương đối rắn
+ tương đối bền với nhiệt và các dung
môi thường
+ mềm, dai, không độc và có khả năng
nhuộm màu
2. Phân loại
Phân loại dựa vào nguồn gốc
- Tơ tự nhiên: tơ tằm, sợi bông, len,
đay...
- Tơ hóa học: điều chế từ phản ứng hóa

học
+ Tơ nhân tạo: từ vật liệu có sắn trong
tự nhiên và chế biến bằng phương pháp
hóa học. VD: Xenlulozơ axetat (tơ


HS Xem sgk trang 68-69
- Viết phương trình điều chế
- Nêu tính chất, ứng dụng của các
polime.

axetat)
+ Tơ tổng hợp: từ các polime tổng
hợp:VD tơ poliamit, tơ vinylic
3- Một số loại tơ tổng hợp thường gặp
+ Tơ nilon 6,6
nH2N(CH2)6NH2+nHOOC(CH2)4COOH →
-(NH(CH2)6NH- CO(CH2)4CO)n-+nH2O

- Tính chất: dai, bền, mềm mại, óng
mượt, ít thấm nước, kém bền trong môi
trường axit hoặc bazơ
- ứng dụng: Dệt vải may mặc, bít tất,
vải lót săm, lốp xe, làm dây cáp, dây dù
+ Tơ nitron (hay olon)
nCH2=CHCN
→ -(CH2-CHCN)nacrilonitrin (vinylxianua)
poliacrilonitrin
- Tính chất: Dai, bền với nhiệt, giữ
nhiệt tốt

- ứng dụng: dệt thành sợi đan áo ấm
+ Tơ Capron
nH2N(CH2)5COO H→
-(NH(CH2)5CO)n- + nH2O
nilon-6
+ Tơ enang
nH2N(CH2)6COOH →
-(NH(CH2)6CO)n- + nH2O
nilon-7
+ Tơ lapsan (poli (etylen terephtalat))
nHOOC-C6H4COOH + nHO-CH2CH2-OH
→ -(OC-C6H4COO-CH2CH2-O)n- + 2nH2O

5. Củng cố và hướng dẫn về nhà
* Củng cố
HS nắm được:
- khái niệm, thành phần của chất dẻo và vật liệu compozit
- khái niệm, và phương trình phản ứng của một số loại tơ
* Hướng dẫn về nhà
Làm các bài tập SGK Tr. 73, 74.
6. Rút kinh nghiệm và bổ sung sau khi dạy
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
4


Tuần 11 (Từ 31/10/2016 đến 5/11/2016)
Tiết 22
Ngày soạn: 25/10/2016
Ngày dạy tiết đầu: …../…../2016

VẬT LIỆU POLIME (tiếp)
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết khái niệm các loại vật liệu: chất dẻo, tơ, cao su, và keo dán
- Biết thành phần, tính chất và ứng dụng của chúng
2. Kỹ năng
- So sánh các vật liệu
- Viết phương trình phản ứng tổng hợp ra các vật liệu trên
- Giải bài tập vê vật liệu polime
3. Thái độ, tư tưởng
- Có lòng yêu thích bộ môn
- Có thái độ tích cực, chủ động, sáng tạo, nghiêm túc trong học tập, nghiên
cứu và trong hoạt động nhóm.
- Sử dụng đúng cách các loại vật liệu polime
4. Định hướng phát triển năng lực
- năng lực ngôn ngữ hóa học
- năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- năng lực tính toán: thông qua các bài toán hóa học
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- phương pháp: - phương pháp đàm thoại – gợi mở
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: giáo án, các câu hỏi và bài tập liên quan
2. Học sinh
Xem trước bài mới
C. TIẾN TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
Chất dẻo? Tính dẻo? Vật liệu compozit? Phương trình phản ứng điều chế

PE, PVC, thuỷ tinh hữu cơ và nhựa PPF?
Khái niệm tơ, đặc điểm, yêu cầu? Phương trình phản ứng điều chế nilon6,6, nilon-6, nilon-7 và tơ nitron?
3. Dẫn vào bài mới
Tiếp tục tìm hiểu về vật liệu polime.
4. Tổ chức các hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV – HS
Những kiến thức HS cần nắm vững
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cao su
III- CAO SU
1. Khái niệm
5


Vd đệm mút, dây chun... có tính đàn Tính đàn hồi : là tính chất bị biến dạng
hồi
khi chịu tác động của lực bên ngoài và
=> tính đàn hồi là gì ?
trở lại hình dạng ban đầu khi thôi lực tác
dụng
Cao su là gì?
Cao su là loại vật liệu có tính đàn hồi
2. Phân loại
HS đọc SGK và điền thông tin vào
Dựa vào nguồn gốc:
bảng
- cao su thiên nhiên
Kẻ bảng:
- cao su tổng hợp
Cao su
thiên nhiên Cao su

tổng hợp
Nguồn gốc
Cấu tạo
Tính chất

Nguồn
gốc
Cấu tạo

Tính
chất

Cao su thiên nhiên
Lấy từ mủ cây cao su

Cao su tổng hợp
được điều chế bằng phản ứng trùng
hợp ankađien
Là polime của isopren
+ cao su buna:
-(CH2-C(CH3)=CH-CH2)n- Là polime của buta-1,3-đien
-(CH2-CH=CH-CH2)n+ cao su buna-S:
Là polime của buta-1,3-đien với
stiren
-(CH2-CH=CH-CH2-CH(C6H5)CH2)n+ cao su buna-N:
Là polime của buta-1,3-đien với
acrilonitrin
-(CH2-CH=CH-CH2-CH(CN)CH2)n- Có tính đàn hồi, không
- cao su buna: có tính đàn hồi, độ
dẫn điện, không thấm khí và bền kém cao su tự nhiên

nước, không tan trong nước, - Buna-S: đàn hồi cao
etanol, tan trong xăng,
- Buna-N: tính chống dầu cao
benzen...
Bổ sung: cao su tác dụng với S gọi là
cao su lưu hoá: đàn hồi, chịu nhiệt, lâu
mòn, khó tan... hơn cao su thường.

- So sánh cấu trúc?
6

Cấu trúc: Cao su thô: mạch ko nhánh


Cao su lưu hoá: mạng không
gian
Hoạt động 2: Tìm hiểu về keo dán
HS về nhà tự đọc SGK và tìm hiểu
các Những kiến thức HS cần nắm
vững về keo dán
?. Liên hệ thực tế cho biết một số
loại keo dán?

D. KEO DÁN:
1. Khái niệm
Là loại vật liệu có khả năng kết dính hai
mảnh vật liệu giống nhau hoặc khác
nhau mà không làm biến chất các vật
liệu được kết dính
2. Một số keo dán thông dụng

a. Nhựa vá săm
b. Keo dán epoxi
c. Keo dán ure – fomanđehit

5. Củng cố và hướng dẫn về nhà
* Củng cố
HS nắm được: - tính đàn hồi, khái niệm, thành phần của cao su
* Hướng dẫn về nhà
Làm các bài tập SGK Tr. 73, 74.
6. Rút kinh nghiệm và bổ sung sau khi dạy
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................

7



×