Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

TU NHIEN XA HOI 3- TUAN 1 - 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.71 KB, 21 trang )

Thứ

ngày

tháng

năm 2008

Tiết 1:
Hoạt động thở và cơ quan hô hấp

I. Mục tiêu
Sau bài học này học sinh có khả năng:
- NhËn ra sù thay ®ỉi cđa lång ngùc khi ta hít vào và thở ra.
- Chỉ và nói đợc tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ.
- Chỉ trên sơ đồ nói đợc đờng đi của không khí khi ta hít vào và thở ra.
- Hiểu đợc vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con ngời.
II. Đồ dùng dạy học
Các hình trong SGK( T.4.5)
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung
1. Hoạt động 1: Thực hành cách
thở sâu.
- Cử động hô hấp gồm hai động tác
hít vào và thở ra.
- Khi hít vào thật sâu thì phổi phồng
lên để nhận nhiều không khí, lång
ngùc sÏ në to ra.
- Khi thë ra hÕt søc lồng ngực xẹp
xuống, đẩy không khí từ phổi ra
ngoài.


2. Hoạt động 2: Cơ quan hô hấp
- Là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí
giữa cơ thể và môi trờng bên ngoài.
- Cơ quan hô hấp gồm: Mũi, khí
quản, phế quản và hai lá phổi.
- Mũi, khí quản, phế quản là đờng
dẫn khí.
- Hai lá phổi có chức năng trao đổi
khí.
3. Củng cố, dặn dò
- Trong cuộc sống hàng ngày tránh
không để thức ăn, nớc uống, vật
nhỏ rơi vào đ rơi vào đờng hô hấp.
- Hoạt động thở bị ngừng trên 5 phút
cơ thể sẽ chết.

Thứ

ngày

Cách thức tiến hành
- GV cho cả lớp cùng thực hiện động tác
bịt mũi nín thở
? Em có cảm giác nh thế nào khi nín thở
sâu?
- 2 HS lên trớc lớp thc hiện động tác nín thở
sâu nh H1 SGK.
- Cả lớp quan sát råi cïng thùc hiƯn
? Lång ngùc thay ®ỉi nh thÕ nào khi hít vào
thật sâu và thở ra hết sức?

? So sánh lồng ngực khi hít vào, thở ra bình
thờng
? Thở sâu có ích lợi gì?
- HS mở SGK trang5
- GV hớng dẫn HS trao đổi nhóm
+ Tên các bộ phận của cơ quan hô hấp
+ Đờng đi của không khí khi hít vào, thở ra
- Từng cặp HS lên hỏi đáp trớc lớp( 5- 6 cặp
HS).
- GV cùng lớp nhận xét- đánh giá.
- HS trao đổi điều gì sẽ xảy ra nếu có di vật
làm tắc đờng thở?
- GV cho HS liên hệ cuộc sống thực tế hàng
ngày.

tháng

năm 2008

Tiết 2:
Nên thở nh thế nào ?
I. Mục tiêu
Sau bài học này, học sinh có khả năng:
- Hiểu đợc tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng mồm.
- Nói đợc ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít
thở không khÝ cã nhiỊu khÝ c¸c- bo- nic, nhiỊu khãi bơi ®èi víi søc kh con
ngêi.


II. Đồ dùng dạy học

Các hình trong SGK( T.6.7)
Gơng soi nhỏ đủ cho các nhóm
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung
A. Kiểm tra
B. Dạy bài mới
1. Hoạt động 1
- Trong lỗ mũi có nhiều lông để cản bớt bụi
trong không khí khi ta hít vào.
- Trong mũi còn có nhiều tuyến dịch
nhầy để cản bụi, diệt khuẩn, tạo độ
ẩm, đồng thời có nhiều mao mạch sởi
ấm không kkhí hít vào.
- Thở bằng mũi là hợp vệ sinh có lợi
cho sức khoẻ.

Cách thức tiến hành
? Cơ quan hô hấp có chức năng gì?
- GV phân lớp thành các nhóm
- HS trong nhóm dùng gơng quan sát phía
trong của mũi.
? Các em nhìn thấy gì trong mũi?
? Khi bị sổ mũi em thấy có gì chảy ra từ hai
lỗ mũi ?
? Hàng ngày dùng khăn mặt lau phía trong
mũi, em thấy trên khăn có gì?
? Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng?

2. Hoạt động 2
- Không khí trong lành là không khí

có chứa nhiều ôxi, ít khí các- bo- níc,
khói và bụi.
- Thở không khí trong lành giúp ta
khoẻ mạnh.
- Không khí chứa nhiều các- bo- níc,
khói và bụi là không khí bị ô nhiễm
có hại cho sức khoẻ.

- HS quan sát H.3.4.5- SGK
? Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành?
? Bức tranh nào thể hiện nhiều khói?
? Khi đợc thở ở nơi không khí trong lành em
cảm thấy thế nào?
Nêu cảm giác của em khi thở không khí có
nhiều khói, bụi?
? Thở không khí trong lành có lợi gì?
- GV nêu kết luận chung

3. Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét chung giờ học
- Hớng dẫn chuẩn bị bài sau.


Thứ

ngày

tháng


năm 2008

Tiết 3:
vệ sinh hô hấp

I. Mục tiêu
Sau bài học này, học sinh biết:
- Nêu ích lợi của việc thở buổi sáng.
- Kể ra các việc nên làm và việc không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
- Giữ sạch mũi, họng.
II. Đồ dùng dạy học
Các hình trong SGK( T.8.9)
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung

Cách thức tiến hành

1. Hoạt động 1
Lợi ích của việc thở buổi sáng
- Thở sâu vào buổi sáng có lợi cho
sức khoẻ vì:
+ Buổi sáng sớm không khí thờng
trong lành ít khói bụi.
+ Sau một đêm nằm ngủ không hoạt
động, cơ thể cần đợc vận động để
mạch máu lu thông.

HS quan sát H.1.2.3- SGK
? Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì?
? Hàng ngày chúng ta nên làm gì để giữ

sạch mũi, họng?
- GV tổng hợp ý kiến và nhắc nhở HS có
thói quen thể dục buổi sáng và có ý thức vệ
sinh mũi, họng.

2. Hoạt động 2
- Không nên ở trong phòng có ngời - HS quan sát các hình trang 9
hút thuốc lá, thuốc lào và chơi đùa ở - HS trao đổi theo cặp:
? Hình vẽ gì? Việc làm của các bạn trong
nơi có nhiều khói, bụi.
hình có lợi hay có hại đối với cơ quan hô
hấp? Tại sao?
- GV nêu kết luận chung
3. Củng cố, dặn dò

? Em đà làm gì để bảo vệ cơ quan hô hÊp?
- GV nhËn xÐt chung giê häc.


Thứ

ngày

tháng

năm 2008

Tiết 4:
Phòng bệnh đờng hô hấp


I. Mục tiêu
Sau bài học này, học sinh biết:
- Kể đợc tên một số bệnh đờng hô hấp thờng gặp.
- Nêu đợc nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đờng hô hấp.
- Có ý thức phòng bệnh đờng hô hấp.
II. Đồ dùng dạy học
Các hình trong SGK( T.10,11)
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung

Cách thức tiến hành
? Tập thở buổi sáng có ích lợi gì?
? Hàng ngày chúng ta nên làm gì để giữ
sạch mũi, họng?

A. Kiểm tra

B. Dạy bài mới
1. Hoạt động 1
Một số bệnh đờng hô hấp thờng gặp: - 2 HS nêu lại tên các bộ phận của cơ quan hô hÊp.
viªm mịi, viªm häng, viªm phÕ - HS kĨ tªn một số bệnh đờng hô hấp mà em biết.
- GV tổng hợp các ý kiến- chốt lại.
quản, viêm phổi.
2. Hoạt động 2
Nguyên nhân và cách đề phòng bệnh
đờng hô hấp.
- Nguyên nhân: do bị nhiễm lạnh,
nhiễm trùng hoặc biến chứng của các
bệnh truyền nhiễm( sởi, cúm).
- Cách đề phòng: Giữ ấm cơ thể, giữ

vệ sinh mũi, họng, giữ nơi ở đủ ấm,
thoáng khí, tránh gió lùa, ăn uống đủ
chất, luyện tập thể dục thờng xuyên.

3. Hoạt động 3
Chơi trò chơi: B¸c sÜ

- HS quan s¸t tranh 1.2.3 trang 10 SGK và
trao đổi theo nhóm.
? Bạn Nam ăn mặc nh thế nào?
? Nguyên nhân nào khiến bạn Nam bị viêm họng?
? Bạn của Nam khuyên điều gì?
? Bác sĩ đà khuyên Nam điều gì? Nam phải
làm gì để chóng khỏi bệnh?
- HS quan sát H.4.5.6 SGK trang 11
? Tại sao thầy giáo lại khuyên bạn HS phải mặc thêm
áo ấm, đội mũ, quàng khăn và đi bít tất?
? Điều gì khiến một bác sĩ đi qua phải dừng
lại khuyên?
? Bác sĩ nói gì với bệnh nhân?
- GV nêu và hớng dẫn cách chơi
1 HS đóng vai bệnh nhân, 1 HS đóng vai bác sĩ.
- HS luyện chơi theo nhóm đôi.
2, 3 cặp HS trình bày trớc lớp.
- GV- HS nhận xét, bình chọn nhóm đóng
hay nhất.

4. Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét chung giờ học.

Thứ

ngày

tháng
năm 2008
Tiết 5:
Bệnh lao phổi

I. Mục tiêu
Sau bài học này, học sinh biết:
- Nêu nguyên nhân gây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
- Nêu đợc những việc nên và không nên làm để đề phòng bệnh lao phổi.
- Nói với bố, mẹ khi bản thân có những biểu hiện bị mắc bệnh về đờng hô hấp
để đợc đi khám và chữa bệnh kịp thời.
II. §å dïng d¹y häc


Các hình trong SGK( T.12.13)
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung
A. Kiểm tra
B. Dạy bài mới
1. Hoạt động 1
- Nêu nguyên nhân đờng gây bệnh và
tác hại của bệnh lao phỉi.
- BƯnh lao phỉi lµ bƯnh do vi khn lao gây ra.
- Ngời bệnh thờng ăn không thấy ngon, ngời
gầy ®i vµ hay sèt nhĐ vµo bi chiỊu.
- NÕu bƯnh nặng, ngời bệnh có thể ho ra

máu và có thể bị chết nếu không đợc
chữa trị kịp thời.
- Bệnh lây qua đờng hô hấp.
- Ngời bị bệnh sức khoẻ giảm sút, tốn
kém tiền để chữa bệnh và còn dễ làm lây
cho ngời lành rơi vào đ
2. Hoạt động 2
Nên làm gì và không nên làm gì để
phòng bệnh lao?
- Tiêm phòng bệnh lao cho trẻ mới sinh.
- Làm việc và nghỉ ngơi điều độ, vừa sức.
- Nhà ở sạch sẽ, thoáng mát luôn đợc
mặt trời chiếu sáng.

Cách thức tiến hành
2 HS nêu nguyên nhân và cách đề phòng
bệnh đờng hô hấp
- GV phân lớp thành các nhóm
- HS trong lớp quan sát H.1.2.3.4.5.và trao đổi.
? Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là gì?
? Bệnh lao phổi có biểu hiện nh thế nào?
? Bệnh lao phổi có thể lây từ ngời bệnh
sang ngời lành bằng con đờng nào?
? Bệnh lao phổi gây ra tác hại gì đối với
sức khoẻ của bản thân ngời bệnh và
những ngời xung quanh?
- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp.
- GV cùng lớp nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát các hình trang 13 SGK kết
hợp với liên hệ thực tế.

+ Kể ra những việc làm và hoàn cảnh
khiến ta dễ mắc bệnh lao phổi.
+ Nêu những việc làm giúp ta có thể
phòng tránh đợc bệnh lao phổi
? Tại sao không nên khạc nhổ bừa bÃi? Em và gia
đình cần làm gì để phòng tránh bệnh lao phổi?

3. Hoạt động 3
Chơi trò chơi đóng vai
- Tình huống 1: Nếu bị một trong các
bệnh đờng hô hấp nh viêm họng, viêm
phế quản rơi vào đ em sẽ nói gì với bố mẹ để
bố mẹ đa đi khám bệnh?

- GV phân lớp thành 4 nhóm
- Nhóm 1. 3 thảo luận và đóng vai tình huống 1.
- Nhóm 2.4 thảo luận và đóng vai tình huống 2.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày trớc lớp.
- GV cùng lớp nhận xét, bình chọn.

4. Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét giờ học.
Thứ

ngày

tháng
năm 2008
Tiết 6:

Máu và cơ quan tuần hoàn

I. Mục tiêu
Sau bài học này, học sinh biết:
- Trình bày sơ lợc về cấu tạo và chức năng của máu.
- Nêu đợc chức năng của cơ quan tuần hoàn.
- Kể đợc tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn,
II. Đồ dùng dạy học
Các hình trong SGK( T.14.15.)
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung
Cách thức tiến hành
? Em và gia đình cần làm gì để tránh bệnh
A. Kiểm tra
lao phổi?
B. Dạy bài mới
1. Hoạt động 1
- Trình bày sơ lợc về thành phần của - GV phân lớp thành 4 nhóm.
máu và chức năng của huyết cầu đỏ. - HS mỗi nhóm quan sát H.1.2.3 và thảo luận:
+ Máu là một chất lỏng gồm hai thành phần: ? Bạn đà bị đứt tay hay trầy da bao giờ cha?
Khi bị đứt tay hay trầy da bạn nhìn thấy gì ở
huyết tơng và huyết cầu.
+ Huyết cầu đỏ có dạng nh cái đĩa, vết thơng?


lõm hai mặt. Nó có chức năng mang
ôxi đi nuôi cơ thể.
+ Cơ quan vận chuyển máu đi khắp
cơ thể đợc gọi là cơ quan tuần hoàn.


? Theo bạn khi máu mới bị chảy ra khỏi cơ
thể, máu là chất lỏng hay đặc?
? Máu đợc chia làm mấy phần? đó là những
phần nào?
? Huyết cầu đỏ có dạng nh thế nào? Nó có
chức năng gì?
? Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có
tên là gì?

2. Hoạt động 2
Các bộ phận của cơ quan tuần hoàn:
+ HS quan sát H.4 chỉ tim và các mạch máu.
tim, các mạch máu.
- Mô tả vị trí của tim trên lồng ngực của mình.
- GV sử dụng tranh, HS trình bày trớc lớp.
3. Hoạt động 3
Chơi trò chơi tiếp sức ( máu đi tới
- GV nêu tên trò chơi và hớng dẫn HS cách chơi.
mọi cơ quan của cơ thể).
KL: Nhờ có các mạch máu, đem máu - GV chia số HS chơi thành 2 đội ( khi GV
đến mọi bộ phận của cơ thể để tất cả hô bắt đầu, ngời đứng trên cùng viết tên một
các cơ quan của cơ thể có đủ chất bộ phận của cơ thể có mạch máu đi tới, khi
dinh dỡng và ôxi để hoạt động, đồng viết xong chuyển bạn thứ hai rơi vào đ)
thời máu cũng có chức năng chuyên - GV cùng lớp nhận xét, bình chọn đội xuất sắc.
chở khí các- bo- nic và chất thải của - GV nêu nhận xét chung.
cơ quan trong cơ thể đến phổi và thận
để thải chúng ra ngoài.
4. Củng cố, dặn dò
Thứ


ngày

- GV nhận xét chung giờ học
Hớng dẫn chuẩn bị bài 7.
tháng
năm 2008

Tiết 7:
Hoạt động tuần hoàn
I. Mục tiêu
Sau bài học này, học sinh biết:
- Thực hành nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập.
- Chỉ đợc đờng đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn, vòng tuần hoàn
nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học
Các hình trong SGK( T.16.17)
Sơ đồ vòng tuần hoàn
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung
A. Kiểm tra
B. Dạy bài mới
1. Hoạt động 1
Thực hành nghe nhịp đập của tim và
đếm nhịp mạch đập.
- Tim luôn đập để bơm máu đi khắp
cơ thể. Nếu tim ngừng đập cơ thể sẽ
chết.

Cách thức tiến hành
? Máu gồm mấy thành phần? Là những

thành phần nào?
? Cơ quan hô hấp có chức năng gì?
- 2,3 cặp HS làm mẫu.
+ áp tai vào ngực bạn nghe nhịp đập và đếm
số nhịp đập của tim trong một phút.
+ Đặt ngón tay trỏ và ngón tay giữa của bàn
tay phải lên cổ tay trái của mình( hoặc của
bạn) đếm số nhịp mạch đập trong một phút.
- GV nêu kết luận.

+ GV sử dụng sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và
2. Hoạt động 2
Đờng đi của máu trên sơ đồ vòng vòng tuần hoàn nhỏ, giới thiệu cho HS: động
tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ. mạch, tĩnh mạch, mao mạch và nêu chức


năng của từng loại mạch máu.
- Chỉ và nói đờng đi của máu và chức năng
của vòng tuần hoàn lớn và nhỏ.
- HS chỉ trên sơ đồ và trình bày trớc lớp.
3. Hoạt động 3
Chơi trò chơi ghép chữ và hình + GV hớng dẫn HS sử dụng vở bài tËp thi
lµm bµi nhanh.
( BT2 vë bµi tËp).
- GV cïng lớp nhận xét, bình chọn.
4. Củng cố, dặn dò
+ GV nhËn xÐt chung giê häc.


Thứ


ngày

tháng

năm 2008

Tiết 8 :
Vệ sinh cơ quan tuần hoàn

I. Mục tiêu
Sau bài học này, học sinh biết:
- So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc
nặng nhọc với lúc cơ thể đợc nghỉ ngơi, th dÃn.
- Nêu đợc các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan
tuần hoàn.
- Tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
II. Đồ dùng dạy học
Các hình trong SGK( T.18.19)
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung
Cách thức tiến hành
? Tim có chức năng gì?
A. Kiểm tra
? Vòng tuần hoàn lớn( nhỏ) có chức năng gì
B. Dạy bài mới
1. Hoạt động 1
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.
Chơi trò chơi vận động
a, Trò chơi: Con thỏ, ăn cỏ, uống n- - GV hô để HS thực hiện động tác ( nhịp hô

nhanh dần).
ớc, vào hang.
? Các em có thấy nhịp tim và mạch của
mình nhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên
không?
b, Chơi trò chơi vận động
- Lao động và vui chơi rất có lợi cho + GV cho HS làm động tác nhảy tại chỗ hai
phút.
hoạt động của tim mạch.
- Nếu lao động hoặc hoạt động quá - HS nêu nhận xét nhịp tim và mạch khi vận
sức tim có thể bị mệt và có hại cho động mạnh với khi vận động nhẹ.
? Lao động và vui chơi có lợi gì cho tim
sức khoẻ.
mạch?
? Nếu lao động hoặc hoạt động quá sức sẽ
có hại nh thế nào?
2. Hoạt động 2:Thảo luận
Để bảo vệ tim mạch cần:
- Thờng xuyên lun tËp thĨ dơc, thĨ + HS quan s¸t tranh trang 19.
thao, học tập, làm việc, vui chơi vừa ? Hoạt động nào có lợi cho tim mạch?
? Tại sao không nên luyện tập và lao động
sức.
- Sống vui vẻ, tránh xúc động mạnh quá sức?
? Tại sao không nên mặc quần áo, đi giày
hay tức giận.
- Không mặc quần áo, đi giày dép dép quá chật?
? Kể tên một số thức ăn, đồ uống giúp bảo
quá chật.
- Ăn uống điều độ, đủ chất, không sử vệ tim mạch.
dụng các chất kích thích nh rợu,

thuốc lá rơi vào đ
- GV nhận xét chung giờ học.
3. Củng cố, dặn dò
Thứ
ngày
tháng
năm 2008
Tiết 9:
Phòng bệnh tim mạch

I. Mục tiêu
Sau bài học này, học sinh biết:
- Kể đợc tên một số bệnh về tim mạch.
- Nêu đợc sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em.
- Kể ra đợc một số cách đề phòng bệnh thấp tim.
- Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim.


II. Đồ dùng dạy học
Các hình trong SGK( T.20.21)
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung
A. Kiểm tra
B. Dạy bài mới
1. Hoạt động 1
Tên một số bệnh về tim
- Bệnh thấp tim
- Bệnh huyết áp cao
- Bệnh xơ vữa động mạch
- Bệnh nhồi máu cơ tim


Cách thức tiến hành
? Để bảo vệ tim mạch cần phải làm gì?
- HS thảo luận nhóm: kể tên một số bệnh về
tim mạch.
- Đại diện nhóm trình bày
- GV cùng lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nói rõ trong bài này chỉ nói đến một
bệnh về tim mạch thờng gặp nhng nguy
hiểm đối với trẻ em đó là bệnh thấp tim.

2. Hoạt động 2
- Thấp tim là một bệnh về tim mạch
mà ở lứa tuổi HS thờng mắc.
Bệnh này để lại di chứng nặng nề cho
van tim, cuối cùng gây suy tim.
- Nguyên nhân: do việm họng, viêm
a- mi- đan kéo dài hoặc viêm khớp
cấp không đợc chữa trị kịp thời, dứt
điểm.

+ HS quan sát H.1.2.3.trang 20 và đọc các
lời hỏi và đáp của từng nhân vật trong các
hình.
? ở lứa tuổi nào thờng hay m¾c bƯnh thÊp tim?
? BƯnh thÊp tim nguy hiĨm nh thế nào?
? Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì?

3. Hoạt động 3
- Cách đề phòng bệnh tim mạch: giữ

ấm cơ thể khi trời lạnh, ăn uống đủ
chất, giữ vệ sinh cá nhân và rèn luyện
thân thể hàng ngày.

- HS quan sát H.4.5.6 nêu nội dung và ý
nghĩa của từng hình đối với việc đề phòng
bệnh thấp tim.
- Cả líp nhËn xÐt, bỉ sung.
- GV nªu kÕt ln chung.

4. Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét chung giờ học.
Hớng dẫn chuẩn bị bài 10.


Thứ

ngày

tháng

năm 2008

Tiết 10:
Hoạt động bài tiết nớc tiểu

I. Mục tiêu
Sau bài học này, học sinh biết:
- Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nớc tiểu và nêu chức năng của

chúng.
- Giải thích tại sao hàng ngày mỗi ngời cần uống đủ nớc.
II. Đồ dùng dạy học
Các hình trong SGK( T.22.23)
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung
A. Kiểm tra
B. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- Cơ quan hô hấp có chức năng trao
đổi khí rơi vào đ
- Cơ quan tuần hoàn vận chuyển máu
đi khắp cơ thể.
2. Hoạt động 1
- Cơ quan bài tiết nớc tiểu gồm: hai
quả thận, hai ống dẫn nớc tiểu, bóng
đái và ống đái.

3. Hoạt động 2
Vai trò của từng bộ phận
- Thận: Lọc máu lấy ra các chất thải
độc hại có trong máu tạo thành nớc
tiểu.
- ống dẫn nớc tiểu cho nớc tiểu đi từ
thận xuống bóng đái.
- Bóng đái có chức năng chứa nớc
tiểu.
- ống đái có chức năng dẫn nớc tiểu
từ bóng đái ra ngoài.
3. Củng cố, dặn dò


Cách thức tiến hµnh
? BƯnh thÊp tim nguy hiĨm nh thÕ nµo?
? Lµm thế nào để đề phòng bệnh thấp tim?
- Yêu cầu HS nêu tên cơ quan có chức năng
trao đổi khí giữa cơ thể và môi trờng bên
ngoài và cơ quan có chức năng vận chuyển
máu đi khắp cơ thể.
- HS quan sát H.1 và trao đổi theo nhóm về
tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nớc
tiểu.
- Gv sử dụng tranh, HS lên bảng nêu tên và
chỉ các bộ phận của cơ quan bài tiết nớc
tiểu.
- GV nêu kết luận.
+ GV phân lớp thành 4 nhóm.
- HS mỗi nhóm tập đặt câu hỏi và trả lời câu
hỏi thao H.2.
VD: Nớc tiểu đợc tạo thành từ đâu? Trong nớc tiểu có chất gì? Nớc tiểu đợc đa xuống
bóng đái bằng đờng nào?
? Trớc khi thải ra ngoài nớc tiểu đợc chứa ở
đâu?
- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp.
- GV nªu kÕt ln chung.
- GV nhËn xÐt chung giê häc.
Híng dẫn chuẩn bị bài 11.


Thứ


ngày

tháng

năm 2008

Tiết 11:
Vệ sinh cơ quan bài tiết nớc tiểu

I. Mục tiêu
Sau bài học này, học sinh biết:
- Nêu lợi ích của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nớc tiểu.
- Nêu đợc cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nớc tiểu.
II. Đồ dùng dạy học
Các hình trong SGK( T.24.25)
Hình các cơ quan bài tiết nớc tiểu.
III. Các hoạt động dạy- học
A. Kiểm tra

Nội dung

Cách thức tiến hành
? Cơ quan bài tiết nớc tiểu gồm những bộ
phận nào? Nêu chức năng của từng bộ phận?

B. Dạy bài mới
1. Hoạt động 1
ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan
bài tiết nớc tiểu.
- Giúp cho bộ phận ngoài của cơ

quan bài tiết nớc tiểu sạch sẽ, không
hôi hám, không ngứa ngáy, không bị
nhiễm trùng rơi vào đ

- HS thảo luận.
? Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan
bài tiết nớc tiểu?
- HS lần lợt nªu ý kiÕn.
- GV cïng líp nhËn xÐt, bỉ sung.
- GV nêu kết luận chung.

2. Hoạt động 2
+ Cách đề phòng một số bệnh ở cơ
quan bài tiết nớc tiểu.
- Phải tắm rửa thờng xuyên, lau khô
ngời trớc khi mặc quần áo, Hằng
ngày thay quần áo đặc biệt là quần
áo lót.
- Cần phải uống đủ nớc để bù nớc
cho quá trình mất nớc do việc thải nớc tiểu ra hàng ngày để tránh bệnh
sỏi thận.

+ HS quan sát H.2.3.4.5 trao đổi theo cặp.
? Các bạn trong hình đang làm gì? Việc làm
đó có lợi gì đối với việc giữ vệ sinh và bảo
vệ cơ quan bài tiết nớc tiểu?
? Chúng ta cần làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên
ngoài của cơ quan bài tiết nớc tiểu?
? Tại sao hàng ngày chúng ta phải uống đủ
nớc?


3. Củng cố, dặn dò

+ HS liên hệ hàng ngày của bản thân.


Thứ

ngày

tháng

năm 2008

Tiết 12 :
Cơ quan thần kinh

I. Mục tiêu
Sau bài học này, học sinh biết:
- Kể tên, chỉ trên sơ đồ và trên cơ thể vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh.
- Nêu vai trò của nÃo, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan.
II. Đồ dùng dạy học
Các hình trong SGK( T.26.26)
Hình cơ quan thần kinh phóng to.
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung
A. Kiểm tra
B. Dạy bài mới
1. Hoạt động 1
Các bộ phận của cơ quan thần kinh.

- NÃo, tuỷ sống và các dây thần kinh.
- NÃo đợc bảo vệ trong hộp sọ, tuỷ
sống đợc bảo vệ trong cột sống.

2. Hoạt động 2
Vai trò của nào, tuỷ sống, các dây
thần kinh và các giác quan.
- NÃo và tuỷ sống là trung ơng thần
kinh điều khiển mọi hoạt động của
cơ thể.
- Một số dây thần kinh dẫn luồng
thần kinh nhận đợc từ các cơ quan
của cơ thể về nÃo hoặc tuỷ sống.
- Một số dây thần kinh khác lại dẫn
luồng thần kinh từ nÃo hoặc tủy sống
đến các cơ quan.
3. Củng cố, dặn dò

Cách thức tiến hành
? Làm thế nào để tránh bị viêm nhiễm các
bộ phận của cơ quan bài tiết nớc tiểu?
- HS quan sát H.1,2 thảo luận:
+ Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan
thần kinh.
+ Trong các cơ quan đó, cơ quan nào đợc
bảo vệ khỏi hộp sọ? Cơ quan nào đợc bảo vệ
bởi cột sống?
- GV sử dụng hình phóng to. HS trình bày
trớc lớp.
- HS chỉ vị trí bộ nÃo, tuỷ sống trên cơ thể

mình.
+ GV cho cả lớp chơi trò chơi Con thỏ, ăn
cỏ, uống nớc, vào hang
? Các em đà sử dụng những giác quan nào
để chơi?
- HS thảo luận nhóm.
? NÃo và tuỷ sống có vai trò gì? Nêu vai trò
của các dây thần kinh và các giác quan.
? Điều gì sẽ xảy ra nếu nÃo hoặc tuỷ sống và
các dây thần kinh hay các giác quan bị
hỏng?
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- GV nêu kết luận chung.
- GV nhận xét chung giờ học.
- Hớng dẫn HS chuẩn bị bài sau.


Thứ

ngày

tháng

năm 2008

Tiết 13 :
Hoạt động thần kinh

I. Mục tiêu
Sau bài học này, học sinh biết:

- Phân tích đợc hoạt động phản xạ.
- Nêu đợc vài ví dụ về phản xạ tự nhiên thờng gặp trong đời sống.
- Thực hành một số phản xạ.
II. Đồ dùng dạy học
Các hình trong SGK( T.28.29)
III. Các hoạt động dạy- học
A. Kiểm tra

Nội dung

Cách thức tiến hành
? NÃo và tuỷ sống có vai trò gì? Nêu vai trò
của dây thần kinh và các giác quan.

B. Dạy bài mới
1. Hoạt động 1
- Hoạt động phản xạ
Khi tay chạm vào cốc nớc nóng lập
tức rụt lại.
+ Tuỷ sống đà điều khiển tay ta rụt
lại khi chạm vào vật nóng.
+ Hiện tợng tay vừa chạm vào vật nóng đÃ
rụt ngay lại đợc gọi là phản xạ.
* Phản xạ: Khi gặp một kích thích
bất ngờ cơ thể tự động phản ứng rất
nhanh. Những phản ứng nh thế đợc
gọi là phản xạ.
VD: Nghe tiếng động mạnh bất ngờ
ta thờng giật mình và quay ngời về
phía phát ra tiếng động.


- GV phân lớp thành 4 nhóm.
- HS mỗi nhóm quan sát H.1a,1b đọc mục
bạn cần biết.
? Điều gì sẽ xảy ra khi tay ta chạm vào vật
nóng?
? Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đà điều
khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng?
? Hiện tợng tay vừa chạm vào vật nóng đÃ
rụt ngay lại đợc gọi là gì?
- Đại diện mỗi nhóm trình bày ý kiến thảo
luận.
? Phản xạ là gì? Nêu một vài ví dụ về những
phản xạ thờng gặp trong cuộc sóng

2. Hoạt động 2
Chơi trò chơi
- Trò chơi 1: Thử phản xạ đầu gối
Các bác sĩ thờng sử dụng phản xạ
đầu gối để kiểm tra chức năng hoạt
động của tuỷ sống, những ngời bị liệt
thờng mất phản xạ đầu gối.
- Trò chơi 2: Ai phản ứng nhanh
3. Củng cố, dặn dò
Thứ

ngày

- GV cho HS chơi trò chơi thử phản xạ đầu
gối và ai phản ứng nhanh.

- GV hớng dẫn trò chơi 1
1 HS ngồi trên ghế cao, chân buông thõng,
GV sử dụng cánh tay đánh nhẹ vào đầu gối,
phía dới xơng bánh chè làm cẳng chân đó
bật ra phía trớc.
- HS thực hành theo nhóm
- GV giới thiệu trò chơi, nêu cách chơi.
- HS chơi 2, 3 lần.
+ GV nhận xét chung giờ học.
tháng
năm 2008

Tiết 14:
Hoạt động thần kinh ( tiếp)
I. Mục tiêu
Sau bài học này, học sinh biết:
- Vai trò của nÃo trong việc ®iỊu khiĨn mäi ho¹t ®éng cã suy nghÜ cđa con ngời.
- Nêu một ví dụ cho thấy nÃo điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
II. Đồ dùng d¹y häc


Các hình trong SGK
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung
A. Kiểm tra
B. Dạy bài mới
1. Hoạt động 1
Vai trò của nÃo trong việc điều khiển
mọi hoạt động và suy nghĩ của con
ngời.

+ Khi bất ngờ giẫm phải đinh Nam
đà co chân lại. Hoạt động này do tuỷ
sống trực tiếp điều khiển.
+ rơi vào đ giúp cho ngời đi đờng khác
không giẫm phải đinh giống Nam.
- NÃo điều khiển suy nghĩ và khiến
Nam ra quyết định không vứt đinh ra
đờng.
2. Hoạt động 2
VD: Khi viết chính tả: tai phải nghe,
mắt phải nhìn, tay phải viết.
- NÃo không chỉ điều khiển, phối hợp
mọi hoạt động của cơ thể mà còn
giúp chúng ta học và ghi nhớ.

3. Củng cố, dặn dò
Chơi trò chơi Thử trí nhớ

Cách thức tiến hành
2HS nêu VD về những phản xạ thờng gặp
trong đời sống.
- GV phân lớp thành 4 nhóm.
- HS mỗi nhóm quan sát H.1(a,b,c) và thảo
luận.
? Khi bất ngờ giẫm phải đinh Nam đà có
phản ứng nh thế nào? Hoạt động này do nÃo
hay tủ sèng trùc tiÕp ®iỊu khiĨn?
? Sau khi ®· rót đinh ra khỏi dép, Nam vứt
chiếc đinh đó vào đâu? Việc làm đó có tác
dụng gì?

? NÃo hay tuỷ sống đà điều khiển hoạt động
suy nghĩ và khiến Nam ra quyết định là
không vứt đinh ra đờng?
+ HS đọc VD về hoạt động viết chính tả ở
H.2 (Tr.31)
-Từng cặp HS trao đổi và tìm một số ví dụ khác.
? Theo em bộ phận nào của cơ quan thần
kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ những
điều đà học?
? Vai trò của nÃo trong hoạt động thần kinh là gì?
- GV giới thiệu trò chơi- nêu cách chơi ( HS
quan sát khay ®Ĩ mét sè ®å dïng häc tËp,
sau ®ã che lại rơi vào đ yêu cầu HS viết lại những
thứ em đà nhìn thấy trong khay.
- GV nhận xét chung giê häc.


Thứ

ngày

tháng

năm 2008

Tiết 15:
Vệ sinh thần kinh

I. Mục tiêu
Sau bài học này, học sinh biết:

- Cần phải giữ vệ sinh thần kinh. Biết những việc nên và không nên làm để bảo
vệ cơ quan thần kinh.
- Kể đợc những thức ăn, ®å ng cã thĨ sư dơng ®Ĩ cã lỵi cho cơ quan thần
kinh. Tránh những đồ uống không có lợi.
II. Đồ dùng dạy học
Các hình trong SGK( T.32.33)
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung

Cách thức tiến hành

1. Hoạt động 1 ( 15 phút)
Thảo luận nhóm
- Những việc làm có lợi cho cơ quan
thần kinh là tranh 1.2.5.6
- Những việc không có lợi là 3.4.7

- GV yêu cầu các nhóm quan sát các tranh
từ 1 đến 7 và thảo luận các câu hỏi.
? Tranh vẽ gì?
? Những việc làm trong tranh có lợi cho cơ
quan thần kinh không? tại sao?
- Đại diện các nhóm nêu ý kiến.

2. Hoạt động 2 ( 8 phút)
Trò chơi: Thử làm bác sĩ

+ GV cho HS quan s¸t tranh 8 ( tr33)
- Tỉ chøc cho HS đóng vai bác sĩ, các bạn
khác lần lợt thể hiện các trạng thái trong

hình vẽ đến bác sĩ khám bệnh.

3. Hoạt động 3 ( 8 phút)
+ GV ghi lên bảng một số đồ ăn, thức uống.
Cái gì có lợi? Cái gì có hại?
Cho HS thảo luận nhóm, viết vào phiếu theo
- Nớc cam, hoa quả, bánh kẹo.
3 nhóm: nhóm có lợi, nhóm có hại, nhóm
- Rợu bia, thuốc lá, thuốc ngủ, ma nguy hiểm.
tuý rơi vào đ
- Các nhóm trình bµy tríc líp.
- GV cïng líp nhËn xÐt, bỉ sung
+ HS nêu lại nội dung bài học
4. Củng cố, dặn dß
- GV nhËn xÐt chung giê häc.


Thứ

ngày

tháng

năm 2008

Tiết 16:
Vệ sinh thần kinh ( tiếp)

I. Mục tiêu
Sau bài học này, học sinh biết:

- Nêu đợc vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
- Lập đợc thời gian biểu hàng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập
và vui chơi rơi vào đ một cách hợp lý.
II. Đồ dùng dạy học
Các hình trong SGK( T.34,35)
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung
A. Kiểm tra
B. Dạy bài mới
1. Hoạt động 1
Vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ
+ Khi ngủ cơ quan thần kinh đặc biệt
là bộ nÃo đợc nghỉ ngơi tốt nhất.
+ Tre em càng nhỏ càng cần ngủ
nhiều. Từ 10 tuổi trở lên, mỗi ngời
cần ngủ từ 7 đến 8 giờ trong mỗi
ngày.

Cách thức tiến hành
2 HS cho VD cho thấy nÃo điều khiển, phối
hợp mọi hoạt động của cơ thể.
- HS trao đổi theo cặp.
? Theo bạn, khi ngủ những cơ quan nào của
cơ thê đợc nghỉ ngơi?
? Có khi nào bạn ngủ ít không? Nêu cảm
giác của bạn ngay sau đêm hôm đó.
+ Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt.
? Hàng ngày bạn đi ngủ và thức dậy lúc mấy
giờ? Bạn đà làm những việc gì trong cả
ngày?


2. Hoạt động 2
Lập thời gian biểu cá nhân hàng ngày
- Thực hiện theo thời gian biểu giúp
ta sinh hoạt và làm việc một cách
khoa học, vừa bảo vệ đợc thần kinh

+ GV gióp HS hiĨu tõ “ Thêi gian biĨu”.
- HS quan sát thời gian biểu.
- 1,2,HS điền mẫu vào bảng.
- Cả lớp tự lập bảng thời gian biểu của bản
thân.
- HS lần lợt trình bày bài của mình trớc lớp.
- GV cùng lớp nhận xét, đánh giá.
? Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu?
? Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có
lợi gì?

3. Củng cố, dặn dò

- HS đọc mục bạn cần biết trang 35.
- GV nhận xét chung giờ học.
- Hớng dẫn chuẩn bị bài «n tËp vµ kiĨm tra.


Thứ

ngày

tháng


năm 2008

Tiết 17:
ôn tâp: con ngời và sức khoẻ

I. Mục tiêu
Sau bài học này, học sinh biết:
- Hệ thống hoá các kiến thức về cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan:
hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nớc tiểu và thần kinh.
- Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan: hô
hấp, tuần hoàn, bài tiết nớc tiểu và thần kinh.
II. Đồ dùng dạy học
Các hình trong SGK( T.36)
Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung
1. Giới thiệu bài
2. Bài ôn tập
- Hoạt động 1

Cách thức tiến hành
- GV nêu mục tiêu của tiết học

- Hoạt động 2
VD: Cơ quan hô hấp: có chức năng
trao đổi khí giữa cơ thể với môi trờng
bên ngoài.
+ Cách giữ vệ sinh
Tập thể dục thờng xuyên, giữ ấm cơ

thể, giữ vệ sinh mũi, họng, ăn uống
đủ chất, nơi ở thoáng khí, tránh gió
lùa rơi vào đ

+ GV treo các tranh nh SGK.
- Đại diện các nhóm trình bày trên bảng
( kết hợp chỉ tranh và nêu chức năng, cách
giữ vệ sinh của từng cơ quan).
- Cả lớp cùng GV nhận xét, bổ sung sau mỗi
lợt HS trình bày.
- Bình chọn nhóm trình bày xuất sắc nhất.
- GV nêu yêu cầu, chia lớp thành 4 nhóm.

- Hoạt động 3
Đóng vai nói với ngời thân trong gia
đình không nên sử dụng thuốc lá, rợu.

- HS mỗi nhóm tự sáng tác tiểu phẩm rồi
trình bày trớc lớp.
- Cả lớp cùng GV nhận xét, bình chọn nhóm
có tiểu phẩm hay nhất.

3. Củng cố, dặn dò

+ GV nhận xét chung giờ học.

- GV phân lớp thành 4 nhóm.
- HS mỗi nhóm sử dụng VBT trao đổi thảo
luận để hoàn thành bảng ( Tr.24)



Thứ

ngày

tháng

năm 2008

Tiết 18:
ôn tập: con ngời và sức khoẻ ( tiếp)
I. Mục tiêu
Giúp HS tiếp tục hệ thống hoá kiến thức về:
- Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nớc
tiểu và thần kinh.
- Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan: hô
hấp, tuần hoàn, bài tiết nớc tiểu và thần kinh
II. Đồ dùng dạy học
Các hình trong SGK( T.36)
Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung
1. Giới thiệu bài
2. Bài ôn tập
- Hoạt động 1
Ôn về cơ quan bài tiết nớc tiểu và hệ
thần kinh.
VD: Cơ quan bài tiết nớc tiểu gồm
hai quả thận, hai ống dẫn nớc tiểu,
bóng đái và ống đái.

+ Thận có chức năng lọc máu, lấy ra
các chất thải độc hại có trong máu
tạo thành nớc tiểu.
+ Để giữ vệ sinh rơi vào đ chúng ta cần phải
thờng xuyên tắm rửa sạch sẽ, thay
quần áo đặc biệt là quần áo lót; hàng
ngày cần uống đủ nớc và không nhịn
đi tiểu

Cách thức tiến hành
- GV nêu mục tiêu tiết học.

- Hoạt động 2: Liên hệ thực tế

? Hằng ngày em đà làm gì để giữ vệ sinh cơ
quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nớc tiểu và
thần kinh?
? Em cha lµm tèt viƯc nµo? Em sÏ sưa chữa
nh thế nào?
- GV tổng hợp các ý kiến, chốt lại và nhắc
nhở HS thực hiện tốt.

3. Củng cố, dặn dò

- GV treo tranh về cơ quan bài tiết nớc tiểu
và cơ quan thần kinh.
- HS lần lợt lên bảng nêu các bộ phận của
từng cơ quan. Nêu chức năng và cách giữ vệ
sinh.


+ GV nhận xét chung giờ học.


Thứ

ngày

tháng

năm 2008

Tiết 19:
Các thế hệ trong một gia đình

I. Mục tiêu
Sau bài học này, học sinh biết:
- Các thế hệ trong một gia đình.
- Phận biệt đợc gia đình hai thế hệ và gia đình ba thế hệ.
- Giới thiệu với bạn bè về các thế hệ trong gia đình của mình.
II. Đồ dùng dạy học
Các hình trong SGK( T.38, 39) và phiếu bài tập ( HĐ2)
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung
1. Hoạt động 1
Kể về những ngời trong gia đình
mình. Trong mỗi gia đình thờng có
những ngời ở những lứa tuổi khác
nhau cùng chung sống.
2. Hoạt động 2
Phân biệt gia đình 2 thế hệ và gia

đình 3 thế hệ.
- Gia đình bạn Minh có 3 thế hệ, gia
đình b¹n Lan cã hai thÕ hƯ cïng
chung sèng.
- ThÕ hƯ thứ nhất trong gia đình bạn
Minh là ông, bà bạn Minh.
- Bố mẹ bạn Minh là thế hệ thứ hai.
- Bố mẹ bạn Lan là thế hệ thứ nhất
trong gia đình bạn Lan.
- Minh và em của Minh là thế hệ thứ
3 trong gia đình bạn Minh.
+ Trong mỗi gia đình thờng có nhiều
thế hệ chung sống. Có những gia
đình 3 thế hệ, có những gia đình 2
thế hệ, cũng có những gia đình chỉ có
một thế hệ.
3. Hoạt động 3
Giới thiệu về gia đình mình
4. Củng cố, dặn dò
Thứ

ngày

Cách thức tiến hành
- HS làm việc theo nhóm đôi ( 1 em hỏi, 1
em trả lời).
? Trong gia đình bạn ai lµ ngêi nhiỊu ti
nhÊt? Ai lµ ngêi Ýt ti nhÊt?
- Mét sè HS kĨ tríc líp.
+ GV ph©n líp thành các nhóm.

- HS mỗi nhóm quan sát tran H1,2 và trao
đổi, làm bài vào phiếu bài tập.
? Gia đình bạn Minh và gia đình bạn Lan có
mấy thế hệ cùng chung sống? Đó là những
thế hệ nào?
? Thế hệ thứ nhất trong gia đình bạn Minh là ai?
? Bố mẹ bạn Minh là thế hệ thứ mấy trong
gia đình bạn Minh?
? Bố mẹ bạn Lan là thế hệ thứ mấy trong gia
đình bạn Lan?
? Minh và em của Minh là thế hệ thứ mấy
trong gia đình của Minh?
? Lan vµ em cđa Lan lµ thÕ hƯ thø mÊy trong
gia đình của Lan?
? Đối với những gia đình cha có con chỉ có
hai vợ chồng cùng chung sống thì đợc gọi là
gia đình mấy thế hệ?
- 4,5 HS đại diện nhóm trình bày trớc lớp.
- GV nêu kết luận.
+ HS tự giới thiệu với các bạn trong nhóm
về gia đình mình ( dùng ảnh chụp)
- Một số HS giới thiệu tríc líp.
- Líp nhËn xÐt, b×nh chän
- GV nhËn xÐt chung giờ học.
tháng
năm 2008

Tiết 20:
Họ nội họ ngoại họ ngoại


I. Mục tiêu
Sau bài học này, học sinh biết:
- Giải thích thế nào là họ nội, họ ngoại.
- Xng hô đúng với các anh, chị, em của bố mẹ.
- ỉng xử đúng với những ngời họ hàng của mình, không phân biệt họ nôi hay
họ ngoại.


II. Đồ dùng dạy học
Các hình trong SGK( T.41)
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1 ( 10’))
- Nh÷ng ngêi thuéc hä néi, nh÷ng
ngêi thuéc họ ngoại.
+ Ông bà sinh ra bố và các anh em
ruột của bố cùng với các con của họ
là những ngời thuộc họ nội.
+ Ông bà sinh ra mẹ và các anh chị
em ruột của me cùng với các con của
họ là những ngời thuộc họ ngoại.

3. Hoạt động 2 ( 10))
- Giới thiệu về họ nội, họ ngoại.
Mỗi ngời, ngoài bố mẹ, anh chị em
ruột của mình còn có những ngời họ
hàng thân thích khác. Đó là họ nội và
họ ngoại.
4. Hoạt động 3 ( 10))

ứng xử với họ hàng của mình
- Ông bà nội, ông bà ngoại và các cô,
dì, chú, bác cùng với các con của họ
là những ngời họ hàng ruột thịt.
Chúng ta phải biết yêu quý, quan
tâm, giúp đỡ những ngời họ hàng
thân thích của mình.
5. Củng cố, dặn dò

Cách thức tiến hành
+ GV nêu mục tiêu tiết học.
+ Cả lớp hát bài Cả nhà thơng nhau
? Bài hát có ý nghĩa nh thế nào?
- GV phân lớp thành 4 nhóm
- HS mỗi nhóm quan sát H.1 thảo luận:
? Hơng đà cho các bạn xem ảnh của những
ai? Ông bà ngoại của Hơng đà sinh ra những
ai trong ảnh?
? Quang đà cho các bạn xem ảnh của những
ai? Ông bà nội của Quang sinh ra những ai
trong ảnh?
- Đại diện mỗi nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
+ HS hoạt động theo nhóm.
- Kể cho nhau nghe về họ nội, họ ngoại của
mình.
- Nói với nhau về cách xng hô của mình đối với anh,
chị, em của bố và của mẹ cùng với các con của họ
theo phong tục địa phơng.
- Một số HS giới thiệu trớc lớp.

+ GV phân lớp thành 3 nhóm. Giao việc cho
mỗi nhóm.
- HS mỗi nhóm thảo luận, đóng vai
+ Nhãm 1: t×nh huèng a
+ Nhãm 2: t×nh huèng b
+ Nhóm 3; tình huống c
? Tại sao chúng ta phải yêu quý những ngời
họ hàng của mình.
+ GV nhận xÐt chung giê häc.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×