Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Giải pháp nâng cao năng lực tìm kiếm việc làm cho sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (445.85 KB, 13 trang )

GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC
TÌM KIẾM VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN
TỐT NGHIỆP RA TRƯỜNG

TS.Phạm Mạnh Hà
ĐHKHXH&NV - HN




Bối cảnh


Sau khi tốt nghiệp ra
trường, nhiều sinh viên rơi
vào tình trạng”








thời gian chờ để bắt đầu
công việc đầu tiên kéo dài
Phải làm các công việc trái
chuyên môn đào tạo
Thu nhập thấp, không
thỏa mãn với công việc…


Đào tạo kỹ năng mềm cho
sinh viên có phải là giải
pháp hợp lý và khả thi?




Quy trình tổ chức thử nghiệm giải pháp
 Lựa


chọn nghiệm thể

Nghiệm thể thực nghiệm




38 sinh viên năm thứ 4
 Có học lực trung bình
 Có hộ khẩu thường trú nông thôn
 Mức sống gia đình trung bình
 Sẵn sàng và cam kết tham gia khóa học

Nghiệm thể đối chúng



38 sinh viên năm thứ 4
Có đặc điểm tương tự hoặc ở mức cao hơn.



 Xây






dựng nội dung tác động

Bước 1. Lấy ý kiến chuyên gia là các nhà tuyển dụng,
chuyên gia đào tạo kỹ năng…
Bước 2: Lấy ý kiến của các cựu sinh viên về khó khăn khi tìm
việc
Bước 3: Thống nhất nội dung, kiến thức, phương pháp thực
hiện




Nội dung chương trình tác động
 Mục


tiêu toàn bộ chương trình tác động:

Giúp sinh viên xác định lộ trình và nhanh chóng tìm được
việc làm phù hợp, biết cách duy trì và phát triển nghề nghiệp
một cách lâu dài và bền vững dựa trên năng lực và các giá trị

văn hóa.


 Nội






dung chương trình tác động

Modul 1: Kỹ năng định vị bản thân và phát triển nghề
nghiệp bền vững.
Modul 2: Kỹ năng tìm kiếm việc làm và phỏng vấn xin việc
Modul 3: Kỹ năng giao tiếp - ứng xử văn hóa nơi công sở
Modul 4: Kỹ năng quản trị văn phòng




Các giai đoạn tiến hành tác động


Giai đoạn 1 (15/3/2011):




Giai đoạn 2 (15/3 – 15/4/2011):





Đánh giá lại kiến thức, kỹ năng của sinh viên sau khi tham gia khóa
học.

Giai đoạn 4 (9/2011):




Tiến hành khóa học theo nội dung và chương trình đã chuẩn bị

Giai đoạn 3 (15/4/2011):




Đánh giá sơ bộ ban đầu kiến thức, kỹ năng của sinh viên trước thử
nghiệm

Đánh giá thực trạng việc làm, thu nhập và mức độ hài lòng của sinh
viên sau khi tốt nghiệp ra trường 3 tháng.

Giai đoạn 5 (12/2011):


Đánh giá thực trạng việc làm, thu nhập và mức độ hài lòng của sinh
viên sau khi tốt nghiệp ra trường 6 tháng.





Kết quả quá trình tác động


Đánh giá của sinh viên về khóa học
 Mức độ chuyên cần của sinh viên đạt 95%
 94,7% cho rằng khóa học là hữu ích
 100% khẳng định sẽ quyết tâm thực hiện theo kiến thức kỹ
năng đã được trang bị.




Trước tập huấn









Thiếu tự tin vào khả năng
bản thân
Chưa xác định rõ mục tiêu
và động cơ nghề nghiệp

Thiếu tự tin trong giao tiếp
ứng xử
Chưa biết cách viết đơn,
chuẩn bị hồ sơ xin việc
Chưa biết cách trả lời
phỏng vẫn xin việc
Chưa biết cách tạo thiện
cảm với người khác khi
giao tiếp


Tự đánh giá mức độ thành thạo kỹ
năng trước và sau khi tham gia tập
huấn của sinh viên
8
7

7.5

7.0789

6
5

4.7847

7.7961

5.2824
4.5


4
3

Trước tập huấn

2

Sau tập huấn

1
0

Kỹ năng Kỹ năng Kỹ năng
quản trị phỏng vấn giao tiếp
văn phòng xin việc
ứng xử




Sau tập huấn










Đã xác định được động lực
nghề nghiệp
Biết soạn thảo văn bản,
công văn
Biết sử dụng một số thiết bị
văn phòng
Biết các làm hồ sơ xin việc,
viết CV, biết trả lời phòng
vấn
Tự tin khi giao tiếp ứng xử
Nắm bắt được các nguyên
tắc trong giao tiếp ứng xử


Kiểm định t.test sự khác biệt giữa 2
trung bình trước và sau tác động
Mean
Pair 1

Std.
Std. Error
Deviation Mean

N

Điểm tự đánh
giá trước tập
huấn (3 kỹ
năng)

Điểm tự đánh
giá sau tập
huấn (3 kỹ
năng)

4.5538

38

1.20744

0.24647

7.2233

38

0.68258

0.13933

điểm t = 11,202 và p.value<0.005


Hiệu quả tác động sau tập huấn



Tỷ lệ có việc làm sau 3
tháng.



Nhóm thực nghiệm:




84,2% (55,30% làm đúng
chuyên môn)

Nhóm đối chứng:


47,4% (15,80% làm đúng
chuyên môn)

Tình trạng việc làm sau 3 tháng tốt
nghiệp
Nhóm sinh viên

Stt

Tình trạng việc làm

1

Có việc làm đúng
chuyên môn

2


3

4

Có việc làm gần với
chuyên môn
Có việc làm không
đúng chuyên môn
Đang chờ việc

Tổng

Tổng

Nhóm
thực
nghiệm

Nhóm
đối
chứng

21

6

27

55.30%


15.80%

35.50%

8

0

8

21.10%

0.00%

10.50%

3

12

15

7.90%

31.60%

19.70%

6


20

26

15.80%

52.60%

34.20%

38

38

76

100.00
%

100.00
%

100.00
%




Thời gian bắt đầu công việc

đầu tiên


Nhóm thực nghiệm:






2,7 tháng

Thu nhập trung bình tháng


Nhóm thực nghiệm




3,66 triệu đồng/tháng

Nhóm đối chứng


Số lần thay đổi công việc


2,73 triệu đồng/tháng


Nhóm thực nghiệm:


1,6 tháng

Nhóm đối chứng:






0,41 lần/3 tháng

Nhóm đối chứng:


1,26 lần/3 tháng




Kết luận:




Trước khi sinh viên tốt nghiệp ra trường nếu được trang bị
đúng và đủ các kỹ năng mềm sẽ làm gia tăng cơ hội có việc
làm phù hợp với chuyên môn đào tạo.


Kiến nghị:





Cần trang bị những kỹ năng xã hội cần thiết cho sinh viên
trước khi tốt nghiệp
Chương trình đào tạo kỹ năng cần làm thường xuyên ngay từ
năm thứ nhất
Chương trình đào tạo kỹ năng cần được chính thức hoá trong
chương trình đào tạo
Đội ngũ giảng dạy kỹ năng cần được tuyển chọn và đào tạo
chuyên nghiệp.



×