Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án hóa học 12 Bài 32 Hợp chất của sắt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.97 KB, 4 trang )

1.

2.

Tuần 28 (Từ 11/3/2019 đến 16/3/2019)
Tiết 53
Ngày soạn: 6/3/2019
Ngày dạy tiết đầu: ……/……/2019
BÀI 32: HỢP CHẤT CỦA SẮT
A. MỤC TIÊU
Kiến thức
HS nêu được tính chất hoá học cơ bản của các hợp chất của sắt (II) và sắt
(III), cách điều chế Fe(OH)2 và Fe(OH)3
HS giải thích được nguyên nhân tính khử các hợp chất của sắt (II) và tính
oxh các hợp chất sắt (III)
Kỹ năng
HS viết được các phương trình phản ứng về hợp chất của sắt
3. Thái độ, tư tưởng
Có thái độ nghiêm túc trong học tập
Có lòng yêu thích bộ môn
4. Định hướng phát triển năng lực
Năng lực ngôn ngữ hóa học
Năng lực tư duy logic: liên hệ kiến thức đã biết vào bài học mới
.......Năng lực giải quyết vấn đề: thông qua các bài tập hóa học, vận dụng
nhiều kiến thức để giải quyết một vấn đề
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp đàm thoại
- phương pháp trực quan
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: giáo án


2. Học sinh
Xem trước bài mới
C. TIẾN TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
Nêu tính chất của sắt?
3. Dẫn vào bài mới
Sắt có các mức oxi hóa nào? Các loại hợp chất tương ứng với các mức oxi
hóa đó? Có thể dự đoán được tính chất hóa học của chúng hay không? Chúng ta
cùng tìm hiểu.
4. Tổ chức các hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 1: Nghiên cứu về hợp chất sắt (II)
I. Hợp chất sắt (II)
GV hỏi lại các mức oxi hóa của Fe và
từ đó yêu cầu HS dự đoán tính chất
1


của hợp chất sắt (II)
Fe ← Fe2+ → Fe3+
HS: có cả tính oxi hóa và tính khử
Tính oxh
tính khử
GV bổ sung: trong 2 tính chất đó, tính
chất đặc trưng là tính khử
Tính chất đặc trưng: Tính khử
1. Sắt (II) oxit : FeO

- Chất rắn màu đen không tan trong
nước
- Tính khử: Tác dụng chất oxi hoá
mạnh
3FeO+10HNO3→3Fe(NO3)3+NO+H2O
GV y/c HS dự đoán sản phẩm khi cho
4FeO + O2 → 2Fe2O3
FeO tác dụng với dung dịch HNO3
- Tính oxi hoá : Tác dụng chất khử
loãng và y/c HS viết ptpư
mạnh
FeO + CO → Fe + CO2
- Là oxit bazơ:
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
GV lưu ý sự khác nhau khi FeO tác
+ Điều chế
dụng với axit HCl và HNO3
- Khử Fe2O3 bằng H2, CO
GV y/c HS viết ptpư
Fe2O3 + 3CO → 2FeO + 3CO2
2. Sắt (II) hidroxit : Fe(OH)2
- Chất rắn màu trắng xanh ko tan trong
nước
- Tính khử: Tác dụng chất oxi hoá
mạnh
3Fe(OH)2 + 10HNO3 →
GV y/c HS dự đoán sản phẩm khi
3Fe(NO3)3 + NO + 8H2O
cho Fe(OH)2 tác dụng với dung dịch
- Bị oxi hoá bởi oxi không khí

HNO3 loãng và y/c HS viết ptpư
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → Fe(OH)3
Trắng xanh
nâu đỏ
GV y/c HS viết ptpư
GV lưu ý: đây là đặc điểm nhận ra
- Tính bazơ
Fe(OH)2: chuyển dần sang nâu đỏ
Fe(OH)2 + H2SO4 l → FeSO4 + 2H2O
GV lưu ý HS lựa chọn axit phù hợp.
để Fe(OH)2 thể hiện tính bazơ, không Bị nhiệt phân:
lấy axit có tính oxi hóa mạnh
t
Fe(OH)2 → FeO + H2O
GV lưu ý: do FeO tác dụng tiếp với
O2 không khí nên sản phẩm cuối cùng
+ Điều chế:
thu được là Fe2O3
- muối sắt (II) + dd kiềm
GV y/c HS lấy một ví dụ
GV lưu ý: do Fe(OH)2 dễ dàng tác
dụng với không khí nên muốn có
0

2


Fe(OH)2 tinh khiết phải điều chế
trong điều kiện không có không khí


GV liên hệ cặp oxi hóa khử Fe3+/Fe2+
HS nêu phản ứng của Fe3+ với Ag+
2+

GV liên hệ cặp Fe /Fe và yêu cầu
học sinh đọc phản ứng

3. Muối sắt (II): Fe2+
Đa số tan trong nước
- Tính khử: Tác dụng chất oxi hoá
mạnh
2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag
- Tính oxi hoá: Tác dụng chất khử
mạnh
FeCl2 + Zn → Fe + ZnCl2
+ Điều chế:
- Fe/FeO/Fe(OH)2 + axit thông thường

HS tự lấy ví dụ
GV lưu ý thêm: muối Fe2+ khi điều
chế xong nên được dùng ngay, vì nếu
để lâu sẽ bị oxi hóa thành Fe3+
Hoạt động 2: Nghiên cứu về hợp chất sắt (III)
II. Hợp chất sắt (III)
Fe3+ + 1e→ Fe2+
HS dự đoán tính chất của hợp chất sắt
Fe3+ + 3e→ Fe
(III)
=> Tính chất đặc trưng: Tính oxi hoá

1. Sắt (III) oxit: Fe2O3
- Chất rắn màu đỏ nâu không tan trong
nước
Tính chất đặc trưng ?
- Tính oxi hoá: Tác dụng chất khử
Fe2O3 + 3CO → 2FeO + 3CO2
HS lấy ví dụ
- Tính bazơ: Tác dụng với axit
GV lưu ý phản ứng với HNO3 : không Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 6H2O
có sản phẩm khử tạo thành, do Fe
không thay đổi số oxi hóa
+ Điều chế: nhiệt phân Fe(OH)3
t0

GV y/c HS viết ptpư
GV lưu ý HS ghi nhớ về trạng thái,
màu sắc và tính tan của hợp chất
GV y/c HS viết ptpư

2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
2. Sắt (III) hidroxit: Fe(OH)3
- Chất rắn màu nâu đỏ không tan trong
nước
- Tính bazơ: Tác dụng với axit
Fe(OH)3 + 3HNO3 → Fe(NO3)3+3H2O
- Bị nhiệt phân:
t0

HS tự lấy ví dụ


3

2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
+ Điều chế: Muối sắt (III) + dd kiềm
Hoặc:
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
3. Muối sắt (III) : Fe3+


- Đa số tan trong nước, dung dịch có
màu vàng nâu
3+
2+
GV liên hệ cặp oxi hóa khử Fe /Fe
- Tính oxi hoá: Tác dụng chất khử
và yêu cầu HS lấy phản ứng ví dụ
2FeCl3 + Fe → 3FeCl2
2FeCl3 + Cu → 3FeCl2 + CuCl2
GV y/c HS liên hệ lại các phản ứng
+ Điều chế:
tạo ra muối sắt (III), từ đó nêu các
- Fe2O3, Fe(OH)3 tác dụng với axit
phương pháp có thể điều chế muối sắt - Fe hoặc FeO hoặc Fe(OH)2 tác dụng
(III)
với chất oxi hoá mạnh
5. Củng cố và hướng dẫn về nhà
* Củng cố
GV nhắc lại các tính chất đặc trưng của hợp chất sắt II và hợp chất sắt III
HS làm BT1 - SGK
BT1 SGK: (1): 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + SO2

(2): Fe2O3 + 6HCl → FeCl3 + 3H2O
(3): FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl
(4): 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O
(5): Fe2O3 + 3CO → 2FeO + 3CO2
(6): FeO + H2SO4 → FeSO4 + 3H2O
(7): FeSO4 + Zn → Fe + ZnSO4
* Hướng dẫn về nhà
GV híng dÉn HS lµm BT SGK
6. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau khi dạy
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

4



×