Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Giáo án hóa học 12 Bài 23 Luyện tập điều chế kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.76 KB, 5 trang )

Tuần 21 (Từ 14/1/2019 đến 19/1/2019)
Ngày soạn: 9/1/2019
Ngày dạy tiết đầu: …/…/2019
Tiết 40
BÀI 23: LUYỆN TẬP: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI + KIỂM TRA 15 PHÚT
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Củng cố kiến thức về nguyên tắc điều chế kim loại và các phương pháp điều
chế kim loại
2. Kỹ năng
Rèn kỹ năng tính toán lượng kim loại điều chế được theo các phương pháp
hoặc các đại lượng có liên quan
3. Thái độ, tư tưởng
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập
- Có lòng yêu thích bộ môn
4. Định hướng phát triển năng lực
- năng lực ngôn ngữ hóa học
- năng lực giải quyết vấn đề: thông qua các bài toán hóa học
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp đàm thoại
- phương pháp luyện tập
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: giáo án
2. Học sinh
Ôn bài cũ, chuẩn bị bài mới
C. TIẾN TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
Nhắc lại nguyên tắc và các phương pháp điều chế kim loại?


3. Dẫn vào bài mới
Ôn lại các kiến thức về điều chế kim loại, cách lựa chọn phương pháp điều
chế kim loại.
4. Tổ chức các hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV – HS
Những kiến thức HS cần nắm vững
Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết
GV : nhắc lại nguyên tắc và các
phương pháp điều chế kim loại,
phương pháp nào áp dụng đối với
- Nguyên tắc : Khử ion kim loại thành
kim loại nào ?
nguyên tử kim loại
HS trả lời
- Các phương pháp : Nhiệt luyện, thuỷ
luyện, điện phân
1. Phương pháp nhiệt luyện
Phương pháp: dùng chất khử mạnh để
1


GV: nếu sử dụng kim loại kiềm hoặc
kiềm thổ làm chất khử thì phải thực
hiện trong môi trường khí trơ hoặc
chân không
GV lưu ý: các kim loại sử dụng phải
không tan trong nước
GV: Điện phân là quá trình oxi hoá
khử xảy ra trên bề mặt các điện cực
nhờ tác dụng của dòng điện một chiều

Bằng phương pháp điện phân, có thể
điều chế được hầu hết kim loại, kể cả
những kim loại có tính khử mạnh
nhất và điều chế được nhiều phi kim,
kể cả những phi kim có tính oxi hoá
mạnh nhất
Khi xác định phương pháp điều chế
kim loại, phải dựa vào độ hoạt động
của kim loại:
- KL mạnh => phương pháp điện
phân nóng chảy => đưa về dạng oxit,
hidroxit hoặc muối clorua
- KL TB và Y => có thể dùng 3
phương pháp:
+ pp nhiệt luyện: đưa về oxit
+ pp thủy luyện: đưa về dd muối
+ pp điện phân dung dịch: đưa về dd
muối
Hoạt động 2: Luyện bài tập
GV y/c HS chữa các BT SGK
BT1 : Bằng những phương pháp nào
điều chế Ag từ AgNO3, điều chế Mg
từ MgCl2?

khử ion kim loại trong oxit
Chất khử: CO, H2, C, kim loại mạnh
2. Phương pháp thuỷ luyện
Phương pháp: Dùng kim loại mạnh hơn
để khử ion kim loại yếu trong dung
dịch

=> dùng để điều chế các kim loại yếu
3. Phương pháp điện phân
* Điện phân nóng chảy
- Điều chế các kim loại hoạt động
mạnh
* Điện phân dung dịch
- Điều chế các kim loại có độ hoạt
động trung bình và yếu
Định luật Faraday
m=

AIt
nF

- Công thức:
F = 96500: hằng số Faraday

BT1: Ag là kim loại hoạt động yếu =>
có thể điều chế bằng phương pháp
nhiệt luyện, thuỷ luyện hoặc điện phân
dung dịch
- phương pháp nhiệt luyện: cô cạn
dung dịch rồi nhiệt phân AgNO3
t
2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2
- phương pháp thuỷ luyện: dùng kim
loại có tính khử mạnh hơn để khử ion
Ag+
VD: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
- phương pháp điện phân dung dịch

AgNO3:
0

2


→ 4Ag + O2 +
4AgNO3 + 2H2O 
4HNO3
Mg là kim loại hoạt động mạnh nên
điều chế Mg bằng cách cô cạn dung
dịch MgCl2 rồi điện phân nóng chảy
dpnc
→ Mg+ Cl2
MgCl2 
BT2: a) ptpư:
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
b) Khối lượng AgNO3 có trong 250g
dpdd

BT2: Ngâm một vật bằng đồng có
khối lượng 10gam trong 250 gam
dung dịch AgNO3 4%. Khi lấy vật ra
thì khối lượng AgNO3 trong dung
dịch giảm 17%.
a) Viết phương trình hoá học của
phản ứng và cho biết vai trò các chất
tham gia phản ứng
b) Xác định khối lượng của vật sau
phản ứng


BT3: Khử hoàn toàn 23,2 gam một
oxit kim loại cần dùng 8,96 lit khí H2
(đktc). Xác định kim loại?

250.4
dung dịch là: 100 = 10 gam

Khối lượng AgNO3 tham gia phản ứng:
10.17% = 1,7 gam
Số mol AgNO3 pứ: 1,7/170 = 0,01 mol
Theo phương trình: số mol Cu tan ra
sau phản ứng = 1/2nAg pứ = 0,005mol
Khối lượng vật sau phản ứng:
10 + 108.0,01 – 64.0,005 = 10,76 gam
BT3:
MxOy + yH2 → xM + yH2O (1)
8,96
nH2 = 22,4 = 0,4 mol

Theo (1): nMxOy = nH2/y = 0,4/y
 23,2 = (Mx + 16y).0,4/y
x
 42 = M. y
x
Nghiệm phù hợp: y = 3/4; M = 56(Fe)

BT4: Cho 9,6 gam bột kim loại M
vào 500ml dung dịch HCl 1M, khi
phản ứng kết thúc thu được 5,376 lit

H2 (đktc). Xác định M

CT oxit: Fe3O4
BT4:
Gọi hoá trị của M là n
2M + 2nHCl → 2MCln + nH2 (1)
5,376
nH2 = 22,4 = 0,24 mol
2
0,24.2 0,48
.n H 2 =
=
n
n
Theo (1): nM = n

mol
9,6n
0,48
=> 9,6 = n .M => M = 0,48 = 20n

BT5: Điện phân nóng chảy muối
n = 2, M là Ca
clorua kim loại M. Ở catot thu được 6 Nghiệm phù hợp:
đpnc
→ 2M + nCl2
gam kim loại và ở anot có 3,36 lit khí BT5: 2MCln 
(đktc) thoát ra. Xác định muối clorua.
3



3,36
nCl2 = 22,4 = 0,15mol

Theo phản ứng: nM = 2/n.nCl2 = 0,3/n
 6 = M.0,3/n
 M = 20n
Nghiệm phù hợp: n = 2,M là Ca
5. Củng cố và hướng dẫn về nhà

Các phương pháp điều chế kim loại: các tiến hành và đối tượng áp dụng
Chú ý khi lựa chọn phương pháp điều chế kim loại: xác định độ mạnh yếu
của kim loại, xác định loại hợp chất của kim loại
• Hướng dẫn về nhà
Học bài và làm bài tập SGK, đồng thời làm thêm một số bài tập về điều chế
kim loại:
Bài tập về phương pháp nhiệt luyện: áp dụng bảo toàn khối lượng
Bài 1: BT4 – SGK (Tr.98)
Dùng khí CO để khử 1,2 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 thu được 0,88 gam
hỗn hợp rắn. Thể tích CO2 thu được(đktc) là bao nhiêu?
ĐS: 448 ml
Bài 2: Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng 5,64 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO,
Fe3O4 và Fe2O3 đun nóng. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch
Ca(OH)2 dư, tạo ra 8 gam kết tủa. Khối lượng chất rắn thu được là:
ĐS: 4,36 gam
Bài tập về phương pháp thuỷ luyện: áp dụng pp tăng giảm khối lượng
Bài 1: Ngâm một đinh sắt nặng 4 gam trong dung dịch CuSO 4. Sau một thời
gian lấy đinh sắt ra, sấy khô, cân lại thấy nặng 4,2857 gam. Tính khối lượng
sắt tham gia phản ứng.
ĐS: 1,9999 gam

Bài 2: Nhúng một lá nhôm vào dung dịch CuSO 4 sau một thời gian lấy lá nhôm
ra khỏi dung dịch thì thấy khối lượng lá nhôm tăng 1,38 gam. Tính khối
lượng Al đã phản ứng.
ĐS: x = 0,02 => mAl = 0,54 gam
Bài 3: Nhúng lá sắt nặng 8 gam vào 500ml dung dịch CuSO 4 2M. Sau một thời
gian, lấy lá sắt ra cân lại thấy nặng 8,8 gam. Coi thể tích dung dịch không
thay đổi. Xác định nồng độ dung dịch CuSO4 sau phản ứng.
Bài tập về phương pháp điện phân
Bài 1: BT5 – SGK (Tr.98)
Bài 2: Điện phân 100ml dung dịch CuSO4 2M với điện cực trơ với dòng điện
3A trong 32 phút 10 giây. Tính nồng độ dung dịch CuSO4 sau khi điện phân.
ĐS: CM = 0,17M
Bài 3: Điện phân NaCl nóng chảy với cường độ dòng điện 1,93A trong thời
gian 6 phút 40 giây thì thu được 0,1472 gam Na. Tính hiệu suất của phản ứng
điện phân.
Bài 4: BT5 – SGK (Tr.103)
Bài 5: Điện phân muối MCln với điện cực trơ. Khi thu được 16 gam kim loại M
ở catot thì đòng thời có 5,6 lit khí Cl2 (đktc) bay ra ở anot. Xác định M.
6. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau khi dạy
4


.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

5




×