Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

TU NHIEN XA HOI 3 - TUAN 21 - 40

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.49 KB, 24 trang )

Thứ ngày tháng năm 2008
Tiết 21:
THựC HàNH PHÂN TíCH Và Vẽ SƠ Đồ
MốI QUAN Hệ Họ HàNG
I. Mục tiêu
Sau bài học này học sinh có khả năng:
- Phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể.
- Biết cách xng hô đúng đối với những ngời họ nội, ngoại.
- Vẽ đợc sơ đồ họ nội, ngoại.
- Dùng sơ đồ giới thiệu cho ngời khác về họ nội, họ ngoại của mình.
II. Đồ dùng dạy học
Các hình trong SGK( T.42.43)
III. Các hoạt động dạy- học


Nội dung Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra ( 3 )
B. Dạy bài mới
1. Hoạt động 1: Khởi động
Chơi trò chơi đi chợ mua gì? cho ai?
2. Hoạt động 2:
Nhận biết mối quan hệ họ hàng qua
tranh vẽ.
- Bố Quang là con trai, mẹ Hơng là
con gái của ông bà.
- Quang và Thuỷ là cháu nội của ông
bà.

- Mẹ của Quang là con dâu
- Bố của Hơng là con rể của ông bà.
3. Củng cố, dặn dò
? Tại sao chúng ta phải yêu quý những ngời
họ hàng của mình?
- GV nêu cách chơi và yêu cầu của trò chơi.
- GV tổ chức cho HS chơi ( nh SGK).
+ GV cho HS trao đổi theo nhóm
+ HS mỗi nhóm quan sát hình trang 42 và
trao đổi.
? Ai là con trai, con gái của ông bà?
? Ai là cháu nôi, cháu ngoại của ông bà?

? Những ai thuộc họ nội của Quang?
Những ai thuộc họ ngoại của Hơng?
- Đại diện mỗi nhóm trình bày trớc lớp.
- Cả lớp nhận xét, đánh giá.
- GV khẳng định những ý đúng.
- GV nhận xét chung giờ học.
Thứ ngày tháng năm 2008
Tiết 22:
Thực hành phân tích và vẽ sơ đồ
Mối quan hệ họ hàng ( tiếp)
I. Mục tiêu
Sau bài học này học sinh có khả năng:

- Vẽ đợc sơ đồ họ nội, họ ngoại của mình.
- Dùng sơ đồ giới thiệu cho ngời khác về họ nội, họ ngoại của mình.
II. Đồ dùng dạy học
Các hình trong SGK( T.43)
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung Cách thức tiến hành
1. Hoạt động 1: Khởi động( 3 )
2. Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mối quan
hệ họ hàng
Ông, bà
Bố của Quang Mẹ của Hơng
và Thuỷ và Hồng

3. Hoạt động 3
Chơi trò chơi xếp hình.
4. Củng cố, dặn dò
- Cả lớp hát bài : Cả nhà thơng nhau.
- GV cho HS quan sát sơ đồ gia đình và họ
hàng T.43
- HS đọc tên các thế hệ trong sơ đồ.
- GV vẽ mẫu sơ đồ gia đình.
- HS vẽ và điền tên những ngời trong gia đình
của mình vào sơ đồ.
- 4,5 HS giới thiệu về sơ đồ mối quan hệ họ
hàng vừa vẽ.

- Cả lớp cùng GV nhận xét.
+ GV hớng dẫn HS dùng bìa các mầu căn cứ
vào sơ đồ xếp thành hình các thế hệ.
- GV cho thực hành theo nhóm, thi đua xếp
đẹp, đúng.
+GV nhận xét chung giờ học.
Hớng dẫn chuẩn bị bài 23.
Thứ ngày tháng năm 2008
Tiết 23:
Phòng cháy khi ở nhà
I. Mục tiêu
Sau bài học này học sinh biết:

- Xác định đợc một số vật dễ gây cháy và giải thích vì sao không đợc đặt chúng
ở gần lửa.
- Nói đợc những thiệt hại do cháy gây ra.
- Nêu đợc những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
- Cất diêm, bật lửa cẩn thận, xa tầm với của trẻ em.
II. Đồ dùng dạy học
Các hình trong SGK( T.44.45)
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung Cách thức tiến hành
1. Hoạt động 1 (18 )
- Xác định một số vật dễ gây cháy.
Nói đợc những thiệt hại do cháy gây

ra.
- Bếp ở H.2 an toàn hơn trong việc
phòng cháy vì mọi đồ dùng đợc sắp
xếp gọn gàng, ngăn nắp. Các chất dễ
bật lửa nh củi khô. Can dầu hoả đợc
để xa bếp.
+ Cháy có thể gây ra ở mọi nơi, mọi
lúc và có rất nhiều nguyên nhân gây
ra cháy.
Phần lớn các vụ cháy lẽ ra là có thể
tránh đợc nếu mọi ngời đều có ý thức
phòng cháy.

2. Hoạt động 2
Những việc cần làm để phòng cháy
khi đun nấu ở nhà.
+ Không để những thứ dễ cháy ở gần
bếp. Khi đun nấu phải trông coi cẩn
thận và nhớ tắt bếp sau khi sử dụng
xong.
3. Hoạt động 3 (5 )
Chơi trò chơi Gọi cứu hoả.
4. Củng cố, dặn dò (2 )
- HS quan sát H1,2 và trao đổi theo nhóm bàn.
? Em bé trong H1 có thể gặp tai nạn gì?

? Chỉ ra những gì dễ cháy trong H1.
Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hoả hoặc can
củi khô bị bắt lửa?
? Theo em bếp ở H1 hay H2 an toàn hơn
trong việc phòng cháy? Tại sao?
- Đại diện HS trình bày ý kiến?
- Các Hs khác nhận xét, bổ sung.
- GV giúp HS rút ra kết luận.
+ GV và HS cùng nhau kể một vài câu
chuyện về thiệt hại do chấy gây ra.
- HS tìm hiểu và phân tích những nguyên
nhân gây ra những vụ hoả hoạn.

- GV nêu vấn đề.
? Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà em?
? Theo em những thứ dễ bắt lửa nh xăng, dầu
hoả nên đợc cất giữ ở đâu trong nhà?
- HS thảo luận về cách phòng cháy khi đun
nấu ở nhà.
+ GV nêu tình huống cháy.
- Thực hành báo động cháy.
- Gv nhận xét và hớng dẫn một số cách thoát
hiểm khi gặp cháy.
- GV nhận xét chung giờ học
Hớng dẫn chuẩn bị bài sau.

Thứ ngày tháng năm 2008
Tiết 24:
Một số Hoạt động ở trờng
I. Mục tiêu
Sau bài học này học sinh có khả năng:
- Kể đợc tên các môn học và nêu đợc một số hoạt động học tập diễn ra trong các
giờ học của các môn đó.
- Hợp tác giúp đỡ, chia sẻ với các bạn trong lớp, trong trờng.
II. Đồ dùng dạy học
Các hình trong SGK( T.46,47)
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung Cách thức tiến hành

A. Kiểm tra
B. Bài mới
1. Hoạt động 1(15 )
- Các hoạt động học tập diễn ra trong
các giờ học.
- Mối quan hệ giữa GV và HS, HS và
HS trong từng hoạt động học tập.
H1: Quan sát cây hoa trong giờ tự
nhiên xã hội.
H2:Kể truyện theo tranh trong giờTV
H3: Thảo luận nhóm trong giờ đạo đức.
H4: Trình bày sản phẩm trong giờ thủ

công.
H5: Làm việc cá nhân trong giờ toán.
H6: Tập thể dục.
* ở trờng, trong các giờ học, các em
đợc khuyến khích tham gia vào các
hoạt động khác nhau nh: làm việc cá
nhân, với phiếu bài tập, thảo luận
nhóm, thực hành
2. Hoạt động 2(15 )
- ở trờng, việc chính của HS là học
tập.
- Các môn đợc học ở trờng.

3. Củng cố, dặn dò
- Nêu cách tốt nhất để phòng cháy khi đun
nấu.
- Hớng dẫn Hs quan sát hình và trao đổi theo
bàn.
+ Kể một số hoạt động diễn ra trong giờ học
? H1 thể hiện hoạt động gì?
? Hoạt động đó diễn ra trong giờ học nào?
? Trong hoạt động đó Gv làm gì? HS làm gì?
- Từng cặp HS hỏi và trả lời trong lớp.
- Cả lớp nhận xét, hoàn thiện phần hỏi vàtrả
lời của từng cặp.

- GV hớng dẫn HS thảo luận một số câu hỏi
giúp HS liên hệ:
+ Em thờng làm gì trong giờ học?
+ Em có thích học nhóm không?
+ Em thờng học nhóm trong giờ học nào?
+ Em thờng làm gì khi học nhóm?
+ Em có thích đợc đánh giá bài của bạn
không? Vì sao?
- Hs thảo luận.
? ở trờng, công việc chính của HS là làm gì?
? Kể tên các môn học bạn đợc học ở trờng.
? Nêu những môn học bạn thờng đợc điểm

tốt ( hoặc điểm kém) và nêu lý do.
? Kể những việc mình đã làm để giúp đỡ các
bạn trong học tập.
+ GV liên hệ đến tình hình học tập của HS
trong lớp.
Thứ ngày tháng năm 2008
Tiết 25:
Một số hoạt động ở trờng( tiếp)
I. Mục tiêu
Sau bài học này học sinh có khả năng:
- Kể đợc tên một số hoạt động ở trờng, ngoài hoạt động học tập trong giờ học.
- Nêu ích lợi của các hoạt động trên.

- Tham gia tích cực các hoạt động ở trờng phù hợp với sức khoẻ và khả năng
của mình.
II. Đồ dùng dạy học
Các hình trong SGK( T.48.49)
Tranh, ảnh về các hoạt động ở nhà trờng đợc dán vào một tấm bìa.
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1( 15 )
- Một số hoạt động ngoài giờ lên lớp

của HS tiểu học.
+ Vui chơi giải trí
+ Văn nghệ thể thao
+ Làm vệ sinh, trồng cây, tới cây
+ Giúp các gia đình thơng binh liệt sĩ.
3. Hoạt động 2( 14 )
- Giới thiệu các hoạt động của mình
ngoài giờ lên lớp ở trờng.
VD: Tham gia vệ sinh môi trờng, múa
hát tập thể, thể dục, đá bóng
+ Hoạt động ngoài giờ lên lớp làm
cho tinh thần các em vui vẻ, cơ thể

khoẻ mạnh, giúp các em nâng cao và
mở rộng kiến thức, tăng cờng tinh
thần đồng đội.
4. Củng cố, dặn dò
- Kể tên các môn học em đợc học ở trờng.
Em thích môn học nào?
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
- GV cho HS quan sát các hình trang 48,49
- HS trao đổi theo cặp đôi
- Mời một số cặp lên hỏi và trả lời.
VD hình 1:
? Bạn cho biết H1 thể hiện hoạt động gì?

Hoạt động này diễn ra ở đâu?
? Bạn có nhận xét gì về thái độ và ý thức kỉ
luật của các bạn trong hình?
- HS cùng GV nhận xét bổ sung và hoàn
thiện phần hỏi và trả lời của từng cặp.
+ GV hớng dẫn HS thảo luận. 4,5 HS đại diện
nhóm trình bày trớc lớp.
- HS cùng GV nhận xét hoàn thiện phần trình
bày của HS.
- GV giới thiệu lại các hoạt động ngoài giờ
lên lớp của HS mà các nhóm vừa nêu.
- GV nêu kết luận.

- GV nhận xét chung giờ học.
Thứ ngày tháng năm 2008
Tiết 26:
Không chơi các trò chơi nguy hiểm
Sau bài học này học sinh có khả năng:
- Sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ và trong giờ ra chơi sao cho vui khoẻ và
an toàn.
- Nhận biết các trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho ngời khác khi ở
trờng.
- Lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trờng.
II. Đồ dùng dạy học
Các hình trong SGK( T.50.51)

III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung Cách thức tiến hành
1. Hoạt động 1(17 )
- Cách sử dụng thời gian nghỉ ở trờng
sao cho vui vẻ, khoẻ mạnh và an toàn.
Sau những giờ học mệt mỏi các em
cần đi lại vận động và giải trí bằng
cách chơi một số trò chơi song không
nên quá sức để ảnh hởng đến giờ học
sau và cùng không nêm chơi trò chơi
nguy hiểm nh bắn súng cao su, đánh
quay, ném nhau.

2. Hoạt động 2
- Chọn những trò chơi để phòng tránh
nguy hiểm khi ở trờng.
+ Một số các trò chơi của HS: nhảy
dây, bắn bi, đuổi nhau quanh cầu
thang, đu bàn ghế, trèo cây
+ Phân tích mức độ nguy hiểm của
một số trò chơi.
3. Củng cố, dặn dò
- GV hớng dẫn HS quan sát các hình trang
50,51 SGK
- Hớng dẫn HS hỏi và trả lời theo cặp.

? Bạn cho biết trong tranh vẽ những gì?
- Chỉ và nói tên những trò chơi dễ gây nguy
hiểm có trong tranh.
? Điều gì có thể xảy ra nếu chơi trò chơi
nguy hiểm đó?
? Bạn sẽ khuyên các bạn trong tranh nh thế
nào?
- Mời một số cặp lên hỏi và trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.

+ GV phân lớp thành 4 nhóm
- HS mỗi nhóm kể những trò chơi mình thờng

chơi trong giờ ra chơi và thời gian nghỉ giữa
giờ. Nêu nhận xét trò chơi nào có ích, trò
chơi nào nguy hiểm.
- Cả lớp chọn những trò chơi để chơi sao cho
vui vẻ, khoẻ mạnh và an toàn.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày trớc lớp.
- GV phân tích mức độ nguy hiểm của một số
trò chơi có hại.
+ GV nhận xét chung giờ học.
Thứ ngày tháng năm 2008
Tiết 27:
tỉnh ( thành phố) nơi bạn đang sống

I. Mục tiêu
Sau bài học này học sinh có khả năng:
- Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của tỉnh( thành
phố).
- Cần có ý thức gắn bó ,yêu quê hơng.
II. Đồ dùng dạy học
Các hình trong SGK( T.52.53.54)
Tranh , ảnh su tầm một số cơ quan của tỉnh.
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung Cách thức tiến hành
1. Hoạt động 1(16 )
Một số cơ quan hành chính cấp tỉnh.

- ở mỗi tỉnh( thành phố) đều có các cơ
quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y
tế để điều hành công việc phục vụ
đời sống vật chất, tinh thần và sức
khoẻ nhân dân.
2. Hoạt động 2(16 )
Nói về tỉnh( thành phố) nơi bạn đang
sống.
3. Củng cố, dặn dò(3 )
- GV phân lớp thành 4 nhóm.
- HS mỗi nhóm quan sát các hình trong SGK
trang 52,53,54.

+ Kể tên những cơ quan hành chính, văn hoá,
giáo dục, y tế cấp tỉnh có trong các hình.
- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp.
- Cả lớp nhận xét sau mỗi ý kiến.
- GV nêu kết luận.
+ HS mỗi nhóm thu thập tranh ảnh, hoạ báo
nói về cơ quan, cơ sở văn hoá, giáo dục, hành
chính
- HS mỗi nhóm trang trí, xếp đặt các tranh
ảnh cử ng ời giới thiệu trớc lớp.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm su tầm
tranh ảnh phong phú, đẹp, giới thiệu hay.

+ GV nhận xét chung giờ học.
Thứ ngày tháng năm 2008
Tiết 28:
tỉnh ( thành phố) nơi bạn đang sống( tiếp)
I.Mục tiêu
Sau bài học này học sinh có khả năng:
- Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của tỉnh( thành
phố).
- Cần có ý thức gắn bó,yêu quê hơng.
II. Đồ dùng dạy học
Các hình trong SGK( T.4.5)
III. Các hoạt động dạy- học

Nội dung Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra( 3 )
B. Bài mới
- Hoạt động 3( 30 )
Vẽ và mô tả sơ lợc về toàn cảnh các
cơ quan hành chính, văn hoá, y tế,
giáo dục của tỉnh Hoà Bình.
VD: Nhà văn hoá, Trờng Hoàng Văn
Thụ, rạp chiếu bóng, Uỷ ban nhân dân
tỉnh Hoà Bình
- Trng bày tranh và mô tả bức tranh.
C. Củng cố, dặn dò( 2 )

- Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá,
y tế, giáo dục của tỉnh Hoà Bình.
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV gợi ý cách thể hiện những nét chính về
những cơ quan.
- GV khuyến khích trí tởng tợng của HS.
- Yêu cầu HS nêu lại tên một số cơ quan
hành chính, văn hoá, y tế, giáo dục của tỉnh
Hoà Bình.
- HS thực hành vẽ.
- HS trng bày theo nhóm.
- Lần lợt mô tả tranh.

- Cả lớp cùng GV nhận xét, bình chọn bức
tranh đẹp nhất và ngời giới thiệu hay nhất.
+ GV nhận xét chung giờ học.
Hớng dẫn chuẩn bị bài sau.
Thứ ngày tháng năm 2008
Tiết 29:
Các Hoạt động thông tin liên lạc
I. Mục tiêu
Sau bài học này, học sinh biết:
- Kể tên một số hoạt động diễn ra ở bu điện tỉnh.
- Nêu ích lợi của các hoạt động bu điện, truyền thông, truyền hình, phát thanh
trong đời sống.

II. Đồ dùng dạy học
Một số bì th
Điện thoại( đồ chơi) cố định, di động.
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung Cách thức tiến hành
1. Hoạt động 1:
Các hoạt động diễn ra ở bu điện.
- Mọi ngời đến gửi th, gọi điện thoại,
gửi bu phẩm
- Bu điện tỉnh giúp ta chuyển phát tin
tức, th tín, bu phẩm giữa các địa ph-
ơng trong nớc và giữa trong nớc với n-

ớc ngoài.
2. Hoạt động 2:
ích lợi của các hoạt động phát thanh,
truyền hình.
- Đài truyền hình, đài phát thanh là
những cơ sở thông tin, liên lạc phát
tin tức trong nớc và ngoài nớc.
- Đài truyền hình, đài phát thanh giúp
chúng ta biết đợc những thông tin,
liên lạc về văn hoá, giáo dục, kinh
tế
3. Hoạt động 3(10 )

Đóng vai: hoạt động tại nhà bu điện.
Biết cách ghi địa chỉ ngoài phong bì
th, cách quay số điện thoại, cách giao
tiếp qua điện thoại.
4.Củng cố, dặn dò(2 )
- HS thảo luận:
? Bạn đã đến bu điện cha? Hãy kể những hoạt
động diễn ra ở bu điện tỉnh?
? Nêu ích lợi của hoạt động bu điện?
? Nếu không có hoạt động bu điện thì chúng
ta có nhận đợc những th tín, những bu phẩm
từ nơi xa gửi về hoặc có gọi điện thoại đợc

không?
+ GV phân lớp thành 4 nhóm.
- HS mỗi nhóm thảo luận theo gợi ý:
+ Nêu nhiệm vụ và ích lợi của hoạt động phát
thanh, truyền hình
- Đại diện mỗi nhóm trình bày.
- GV nêu kết luận.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.
+ Đóng vai nhân viên bán tem,phong bì và
nhận gửi th, hàng.
+ Đóng vai ngời gửi th, gửi quà.
+ Sử dụng đồ dùng đã chuẩn bị chơi gọi điện

thoại.
- Mỗi nhóm trình bày trớc lớp.
+ GV nhận xét chung giờ học.

×