Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Giáo án hóa học 12 Bài 40 41 Nhận biết một số chất vô cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.62 KB, 16 trang )

Tuần 32 (Từ 2/4/2018 đến 7/4/2018)
Tiết 62
Ngày soạn: 27/3/2018
Ngày dạy tiết đầu: ……/……/2018
Bài 40-41: LUYỆN TẬP NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS biết:
- Nguyên tắc nhận biết một số ion trong dung dịch
- Biết cách nhận biết các cation: Na+, NH4+, Ba2+, Al3+, Fe3+, Fe2+, Cu2+
- Biết cách nhận biết các anion: NO3-, SO42-, Cl-, CO32- Biết cách nhận biết các khí: CO2, SO2, H2S, NH3
2. Kỹ năng
- Có kỹ năng tiến hành thí nghiệm để nhận biết các cation và anion
3. Thái độ, tư tưởng
Có thái độ nghiêm túc trong học tập
Có lòng yêu thích bộ môn
Có ý thức sử dụng tiết kiệm hóa chất
Có ý thức chấp hành các nội quy, ví dụ nội quy thực hành thí nghiệm.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tư duy logic: từ cách nhận biết cation, suy ra cách nhận biết
một số anion tương ứng
- Năng lực thực hành thí nghiệm
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp đàm thoại
- phương pháp trực quan
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: giáo án,
2. Học sinh
Xem trước bài mới


C. TIẾN TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
Không
3. Dẫn vào bài mới
Ôn tập tổng hợp các kiến thức về nhận biết các ion, nhận biết các chất khí,
các phản ứng đặc trưng
4. Tổ chức các hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
GV nªu nguyªn t¾c nhËn
biÕt
Nguyên tắc: Thêm vào dung dịch cần


GV giúp HS lập bảng nhận biết các
cation, anion và chất khí

nhận biết một hóa chất gọi là thuốc
thử sao cho có thể tạo với ion đó một
sản phẩm đặc trưng quan sát được
như kết tủa, hợp chất có màu hoặc
một khí ít tan (sủi bọt khí).

NhËn biÕt mét sè cation trong dung dÞch
Thuốc
Cation
Phản ứng xảy ra
Hiện tượng

thử
Thử màu
Na+
Ngọn lửa màu vàng
ngọn lửa
Có khí mùi khai, làm
NH4+ + OH-  NH3 + H2O
NH4+
OHxanh quỳ tím ẩm
Ba2+ + SO42- BaSO4
SO42Ba2+
Kết tủa trắng
CO32Ba2+ + CO32- BaCO3
Ca2+
CO32Ca2+ + CO32- CaCO3
Kết tủa trắng
Kết tủa keo màu
OH- dư
3+
Al
+
3OH

Al(OH)

3
trắng, tan trong OH3+
Al
hoặc dung
dư, không tan trong

dịch NH3 Al(OH)3 + OH  AlO2 + 2H2O
dung dịch NH3
2+
Fe + 2OH  Fe(OH)2
OH- dư
Kết tủa trắng xanh,
2+
Fe
hoặc dung 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 
hoá nâu đỏ trong
dịch NH3 Fe(OH)3
không khí
Fe3+

Mg2+

Cu2+

OH- dư
hoặc dung Fe3+ + 3OH-  Fe(OH)3
dịch NH3
OH- dư
hoặc dung Mg2+ + 2OH-  Mg(OH)2
dịch NH3
Cu2+ + 2OH-  Cu(OH)2
Dung dịch
Cu(OH)2 + 4NH3  Cu[(NH3)4]
NH3 dư
(OH)2


Kết tủa nâu đỏ

Kết tủa trắng
Kết tủa xanh, tan
trong dung dịch NH3
tạo ra dung dịch màu
xanh lam đậm

NhËn biÕt mét sè anion trong dung dÞch
Thuốc
Anion
Phản ứng xảy ra
Hiện tượng
thử
Dung dịch
SO42Ba2+ + SO42- BaSO4
Kết tủa trắng
2+
Ba
CO32H+
Có khí không
CO32- + 2H+  CO2 + H2O


SO32-

CO2+Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
Dung dch SO32- + Br2 + H2O SO42- + 2H+
brom
+ 2Br-


NO3-

Cu, H+

3Cu + 8H+ + 2NO3- 3Cu2+ +
2NO +4H2O
2NO + O2 2NO2

PO43ClBrI-

AgNO3
AgNO3
AgNO3
AgNO3

Ag+ + PO43- Ag3PO4
Ag+ + Cl- AgCl
Ag+ + Br- AgBr
Ag+ + I- AgI

mu, lm c
nc vụi trong
Lm mt mu
dung dch brom
Dung dch mu
xanh, khớ khụng
mu hoỏ nõu
trong khụng khớ
kt ta vng

Kt ta trng
Kt ta vng nht
Kt ta vng m

Nhận biết một số chất khí
Chất
khí

CO2

SO2

H2S

NH3

Tớnh
cht
vt lớ
khụng
mu,
khụng
mựi

Thuốc
thử

Dung
dịch
Ca(OH)2

hoặc
Ba(OH)2
d
Dung
khụng
mu, mựi
dịch
hc
brom
Giấy lọc
khụng
mu, mựi tẩm dung
trng thi dịch Pb2+
hoặc
Cu2+
khụng
Quỳ tím
mu, mựi
ẩm
khai

Phản ứng xảy ra

Hiện tợng

CO2 + Ca(OH)2
CaCO3 + H2O

Kết tủa trắng


SO2 + Br2 + 2H2O
H2SO4 + 2HBr

Làm mất màu
dung dịch
brom

Pb2+ + H2S- PbS +
2H+
Cu2+ + H2S- CuS +
2H+

Giấy lọc
chuyển sang
màu đen
Quỳ tím hoá
xanh

CuSO4 khan mu
trng chuyn sang
mu xanh
GV y/c HS ghi nh cỏch nhn bit cỏc ion trong dung dch v cht khớ
5. Cng c v hng dn v nh
* Cng c
Nguyờn tc nhn bit ion hoc cht khớ
* Hng dn v nh
H2O
(hi)

CuSO4

khan

CuSO4 + 5H2O
CuSO4.5H2O


Làm các BT SGK
6. Rút kinh nghiệmvà bổ sung sau khi dạy
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Tuần 33 (Từ 9/4/2018 đến 13/4/2018)
Tiết 63
Ngày soạn: 30/3/2018
Ngày dạy tiết đầu: ……/……/2018
LUYỆN TẬP NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS biÕt: Nguyên tắc nhận biết các chất vô cơ
2. Kỹ năng
- Phân biệt các dung dịch
- Nhận biết các chất khí
3. Thái độ, tư tưởng
Có thái độ nghiêm túc trong học tập
Có lòng yêu thích bộ môn
Có ý thức sử dụng tiết kiệm hóa chất
Có ý thức chấp hành các nội quy, ví dụ nội quy thực hành thí nghiệm.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tư duy logic: từ cách nhận biết cation, suy ra cách nhận biết
một số anion tương ứng
- Năng lực thực hành thí nghiệm

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp đàm thoại
- phương pháp trực quan
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: giáo án,
2. Học sinh
Ôn tập kiến thức liên quan, làm bài tập ở nhà
C. TIẾN TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
æn ®ịnh líp, kiÓm tra sĩ sè.
2. Kiểm tra bài cũ
Kh«ng
3. Dẫn vào bài mới
Vận dụng các kiến thức về nhận biết ion trong dung dịch, nhận biết chất
khí, giải bài tập về nhận biết.
4. Tổ chức các hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV – HS
Nội dung


GV lưu ý các dạng bài tập nhận biết

HS áp dụng làm các bài tập SGK
BT1 – SGK
Hướng dẫn:
- phân tích các chất có mặt
- chọn thuốc thử phù hợp
GV y/c HS chữa các BT SGK

Tr.177
BT1- SGK Tr.177
BT2- SGK Tr.177
BT3- SGK Tr.177
GV y/c HS chữa các BT SGK
Tr.180
BT1- SGK Tr.180

BT2- SGK Tr.180

BT3- SGK Tr.180

- Trường hợp không giới hạn thuốc
thử: sử dụng phản ứng đặc trưng của
chất để phân biệt
- Trường hợp giới hạn thuốc thử:
chọn 1 thuốc thử có thể nhận ra 1
hoặc 1 số chất. Chất đã nhận ra được
dùng làm thuốc thử để nhận ra chất
khác
- Trường hợp không dùng thêm thuốc
thử: trộn các chất với nhau từng đôi
một

BT1: không phân biệt được
BT2: dẫn lần lượt từng khí vào dung
dịch nước brom: khí làm nhạt màu
nước brom là SO2
BT3: A. phân biệt các khí thoát ra
nhờ mùi


BT1: Dùng NH3
Ba2+: không hiện tượng
Fe3+: cho kết tủa nâu đỏ
Cu2+: cho kết tủa xanh, sau đó tan
BT2: D
- NH4Cl: có khí mùi khai bay ra
- FeCl2: có kết tủa trắng xanh xuất
hiện, dần dần hoá nâu đỏ
- AlCl3: có kết tủa keo xuất hiện
- MgCl2: có kết tủa trắng xuất hiện
- CuCl2: có kết tủa xanh xuất hiện,
sau đó tan ra tạo dung dịch xanh
lam
BT3: B
- Na2CO3 và CH3NH2: quỳ tím hoá
xanh
- KHSO4: quỳ tím hoá đỏ
- NaCl: quỳ tím không đổi màu


BT4- SGK Tr.180
BT4: Dùng giấy lọc tẩm Pb(NO3)2
hoặc dùng dung dịch BaCl2
BT5- SGK Tr.180

BT5:
- Dẫn hỗn hợp qua dung dịch nước
brom thấy màu dung dịch nhạt dần,
chứng tỏ hỗn hợp có SO2

- Khí đi ra dẫn tiếp vào dung dịch
Ca(OH)2 thấy xuất hiện kết tủa trắng,
chứng tỏ hỗn hợp có CO2
- Khí còn lại dẫn qua CuO đun nóng
thấy tạo ra màu đỏ, chứng tỏ hỗn hợp
BT: phân biệt các khí riêng biệt sau: có H2
O2, O3, NH3, HCl và H2S.
Hướng dẫn:
- Dùng quỳ tím ẩm nhận ra NH3 và
HCl: quỳ đỏ là HCl, quỳ xanh là
NH3, quỳ mất màu là O3
- Dùng giấy tẩm Pb(NO3)2 nhận ra
H2S
5. Củng cố và hướng dẫn về nhà
* Củng cố
Nguyên tắc nhận biết ion hoặc chất khí
Cách phân biệt các dung dịch hoặc chất khí
* Hướng dẫn về nhà
BT: phân biệt các dung dịch: BaCl2, Na2SO4, MgSO4, ZnCl2 và KNO3.
Hướng dẫn:
- Cho Na vào các dung dịch
+ MgSO4 tạo kết tủa
+ ZnCl2 tạo kết tủa, sau đó kết tủa tan
- Dùng MgSO4 nhận ra BaCl2
- Dùng BaCl2 nhận ra Na2SO4
6. Rút kinh nghiệmvà bổ sung sau khi dạy
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................



Tuần 33 (Từ 9/4/2018 đến 13/4/2018)
Tiết 64
Ngày soạn: 30/3/2018
Ngày dạy tiết đầu: ……/……/2018
LUYỆN TẬP NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ
+ KIỂM TRA 15 PHÚT
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS biÕt: Nguyên tắc nhận biết các chất vô cơ
2. Kỹ năng
- Phân biệt các dung dịch
- Nhận biết các chất khí
3. Thái độ, tư tưởng
Có thái độ nghiêm túc trong học tập
Có lòng yêu thích bộ môn
Có ý thức sử dụng tiết kiệm hóa chất
Có ý thức chấp hành các nội quy, ví dụ nội quy thực hành thí nghiệm.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tư duy logic: từ cách nhận biết cation, suy ra cách nhận biết
một số anion tương ứng
- Năng lực thực hành thí nghiệm
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp đàm thoại
- phương pháp trực quan
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: giáo án,
2. Học sinh

Ôn tập kiến thức liên quan, làm bài tập ở nhà
C. TIẾN TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
æn ®ịnh líp, kiÓm tra sĩ sè.
2. Kiểm tra bài cũ
Kh«ng
3. Dẫn vào bài mới
Vận dụng các kiến thức về nhận biết ion trong dung dịch, nhận biết chất
khí, giải bài tập về nhận biết.
4. Tổ chức các hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Bài 1: Dùng thuốc thử thích hợp,
trình bày cách nhận biết các dung
dịch hoặc chất khí:
a) NaCl, NaBr, NaI, HCl,


H2SO4, KOH
b) NaCl,
Na2SO4,
Na2SO3,
Na2CO3 và Na2S
c) hidro clorua, cacbon đioxit,
oxi và ozon.
d) Cl2, HCl, H2S, O3 và SO2

Hướng dẫn
- dùng thuốc thử đặc trưng cho mỗi
chất

a) phân biệt: NaCl, NaBr, NaI, HCl,
H2SO4, KOH
- Dùng quỳ tím: NaCl, NaBr, NaI
không làm đổi màu quỳ tím (nhóm 1).
HCl, H2SO4, KOH làm quỳ tím
chuyển đỏ (nhóm 2)
Phân biệt các chất trong nhóm 1:
dùng dung dịch AgNO3
Phân biệt các chất trong nhóm 2:
dùng dung dịch BaCl2 và AgNO3

b) phân biệt NaCl, Na2SO4, Na2SO3,
Na2CO3 và Na2S
- Dùng HCl:
NaCl, Na2SO4: không hiện tượng
Na2SO3 : tạo khí làm mất màu dung
dịch brom
Na2CO3: tạo khí không làm mất màu
dung dịch brom nhưng làm đục nước
vôi trong
Na2S: tạo khí làm đen giấy lọc có tẩm
dung dịch CuCl2
- Dùng BaCl2:
Bài 2: Chỉ dùng thêm một hoá chất, NaCl: không hiện tượng
hãy phân biệt các lọ mất nhãn sau:
Na2SO4: kết tủa trắng
a) HCl, AgNO3, NaOH, Na2SO4,
Ba(OH)2
b) NaBr, Na2CO3, AgNO3, BaCl2
Hướng dẫn

c) Na2SO4, FeCl2, Ba(NO3)2,
- dùng thuốc thử để nhận ra một vài
KCl, BaS
chất
d) MgCl2, KBr, NaI, AgNO3 và - chất đã nhận ra được dùng làm
NH4HCO3
thuốc thử nhận biết chất khác
a) phân biệt HCl, AgNO3, NaOH,
Na2SO4, Ba(OH)2:
- Dùng quỳ tím
Nhóm 1: làm quỳ tím hóa đỏ: HCl
Nhóm 2: làm quỳ tím hóa xanh:
NaOH, Ba(OH)2
Nhóm 3: không làm đổi màu quỳ tím:
AgNO3, Na2SO4
Bài 3: Không dùng thêm thuốc thử, - Dùng HCl phân biệt nhóm 3


- dùng Na2SO4 để phân biệt nhóm 2
hãy phân biệt các dung dịch sau:
a) NaCl, K2CO3, Na2SO4, HCl,
Ba(NO3)2
b) HCl, H2SO4, BaCl2 và
Hướng dẫn
Na2CO3
- trộn các dung dịch với nhau từng
c) NaCl, NaHCO3, Na2CO3 và đôi một
CaCl2
d) KI, BaCl2, Na2CO3, Na2SO4,
NaOH, (NH4)2SO4, nước clo

5. Củng cố và hướng dẫn về nhà
* Củng cố
Nguyên tắc nhận biết ion hoặc chất khí
Cách phân biệt các dung dịch hoặc chất khí
* Hướng dẫn về nhà
Làm các bài tập còn lại
6. Rút kinh nghiệmvà bổ sung sau khi dạy
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Kiểm tra 15 phút
ĐỀ SỐ 1
Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất
Câu 1: Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác nhờ phản ứng với dung
dịch kiềm mạnh, đun nóng, khi đó từ ống nghiệm sẽ thấy:
A. muối nóng chảy ở nhiệt độ không xác định
B. Thoát ra chất khí không màu không mùi
C. thoát ra chất khí màu nâu đỏ
D. Thoát ra khí không màu có mùi khai
Câu 2: Để phân biệt 2 ion CO32- và SO42-, thuốc thử có thể dùng là:
A. dd HCl
B. dd BaCl2
C. dd Ba(OH)2
D. dd NaOH
Câu 3: Để phân biệt khí CO2 và SO2 có thể dùng dung dịch:
A. Ca(OH)2
B. BaCl2
C. Br2
D. NaOH
Câu 4: Phân biệt 2 dung dịch (NH4)2S và (NH4)2SO4, không thể dùng dung

dịch:
A. HCl
B Pb(NO3)2
C BaCl2
D NaOH
2+
3+
2+
Câu 5: Có thể phân biệt 3 ion Ba , Fe , Cu bằng dung dịch:
A. H2SO4
B. NaCl
C. NaOH
D. B và C đều được
Câu 6: Khí nào dưới đây có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm?
A. H2S
B. NH3
C. SO2
D. CO2


Câu 7: Có 5 dung dịch không nhãn đựng một trong các muối sau: KCl, K 2SO3,
K2CO3, K2SO4, K2S. Chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng, nhỏ trực tiếp vào từng
dung dịch, có thể nhận biết được tối đa bao nhiêu dung dịch?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 8: Chọn một dung dịch có thể phân biệt được các dung dịch NaOH,
Ba(OH)2
A. H2SO4

B. Na2SO4
C. NaCl
D. A và B đều được
Câu 9: Chọn một dung dịch có thể phân biệt được các dung dịch FeSO 4,
Al2(SO4)3, (NH4)2SO4 :
A. NaOH
B. BaCl2
C. NaCl
D. K2SO4
Câu 10: Chọn một dung dịch có thể phân biệt được các dung dịch NH 4Cl,
MgCl2, FeCl2, FeCl3, Al(NO3)3, (NH4)2SO4
A. AgNO3
B. NaOH
C. Ba(OH)2
D. BaCl2
3+
Câu 11: Để nhận biết ion Fe trong dung dịch, thuốc thử được dùng là dung
dịch kiềm. Hiện tượng là:
A. có kết tủa trắng
B. có kết tủa xanh
C. có kết tủa nâu đỏ
D. có khí bay ra
Câu 12: Chọn một dung dịch có thể phân biệt được các dung dịch NaOH, NaCl
A. H2SO4
B. Na2SO4
C. AgNO3
D. A và B đều được
------------------------- Hết -------------------------ĐÁP ÁN:
Đề 1: 1D, 2A, 3C, 4D, 5C, 6B, 7B, 8D, 9A, 10C, 11C, 12C
Mỗi câu trả lời đúng được 0,87 điểm

ĐỀ SỐ 2
Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất
Câu 1: Để nhận biết ion Fe2+ trong dung dịch, thuốc thử được dùng là dung
dịch kiềm. Hiện tượng là:
A. có kết tủa trắng xanh
B. có kết tủa xanh
C. có kết tủa nâu đỏ
D. có khí bay ra
22Câu 2: Để phân biệt 2 ion CO3 và SO4 , thuốc thử có thể dùng là:
A. dd HCl
B. dd BaCl2
C. dd Ba(OH)2
D. dd NaOH
Câu 3: Để phân biệt khí CO2 và SO2 có thể dùng dung dịch:
A. Ca(OH)2
B. BaCl2
C. Br2
D. NaOH
Câu 4: Phân biệt 2 dung dịch (NH4)2S và (NH4)2SO4, có thể dùng dung dịch:
A. K2SO4
B Pb(NO3)2
C NaCl
D NaOH
2+
3+
2+
Câu 5: Có thể phân biệt 3 ion Ba , Fe , Cu bằng dung dịch:
A. H2SO4
B. NH3
C. NaOH

D. B và C đều được
Câu 6: Khí nào dưới đây có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm?
A. H2S
B. NH3
C. SO2
D. CO2


Câu 7: Có 4 dung dịch không nhãn đựng một trong các muối sau: KCl, KNO 3,
K2CO3, K2SO4, K2S. Chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng, nhỏ trực tiếp vào từng
dung dịch, có thể nhận biết được tối đa bao nhiêu dung dịch?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 8: Chọn một dung dịch có thể phân biệt được các dung dịch NaOH, NaCl
A. H2SO4
B. Na2SO4
C. AgNO3
D. A và B đều được
Câu 9: Chọn một dung dịch có thể phân biệt được các dung dịch FeSO 4,
Al2(SO4)3, (NH4)2SO4
A. NaOH
B. BaCl2
C. NaCl
D. K2SO4
Câu 10: Chọn một dung dịch có thể phân biệt được các dung dịch NH 4Cl,
MgCl2, FeCl2, FeCl3, Al(NO3)3, (NH4)2SO4
A. AgNO3
B. NaOH

C. BaCl2
D. Ba(OH)2
Câu 11: Để nhận biết ion NO3 người ta thường dùng Cu và dung dịch H2SO4
loãng và đun nóng, bởi vì:
A. Tạo ra khí có màu nâu.
B. Tạo ra dung dịch có màu vàng.
C. Tạo ra kết tủa có màu vàng.
D. Tạo ra khí không màu hoá nâu trong không khí
Câu 12: Chọn một dung dịch có thể phân biệt được các dung dịch NaOH,
Ba(OH)2
A. H2SO4
B. Na2SO4
C. NaCl
D. A và B đều được
------------------------- Hết --------------------------

ĐÁP ÁN:
Đề 2: 1A, 2A, 3C, 4B, 5D, 6B, 7A, 8C, 9A, 10D, 11D, 12D
Mỗi câu trả lời đúng được 0,87 điểm


NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
I. Nguyên tắc nhận biết một ion
trong dung dịch
GV hỏi: bằng mắt thường, dựa vào
đâu có thể nhận biết sản phẩm của
Thêm vào dung dịch một thuốc thử tạo
một phản ứng hoá học

với ion đó một sản phẩm đặc trưng
HS trả lời: dựa vào trạng thái, màu
quan sát được như kết tủa, hợp chất có
sắc…
màu, một khí ít tan (sủi bọt)
GV nêu nguyên tắc nhận biết
II. Nhận biết một số cation trong
dung dịch
1. Nhận biết cation Na+
- Thử màu ngọn lửa => ngọn lửa có
+
GV nêu cách nhận biết ion Na
màu vàng tươi
2. Nhận biết cation NH4+
GV làm thí nghiệm: Nhỏ dung dịch
NaOH vào ống nghiệm đựng dung
dịch NH4Cl rồi đun nóng ống nghiệm.
HS ngửi mùi khí thoát ra
GV dùng một mẩu quỳ tím ướt đặt
trên miệng ống
HS quan sát và nhận xét, từ đây nêu
cách nhận biết ion NH4+
GV y/c HS viết phương trình phản
ứng minh hoạ
GV làm thí nghiệm: Nhỏ dung dịch
H2SO4 loãng vào ống nghiệm đựng
dung dịch BaCl2
HS quan sát và nhận xét, từ đây nêu
cách nhận biết ion Ba2+
GV y/c HS viết phương trình phản

ứng minh hoạ
GV làm thí nghiệm: Nhỏ từ từ đến dư
dung dịch NaOH loãng vào ống
nghiệm đựng dung dịch AlCl3
HS quan sát và nhận xét, từ đây nêu
cách nhận biết ion NH4+
GV y/c HS viết phương trình phản
ứng minh hoạ

- Phương pháp: Thêm dung dịch NaOH
rồi đun nóng nhẹ
- Hiện tượng: có khí mùi khai bay ra,
khí này làm xanh quỳ tím ẩm
NaOH + NH4Cl  NaCl + NH3+ H2O
khai
2+
3. Nhận biết cation Ba

- Phương pháp: Dùng dung dịch H2SO4
loãng
- Hiện tượng: có kết tủa trắng
H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl
4. Nhận biết cation Al3+
- Phương pháp: Nhỏ từ từ đến dư dung
dịch NaOH loãng
- Hiện tượng: có kết tủa keo trắng, sau
đó tan ra
3NaOH + AlCl3  Al(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O



5. Nhận biết cation Fe3+
GV làm thí nghiệm: Nhỏ dung dịch
NaOH loãng vào ống nghiệm đựng
dung dịch FeCl3
HS quan sát và nhận xét, từ đây nêu
cách nhận biết ion Fe3+
GV y/c HS viết phương trình phản
ứng minh hoạ
GV làm thí nghiệm: Nhỏ dung dịch
NaOH loãng vào ống nghiệm đựng
dung dịch FeCl2
HS quan sát và nhận xét, từ đây nêu
cách nhận biết ion Fe2+
GV y/c HS viết phương trình phản
ứng minh hoạ

- Phương pháp: Dùng dung dịch NaOH
loãng dung dịch NH3
- Hiện tượng: có kết tủa nâu đỏ
3NaOH + FeCl3  Fe(OH)3 + 3NaCl
6. Nhận biết cation Fe2+

- Phương pháp: Dùng dung dịch NaOH
loãng hoặc dung dịch NH3
- Hiện tượng: có kết tủa trắng xanh,
hoá màu nâu đỏ khi để trong không khí
2NaOH + FeCl2  Fe(OH)2 + 2NaCl
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3
7. Nhận biết cation Cu2+


GV làm thí nghiệm: Nhỏ từ từ đến dư
dung dịch NH3 vào ống nghiệm đựng
dung dịch CuSO4
- Phương pháp: Nhỏ từ từ đến dư dung
HS quan sát và nhận xét, từ đây nêu
dịch NH3
cách nhận biết ion Cu2+
- Hiện tượng: có kết tủa trắng hơi xanh
xuất hiện, sau đó kết tủa tan ra do tạo
phức [Cu(NH3)2](OH)2 màu xanh thẫm
CuSO4 + NH3 + H2O 
GV y/c HS viết phương trình phản
Cu(OH)2 + (NH4)2SO4
ứng minh hoạ
Cu(OH)2 + 2NH3  [Cu(NH3)2](OH)2
III. Nhận biết một số anion trong
dung dịch
1. Nhận biết anion NO3GV làm thí nghiệm: Cho vào ống
nghiệm khoảng 2ml dung dịch
NaNO3 rồi thêm tiếp vài giọt axit
H2SO4 và vài lá đồng nhỏ.
HS quan sát và nhận xét, từ đây nêu
cách nhận biết ion NO3-

- Phương pháp: Dùng bột đồng hoặc lá
đồng trong môi trường axit
- Hiện tượng: có khí màu bay ra hoá
nâu trong không khí, dung dịch có màu
xanh



GV y/c HS viết phương trình phản
ứng minh hoạ

GV làm thí nghiệm: Nhỏ dung dịch
BaCl2 vào ống nghiệm chứa khoảng
2ml dung dịch Na2SO4 rồi thêm tiếp
vài giọt axit H2SO4 và lắc đều.
HS quan sát và nhận xét, từ đây nêu
cách nhận biết ion SO42GV y/c HS viết phương trình phản
ứng minh hoạ
GV làm thí nghiệm: Cho vào ống
nghiệm khoảng 2ml dung dịch NaCl
rồi thêm tiếp vài giọt axit HNO3 làm
môi trường. Nhỏ dung dịch AgNO3 và
lắc đều
HS quan sát và nhận xét, từ đây nêu
cách nhận biết ion ClGV y/c HS viết phương trình phản
ứng minh hoạ
GV làm thí nghiệm: Cho vào ống
nghiệm khoảng 2ml dung dịch
Na2CO3 rồi thêm tiếp vài giọt axit
HCl hoặc H2SO4 loãng
HS quan sát và nhận xét, từ đây nêu
cách nhận biết ion CO32GV y/c HS viết phương trình phản
ứng minh hoạ

3Cu + 2NO3- + 8H+  3Cu2+ + 2NO+
4H2O

2NO + O2  2NO2
2. Nhận biết anion SO42- Phương pháp: Dùng dung dịch BaCl2
trong môi trường axit loãng
- Hiện tượng: có kết tủa trắng không
tan trong axit
Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2NaCl
3. Nhận biết anion Cl-

- Phương pháp: Dùng dung dịch
AgNO3 trong môi trường axit HNO3
loãng
- Hiện tượng: có kết tủa trắng không
tan trong axit
AgNO3 + NaCl  AgCl + NaNO3
4. Nhận biết anion CO32- Phương pháp: Dùng dung dịch axit
loãng
- Hiện tượng: có hiện tượng sủi bọt khí
Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 +
H2O


NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
I. Nguyên tắc chung nhận biết một
chất khí
GV nêu vấn đề: có bình khí Cl2 và O2,
làm thế nào để nhận biết các khí đó
HS trả lời:
- Khí clo có màu vàng lục: nhận biết

bằng tính chất vật lý
- đưa than hồng vào bình oxi, nó
bùng cháy: nhận biết bằng tính chất
- Dựa vào tính chất vật lý hoặc tính
hoá học
chất hoá học đặc trưng của chất khí
HS rút ra nguyên tắc nhận biết
II. Nhận biết một số chất khí
1. Nhận biết khí CO2
- Tính chất vật lý đặc trưng: sủi bọt
GV nêu các tính chất vật lý của CO2: mạnh
không màu, không mùi, nặng hơn
không khí, rất ít tan trong nước
GV: phương pháp thườngđược sử
- Tính chất hoá học đặc trưng: tạo kết
dụng để nhận ra khí CO2 là gì?
tủa trắng với Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2
HS nêu cách nhận biết
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
GV y.c HS viết các phương trình hoá
Trắng
học minh hoạ
2. Nhận biết khí SO2
- Tính chất vật lý đặc trưng: mùi hắc
GV nêu các tính chất vật lý của SO2:
không màu, nặng hơn không khí, mùi
hắc, gây ngạt và độc
GV nêu vấn đề: làm thế nào để phân
biệt khí SO2 với khí CO2? Có thể
dùng dung dịch Ca(OH)2 được

không?
HS trả lời: cả SO2 và CO2 đều tạo kết - Tính chất hoá học đặc trưng: làm nhạt
tủa trắng với Ca(OH)2
màu dung dịch nước brom
GV: Thuốc thử tốt nhất để nhận ra
- Hiện tượng: có khí mùi khai bay ra,
SO2 là dùng dung dịch nước brom
khí này làm xanh quỳ tím ẩm
SO2 + Br2 + H4O  H2SO4 + HBr
GV viết phương trình phản ứng minh 3. Nhận biết khí H2S
hoạ
- Tính chất vật lý đặc trưng: mùi trứng
thối
GV nêu các tính chất vật lý của H2S:
không màu, nặng hơn không khí, mùi
trứng thối, rất độc
GV: Nêu tính chất hoá học đặc trưng - Tính chất hoá học đặc trưng: tạo kết
của H2S
tủa có màu với nhiều muối sunfua
HS: phản ứng với muối sunfua tạo kết


tủa có màu
GV y/c HS viết phương trình phản
ứng minh hoạ

GV nêu các tính chất vật lý của NH3:
không màu, nhẹ hơn không khí, tan
nhiều trong nước, có mùi khai đặc
trưng

GV: Nêu tính chất hoá học đặc trưng
của NH3?
HS: tính bazơ yếu

trong môi trường axit
H2S + CuCl2  CuS + 2HCl
đen
H2S + PbCl2  PbS + 2HCl
đen
4. Nhận biết khí NH3
- Tính chất vật lý đặc trưng: mùi khai

- Tính chất hoá học đặc trưng: làm
xanh quỳ tím ẩm



×