Trờng tiểu học yên hng - năm học : 2007 - 2008
Tuần 15
Thứ hai ngày tháng năm 2007
Thể dục ( Đ/ C: Quyên dạy)
TậP ĐọC ( tiết số 29)
CáNH DIềU TUổI THƠ
I. MụC tiêu:
1. Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết.thể
hiện niềm vui sớng của đám trẻ khi chơi thả diều.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài( mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc, khát khao).
* Hiểu nội dung bài: Niềm vui sớng và khát vọng tốt đẹp và trò chơi thả diều mang lại
cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm cảnh diều bay lơ lững
trên bầu trời.
II. Đồ DùNG DạY-HọC:
1. Giáo viên : Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
2. Học sinh : SGK, vở,
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
1. ổn định(1 phút): Lớp hát.
2. Bài cũ(3 phút): Hai HS đọc tiếp nối nhau đọc chuyện Chú Đất Nung(phần sau)
trả lời các câu hỏi 2, 3, 4 trong SGK.
3. Bài mới(35 phút): gtb.
a) Hớng dẫn HS luyện đọc
- 1 HSG đọc toàn bài.
- GV chia đoạn, Bài chia ra làm 2 đoạn: đoạn 1(5
dòng), đoạn 2(còn lại).
- HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm
và giúp HS hiểu nghĩa những từ ngữ đợc chú thích
sau bài: yêu cầu HS đặt câu với từ huyền ảo (VD :
Cảnh núi non hùng vĩ đẹp một cách thật huyền ảo);
- GV lu ý HS : ( bảng phụ)
+ Nghỉ hơi dài dấu ba chấm trong
+ Biết nghỉ hơi đúng chỗ, biết đọc liền mạch một số
cụm từ
- Một HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b). Tìm hiểu bài :
* Đoạn 1: HS đọc thầm và trả lời các CH :
+ CH 1 : Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả
cánh diều ? (Cánh diều mềm mại nh cánh bớm./ Trên
I. Luyện đọc:
- nâng lên, trầm bổng, sao sớm,
khổng lồ,
- câu : Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo
bè..// nh gọi thấp xuống những
vì sao sớm.
- cụm từ: Tôi đã ngửa cổ suốt một
thời mới lớn để chờ đợi nàng tiên
áo xanh bay xuống từ trời / và bao
giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu
xin : Bay đi diều ơi! Bay đi !
II. Tìm hiểu bài:
1. Vẻ đẹp của cánh diều.
- Nh cánh bớm mầm mại.
Giáo viên : nguyễn minh nguyệt
Trờng tiểu học yên hng - năm học : 2007 - 2008
cánh diều có nhiều loại sáo sáo đơn, sáo kép, sáo
bè Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.)
? Tác giả quan sát cánh diều bằng những giác quan
nào? ( Tai và mắt)
? Nội dung đoạn 1 ?
* Đoạn 2: HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
CH 2 (tách làm hai câu hỏi nhỏ) :
+ Trò chơi thả diều đem lại trẻ em những niềm vui
lớn nh thế nào ? (Các bạn hò hét nhau thả diều thi,
vui sớng đến phát dại nhìn lên trời.)
+ Trò chơi thả diều đem lại cho ớc mơ của trẻ em
nh thế nào ? (Nhìn lên bầu trời huyền ảo, đẹp nh một
tấm thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy lòng cháy
lên, cháy mãi khát vọng./ Suốt thời mới lớn, bạn đã
ngửa cổ chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống tới
trời, bao giờ cũng hi vọng, tha thiết cầu xin :(Bay đi
diều ơi ! bay đi !)
+ CH 3: Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn
nói điều gì về cánh diều tuổi thơ ? (HS có thể trả lời 1
trong 3 ý đã nêu ý nào cũng đúng nhng đúng nhất là
ý 2 Cánh diều khơi gợi ớc mơ của tuổi thơ.)
? Bài văn nói lên điều gì?(ND)
c). Hớng dẫn HS đọc diễn cảm.
- 2 HS đọc nối tiếp bài, XĐ giọng đọc của mỗi đoạn
- GV hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn
cảm 1 đoạn.
- Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.
- Sáo đơn, sáo kép, sáo bè nh
gọi thấp xuống những vì sao sớm.
2.Trò chơi thả diều đem lại niềm
vui và những ớc mơ đẹp.
- Hò hét nhau thả diều thi,
- Nhìn lên bầu trời đêm đẹp nh 1
tấm thảm khổng lồ,bàn đã ngửa
cổ chờ đợi một nàng áo tiên xanh
bay xuống từ trời,
* ND: Bài văn nói lên niềm vui s-
ớng và những khát vọng tốt đẹp
mà trò chơi thả diều mang lại hco
đám trẻ mục đồng.
III.Luyện đọc diễn cảm và HTL
Tuổi thơ của tôi đợc nâng lên từ
những cánh diều.
Chiều chiều, trên bãi thả,đám
trẻ em mục đồng chúng tôi hò hét
nhau thả diều thi. Cánh diều mềm
mại nh cánh bớm. Chúng tôi vui
sớng đến phát dại nhìn lên
trời.Tiếng sáo diều vi vút trầm
bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo
bè.nh gọi thấp xuống những vì
sao sớm.
4.Tổng kết- Củng cố ( 1-2 phút): Khái quát ND bài
5. Dặn dò ( 1 phút): GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò đọc trớc nội dung bài CT sau, mang đến lớp một đồ chơi theo
yêu cầu của BT (2), suy nghĩ để làm tốt BT3 (miêu tả một đồ chơi.)
TOáN( tiết số 71)
CHIA HAI Số Có TậN CùNG BằNG CHữ Số O
I. MụC TIÊU
- Giúp HS biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
Giáo viên : nguyễn minh nguyệt
Trờng tiểu học yên hng - năm học : 2007 - 2008
II. Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên : SGK, ND,.
2.Học sinh : SGK, vở,
III. CáC HOạT ĐộNG dạy học CHủ YếU:
1. ổn định(1 phút): Lớp hát , chuẩn bị sách vở...
2. Bài cũ(3 phút): HS làm lại BT 1, 2.
3. Bài mới (35 phút): gtb
a). Ví dụ :
- GV ghi VD lên bảng.
- Hớng dẫn HS vận dụng chia một số cho một
tích để tìm kết quả ( Viết 40 dới dạng tích của
hai thừa số )
- GV chốt: Cả ba cách làm đều đung, ngng
cách 1 là tiện hơn cả.
+ Vậy 320 : 40 bằng bao nhiêu ?
+ Em có nhận xét gì về kết quả của hai phép
chia : 320 : 40 và 32 : 4
+ Nhận xét gì về các chữ số của 320 và 32;
40 và 4 ?
* GV kết luận:
* GV ghi VD 2 lên bảng
- HS nêu miệng cách làm, GV và HS cùng
làm trên bảng
* Kết luận chung.
b). Thực hành:
Bài 1 : HS nêu yêu cầu
- HS tự làm vào vở, 2 HS lên bảng làm.
Bài 2 : HS nêu yêu cầu và làm.
a) X x 40 = 25600 b) X x 90 = 3780
X = 25600 : 40 X = 37800 :
90
X = 640 X = 420
Bài 3 : HS đọc, xác định yêu cầu BT
- Hớng dẫn HS giải.
- HS làm vào vở, 2 HS lên bảng chũa, nhận
xét.
1. Ví dụ :
VD1: 320 : 40 = ?
Cách 1: 320 : ( 10 x 4) = ...
Cách 2: 320 : ( 8 x 5 ) = ...
Cách 3 : 320 : ( 2 x 20 ) = ...
* Để thực hiện 320 : 40 ta chỉ việc xoá
đi 1 chữ số 0 ở tận cùng của SBC, SC đ-
ợc 32 và 4 rồi thực hiện phép chia .
Vậy : 320 : 40 = 32 : 4
VD2: 32 000 : 400
32 000 400
0 0 80
0
2. Thực hành:
Bài 1. Rèn kĩ năng chia hai số có tận
cùng là chữ số 0
Bài 2. Vận dụng chia... để tìm thành
phần cha biết của phép tính
a) X = 640 b) X = 420
Bài3: Rèn kỹ năng giải toán.
Bài giải
a)Nếu mỗi toa xe chở đợc 20 tấn hàng
thì cần số toa xe là :
180 : 20 = 9 (toa)
b) Nếu mỗi toa xe chở đợc 30 tấn hàng
thì cần số toa xe là :
180 : 30 = 6 ( toa )
Đáp số : a) 9 toa.
b) 6 toa.
4. Tổng kết Củng cố( 1-2 phút):( GV đa bảng phụ): Đúng ghi Đ; sai ghi S :
90 : 20 = 4 (d 1)
90 : 20 = 4 ( d 10)
5. Dặn dò ( 1 phút): Nhận xét, đánh giá giờ học, chuẩn bị giờ sau
CHíNH Tả( tiết số 15)
CáNH DIềU TUổI THƠ
I. MụC tiêu:
1. Nghe và viết đúng chính tả ,trình bày đúng một đoạn trong bài Cánh diều tuổi thơ.
Giáo viên : nguyễn minh nguyệt
Trờng tiểu học yên hng - năm học : 2007 - 2008
2. Luyện viết đúng tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch, thanh hỏi
/ thanh ngã.
3. Biết miêu tả một đồ chơi khác trò chơi theo yêu cầu của BT(2), sao cho các bạn hình
dung đợc đồ chơi, có thể biết chơi và trò chơi đó.
II. Đồ DùNG DạY HọC
1. Giáo viên : SGK, bảng phụ,...
2. Học sinh : Một vài đồ chơi phục cho BT(2),3 Ví dụ : chong chóng, chó lái xe, chó
bông biết sủa, tàu thuỷ, ô tô cứu hoả, búp bê.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC chủ yếu
1. ổn định(1 phút): Lớp hát.
2. Bài cũ (3 phút): : GV đọc cho HS viết 5, 6 tính từ viết bằng chữ s hoặc x ( chứa
tiếng có vần ât hoặc âc) theo yêu cầu của BT (3) tiết trớc.
3. Bài mới (35 phút): gtb.
a) Hớng dẫn HS nghe viết
- GV ( hoặc 1 HS ) đọc đoạn văn viết chính tả trong bài
Cánh diều tuổi thơ. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm đoạn văn, chú ý những chữ mình dễ lẫn.
- Luyện viết một số từ trọng yếu.
- HS nêu quy tắc viết chính tả của bài này, cách ngồi,
cầm bút,... ?
- HS gấp SGK GV đọc từng câu hoặc từng bộ ngắn
trong câu cho HS viết.
- Đọc soát lỗi ( HS đổi vở soát bài )
- GV chấm, chữa lỗi, nhận xét.
b) Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2 : (lựa chọn)
- HS viết vào vở tên một số đồ chơi, trò chơi mỗi em
viết khoảng 8 từ ngữ .
Bài tập 3 : Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn miêu
tả đồ chơi ( trò chơi ) dễ hiểu nhất, hấp dẫn nhất.
+ Ví dụ :
Tả đồ chơi : - Tôi muốn tả cho bạn biết chiếc ô tô cứu
hoả mẹ mới mua cho tôi. Các bạn hãy xem này ( cho
các bạn xem ): chiếc xe cứu hoả trong thật oách : toàn
thân màu đỏ sậm, các bánh xe màu đen, còi cứu hoả
màu vàng tơi đặt ngay trớc nóc xe. Mỗi lần tôi vặn máy
dới bụng xe, thả xe xuống đất, lập tức xe chạy tới chạy
lui, đèn báo hiệu lấp loáng, rú còi báo động y hệt chiếc
xe cứu hoả loại xịn .
- Tôi sẽ làm thử để các bạn biết cách cho xe chạy . ..
1. Luyện viết : mềm mại, phát
dại, trầm bổng,
2. Hớng dẫn HS làm bài tập.
Bài 2a: Tên 1 số đồ chơi.
- ch : đồ chơi : chong chóng,
chó bông, chó đi xe đạp, que
chuyền
- trò chơi : chọi dế, chọi cá,
chọi gà, thả chim, chơi
chuyền.
- Tr - đồ chơi : trống ếch,
trống cơm, trống trợt..
- trò chơi : đánh trống, trốn
tìm, trồng nụ, trồng hoa, cấm
trại, bơi trải, cầu trợt
Bài 3: HS nêu. Nhận xét bài
của bạn.
4. Tổng kết - Củng cố ( 1 phút) : Khái quát ND bài
5. Dặn dò ( 1 phút) : GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở
KHOA HọC( tiết số 29)
TIếT KIệM NƯớC
I. MụC TIÊU: Sau bài học, HS biết :
- Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nớc.
- Giải thích đợc lí do phải tiết kiệm nớc.
Giáo viên : nguyễn minh nguyệt
Trờng tiểu học yên hng - năm học : 2007 - 2008
- Vẽ tranh cỗ động tuyên truyền tiết kiệm nớc.
II. Đồ DùNG DạY HọC:
1.Giáo viên : Hình trang 60, 61 SGK.
2. Học sinh : SGK, VBT
III. HOạT ĐộNG DạY HọC chủ yếu
1. ổn định(1 phút): Lớp hát .
2. Bài cũ(3 phút): Để bảo vệ nguồn nớc, bạn, gia đình và địa phơng của bạn nên và
không nên làm gì ?
3. Bài mới(35 phút): gtb.
a). Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao tiết kiệm nớc và
làm thế nào để tiết kiệm nớc.
- HS quan sát hình vẽ trang 60, 61 SGK rồi nêu
không nên làm để tiết kiệm nớc.
- HS quan sát hình vẽ trang 61 và đọc phần thông tin
ở mục bạn cần biết để trả lời câu hỏi này.
+ GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo
cặp. Phần trả lời của HS cần nêu đợc :
- Những việc nên làm tiết kiệm nớc, thể hiện qua các
hình sau :
- GV liên hệ thực tế :
- Gia đình, trờng học và địa phơng em có đủ nớc
dùng không ?
- Gia đình và nhân dân địa phơng đã có ý thức tiết
kiệm nớc cha ?
*Kết luận :(SGV)
b). Hoạt động 2 : Đóng vai tuyên truyền tiết kiệm n-
ớc .
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm :
- Xây dựng bản cam kết tiết kiệm nớc.
- Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền
cổ động mọi ngời cùng tiết nớc.
- GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ, đảm bảo
rằng mọi HS đều tham gia.
+ Các nhóm lên trình bày. GV đánh giá nhận xét,
chủ yếu tuyên dơng các sáng kiến tuyên truyền cổ
động mọi ngời cùng tiết kiệm nớc.
4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét u, khuyết điểm.
1. Tìm hiểu tại sao tiết kiệm nớc và
làm thế nào để tiết kiệm nớc.
- Hình 1 : Khoá vòi nớc, không để
nớc tràn.
- Hình 3 : Gọi thợ chữa ngay khi
ống nớc hỏng, nớc bị rò rỉ.
- Hình 5 : Bé đánh răng, lấy nớc
vào cốc xong, khoá máy ngay.
* Những việc không nên làm để
tránh lãng phí nớc, thể hiện qua
các hình sau :
- Hình 2 : Nớc chảy tràn không
khoá máy.
- Hình 4 : Bé đánh răng và để nớc
chảy tràn, không khoá máy ngay.
- Hình 6 : Tới cây, để nớc chảy
tràn lan.
* Lí do cần phải tiết kiệm nớc đợc
thể hiện qua các hình trang 61 :
- Hình 7 : Vẽ cảnh ngời tắm dới
vòi hoa sen, vặn vòi nớc rất to
- Hình 8 : Vẽ cảnh ngời tắm dới
vòi hoa sen, vặn vòi nớc vừa phải,
nhờ thế có nớc cho ngời khác
dùng.
2. Đóng vai tuyên truyền tiết kiệm
nớc .
4. Tổng kết - Củng cố ( 1 phút) : Khái quát ND bài
5. Dặn dò ( 1 phút) : GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà thực hiện tiết kiệm nớc.
LUYệN Từ Và CÂU(T29)
Mở RộNG VốN Từ : Đồ CH I, TRò CH IƠ Ơ
I. MụC tiêu:
- HS biết tên một số đồ chơi, những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại.
- Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con ngời khi tham gia các trò chơi.
II . Đồ DùNG DạY- HọC
1.Giáo viên : SGK, bảng phụ, tranh
2. Học sinh : SGK, VBT
Giáo viên : nguyễn minh nguyệt
Trờng tiểu học yên hng - năm học : 2007 - 2008
III . CáC HOạT ĐộNG DạY HọC chủ yếu :
1.ổn định(1 phút): Lớp hát.
2.Bài cũ (3 phút): HS nói lại HS cần ghi nhớ của tiết LTVC trớc.làm lại BTIII.1
3.Bài mới(35 phút): gtb.
Bài tập 1 :
- GV dán tranh minh hoạ. Cả lớp quan
sát kĩ từng tranh, nói đúng, nói đủ tên
những đồ chơi ứng với các trò chơi
trong mỗi tranh.
Bài tập 2
- GV dán lên bảng tờ giấy đã viết tên
các đồ chơi, trò chơi.
- HS viết vào vở một số đồ chơi, trò
chơi mới lạ với mình.
Bài tập 3: -HS đọc yêu cầu BT, Cả lớp
theo dõi trong SGK.
- HS trao đổi trong nhóm 4
- GV lu ý : Nói rõ những đồ chơi có ích
có hại nh thế nào ? Chơi đồ chơi thế
nào có lợi, thế nào thì có hại ?
- Đại diện các nhóm trình bày, kèm lời
thuyết minh. Cả lớp và GV nhận xét,
chốt lại :
Bài tập 4: HS làm và trả lời.
HS đặt một câu với một trong các từ
trên.
Bài tập 1 :
+Tranh 1 : - đồ chơi : diều
- trò chơi : thả diều
+ Tranh 2 - đồ chơi : đèn s tử, đèn gió, đèn ông
sao.
- đồ chơi : múa s tử, rớc đèn
+ Tranh 3 - đồ chơi : dây thừng, búp bê, bộ xếp
hình nhà cửa, đồ chơi nấu bếp
- trò chơi : nhảy dây, cho búp bê ăn bột ,
xếp hình nhà cửa , thổi cơm
+Tranh 4 - đồ chơi : màn hình, bộ xếp hình
- trò chơi : trò chơi điện tử, lắp ghép hình
+Tranh 5 - đồ chơi : dây thừng
- trò chơi : kéo co
+Tranh 6 - đồ chơi : khăn bịt mắt
Bài tập 2 :trò chơi mới lạ với mình.
VD :
* Đồ chơi : bóng quả cầu kiếm quân cờ
súng phun nớc du cầu trợt đồ hàng
các viên sỏi que chuyền mảnh sành bi
viên đá lỗ tròn chai vòng tàu hoả
máy bay mô tô con ngựa..
* Trò chơi : đá bóng đá cầu đấu kiếm cờ
tớng bắn súng phun nớc đu quay cầu trợt
- bày cổ trong đêm trung thu chơi ăn quan
chơi chuyền nhảy lò cò chơi bi đánh đáo
trồng nụ trồng hoa ném vòng vào cổ chai
tàu hảo trên không đua mô tô trên sàn quay
cỡi ngựa.
Bài tập 3: Kể trò chơi mà bạn trai, bạn gái hay chơi
( có lợi)
Bài tập 4: Đáp án.
- say mê, say sa, đam mê, mê thích, ham thích, hào
hứng
4. Tổng kết - Củng cố ( 1 phút) : Khái quát ND bài
5. Dặn dò ( 1 phút) : GV nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày tháng năm 2007
Mĩ thuật ( Đ/C : Quyên dạy)
TOáN ( tiết số 72)
CHIA CHO Số Có HAI CHữ Số
I . MụC TIÊU
- Giúp HS thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số.
- Đặt tính đúng, trình bày bài sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy- học:
1. Giáo viên : SGK, ND,.
2. Học sinh : SGK, vở,
Giáo viên : nguyễn minh nguyệt
Trờng tiểu học yên hng - năm học : 2007 - 2008
III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC CHủ YếU
1.ổn định(1 phút): Lớp hát, chuẩn bị sách vở,...
2.Bài cũ (3 phút): HS làm lại BT 2
3. Bài mới (35 phút): gtb
a). Ví dụ :
* Trờng hợp chia hết : 672 : 21 = ?
- GV ghi VD lên bảng
- Làm thế nào để tính đợc kết quả ?
- GV giới thiệu cách đặt tính và tính:
(SGK)
* Trờng hợp chia có d(Tơng tự SGK)
779 : 18 = ?
* GV hớng dẫn cách ớc lợng
b). Thực hành:
Bài 1 : HS nêu yêu cầu
- HS đặt tính rồi tính vào vở, 2 HS lên
bảng.
Bài 2 : HS đọc đề bài.
- HS đọc thầm xác định yêu cầu của đề
bài.
- Hớng dẫn cách giải
- HS nêu miệng cách giải
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm
Bài 3 : HS nhắc lại quy tăc tìm một thừa số
cha biết ; tìm số chia cha biết.
1. Ví dụ :
a) Trờng hợp chia hết : 672 : 21 = ?
672 21
63 32
42
42
0
- Phép chia hết :Số d bằng 0
b) Trờng hợp chia có d: 779 : 18 = ?
( SGK)
- phép chia có d: Số d < số chia
2. Luyện tập :
Bài 1: Rèn kỹ năng đặt tính và tính.
a) 12 b) 7
16 d(20) 7 d(5)
Bài 2:Rèn kỹ năng giải toán có lời văn.
Số bộ bàn ghế đợc xếp vào mỗi phòng là:
240 : 15 = 16 ( bộ )
Đáp số : 16 bộ bàn ghế.
Bài 3: Vận dụng kĩ năng làm tính chia để
tìm thành phần cha biết của phép tính:
a) X = 21 b) X = 47
4. Tổng kết - Củng cố ( 1 phút) : Khái quát ND bài
5. Dặn dò ( 1 phút) : GV nhận xét tiết học.
- Hớng dẫn về nhà.
Kể CHUYệN ( tiết số 15)
Kể CHUYệN Đã NGHE, Đã ĐọC
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói :
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện ( đoạn truyện ) đã nghe, dã đọc về đồ
chơi trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
- Hiểu câu chuyện ( đoạn truyện), trao đổi đợc với các bạn về tính cách của nhân vật và ý
nghĩa cuả câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ DùNG DạY HọC:
1.Giáo viên: ND chuyện, bảng lớp viết sẵn đề bài.
2.Học sinh: SGK, vở,
III. CáC HOạT ĐộNG HọC chủ yếu
Giáo viên : nguyễn minh nguyệt
Trờng tiểu học yên hng - năm học : 2007 - 2008
1. ổn định(1 phút): Lớp hát, chuẩn bị sách vở,....
2.Bài cũ (1-2 phút): 1 HS kể lại 1 2 đoạn câu chuyện Búp bê của ai bằng lời kể
của búp bê.
3.Bài mới (35 phút): gtb
a) Hớng dẫn HS kể chuyện
+ Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp theo dõi
trong SGK.
- GV viết đề bài, gạch dới những từ ngữ quan trọng .
- HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK ( gợi ý HS
3 câu truyện đúng với chủ điểm
+Chuyện nào có nhân vật là những đồ chơi của trẻ
em
+ Truyện nào có nhân vật là con vật gần gũi với trẻ
em?
- HS giới thiệu tên câu chuyện của mình.
- GV nhắc HS :
+ KC phải có đầu có cuối để các bạn hiểu đợc. Kể
tự nhiên, hồn nhiên. Cần kể truyện theo lối mở rộng
- nói thêm về tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu
chuyện để các bạn cùng trao đổi.
b). HS thực hành kể chuỵên trong nhóm và trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể trớc lớp :
+ Mỗi em kể chuyện xong phải nói suy nghĩ của
mình về tính cách nhân vật và ý nghĩa của câu
chuyện hoặc đối thoại với các bạn về ND câu
chuyện.
+ Cả lớp và GV nhận xét : bình chọn bạn ham đọc
sách, chọn chuyện hay nhất, bạn KC hay nhất.
* Đề bài:Kể một câu chuyện em đã
đợc đọc, đợc nghe có nhân vật là
những đồ chơi của trẻ em hoặc
những con vật gần gũi với trẻ em.
* Chủ điểm của đề bài.
+Chuyện có nhân vật là những đồ
chơi của trẻ em
+ Truyện nào có nhân vật là con
vật gần gũi với trẻ em. ( Chú lính
dũng cảm { An đéc xen },
Chú đất nung [ Nguyễn Kiên]
nhân vật là những đồ chơi của trẻ
em ; Võ sĩ Bọ Ngựa [Tô Hoài ]
nhân vật là con vật gần gũi với trẻ
em ).
* VD : Tôi kể với các bạn câu
chuyện về một chàng hiệp sĩ gỗ
dũng cảm, nghĩa hiệp, luôn làm
điều tốt cho mọi ngời. / Tôi muốn
kể với các bạn câu chuyện Chú
mèo đi hia .
Nhân vật chính trong câu truyện là
một chú mèo đi hia rất thông minh
và trung thành với chủ. Tôi đọc
truyện này trong Truyện cổ Grin).
4. Tổng kết - Củng cố ( 1 phút) : Khái quát ND bài
5. Dặn dò ( 1 phút) : GV nhận xét tiết học.
Kĩ THUậT ( tiết số 15)
CắT, THÊU, thêu SảN PHẩM Tự CHọN (4 tiết )
I . MụC TIÊU:
- Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của
học sinh.
II . Đồ DùNG DạY HọC:
- Tranh qui trình của các bài trong chơng.
- Mẫu khâu, thêu đã học.
III . CáC HOạT ĐộNG DạY HọC :
1.ổn định(1 phút): Lớp hát.
2.Bài cũ(1-2 phút ): Nêu lại các mẫu thêu đã học.
3. Bài mới (35) : gtb
Tiết 1
a) Hoạt động 1 : GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chơng 1.
Giáo viên : nguyễn minh nguyệt
Trờng tiểu học yên hng - năm học : 2007 - 2008
- GV yêu cầu HS nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học (khâu thờng, khâu đột khâu đột
mau, thêu lớt vặn, thêu móc xích).
- GV đặt câu hỏi và gọi một số HS nhắc lại qui trình và cách cắt vải theo đờng vạch dấu ;
khâu thờng, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thuờng; khâu đột tha; khâu đột mau;
khâu đờng viền gấp mép vải bằng mũi khâu đột; thêu lớt vặn, thêu móc xích.
- GV nhận xét và sử dụng tranh quy trình để củng cố kiến thức cơ bản về cắt, khâu, thêu
Tiết 2, 3, 4
b) Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn
- GV nêu : Trong giờ học trớc, các em đã ôn lại cách thực hiện các mũi khâu, thêu đã học.
Sau đây, mỗi em sẽ tự chọn tiến hành cắt, khâu, thêu sản phẩm mình đã chọn.
- Nêu yêu cầu thực hành và hớng dẫn lựa chọn sản phẩm: sản phẩm tự chọn đợc thực hiện
bằng cách vận dụng những kĩ thuật cắt, khâu, thêu đã học.
- Tuỳ khả năng và ý thích các em có thể chọn một sản phẩm đơn giant nh:
+ Cắt, khâu, thêu khăn tay
+ Cắt, khâu, thêu túi rút dây để đựng bút. Túi bằng mũi khâu thờng hoặc khâu đột.
- Chú ý thêu trang trí trớc khi thêu phần thân túi.
+ Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác váy liền áo cho búp bê, gối ôm.
* HS thực hành, Gv bao quát chung, hớng dẫn những em còn lúng túng.
c). Hoạt động 3 : Đánh giá sản phẩm:
- GV đa ra tiêu chí đánh giá, HS tự đối chiếu với tiêu chí, tự đánh giá sản phẩm của mình
và của bạn.
- Đánh giá kết quả kiểm tra theo hai mức : hoàn thành và cha hoàn thành qua sản phẩm
thực hành. Những phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo, thể hiện rõ năng khiếu khâu, thêu đợc
đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+).
4. Tổng kết - Củng cố ( 1 phút) : Khái quát ND bài
5. Dặn dò ( 1 phút) : GV nhận xét tiết học.
Thứ t ngày tháng năm 2007
Âm nhạc ( Đ/C: Ngoan dạy)
TậP ĐọC( tiết số 30)
TUổI NgựA
(Xuân quỳnh)
I . MụC tiêu:
- Đọc trơn tru, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc nhẹ
nhàng, hào hứng, trải dài ở khổ thơ (2, 3 ) miêu tả ớc vọng lãng mạn của cậu bé tuổi
Ngựa.
- Hiểu nội dung bài thơ : Cậu bé tuổi Ngựa thích hay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nh-
ng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đờng về với mẹ.
- HTL, bài thơ.
II . Đồ DùNG DạY- HọC
1. Giáo viên : ND, Tranh minh hoạ bài đọc.
2. Học sinh : SGK, vở,
Giáo viên : nguyễn minh nguyệt
Trờng tiểu học yên hng - năm học : 2007 - 2008
III . CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC chủ yếu
1. ổn định(1 phút): Lớp hát .
2. Bài cũ(3 phút): GV kiểm tra 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Cánh diều tuổi thơ, trả lời các
câu hỏi trong bài đọc SGK.
3. Bài mới(35 phút): gtb
a) Hớng dẫn luyện đọc
- 1 HSG đọc toàn bài, HS khác đọc thầm.
- Bài thơ có mấy khổ?
- 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ, GV kết hợp sữa lỗi
phát âm, cách đọc cho các em, giúp HS hiểu từ
mới
- GV đọc diễn cảm cả bài giọng đọc dịu dàng,
hào hùng ; nhanh và trải dài ở khổ thơ (2,3 ) miêu
tả ớc vọng lãng mạn của đứa con tuổi Ngựa : lắng
lại đây trùi mến ở hai dòng kết bài thơ : cậu bé đi
đâu cũng nhớ mẹ, nhớ đờng về với mẹ.
b) Tìm hiểu bài
* Khổ 1: HS đọc thầm và trả lời CH
Câu hỏi 1:
+ Bạn nhỏ tuổi gì ? ( Tuổi Ngựa )
+ Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào ? ( Tuổi ấy
không chịu ở yên một chỗ, là tuổi thích đi. )
? Nội dung khổ 1?
* Khổ 2: HS đọc thầm và trả lời CH
Câu hỏi 2: Ngựa con theo Ngựa gió rong chơi ở
đâu ? ( Ngựa con rong chơi qua miền trung du
xanh ngắt, qua những cao nguyên đất đỏ, những
rừng đại ngàn đến triền núi đá. Ngựa con
mang về cho mẹ gió ở trăm miền.)
? KHổ thơ thứ hai cho ta biết điều gì ?
* Khổ 3: HS đọc thầm .
Câu hỏi 3: Điều gì hấp dẫn Ngựa con trên
những cánh đỗng hoa ? ( màu sắc trắng loá của
hoa mơ, hơng thơm ngào ngạt của huệ, gió và
nắng xôn xao trên cánh đồng tràn ngập hoa cúc
dại.)
? ND khổ 3?
I. Luyện đọc.
- Núi đá, loá, xôn xao
II. Tìm hiểu bài.
1. Giới thiệu bạn nhỏ tuổi Ngựa.
- Bạn nhỏ tuổi Ngựa.
- Tuổi Ngựa không chịu ngồi yên
một chỗ, là tuổi thích đi.
2. Kể lại chuyện Ngựa con rong chơi
khắp nơi cùng ngọn gió.
- Qua miền trung du xanh ngắt, qua
cao nguyên đất đỏ, những rừng đại
ngàn đến triền núi đá.
- Đi chơi khắp nơi vẫn nhớ mang về
cho mẹ ngọn gió của trăm miền.
3. Cảnh đẹp của đồng hoa mà Ngựa
con vui chơi.
- Màu sắc trắng của hoa mơ, hơng
thơm ngào ngạt của hoa huệ,
4. Lời nhắn nhủ của Ngựa con đối
với mẹ.
- Tuổi con là tuổi đi chơi mẹ đừng
Giáo viên : nguyễn minh nguyệt