Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Tuần 11 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.91 KB, 64 trang )

TR ƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM NGỮ VĂN LỚP 7
Tuần 11: Ngày soạn: … / … /200…
Tiết 40:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần 12:
Bài 11 – tiết 45 : văn bản : CẢNH KHUYA
RẰM THÁNG GIÊNG
( Nguyên tiêu)
- Hồ Chí Minh -
A. Mục tiêu cần đạt :
Giúp HS
1. Nội dung: Cảm nhận và phân tích được tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước,
phong thái ung dung của chủ tòch HCM – nhà nghệ só – cuộc sống biểu hiện trong 2 bài thơ .
+ Bước đầu chỉ ra những nét chung , riêng đặc sắc của hai bài thơ ấy .
2. Tích hợp với phần TV ở bài Thành ngữ
phần TLV bài viết số 3
3. Rèn kó năng đọc và phân tích thơ Đường luật thất ngôn tứ tuyệt, đối chiếu bản dòch và bản
phiên âm chữ Hán, so sánh đối chiếu với các bài thơ Đường và thơ Đường luật đã học .
4. Giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, đất nước
B. Chuẩn bò : GV : Giáo án – tranh
HS : Soạn bài ở nhà
C. Lên lớp :
1. ổn đònh tổ chức : kiểm tra só số
2. Kiểm tra bài cũ :
? Đọc thuộc bài thơ “Bài ca nhà tranh bò gió thu phá” của Đổ Phủ
? Nêu nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ .
3. Bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1( 8’) Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả –
tác phẩm, thể loại bài thơ – luyện đọc .


GV cho HS đọc phần chú thích sgk rồi tóm tắt
ý chính về tác giả – tác phẩm .
GV hướng dẫn HS đọc => GV đọc mẫu – gọi
HS đọc – HS đọc phần từ khó sgk
? 2 bài thơ được viết theo thể thơ gì?
? Nhận xét về cách gieo vần, số câu, số chữ
trong 2 bài thơ .
( HS tìm điểm giống và khác trong thể thơ
giống: thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
I. Đọc – hiểu văn bản:
1. Tác giả – tác phẩm:
- HCM ( 1890 – 1969) là vò lãnh tụ vó đại của
DT VN
+ Là một danh nhân văn hoá thế giới
- Hai bài thơ này được Bác viết ở chiến khu
Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc
kháng chiến chống thực dân pháp .
2. Đọc – tìm hiểu từ khó ( sgk)
3. Thể loại :
- Bài 1+2 viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt
+ Cách gieo vần ( chữ cuối câu 1, 2, 4 h vần )
- Bài 2 : Thanh bằng chữ cuối cùng của các
câu 1, 2, 4 hợp .
Nguyễn Thị Hường 2008 – 2009 Trang 112
TR ƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM NGỮ VĂN LỚP 7
khác B1 viết bằng tiếng việt , B2 bằng tiếng
Hán
HĐ2 ( 22’) Hướng dẫn HS pt nội dung 2 bài
thơ
? Tìm biện pháp nghệ thuật đặc sắc trong hai

câu đầu
? Câu thơ 1 có cách so sánh gì đặc biệt?
GV:Các nhà thơ thường ví tiếng suối như
tiếng đàn ( côn sơn ca)
Còn BH thì khác ..
? Hình ảnh trăng lồng cổ thụ gợi cho ta điều
gì ?
? Hai câu thơ cuối đã biểu hiện những tâm
trạng gì của tác giả ? ( không ngủ)
? Vì sao Bác chưa ngủ ? vì say cảnh hay lo
lắng?
? Hai câu thơ cuối có từ nào được lặp lại và
điều đó có tác dụng gì đối với việc thể hiện
tâm trạng của tác giả ? ( chưa ngủ)
? Em có nhận xét gì về hình ảnh không gian
và cảnh miêu tả không gian trong bài thơ?
? Câu 2 có gì đặc biệt về từ ngữ gợi tả ?
? Phân tích 2 câu thơ cuối bài thơ ?
? Em hãy nhận xét về phẩm chất củavò lãnh
tụ ?
? Đọc bài ng tiêu làm em nhớ tới bài thơ nào
trong thơ cổ TQ .
“ Cảm nghó trong đêm thanh tónh”
? 2 bài thơ được viết trong những năm đầu rất
khó khăn của cuộc kháng chiến chống thực
dân pháp .Hai bài thơ đó đã biểu hiện tâm
hồn và phong thái của BH như thế nào trong
hoàn cảnh ấy ?
=> Trong hoàn cảnh đó ta càng thấy sự bình
tónh chủ động của Bác .

? Phong thái đó cho ta thấy Bác là một con
người như thế nào ?
II.Phân tích :
1.a) Hai câu thơ đầu của bài “ Cảnh khuya”
- Nghệ thuật so sánh : tiếng suối như tiếng hát
td => làm cho tiếng suối gần gũi với con
người hơn và có sức sống trẻ trung .
- Nghệ thuật gợi : trăng- cổ thụ : bóng -
hoa
=>Cảnh đẹp thiên nhiên thêm lung linh sống
động
b) 2 câu cuối
- Thể hiện chất nghệ só trong con người Bác
Đó là sự rung động, say mê trước cảnh thiên
nhiên hùng vó .
=>Chưa ngủ nhiều lo cho vận mệnh của đất
nước .
2. Hình ảnh không gian trong bài thơ “
Rằm ..”:
- Câu đầu không gian cao sông mênh mông
tràn đầy ánh sáng và sức sống .
- Dòng sông của nước mùa xuân, trời xuân,
trẻ khoẻ

mùa xuân tràn ngập giữa đất
trời .
- Đây không phải là cuộc du ngoạn ngắm
trăng thông thường của các nhà ẩn só mà là
những phút nghó ngơi của vò lãnh tụ trên
đường bàn luận việc nước trở về.


Phong thái ung dung lạc quan của BH thể
hiện trong hai bài thơ .
3. Phong thái ung dung lạc quan của BH thể
hiện trong 2 bài thơ :
- Đặt vào hoàn cảnh đó ta mới rõ được phong
thái của BH. Phong thái đó biểu hiện từ sự
rung cảm trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất
nước . Mặc dù ngày đêm phải lo lắng nghó
việc nước không ngủ được nhưng Bác vẫn
giành những giây phút thưởng thức cảnh đẹp .
=> Bác là người lạc quan yêu đời, yêu thiên
nhiên bình tónh chủ động trước mọi việc làm .
Nguyễn Thị Hường 2008 – 2009 Trang 113
TR ƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM NGỮ VĂN LỚP 7
? Em hãy nhận xét cảnh trong mỗi bài có nét
đẹp riêng như thế nào ? Mặc dù cả 2 bài thơ
đều miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt
Bắc .
HĐ3 (3’) HS tk nội dung và nghệ thuật bài
thơ
? HS khái quát nội dung và nghệ thuật bài thơ
HĐ4(7’) Hướng dẫn HS luyện tập
? Tìm đọc và chép lại 1 số bài thơ, câu thơ
của BH viết về trăng và cảnh thiên nhiên.
- Bài cảnh khuya tả cảnh trăng rừng lồng vào
vòm cây hoa lá tạo nên bức tranh nhiều tiếng,
nhiều lớp, nhiều đường nét .
- Bài Rằm tháng giêng tả cảnh trăng rằm
tháng giêng trên sông nước có không gian cao

rộng bát ngát tràn đầy sức sức xuân .
III. Tổng kết:
* Ghi nhớ : sgk trang 143
IV. Luyện tập:
Vd : - Trăng vào cửa sổ đòi thơ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
4. Củng cố : GV hệ thống nội dung bài
? Hai bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào ?
A. Trước CMT8 , BH mới về nước
B. Những năm đầu của cuộc kháng chiến chống pháp
C. Những năm tháng hoà bình ở MB sau kháng chiến chống pháp
D. Những năm kháng chiến chống đế quốc Mó xâm lược
5. Dặn dò : Học thuộc 2 bài thơ + ghi nhớ
ôn lại phần TV tiết sau kiểm tra 45’

Tuần 11: Ngày soạn: … / … /200…
Tiết 40:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 46: TV: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT ( 1 Tiết)
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Giúp HS nhớ, ôn lại những kiến thức đã học ở phân môn TV đã học từ đầu năm đến nay:
Quan hệ từ, từ ghép, từ láy, từ trái nghóa.
2. Rèn kó năng hệ thống hoá kiến thức đã học vào bài làm của mình
B. Chuẩn bò: GV: Ra đề photo
HS: ôn bài ở nhà
C. Lên lớp :
1.ổn đònh tổ chức : Kiểm tra só số
2. GV thông báo kiểm tra – phát đề – HS khảo đề
3. GV giám sát HS độc lập làm bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Đề ra:
I. Phần trắc nghiệm: (3đ) HS chọn đáp án
đúng nhất trong các phương án trả lời trong
các câu hỏi sau:
Câu 1: Trong các từ sau, từ nào là từ ghép
Đáp án :
Phần I:
Nguyễn Thị Hường 2008 – 2009 Trang 114
TR ƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM NGỮ VĂN LỚP 7
đẳng lập ?
A. Suy nghó C. Cười tủm
B. Đầu đuôi D. Cây cối.
Câu 2 : Trong các từ sau, từ nào không phải
là từ láy ?
A. Xinh xắn C. Đông đủ
B. Gần gũi D. Dễ dàng
Câu 3 : Nối đại từ ở cột A với nội dung ở cột
B cho phù hợp .
A B
a. bao giờ 1. Hỏi về người và
vật
b. bao nhiêu 2. Hỏi về hđ, t/c, sự
việc
c. thế nào 3. Hỏi về số lượng
d. ai 4. Hỏi về thời gian.
Câu 4: Từ Hán Việt nào sau đây không phải
là từ ghép đẳng lập
A. Xã tắc C. Sơn thuỷ
B. Quốc kì D. Giang sơn

Câu 5: Quan hệ từ “ hơn” trong câu sau biểu
thò ý nghóa quan hệ gì ?
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai ?
A. Sở hữu C. Nhân quả
B. So sánh D. Điều kiện
Câu 6: Từ nào sau đây đồng nghóa với từ “ thi
nhân” ?
A. Nhà văn C. Nhà báo
B. Nhà thơ D. Nghệ só
II. Phần tự luận: (7đ)
Câu 1 : Từ ghép là gì ? có mấy loại từ ghép ?
cho ví dụ .
Câu 2: Từ trái nghóa là gì ? cho ví dụ ? cần sử
dụng từ trái nghóa như thế nào ?
Xác đònh từ trái nghóa trongbài thơ sau:
Thiếu tất cả, ta rất giàu dũng khí
Sống, chẳng cúi đầu ; chết, vẫn ung dung
Giặc muốn ta nô lệ, ta lại hoá anh hùng
Sức nhân nghóa mạnh hơn cường bạo
Câu 3 : Tìm 1 số thành ngữ có sử dụng từ trái
B.
C
1 – d 3 –b
2 – c 4 – a
B
B
B
Phần II:
1. Từ ghép là những từ có nhiều tiếng
( thường là hai tiếng trở lên) có quan hệ ghép

nghóa.( 1đ)
- có hai loại từ ghép chính phụ và đẳng lập
vd: Đẳng lập: ẩm ướt, đầu đuôi
Chính phụ: nhà máy, cười tủm
2. – Từ trái nghóa là từ có nghóa trái ngược
nhau dựa trên 1 số cơ sở chung nào đó.
- vd: Đen/ trắng ; mưa/ nắng
- Cần sử dụng đúng chỗ, hợp lí để tạo ra thể
đối và hiện tượng tương phản làm lời văn
thêm sinh động.
- Thiếu >< giàu nhân nghóa >< cường
bạo
Sống >< chết nô lệ >< anh hùng.
3. vd : Bên trọng bên khinh
Gần nhà xa ngõ
Nguyễn Thị Hường 2008 – 2009 Trang 115
TR ƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM NGỮ VĂN LỚP 7
nghóa ?
4. Thu bài – điểm danh
5. Nhận xét – dặn dò:
Xem lại đề viết văn số 2
Tuần 11: Ngày soạn: … / … /200…
Tiết 40:
Ngày soạn :
Ngày dạy:
Tiết 47: TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 2
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Giúp HS nắm vững thêm phương pháp làm bài văn phát biểu cảm nghó
Giúp HS phát hiện các lỗi trong bài làm của mình, đánh giá nhận xét bài theo yêu cầu đề so
với bài viết số 1 để thấy sự tiến bộ hay thụt lùi của mình.

2. Kó năng tự sửa các lỗi trong bài làm của mình và rút kinh nghiệm.
3. Tích hợp phần văn trong một số tác phẩm thơ – TV: Từ đồng âm, trái nghóa, đồng nghóa
B. Chuẩn bò: GV: chấm trả bài
HS : xem lại đề bài đã viết
C. Lên lớp:
1. ổn đònh tổ chức : Kiểm tra só số
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ 1 15’) HS nhắc lại đề bài đã viết – Hướng
dẫn HS tìm hiểu đề và lập dàn bài .
GV chép đề lên bảng, hướng dẫn HS tìm hiểu
đề xác đònh nội dung bài làm và lập dàn ý
? Nội dung của đề là gì ?
? Đề bài yêu cầu vấn đề gì ?
Yêu cầu HS tìm ý và lập dàn bài theo nhóm
và gọi 2 => 3 HS nêu dàn bài của mình. GV
đưa ra dàn bài ( đáp án) đã soạn ở tiết 31 +
32 .
HĐ2(10’) GV nhận xét đánh giá bài làm của
mình .
GV nhận xét về ưu của HS, đúng thể loại
( biểu cảm) chưa ? Câu văn ý văn ra sao?
Hình thức ( cách trình bày chữ viết) có sạch
đẹp không?
A. Đề bài:
Phát biểu cảm nghó của em về cây bưởi trong
thời kì ra hoa kết trái .
II. Tìm hiểu đề:
1. Nội dung: về cây bưởi trong thời kì ra hoa

kết trái .
2. Yêu cầu : Phát biểu cảm nghó
III. Lập dàn ý :
B. Đánh giá nhận xét :
1. Nhận xét chung:
* ưu điểm: - Nhìn chung các em đã nắm được
yêu cầu của đề và cách làm 1 bài văn phát
biểu cảm nghó
- Biết tích hợp phần văn bản, TV vào bài làm
Nguyễn Thị Hường 2008 – 2009 Trang 116
TR ƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM NGỮ VĂN LỚP 7
GV nhận xét về những gì còn tồn. Trong quá
trình viết biểu cảm cần xen kẻ văn miêu tả,
kể xong bài này HS đi sâu vì vào tả.
So với bài 1 bài này HS đã dùng lời văn cô
đọng khúc chiết.
Cái sai tồn tại: bài làm sơ sài cách dùng từ,
viết tắt, câu văn lủng củng.
GV nêu cụ thể 1 số bài làm tốt 1 số bài chưa
đạt yêu cầu và nhận xét
Giúp HS rút kinh nghiệm
GV đọc 1 số bài văn hay, hs lắng nghe rút
kinh nghiệm
HĐ3( 10’) GV trả bài hướng dẫn HS sửa lỗi .
GV trả bài HS xem xét cái sai trong bài làm
của mình.
HĐ4( 5’) GV thống kê kết quả để theo dõi
chất lượng
nên một số bài có viết khá tốt.
- Các em đã có ý thức quan sát tốt theo thời

gian, không gian khi cây bưởi đâng ra hoa.
- Quan sát hình dáng khi cây bưởi kết trái
- Các em đã viết giá trò kinh tế của bưởi , của
giá trò trong cuộc sống của bản thân.
- Câu văn trôi chảy mạch lạc, chọn ý hay tiêu
biểu, bố cục rõ ràng .
* Tồn : - Viết sai chính tả, hành văn chưa
mạch lạc
- Chưa biết kết hợp kể tả và bộc lộ cảm xúc .
- Bố cục chưa rõ ràng
- Bài viết quá sơ sài
2. Nhận xét cụ thể :
1 số bài làm tốt
c. Trả và chữa lỗi:
1. GV trả bài :
2. Chữa lỗi
- Lỗi chung : Danh từ riêng, đòa danh không
viết hoa, viết tắt , dấu câu dùng tuỳ tiện .
- Lỗi riêng viết sai chính tả : 1 số phần vần
và phụ âm đầu .
D.Kết quả :
4. Củng cố : HS nhắc lại khái niệm văn biểu cảm
5. Dặn dò : VN xem lại lý thuyết văn bản biểu cảm
Chuẩn bò bài : Thành ngữ
Tuần 11: Ngày soạn: … / … /200…
Tiết 40:
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Tiết 48: TV: THÀNH NGỮ
A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức : Giúp HS: + Hiểu được đặc điểm cấu tạo và ý nghóa của thành ngữ
Nguyễn Thị Hường 2008 – 2009 Trang 117
TR ƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM NGỮ VĂN LỚP 7
+ Tăng thêm vốn thành ngữ, có ý thức sử dụng thành ngữ trong giao
tiếp
2. Tích hợp 1 số bài ca dao dân ca đã học
3. Rèn luyện kó năng sử dụng thành ngữ trong nói và viết
B. Chuẩn bò : GV: Giáo án + bảng phụ
HS: Xem trước bài ở nhà
C. Lên lớp:
1. ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1(15’) HS nắm được khái niệm thế nào là
thành ngữ .
GV : treo bảng phụ – HS đọc ví dụ –
nhận xét cụm từ “ lên thác xuống ghềnh”
? có thể thay thế 1 vài từ trong cụm từ trên
bằng những từ khác được không ?
? có thể thay đổi vò trí của các từ trong cụm từ
được không ?
? Em có kết luận gì về đặc điểm cấu tạo của
cụm từ lên thác xuống ghềnh ?
GV kết luận
?Vậy thành ngữ là gì ?
HS trả lời – nhận xét GV kết luận
? Giải thích cụm từ “ lên thác xuống ghềnh”
? Nhanh như chớp có nghóa là gì ? Tại sao lại
nói “ Nhanh như chớp”?

? Nghóa của thành ngữ bắt đầu từ đâu?
? HS lấy ví dụ về thành ngữ .
GV tk hướng HS vào nội dung phần
Ghi nhớ 2 : sgk
HĐ2(10’) Hướng dẫn HS biết các sử dụng
thành ngữ hợp lí.
HS đọc vd bằng bảng phụ => nhận xét
? Xác đònh vai trò ngữ pháp của cụm từ ( từ
ngữ ) sau:
? Cái hay của việc dùng các thành ngữ ở 2 vd
I. Thế nào là thành ngữ :
1. Ví dụ 1 : ( sgk)
2. Nhận xét :
a. Không thể thay thêm bất cứ từ nào trong
cụm từ “ lên thác xuống ghềnh”
- không thể thay đổi vò trí trong cụm từ .
=>Cụm từ trên có cấu tạo cố đònh có ý nghóa
hoàn chỉnh.
=>Vậy cụm từ đó gọi là thành ngữ
* Ghi nhớ ý 1 : ( sgk trang 144)
b. Cụm từ đó có nghóa là: con đường đi có
nhiều khó khăn hiểm trở , gian truân vất vả
c. Nhanh như chớp , sự việc diễn ra rất nhanh
không nhìn thấy.
=>Nghóa của thành ngữ bắt nguồn trực tiếp từ
nghóa đen của các từ tạo nên có và thông qua
phép chuyển nghóa như : ẩn dụ, so sánh
( nghóa bóng )
vd Tắt lửa tối đèn
Mẹ tròn con vuông.

* Ghi nhớ ý 2: ( sgk trang 144)
II. Sử dụng thành ngữ :
1. Ví dụ : sgk trang 144
2. Nhận xét:
- Bảy nỗi ba chìm =>VN
- Khi tối lửa tắt đèn
DT PN
=>Là phụ ngữ của danh từ khi
Nguyễn Thị Hường 2008 – 2009 Trang 118
TR ƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM NGỮ VĂN LỚP 7
trên là gì ?
GV hướng nội dung phần trên vào ghi nhớ 2
HĐ3(15’) Hướng dẫn HS luyện tập
HS thảo luận theo nhóm nhóm 1 (a) , 2 (b) ,
3(c)
Các nhóm treo bảng phụ

Nhận xét GV
chữa bổ sung .
Nhóm 4+5 thảo luận
Bt3 => Nhận xét – bổ sung
Nhóm 6 tìm 4 thành ngữ gt
=> Tạo ra ý nghóa hàm xúc, câu văn ngắn gọn
nhưng có tính hình tượng biểu cảm cao.
* ghi nhớ 2 : sgk trang 144
III. Luyện tập:
BT1: Tìm và giải nghóa thành ngữ .
a. – Sơn hào hải vò => những món ăn ngon có
trên núi và dưới biển.
- Nem công chả phượng => món ăn ngon sang

trọng và q
b. Tứ cố vô thân => chỉ một mình không nơi
nương tựa.
c. Da mồi tóc sương => chỉ người đã về giá,
tóc đã bạc , da có những lốm đốm chấm nâu
nhạt như đồi mồi .
BT3: Điền thêm yếu tố để thành ngữ được
trọn vẹn
- Một nắng hai sương
- Ngày lành tháng tốt
- No cơm ấm áo
- Bách chiến bách thắng
- Sinh cơ lập nghiệp
- Lời ăn tiếng nói
BT4: Sưu tầm thành ngữ không có trong sgk
và giải thích nghóa.
Vd: Đen như cột nhà cháy
Dai như đóa …
4. Củng cố :
Gọi 1=> 2 HS kể vắn tắt truyện ếch ngồi đáy giếng và thầy bói xem voi để thấy rõ lai lòch
của các thành ngữ tương ứng trên.
5. Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ
Làm bài tập còn lại
Xem trước bài : Cách làm bài văn biểu cảm.
Tuần 11: Ngày soạn: … / … /200…
Tiết 40:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần 13:
Tiết 49: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN + TIẾNG VIỆT

A. Mục tiêu cần đạt :
- Giúp HS phát huy được những ưu điểm và khắc phục các điểm còn tồn tại để bài sau tiến bộ
hơn.
- Nắm vững được cách làm tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức đã học
Nguyễn Thị Hường 2008 – 2009 Trang 119
TR ƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM NGỮ VĂN LỚP 7
- Rèn luyện kó năng làm bài, dùng từ đặt câu .
B. Chuẩn bò: GV: Chấm – trả bài
HS : Xem lại yêu cầu của đề bài
C. Lên lớp :
1. ổn đònh tổ chức :
2. Kiểm tra só số :
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1 ( 10’) GV cho HS tìm hiểu lại đề bài
2 môn bằng cách ghi phần trắc nghiệm
lên bảng của từng môn yêu cầu HS tìm
câu đúng nhất.
GV sữa bằng cách đưa ra đáp án đã soạn
tiết 42 +46.
HĐ2 ( 15’)
GV nhận xét về bài làm của HS
GV nhận xét về ưu điểm nỗi bật mà HS
làm được .
+ Nhiều bài HS làm tốt nắm chắc kiến
thức
1 số bài làm tốt
7
7
Tồn: nổi bật nhất vẫn là những em HS

người đồng bào nhận thức con chậm, lười
học
1 số bài điểm yếu
7
7
HĐ3( 15’)
GV trả bài – HS xem xét những cái sai
trong bài làm của mình .
HS tự chữa lỗi trong bài của mình
GV chữa một số lỗi HS mắc phải – chủ
yếu mắc lỗi trong phần tự luận.
I. Đề bài : văn + TV tiết 42+46
II. Đáp án:
III. Nhận xét:
Ưu điểm : nhìn chung các em đã nắm được
yêu cầu đề bài, nắm được nội dung cần diễn
đạt.
- Nắm được khái niệm và phân tích được nội
dung văn bản .
- Đã rành mạch trong lời văn ( phần tự luận)
- Đã tìm được câu trả lời đúng nhất không bò
lỗi giữa những đáp án gần giống nhau ( phần
trắc nghiệm)
Tồn :
- Một số em không tập trung làm bài, chỉlàm
phần trắc nghiệm
- Bài làm gạch xoá nhiều, bẩn, chữ viết cẩu
thả , sai chính tả.
Phần tự luận: Chưa nắm được nội dung văn
bản , sơ sài các khái niệm không chính xác.

Phần trắc nghiệm: Không tìm được ý đúng
nhất trong câu.
IV. Trả và chữa lỗi:
1. GV trả bài :
2. Chữa lỗi:
- Lỗi chung: Đa phần đònh nghóa ( TV) sai,
thiếu nội dung phần tự luận văn bản 7nắm
bài chưa sâu => sơ sài.
- Lỗi riêng: .
7
làm phần trắc nghiệm ( chưa hoàn chỉnh0
- Chính tả viết sai
Nguyễn Thị Hường 2008 – 2009 Trang 120
TR ƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM NGỮ VĂN LỚP 7
HĐ4: (5’) GV lấy điểm vào sổ thống kê .
4. Củng cố : GV nhắc lại 1 số kiến thức có liên quan => bài kiểm tra
5. Dặn dò: Xem bài : Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
Tuần 11: Ngày soạn: … / … /200…
Tiết 40:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 50: TLV: CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Nội dung: - Giúp HS biết phát biểu cảm tưởng, đánh giá đối với tác phẩm văn học
- Tập phát biểu trước lớp 1 cách tự nhiên chủ động
- Tập trình bày cảm nghó về một số tác phẩm đã học trong chương trình .
2. Tích hợp với phần văn ở những bài thơ trữ tình: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng
Phần TV ở bài Thành ngữ .
3. Rèn kó năng phân tích văn bản mẫu , lập dàn ý cho một đề bài
B. Chuẩn bò: GV: Giáo án

HS: Chuẩn bò bài ở nhà .
C. Lên lớp:
1. ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1(20’)
HS đọc bài văn sgk => nhận xét .
? Bài văn viết về bài ca dao nào?
( HS đọc liền mạch bài ca dao( 4 câu)
? Tác giả phát biểu cảm nghó của mình về bài
ca dao bằng cách tưởng tượng, liên tưởng hồi
tưởng , suy ngẩm về các hình ảnh chi tiết của
I. Tìm hiểu về cách làm bài văn biểu cảm về
tác phẩm văn học :
1. Ví dụ :
Đọc bài văn “ Cảm nghó về một bài ca dao”
2. Nhận xét:
- tác giả phát biểu cảm nghó của mình về bài
ca dao bằng cách.
+ Những hình ảnh
2
t
: “ Bóng một người đội
Nguyễn Thị Hường 2008 – 2009 Trang 121
Lớp Giỏi Khá TB Yếu - Khá Trên >
5
< 5
7
7

TR ƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM NGỮ VĂN LỚP 7
nó. Hãy chỉ ra các yếu tố đó trong bài văn?
? Những hình ảnh nào là liên tưởng ?
( Tả cảnh tiếng gió , lời nấc kêu gọi trời của
người trong tranh )
? Những hình ảnh nào mang tính chất hồi
tưởng ?
? tác giả suy ngẫm điều gì?
( Từ con sông Ngân Hà tác giả liên tưởng tới
câu chuyện Ngưu lang – Chức nữ => Từ đó
lại liên tưởng tới nỗi nhớ thương ai đó của
chính mình)
? Theo em những cảm xúc , T
2
ấy có bắt
nguồn từ những hình ảnh chi tiết trong tác
phẩm không?
? Từ việc tìm hiểu bài văn em hãy trình bày
hiểu biết của mình về việc phát biểu cảm
nghó về tác phẩm văn học.
HS trả lời – nhận xét => GV hướng vào phần
ghi nhớ
? Bài cảm nghó về tác phẩm văn học gồm có
mấy phần ? ( HS phải tìm hiểu bố cục bài văn
Ngân Hà : 3 phần MB, TB, KB =>Tìm hiểu
nội dung từng phần ..)
HĐ2(20’) Hướng dẫn HS luyện tập
GV hướng dẫn HS ( nhóm 1, 2 ,3 )
HS thảo luận nhóm => nhận xét
Nhóm 4, 5, 6 thảo luận nhóm

GV hướng dẫn HS => Đưa ra một vài gợi ý
về dàn bài .
? MB cần giới thiệu cái gì ?
? TB cần nói tới cái gì ?
Những cảm xúc suy nghó do tác giả gợi lên .
GV gợi ý HS lập dàn bài => từ dàn bài HS T
2

viết thành 1 bài văn hoàn chỉnh .
khăn, mặc áo dài chấp tay sau lưng, quay mặt
trông trời lấp lánh sao bêm cái cầu rửa ở cái
bờ ao mờ mờ”.
+ Những hình ảnh liên tưởng : 1 người quen
thuộc của tôi có thể họ hạng ruột thòt đang
kiếm ăn ở một phương xa đang hướng về cố
hương .
+ Những hình ảnh có tính chất hồi tưởng : Tôi
chỉlơ mơ nghe thầy giáo dạy, giảng các ý, các
nghóa và so sánh hình tượng tất cả tâm trí …
gọi nhện.
+ Suy ngẫm về các hình ảnh : Thì ra cái vùng
sao như cát… nhiều bạn tôi xưa cũng thấy như
thế .
=>Những T
2
liên tưởng nhận xét suy ngẫm
biến những câu ca dao rời rạc thành mạch
cảm xúc liền mạch dạt dào.
* Ghi nhớ ý 1: sgk trang 147
=>Bài cảm nghó về tác phẩm văn học có 3

phần MB, TB, KB.
II. Luyện tập :
BT1: Phát biểu cảm nghó về 1 trong các bài
thơ cảm nghó .., Cảnh khuya, Rằm tháng
giêng.
BT2: Lập dàn ý cho bài phát biểu cảm tưởng
về bài thơ Ngẫu nhiên..
* Gợi ý :
MB: Giới thiệu bài thơ và ấn tượng chung,
khái quát về tác phẩm .
TB:
- Những cảm xúc suy ngẫm gợi lên qua bài
thơ
* Tình huống viết bài thơ : đb, tác giả quá
bất ngờ khi bò gọi là “ khách”
+ T
2
1 người xa quê bao năm, nghó tới ngày
Nguyễn Thị Hường 2008 – 2009 Trang 122
TR ƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM NGỮ VĂN LỚP 7
? KB khẳng đònh vấn đề gì ?
trở về quê với bao bồi hồi, bao niềm vui
mong chờ vậy mà khi trở về lại lạc lõng, bò
coi là xa lạ . Ngay chính nơi chôn nhau cắt
rốn của mình .
+ Niềm vui hoá thành nỗi buồn : mong chờ
ngậm ngùi, xót xa.
+ Ta thấy cảm thông với tác giả, thương
nhữngngười xa xứ như ông
* Tác giả hiểu vs mình bò coi là khách

+ Tác giả rời quê đã lâu, thế hệ già không
còn, quê hương có nhiều thay đổi
+ Thời gian khiến nàh thơ thay đổi vóc dáng
+ Nghệ thuật : lời văn ngậm ngùi xót xa
+ Lòng ta cũng xót xa.Ta càng hiểu hơn tình
cảm của ông bà mình … đối với quê hương.
Nghệ thuật đối đáp, tương phản khẳng đònh
tình quê mãi không bao giờ thay đổi.
* Ta càng trân trọng yêu kính nhà thơ
* Liên tưởng tình quê hương của mình,
chamẹ, những người mình biết
Kết bài : n tượng chung về bài thơ
Mong ước của bản thân.
4. Củng cố : GV hệ thống nội dung bài thơ
5. Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ – làm bài tập
Chuẩn bò bài viết văn số 3
Tuần 11: Ngày soạn: … / … /200…
Tiết 40:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 51 + 52
TLV: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
A. Mục tiêu cần đạt :
Giúp HS
1. Nội dung : Viết được bài văn biểu cảm thể hiện tình cảm chân thật của bản thân đối với
một người gần gũi, thân thuộc.
2. Tích hợp một số tác phẩm thơ trữ tình và các biện pháp tu từ
3. Rèn luyện kó năng viết văn biểu cảm, kó năng kết hợp tự sự, miêu tả văn biểu cảm.
4. Giáo dục HS tính sáng tạo, nghiêm túc thật thà trong thi cử
B. Chuẩn bò : GV: Ra đề – dàn bài

HS: ôn bài và giấy bút.
C. Lên lớp :
Nguyễn Thị Hường 2008 – 2009 Trang 123
TR ƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM NGỮ VĂN LỚP 7
1. ổn đònh tổ chức : Kiểm tra só số
2. GV thông báo đề kiểm tra: ghi đề lên bảng
3. GV giám sát HS độc lập làm bài
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV ghi đề bài lên bảng
HS phải tuân thủ theo các bước làm một bài
văn biểu cảm.
Trước khi làm HS phải biết tìm hiểu đề ? Đề
thuộc thể loại gì ? Biểu cảm ?
? Đề đưa ra yêu cầu nào buộc em phải thực
hiện ? Em hiểu yêu cầu ấy như thế nào?

Sau đó lập dàn ý ( đại cương – chi tiết)
? Dự đònh MB như thế nào ?
? TB nêu cái gì ?
? KB ra sao?
2
C
HS viết thành bài văn của mình
Yêu cầu: Bài viết phải rõ ràng. Trình bày
sạch đẹp bài viết không được viết tắt chú ý
lỗi chính tả không viết hoa tuỳ tiện.
I. Đề ra:
Hãy phát biểu cảm nghó của em về một người
thầy hoặc cô giáo cũ mà em nhớ nhất .
II. Dàn bài :

MB: Nêu lí do mà em yêu mến cô và thầy
giáo đó .
TB:
- Nêu được đặc điểm của thầy cô giáo
- Mối quan hệ giữa em với thầy cô giáo
- Đặc điểm hình dáng của thầy cô giáo
- Những kó niệm khi em được học cô,
thầy
- Kó niệm sâu sắc nhất của em đối với
thầy, cô giáo.
KB: Tình cảm của em đối với thầy cô giáo ấy
Yêu cầu : làm đúng thể loại, sát đề giọng văn
giàu cảm xúc thân thương.
III. Biểu điểm :
MB: (1đ) Hình thức – chữ đẹp ( 2đ)
TB: ( 6đ)
KB: ( 1đ)
4. Thu bài – điểm danh:
5. Nhận xét – dặn dò:
HS học lại lí thuyết văn biểu cảm
Đọc và xem trước bài “ Tiếng gà trưa”
Tuần 11: Ngày soạn: … / … /200…
Tiết 40:
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tuần 14:
Tiết 53 +54: Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA
- Xuân Quỳnh -
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Nội dung: Giúp HS

Nguyễn Thị Hường 2008 – 2009 Trang 124
TR ƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM NGỮ VĂN LỚP 7
+ Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng đằm thắm của những kó niệm về tuổi thơ và tình cảm bà
cháu được thể hiện trong bài thơ.
+ Thấy được nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả qua những chi tiết tự nhiên,
bình dò.
2. Tích hợp phần TV: Điệp ngữ và văn bản biểu cảm
3. Rèn luyện kó năng đọc, cảm thụ và phân tích chi tiết biểu cảm
4. Giáo dục HS tình yêu thương con người ( tình bà cháu ) tình yêu quê hương đất nước .
B. Chuẩn bò: GV: Bài soạn – tranh minh hoạ
HS : Đọc – trả lời câu hỏi ( sgk trang 151)
C. Lên lớp :
1. ổn đinh tổ chức: kiểm tra só số
2. Kiểm tra bài cũ : (không )
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1(20’) Hướng dẫn HS tìm hiểu chung văn
bản
HS đọc phần chú thích sgk trang 150
? Nêu khái quát một vài nét chính về tác giả
XQ?
GV chốt lại
Thơ XQ nhẹ nhàng, bình dò nhưng rất lắng
đọng thấm thía thể hiện những rung cảm và
khát vọng của một trái tim phụ nữ chân thành
đằm thắm.
XQ sáng tác không nhiều nhưng không có
những tác phẩm đặc sắc : Sóng, Hoa dọc
chiến hào, Sân ga chiều em đi.
Bài thơ gợi lại những kó niệm tuổi thơ về tình

bà cháu qua những chi tiết bình thường nhưng
xúc động chân thành.
GV hướng dẫn HS đọc thơ : đọc chậm rãi, rõ
ràng từng câu; mỗi câu 3 chữ ( Tiếng gà trưa)
cần ngắt nghó .
Điệp khúc này con gà mái mơ .. này con ..
Đọc nhấn mạnh chữ “ này”

liệt kê
Đoạn cuối đọc giọng truyền cảm , trữ tình .
? Bài thơ được viết theo thể thơ nào ?
Trong 1 số khổ có câu 3 chữ lặp đi lặp lại
( Tiếng gà trưa)

Sử dụng điệp ngữ tạo âm
hưởng da diết khắc hoạ nỗi nhớ khôn nguôi.
HĐ2. HS tìm hiểu chi tiết nội dung bài thơ
Hướng dẫn HS tìm hiểu mạch cảm xúc
I. Đọc – hiểu văn bản:
1. Tác giả – tác phẩm :
a) XQ ( 1942 – 1988)
Quê làng Lakhê – thò xã Hà Đông – Hà tây
- Là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện
đại VN.
- Thơ XQ thường viết về những điều bình dò
gần gũi trong đời sống thường nhất , trong gia
đình, tình yêu, tình mẹ con…
b) Bài thơ được viết trong thời kì đầu của
cuộc kháng chiến chống đế quốc Mó ( in trong
tập Hoa dọc..chiến hào )

2. Đọc – tìm hiểu từ khó:
a. Đọc bài thơ:
- Thể thơ 5 chữ ( ngũ ngôn)
II. Phân tích:
1. Tìm hiểu mạch cảm xúc của bài thơ
- Cảm hứng của tác giả từ: tiếng gà trưa
- Hình ảnh tiếng gà trưa gợi kó niệm thời ấu
Nguyễn Thị Hường 2008 – 2009 Trang 125
TR ƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM NGỮ VĂN LỚP 7
củabài thơ : 20’
? Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được
khơi gợi từ sự việc gì ?
? Tiếng gà trưa được nhắc lại mấy lần ? ( 4
lần)
vò trí ở đâu ? ( Đầu các khổ )
? Em có cảm nhận gì về những hình ảnh được
thể hiện ở từng khổ thơ?
? Mạch cảm xúc của bài thơ được diễn biến
như thế nào?
HS thảo luận – nhận xét
GV: Hình ảnh người bà với ty , sự chắt chiu
chăm lo cho cháu. Cùng những mong ước nhỏ
bé của tuổi thơ
Tiếng gà trưa đã đi vào cuộc chiến đấu cùng
với các chiến só .
? Em có nhận xét gì về mạch cảm xúc ấy của
tác giả
Tiết 54: HĐ1( 25’) hs tìm hiểu những kó niệm
và hình ảnh người bà, tình cảm bà cháu của
nhà thơ.

? Tiếng gà trưa đã gợi lại trong tâm trí người
chiến só những hình ảnh và kó niệm nào của
tuổi thơ ?
HS từ tìm những hình ảnh về kó niệm

trả
lời
=>nhận xét => kết luận
? Các câu thơ ấy thể hiện điều gì ?
? Em có nhận xét gì về tình cảm của tác giả ?
( Qua đó bài thơ đã biểu hiện những tình cảm
gì của tác giả ?)
GV: Trong dòng kó niệm tuổi thơ in đậm nét
nhất vẫn là hình ảnh bà và tình bà cháu
chúng ta cùng đi pt hình ảnh người bà trong kó
niệm của cháu.
thơ. Nó như một sợi dây liên kết các hình ảnh
vừa như dòp cho dòng cảm xúc của nhân vật
trữ tình.
- Diễn biến mạch cảm xúc
+ Trên đường hành quân – dừng chân bên
xóm nhỏ – người chiến só chợt nghe tiếng gà
nhảy ổ - gợi kỉ niệm tuổi thơ : Hình ảnh gà
mái tơ , hình ảnh bà, mơ ước tuổi thơ.

Bố cục tự nhiên, mạch cảm xúc đan xen,
hợp lí . Khắc sâu tình yêu quê hương đất
nước.
2. Những kỉ niệm và tình cảm của nhà thơ
a. Những hình ảnh và sự việc trong kỉ niệm

của nhà thơ
+ ổ rơm hồng những trứng ..
… lông óng như màu nắng .
=>Hình ảnh những con gà mái mơ mái vàng
và ổ trứng hồng đẹp như trong tranh.
+ có tiếng bà vẫn mắng
….. Rồi sau này lang mặt
=>1 kỉ niệm tuổi thơ dại : tò mò xem trộm gà
đẻ bò bà mắng
+ Tay bà khum soi trứng …
Dành từng quả chắt chiu…
=>Hình ảnh người bà đầy lòng yêu thương,
chắt chiu dành dụm chăm lo cho cháu.
+ Để cuối năm bán gà ..
.. Đi qua nghe sột soạt ..
=>Qua những kỉ niệm được gợi lại tác giả
biểu lộ tâm hồn trong sáng, hồn nhiên của 1
em bé và tình cảm trân trọng yêu quý đối với
bà của đứa cháu.
b. Hình ảnh bà :
+ Bà tần tảo chắt chiu trong cảnh nghèo khó :
.. Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu…
Bà lo đàn gà toi
Nguyễn Thị Hường 2008 – 2009 Trang 126
TR ƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM NGỮ VĂN LỚP 7
? Hình ảnh bà được miêu tả qua những từ ngữ
và hình ảnh cụ thể nào ?
? Qua đó em cảm nhận được gì về tình cảm
bà cháu được thể hiện trong bài thơ

HĐ2(5’) HS tk nội dung và nghệ thuật
? Em có nhận xét gì về giá trò nội dung và
nghệ thuật của bài thơ?
HS khái quát nhận xét – GV kết luận
HĐ3(10’) HS luyện tập
Gọi HS đọc thuộc – nếu các em đã thuộc
HS tự nêu cảm nghó – GV nhận xét
Mong trời đừng sương muối .
+ Bà dành trọn tình thương yêu chăm lo cho
cháu : dành dụm chi chút để cuối năm bán gà,
may cho cháu quần áo mới.
+ Bà bảo ban nhắc nhở cháu, ngay cả khi
mắng trách cháu cũng là tình yêu thương
cháu.

Bài thơ gợi những kỉ niệm về bà đã biểu
hiện tình bạn cháu thật sâu nặng, thắm thiết
Bà chắt chiu, chăm lo cho cháu, cháu yêu
thương kính trọng và biết ơn bà.
III. Tổng kết :
* Ghi nhớ: sgk trang 151
IV. Luyện tập:
- Học thuộc 1 đoạn của bài thơ
- Nêu cảm nghó của em về tình bà cháu
trong bài thơ
4.Củng cố : Hệ thống nội dung bài
? Bài thơ được viết theo thể thơ nào ? Nhận xét về cách gieo vần.
? Hình ảnh người bà và tình cảm bà cháu được thể hiện như thế nào trong bài thơ
5. Dặn dò : Học thuộc ghi nhớ – thuộc bài thơ
Chuẩn bò bài : Điệp từ .

Tuần 11: Ngày soạn: … / … /200…
Tiết 40:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 55 : TV: ĐIỆP NGỮ
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Nội dung: Giúp HS hiểu được thế nào là điệp ngữ và giá trò của điệp ngữ
Biết sử dụng điệp ngữ khi cần thiết .
2. Tích hợp văn bản Tiếng gà trưa và văn bản biểu cảm.
3. Rèn kó năng tìm và dùng điệp ngữ trong văn bản .
B. Chuẩn bò: GV: Soạn giáo án + bảng phụ
HS: ng/c bài ở nhà.
C. Lên lớp:
1. ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số
Nguyễn Thị Hường 2008 – 2009 Trang 127
TR ƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM NGỮ VĂN LỚP 7
2. Kiểm tra bài cũ:
? Thành ngữ là gì ? Cho ví dụ
? Cần sử dụng thành ngữ như thế nào ?
3. Bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1(15’) HS nắm được thế nào là điệp ngữ
GV treo bảng phụ khổ thơ đầu và cuối bài
thơ “ Tiếng gà trưa” – HS đọc và nhận xét.
? Ở 2 khổ thơ đầu và cuối bài thơ có những
từ ngữ nào được lặp đi lặp lại ?
? Các từ ấy được nhắc lại có tác dụng gì?
( Nhấn mạnh, gây ấn tượng “ Tiếng gà trưa”
gợi ra trong lòng tác giả biết bao cảm xúc,
khẳng đònh mệnh đề chiến đấu của nhà thơ

– chiến só )
GV tk
? Vậy điệp ngữ là gì ?
Tác dụng của điệp ngữ ?
HS kn – nhận xét – GV hướng vào phần ghi
nhớ .
HS lấy vd về điệp ngữ
Vd: Thơ
Văn xuôi: Tre Việt Nam.
? Sử dụng điệp ngữ trong thơ và văn xuôi có
tác dụng như thế nào ? ( làm nổi bật ý, gây
cảm xúc mạnh)
HĐ2(10’) HS nắm được 1 số dạng ĐN
HS đọc 3 ví dụ ( khổ thơ đầu trong “ Tiếng
gà trưa”; 2 đoạn thơ trong sgk )
GV đã ghi ra bảng phụ – nhận xét .
? Hãy so sánh cách dùng các điệp ngữ trong
các khổ thơ ở 3 ví dụ
Tìm đặc điểm của mỗi dạng điệp ngữ .
HS lấy ví dụ
Ai ơi có nhớ ai không
o bông ai ướt khăn đầu ai khô
GV phân tích làm rõ các dạng điệp ngữ ở ví
dụ
? Điệp ngữ có mấy dạng ? ( nhiều dạng )
HS đọc ghi nhớ sgk trang 152
HĐ3 ( 15’) Hướng dẫn HS luyện tập
HS thảo luận theo nhóm
I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ :
1. Ví dụ : Đọc khổ thơ đầu và cuối của bài “

Tiếng gà trưa”.
2. Nhận xét:
- Những từ được lặp lại : nghe, này, vì
- Tác dụng
+ Nghe: gợi âm thanh của tiếng gà gợi về
quá khứ của tuổi thơ ( nhấn mạnh cảm giác
khi nghe tiếng gà )
+ Này: Nhấn mạnh sự việc
+ Vì : Thể hiện sự quyết tâm giết giặc của
người chiến só ( Nhấn mạnh ng chiến đấu của
chiến só)
=>Cách lặp đi lặplại từ ngữ như trên gọi là
điệp ngữ
* Ghi nhớ 1 : ( sgk trang 152)
vd: Tre xanh xanh tự bao giờ
Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh
II. Các dạng điệp ngữ :
1. Ví dụ ( sgk)
2. Nhận xét :
vd1: Điệp ngữ ngắt quãng
vd2: Điệp ngữ nối tiếp
vd3: Điệp ngữ chuyển tiếp ( Đường vòng
tròn)
* Ghi nhớ 2 : ( sgk trang 152)
III. Luyện tập:
BT1: Tìm điệp ngữ và nêu tác dụng .
- Điệp ngữ trong đoạn văn: 1 dân tộc, dân tộc
Nguyễn Thị Hường 2008 – 2009 Trang 128
TR ƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM NGỮ VĂN LỚP 7
Nhóm 1 +2 bt1

Đại diện nhóm trả lời – nhận xét
GV chữa – theo đáp án
Nhóm 3+ 4 thảo luận
Đại diện nhóm 3 trả lời nhóm 4 nhận xét –
GV bổ sung .
Nhóm 5 + 6 thảo luận
Đại diện nhóm 6 trả lời
Nhóm 5 nhận xét – GV bổ sung
đó .
nhấn mạnh sức mạnh của dân tộc, khẳng
đònh ý chí quyết tâm chống thực dân pháp và
giành độc lập .
- Điệp ngữ ở đoạn thơ : đi cấy, trông td nhấn
mạnh vai trò của nhà nông khi phải dựa vào
trời đất, dựa vào sức lao động của mình ,
biểu thò sự lo lắng và mong chờ , hi vọng
ngày th h .
BT2: Tìm điệp ngữ và chỉ ra từng dạng
Đv gồm 4 câu .
Câu 1+2 : Xa nhau : Đường ngắt quãng
Câu 3+ 4 : Một giấc mơ : ĐN vòng tròn
BT3 :
a) Đoạn văn lặp một số từ không có tác dụng
biểu cảm mà khiến cho đoạn văn lủng củng,
rườm rà, không thoát ý .
b) Sửa lại : Bỏ bớt 1 số từ lặp ( lỗi lặp)
4. Củng cố : Hệ thống nội dung bài
? Kiểu điệp ngữ nào được dùng trong đoạn thơ sau :
Hoa dãi nguyệt, nguyệt in một tấm,
Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông

Nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng
Trước hoa dưới nguyệt trong lòng xiết bao
( Chinh phụ ngâm khúc )
A. Điệp ngữ cách quãng C. Điệp ngữ chuyển tiếp
B. Điệp ngữ nối tiếp D. Hai kiểu A và B
5. Dặn dò : Học thuộc ghi nhớ – làm BT4
Chuẩn bò bài : Luyện nói : phát biểu cảm nghó
Tuần 11: Ngày soạn: … / … /200…
Tiết 40:
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 56 : TLV :
LUYỆN NÓI: PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Nội dung: Giúp HS hiểu được tình cảm thái độ trong văn biểu cảm để phát biểu 1 cách tự
nhiên những suy nghó của mình 1 cách chân thực về 1 tác phẩm văn học .
2. Củng cố kiến thức : về cách làm bài Phát biểu cảm nghó về tác phẩm văn học
Nguyễn Thị Hường 2008 – 2009 Trang 129
TR ƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM NGỮ VĂN LỚP 7
3. Luyện tập Phát biểu cảm nghó miệng trước tập thể , bày tỏ cảm xúc suy nghó về tác phẩm
văn học
B. Chuẩn bò: GV: Soạn giáo án + xem trước 1 số bài văn mẫu
HS: Chuẩn bò bài nói của mình cho đề sgk trang 154 phần chuẩn bò ở nhà .
C. Lên lớp :
1. ổn đònh tổ chức : Kiểm tra só số
2. Kiểm tra bài cũ :
? Nêu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học?
3. Bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1 ( 10’) Kiểm tra bài chuẩn bò ở nhà của

HS
GV kiểm tra việc chuẩn bò ở nhà của HS
GV hướng dẫn HS cách làm
HS phải đọc kó đề để xác đònh đề hình dung
tưởng tượng khung cảnh tự nhiên và tình cảm
của tác giả như thế nào ?
- Chi tiết chú ý và hứng thú nhất
- Qua bài thơ em hiểu HCM là người như thế
nào ?
GV hướng dẫn HS theo dàn bài sgk trang 154
Vd: MB ( chọn 1 trong 2 cách )
C1: Giới thiệu hoàn cảnh, sự ra đời của bài
thơ

cx
C2: Giới thiệu ấn tượng cảm xúc của mình về
bài thơ trước.
KB: Có thể theo nhiêu cách
- Bài thơ cho ta thấy BH là một nhà CM, 1
nhà thơ.
- Qua bài thơ ta thấy BH là một con người lạc
quan, yêu đời …
- Đọc bài thơ, ta thấy BH là một nghệ só biết
yêu cái đẹp và sáng tạo cho đời.
HĐ2( 10’) HS thực hành nói theo nhóm tổ
HS chia nhóm, tập nói theo nhóm, cử nhóm
trưởng phụ trách, nhóm thư ký ghi biên bản,
nhận xét góp ý
I. Chuẩn bò :
Đề bài : phát biểu cảm nghó về một trong hai

bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng .
1. Tìm hiểu đề :
- Nội dung của đề : Một trong hai bài thơ
- Yêu cầu đề: Phát biểu cảm nghó
2. Lưu ý :
+ Nghi thức : Thưa gửi trước khi nói, cảm ơn
khi kết thúc .
+ Dùng văn nói: điệu bộ, ánh mắt
+ Cần ngắn gọn: Chọn những chi tiết phải gợi
cảm gây ấn tượng mạnh.
3. Dàn bài
4. Gợi ý chuẩn bò đoạn văn nói
MB: Giới thiệu tác phẩm
+ Cảnh khuya ( hay RTG) là mộ bài thơ …
+ Cảnh khuya được BH sáng tác vào thời kì ..
- Giới thiệu ấn tượng, cảm xúc của mình ..
+ Đọc bài cảnh khuya, em thấy 1 bức tranh
thiên nhiên hiện ra trong tâm trí ..
+ Bài Cảnh khuya thật thú vò …
TB: - Chuẩn bò đoạn văn nêu cảm nhận chung
về hình ảnh trong bài ( phẩm chất, tâm hồn)
- Chuẩn bò đv nêu cảm nghó theo từng câu thơ
KB:
II. Thực hành nói theo nhóm tổ :
Nhóm 1: MB
Nhón 2 : KB
Nhóm 3 + 4 : Đoạn 1 phần thân bài
Nhóm 5 + 6 : Đoạn 2 phần thân bài
III. Thực hành tập nói trước lớp :
Cử đại diện nhóm trình bày nội dung trước

lớp
Nguyễn Thị Hường 2008 – 2009 Trang 130
TR ƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM NGỮ VĂN LỚP 7
GV theo dõi các nhóm hđ, nhắc nhở
HĐ3 ( 20’) Thực hành đại diện nhóm nói
trước lớp
Cử đại diện nhóm nói trước lớp .
HS nhận xét – bổ sung – GV quan sát
Theo dõi nhận xét chấm điểm – tổng kết, rút
kinh nghiệm
4. Củng cố : HS nhắc lại cách làm bài văn PBCN về tác phẩm văn học
5. Dặn dò : HS xem lại lý thuyết văn PBCN
Đọc và soạn bài : Một thứ quà của lúa non : cốm
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần 15:
Tiết 57 – văn bản : MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
A. Mục tiêu cần đạt :
1. Nội dung : Giúp HS cảm nhận được phong vò đặc sắc, nét đẹp văn hoá trong 1 thứ quà độc
đáo và giản dò của dân tộc.
- Bước đầu biết được thể văn tuỳ bút, thấy được sự tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc trong tuỳ
bút của Thạch Lam
2. Tích hợp với phần TV ở bài Chơi chữ và chuẩn mực sử dụng từ với phần TLV ở bài ôn tập
văn biểu cảm, đánh giá .
3. Rèn luyện kó năng đọc, cảm nhận và tìm hiểu, pt chất trữ tình, chất thơ trong văn bản tuỳ
bút .
4. Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước , cảm nhận được nét đẹp văn hoá dân tộc .
B. Chuẩn bò : - GV: Soạn bài + tranh
- HS : Đọc và chuẩn bò bài ở nhà
C. Lên lớp :

1. ổn đònh tổ chức : Kiểm tra só số
2. Kiểm tra bài cũ:
? Đọc thuộc và diễn cảm bài thơ “ Tiếng gà trưa”
? Hình ảnh nổi bật nhất xuyên suốt bài thơ là?
A. Tiếng gà trưa C. Người bà
B. Qủa trứng hồng D. Người chiến só
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1 (10’) hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu
chung về văn bản .
HS đọc phần chú thích và tóm tắt về tác giả
Thạch Lam

gv bổ sung và đưa ra một số
nét chính
I. Đọc – hiểu văn bản:
1. Tác giả – tác phẩm:
* Thạch Lam: 1910 – 1942 sinh tại Hà Nội
- Là nhà văn nổi tiếng và là thành viên của
nhóm tự lực văn đoàn.
Nguyễn Thị Hường 2008 – 2009 Trang 131
TR ƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM NGỮ VĂN LỚP 7
- Thạch Lam tên Nguyễn Tường Vinh

đổi
Nguyễn Tường Lân .
Trong nhóm tự lực văn đoàn ( trước CM với
một số tên tuổi như Nhất Linh , Khá Hưng
văn chương TL dù đậm cảmhứng lãng mạn
nhưng không hề thoát li đời sống .

GV hướng dẫn HS cách đọc và đọc mẫu
HS đọc và tìm hiểu 1 số từ khó sgk .
GV giới thiệu đây là bài tuỳ bút
HS tìm hiểu về thể loại của văn bản.
? Thế nào là tuỳ bút ?
HS đọc chú thích sau phần tác giả – tác phẩm
sgk
Trả lời – gv nhắc lại
? Thể tuỳ bút chú trọng việc gì ?
? Bố cục của văn bản có thể chia như thế
nào ? ( mấy phần , đoạn) nội dung từng phần .
HS chia đoạn – nhận xét
GV nhận xét bổ sung và kết luận
3 đoạn
HĐ2( 22’) hướng dẫn phân tích chi tiết văn
bản
?Bài tuỳ bút nói về cái gì ?
1 thứ quà của lúa non : cốm – 1 sản phẩm kết
tinh của thiên nhiên trời đất và sự khéo léo
của con người . giá trò của cốm .
? Để nói về đối tượng ấy tác giả đã sự dụng
phương thức biểu đạt nào?
HS tìm hiểu đoạn 1 : sgk
? Tác giả mở đầu bài viết về cốm bằng những
hình ảnh và chi tiết nào ?
( hương thơm ấy gợi nhắc đến hương vò của
cốm 1 thứ quà thanh nhã và tinh khiết .
? Tác giả sử dụng những cảm giác ấn tượng
nào để tạo nên tính biểu cảm .
? Để miêu tả những hình ảnh về cốm tác giả

đã sử dụng từ loại gì ? từ ngữ như thế nào ?
- Có sở trường viết trng và tuỳ bút .
* Bài “ Một thứ quà …” rút từ tập tuỳ bút HN
băm sáu phố phường viết về cảnh và phong
vò của HN. Đạc biệt là những món ăn thường
ngày khá bình dò.
2. Đọc hiểu từ khó : (sgk)
3. Thể loại: ( tuỳ bút )
- Tuỳ bút là một thể văn giàu chất trữ tình
biểu cảm. Tuy có chỗ gần giống các thể bút
kí sự ở yếu tố miêu tả yếu tố miêu tả ghi
chép những hình ảnh sv mà nhà văn quan
sát ..
- Tuỳ bút chú trọng việc bộc lộ cảm xúc suy
tư đánh giá của mình trước cuộc sống.
4. Bố cục : 3 đoạn
Đ1 : Đầu .. như chiếc thuyền rồng
Hương vò đặc sắc và sự hình thành hạt cốm
Đ2: Tiếp

nhũn nhặn : giá trò của cốm
Đ3: Còn lại : Ý nghóa sâu xa của việc hưởng
thụ và sự đề nghò của tác giả.
II. Phân tích :
1. Phương thức biểu đạt :
- Biểu cảm trực tiếp cảm xúc của mình qua
các chi tiết miêu tả, bình luận và nhận xét
2. Hương vò đặc sắc và sự hình thành hạt cốm
- Cảm hứng được gợi lên từ hương thơm của
lá sen trong làn gió mùa hạ lướt qua mặt hồ .

=>Cách dẫn nhập vào bài tự nhiên, gợi cảm
bộc lộ rõ sự tinh tế và thiên về cảm giác của
tác giả.
- Tác giả huy động nhiều cảm giác để cảm
nhận đối tượng đặc biệt là khứu giác để cảm
nhận hương thơm của cốm.
- Tác giả sử dụng nhiều tính từ chỉ màu sắc,
Nguyễn Thị Hường 2008 – 2009 Trang 132
TR ƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM NGỮ VĂN LỚP 7
GV: Nghề làm cốm nổi tiếng ở làng vòng -
HN
HS tìm hiểu đọan 2 sgk
? Tác giả nhận xét như thế nào về tục lệ dùng
hồng, cốm làm để sêu tết của nội dung ta
thấy sự hoà hợp …?
GV cho HS tìm những chi tiết thể hiện qua từ
ngữ .
GV giới thiệu về màu sắc : So sánh màu sắc
+ hồng - màu ngọc lựu già và cốm – màu
ngọc thạch
Hương vò : 1 thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc
=>2 vò nâng đỡ nhau .
GV: Cốm là thức dâng của trời đất mang
trong nó hương vò vừa thanh nhã vừa đậm đà
của đồng quê nội cỏ thích hợp với xứ sở nông
nghiệp lúa nước . Sánh cùng hồng – hoà hợp
bằng biểu trưng cho sự gắn bó hoà hợp trong
tình duyên đôi lứa .
=>Tác giả bình luận phê phán thói chuộng
ngoại, bắt chước người ngoài giữa những kẻ

mới giàu có, vô học, không biết thưởng thức
và trân trọng những sản vật cao quý kín đáo
và nhũn nhặn của tr t dân tộc .
HS tìm hiểu đoạn 3 sgk
? Sự tôn trọng của tác giả đối với việc thưởng
thức 1 món quà bình dò đã được thể hiện như
thế nào ?
( HS tìm 1 số chi tiết thể hiện )
? Qua sự đánh giá cách thưởng thức thì tác
giả có đề nghò gì không?
? Em có nhận xét gì về nét văn hoá ẩm thực
của dân tộc mình ?
hương vò miêu tả thấm đượm cảm xúc của tác
giả về hương vò đặc sắc của cốm.
Nhà văn tập trung miêu tả hình ảnh các cô
hàng cốm, đồng thời thể hiện sự trân trọng
những người làm ra cốm.
3. Gía trò của cốm:
- Việc dùng hồng và cốm làm lễ vật sêu tết
của nội dung ta rất thích hợp và hợp lí có ý
nghóa sâu xa.
- Câu đầu của đoạn có giá trò chứa đựng trong
hạt cốm rất bình dò, khiêm nhường: thức quà
riêng biệt của đất nước, thức dâng của những
cánh đồng lúa mang trong hương vò mộc mạc
giản dò và thanh khiết của đồng quê VN
- Tác giả bình luận về một phương diện giá trò
văn hoá của cốm => không chỉ là quà mà còn
là một nét văn hoá ẩm thực của dân tộc .
- Nhà văn ca ngợi sự hoà hợp của hồng và

cốm trên hai phương diện màu sắc và hương

4. Ý nghóa sâu xa của việc hưởng thụ và sự
đề nghò của tác giả .
( Cốm không phải là thức quà của người vội ..
thảo mộc )
=>Đoạn văn bàn về sự thưởng thức cốm
tưởng như không cần bàn đến việc ăn cốm,
ăn cốm là sự thưởng thức nhiều giá trò được
kết tinh ở cốm, đấy cũng chính là cái nhind
văn hoá trong ẩm thực .
- Đề nghò của tác giả mua cốm hãy nhẹ
nhàng, trân trọng một sản phẩm quý .
III. Tổng kết:
* Ghi nhớ : ( sgk trang 163)
Nguyễn Thị Hường 2008 – 2009 Trang 133
TR ƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM NGỮ VĂN LỚP 7
HS thảo luận nhóm

trình bày

GV bổ
sung
HĐ3 (2’) HS tổng kết
HS khái quát nội dung và nghệ thuật của văn
bản
GV hướng hs vào phần ghi nhớ sgk
HĐ 4 ( 6’) Hướng dẫn HS luyện tập
GV giới thiệu 1 số câu


hs tự tìm
IV. Luyện tập :
1 Sưu tầm thơ, ca dao về cốm
Vd: Đêm giăng chày đập vang thôn bản
Phấn cốm bay bay phủ lá ngàn
( Thôi Hiệu )
Gỉa gạo thì ốm, giả cốm thì khoẻ
( Tục ngữ )
- Đọc đoạn văn của NT – Bài cốm
4. Củng cố : GV hệ thống nội dung bài
? Thế nào là tuỳ bút ?
? Nêu giá trò của cốm- món ăn ẩm thực của dân tộc VN
5. Dặn dò : HS học bài + học thuộc ghi nhớ và một đoạn em thích
Chuẩn bò bài : Chơi chữ

Ngày soạn:
Ngày dạy:
TV : CHƠI CHỮ
A. Mục tiêu cần đạt :
1. Nội dung: Giúp HS hiểu được thể nào là chơi chữ , hiểu được một số lối chơi chữ thường
gặp
+ Bước đầu cảm nhận cái hay, lí thú do hiệu quả nghệ thuật của biện pháp này đêm lại
2. Tích hợp phần văn ở một bài ca dao dân ca
Phần TLV ở bài văn biểu cảm
3. Rèn luyện kó năng phân tích, cảm nhận và tập vận dụng chơi chữ đơn giản trong nói và viết
.
B. Chuẩn bò : GV: Giáo án + bảng phụ
HS :Xem bài ở nhà
C.Lên lớp :
1. ổn đònh tổ chức: Só số

2. Kiểm tra bài cũ :
? Điệp ngữ là gì ? có tác dụng như thế nào ?
? Có mấy dạng điệp ngữ? Cho ví dụ mỗi loại.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1.(12’) HS hiểu được thế nào là chơi chữ .
HS đọc ví dụ .GV ghi bảng phụ – nhận xét
? Bài ca dao trong ví dụ có mấy từ lợi ? ( 3
lợi )
? Em có nhận xét gì về nghóa của các từ lợi
trong bài ca dao ?
I. Thế nào là chơi chữ:
1. Ví dụ : ( sgk )
2. Nhận xét:
* ý nghóa của các từ lợi :
- Lợi 1 : có nghóa là thuận lợi, lợi lộc ( tính từ)
- Lợi 2: phần thòt gắn liền với răng ( chuyển
Nguyễn Thị Hường 2008 – 2009 Trang 134
TR ƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM NGỮ VĂN LỚP 7
lợi 1 : lợi lộc, thuận lợi
lợi 2: không phải nghóa như lợi 1, chuyển
sang một nghóa khác.
? Việc sử dụng từ lợi ở câu cuối bài ca dao
dựa vào hiện tượng gì của từ ngữ .
? Việc sử dụng từ lợi ở bài ca dao trên có tác
dụng gì?
? Qua ví dụ ta thấy hiện tượng nêu trên gọi là
chơi chữ ? Vậy chơi chữ là gì ?
HS trả lời – nhận xét – GV hướng HS vào
phần ghi nhớ sgk – HS đọc – lấy ví dụ

HĐ2 (13’) HS tìm hiểu một số lối chơi chữ
HS đọc ví dụ, GV ghi sgk

bảng phụ, nhận
xét
? Ngoài lối chơi chữ như phần 1 còn có những
lối chơi chữ khác . Hãy chỉ rõ lối chơi chữ ở
ví dụ bảng phụ .
GV: Ví dụ 1: Ranh tướng

danh tướng
Có ý giểu cợt ranh: trẻ ranh , ranh con .
Ví dụ 3: cá đối – cối đá
Mèo cái – mái kèo
Ví dụ 4: riêng chung
? Nêu các lối chơi chữ thường gặp?
HS nhắc – nhận xét – GV hướng vào phần
ghi nhớ
GV giới thiệu thêm
Có thể kết hợp lối chơi chữ đồng âm với lối
chơi chữ đồng nghóa :
Ví dụ : Chuồng gà kê sát chuồng vòt ( gà + vòt
kê HV)
- Người ra lối chơi chữ bằng cách dùng từ
cùng tg nghóa .
Chàng cóc ơi ! chàng cóc ơi
Thiếp bén duyên chàng có thế thôi
Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé
Ngàn vàng khuôn chuộc dấu vôi vôi
( Hồ Xuân Hương)

( Chơi chữ sử dụng trong cuộc sống trong văn
thơ, đặc biệt là trong thơ văn trào phúng, câu
đối, câu đố …)
HĐ3 (15’) GV hướng dẫn HS luyện tập
nghóa từ tính từ sang danh từ)
* việc sử dụng từ lợi ở câu cuối bài ca dao là
dựa vào hiện tượng đồng âm. Đây là nghệ
thuật “ đánh tráo ngữ nghóa”
* tác dụng gây cảm giác bất ngờ dí dỏm, hài
hướt làm cho câu văn hấp dẫn thú vò
* Ghi nhớ 1: ( sgk 164)

II . Các lối chơi chữ :
1. Ví dụ : ( sgk)
2. Nhận xét :
Ví dụ 1

dùng lối nói gần âm
Ví dụ 2

dùng cách điệp âm để chơi chữ
( lấy toàn bộ phụ âm đầu M )
Ví dụ 3 : Dùng lối nói lái để chơi chữ
Ví dụ 4: Dùng từ ngữ trái nghóa
* Ghi nhớ 2: ( sgk 165)

III. Luyện tập :
BT1 : Tìm từ ngữ dùng để chơi chữ trongbài
thơ
- Bài thơ vừa dùng lối chơi chữ đồng âm, vừa

Nguyễn Thị Hường 2008 – 2009 Trang 135
TR ƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM NGỮ VĂN LỚP 7
HS đọc bài thơ sgk và thảo luận nhóm 1+2+3
Đại diện nhóm trả lời - nhận xét – GV nhận
xét bổ sung kết luận
? Tìm trong mỗi câu có những tiếng nào chỉ
các sự vật gần gũi nhau ? cách nói đó có phải
là chơi chữ không ?
Nhóm 4,5 thảo luận

HS trả lời – nhận xét
GV chữa theo đáp án
Sưu tầm một số cách chơi chữ trong sách báo
HS về nhà tìm
GV cho HS tìm hiểu bài tập 4 - nhận xét


GV chữa .
dùng từ gần âm .
- Các từ ngữ chỉ các loài rắn : liu điu, rắn, hổ
lửa, mai gầm, ráo, lằn roi, trâu lổ , hổ mang.
BT2: Hai câu có các tiếng chỉ sự gần nghóa.
- Thòt, mỡ, giò, chả
- Nứa, tre, trúc, hóp
BT3:
BT4: Bác Hồ liên tưởng từ gói cam đến câu
thành ngữ “ khổ tận cam lai” nghóa là : qua
tận cùng nỗi khổ sẽ đến ngày sung sướng .
Bài thơ thể hiện niềm lạc quan, tin tưởng vào
thắng lợi


sự dụng lối chơi chữ đồng âm.
4.Củng cố : GV hệ thống nội dung bài .
? Tác giả đã sử dụng lối chơi chữ nào trong câu ?
Cô xuân đi chợ hạ, mua cá thu về, chợ hãy còn đông …
A. Dùng từ đồng âm C. Dùng các từ cùng trường nghóa
B. Dùng cặp từ trái nghóa D. Dùng lối nói lái
5. Dặn dò : Học thuộc ghi nhớ – làm BT3
Chuẩn bò bài làm: Thơ lục bát

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 59+60:
TLV: TẬP LÀM THƠ LỤC BÁT
A. Mục tiêu cần đạt :
1. Nội dung: Giúp HS hiểu được luật thơ lục bát . Phân biệt được thơ lục bát với văn vần 6/8,
câu lục bát với dòng thơ .
2. Tích hợp với phần văn ở một số câu ca dao dân ca ở thể thơ lục bát
phần TV ở Điệp ngữ, chơi chữ .
3. Rèn luyện kó năng pt thi luật thơ luật bát .Bước đầu tập làm thơ lục bát đúng luật và có
cảm xúc .
B. Chuẩn bò: GV: Soạn bài + chuẩn bò 1 số câu thơ lục bát
HS: Chuẩn bò trước 1 số câu thơ lục bát .
C. Lên lớp:
1. ổn đònh tổ chức: kiểm tra só số
2. Kiểm tra bài cũ:
? Chơi chữ là gì ? có tác dụng như thế nào ?
? Nêu các lối chơi chữ thường gặp? Cho ví dụ
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Nguyễn Thị Hường 2008 – 2009 Trang 136

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×