Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Ôn luyện thi trắc nghiệm THPT Quốc gia năm 2019 môn Hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (768.73 KB, 21 trang )


/>
GOODA.VN - THU VIỆN SÁCH QUÝ

Phạm Thị Kim Ngân - Nguyễn Thị Dung

T

Ô 1 L U Y … 1

+,75w&1*+I…0
T H P T

Q U Ố C

G I A

N Ă M

2 0 1 9

Môn

+Œ$+&
10

11

9
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


/>
12


GOODA.VN - THU VIỆN SÁCH QUÝ

/>
LỜI NÓI ĐẦU
Các em học sinh thân mến!
Kì thi THPT Quốc gia 2019 đang đến gần, đứng trước ngưỡng cửa quan trọng của cuộc đời,
chắc chắn tất cả các em học sinh 2k1 đang gấp rút chuẩn bị và nỗ lực 100% khả năng, hoàn thiện hành
trang tri thức để có thể bước những bước xa nhất trong hành trình chinh phục giấc mơ của mình. Là
một giáo viên, hằng ngày đứng trên bục giảng, làm bạn với những con chữ và đồng hành cùng với giấc
mơ của từng lớp học trò nối tiếp nhau bước qua cánh cổng trường, các thầy cô hiểu những băn khoăn
và lo âu của các em, đặc biệt là các em học sinh 2k1 trong giai đoạn nước rút này. Là khóa học đầu
tiên áp dụng đổi mới về nội dung thi THPT Quốc gia, chắc hẳn các em phải đối mặt với không ít khó
khăn, khó khăn lớn nhất là khối lượng kiến thức khổng lồ của mỗi môn, bao gồm kiến thức của ba
năm lớp 10, lớp 11, lớp 12 cùng với những yêu cầu mới về hình thức ra đề, nội dung và các dạng thức
mới trong các câu hỏi. Đặc biệt, đối với môn Hóa học – một môn học vừa có lý thuyết dài lại nhiều bài
tập tính toán. Với mong muốn giúp các em trang bị những kiến thức một cách đầy đủ, dễ hiểu nhất để
các em tự tin chinh phục kỳ thi THPT, nhóm tác giả chúng tôi đã kết hợp cùng CCBook xuất bản cuốn
sách “Ôn luyện thi trắc nghiệm THPT năm 2019 môn Hóa học”.
Đối tượng của cuốn sách hướng tới là tất cả những bạn độc giả có nhu cầu tìm kiếm và trau dồi
kiến thức, tổng hợp thông tin. Đặc biệt là các sĩ tử chuẩn bị tham gia kì thi THPTQG năm 2019, bên
cạnh đó các em học sinh lớp 10, 11 vẫn có thể sử dụng cuốn sách như một nguồn tham khảo bổ ích.
Với mục tiêu cung cấp kiến thức một cách hệ thống, đầy đủ và dễ hiểu nhất, cuốn sách này đã
tận dụng triệt để ưu điểm của SƠ ĐỒ KHỐI trong việc tổng hợp những kiến thức lý thuyết ôn luyện
cần thiết cho các em:
 Những đơn vị kiến thức lý thuyết phức tạp sẽ được tổng hợp đầy đủ, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ.
 Những đơn vị kiến thức lý thuyết được trình bày có hệ thống, giúp ghi nhớ dễ dàng, không bị

lẫn lộn giữa các đơn vị kiến thức có mối liên hệ hay tương đồng trên một phương diện nào đó.
 Rèn luyện tư duy trong tiếp cận với các đơn vị kiến thức lý thuyết.
Bên cạnh hệ thống hóa đơn vị kiến thức lý thuyết, cuốn sách này còn cung cấp cho các em các
bài tập mẫu với tất cả các dạng bài có thể gặp và phương pháp giải, lời giải chi tiết đặc biệt là phương
pháp giải nhanh với một số dạng bài khó giúp các em không còn bỡ ngỡ trước bất cứ dạng bài, kiểu
bài nào. Trong cuốn sách này, chúng tôi còn đưa ra một hệ thống bài tập tự luyện có đáp án và hướng
dẫn giải (đối với một số dạng bài tập đặc biệt và vấn đề phát sinh) giúp các em củng cố và vận dụng
kiến thức cũng như phương pháp giải đã được học và ghi nhớ sâu hơn các kiến thức đã học.
Ngoài ra, trong cuốn sách này, còn tích hợp một số tiện ích đi kèm. Đây cũng là một ưu điểm
vượt trội của cuốn sách, làm cho nó không chỉ đơn thuần là một cuốn sách mà còn là một người bạn,
một người đồng hành với các em trước tất cả những khó khăn, vướng mắc trong quá trình học:
 Video bài giảng hỗ trợ
+ Lý thuyết: tổng hợp, nhấn mạnh những nội dung cần chú ý, lý thuyết trọng tâm, xâu chuỗi
các kiến thức của chuyên đề, chủ đề, chương.

III

/>

/>
GOODA.VN - THU VIỆN SÁCH QUÝ

+ Chữa các bài tập tự luyện của chương (chọn lọc các bài tập hay, khó, có vấn đề cần phân
tích, giải thích).
+ Những nội dung cần nhấn mạnh, ghi nhớ sau khi làm bài tập, vận dụng như thế nào vào
trong đề thi.
 Nhóm kín hỗ trợ giải đáp thắc mắc trong học tập
 Hệ thống thi thử đầy đủ
Kiến thức trong cuốn sách được chúng tôi tổng hợp thành các chương, trong đó lấy kiến thức
lớp 12 làm trọng tâm và được đặt ở đầu cuốn sách, kiến thức lớp 10, 11 lồng ghép luôn trong những

nội dung liên quan với lớp 12. Trong mỗi chương, nội dung bao gồm hai phần: lý thuyết và bài tập
(bài tập mẫu và bài tập tự luyện). Trong đó, phần lý thuyết sử dụng SƠ ĐỒ KHỐI tổng hợp một cách
hệ thống, đầy đủ kiến thức, dễ dàng tiếp nhận. Đi kèm với đó là hệ thống ví dụ minh họa từ dễ đến
khó. Phần bài tập phân dạng đầy đủ, hướng dẫn giải tương ứng từng dạng và được tổng hợp theo từng
chủ đề để học sinh thuận tiện trong việc luyện tập.
Cụ thể như sau:
PHẦN 1: HỮU CƠ
Chương 1: Đại cương hữu cơ
Chương 2: Este – Lipit
Chương 3: Cacbohiđrat
Chương 4: Amin – Amino axit – Peptit – Protein
Chương 5: Polime
Chương 6: Hiđrocacbon
Chương 7: Ancol – Phenol
Chương 8: Anđehit – Axit cacboxylic
PHẦN 2: VÔ CƠ
Chương 1: Đại cương vô cơ
Chương 2: Đại cương kim loại
Chương 3: Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ – Nhôm
Chương 4: Sắt và một số hợp chất quan trọng
Chương 5: Nguyên tử – Bảng tuần hoàn – Liên kết hóa học
Chương 6: Phản ứng hóa học
Chương 7: Sự điện li
Chương 8: Phi kim
Với những ưu điểm ấy, chúng tôi mong rằng, “Ôn luyện thi trắc nghiệm THPT năm 2019
môn Hóa học” sẽ đem đến cho các bạn nguồn cảm hứng học tập và đồng hành cùng các em học sinh

trong hành trình chinh phục tri thức và là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn đồng nghiệp trong
quá trình giảng dạy.
Trong quá trình biên soạn chúng tôi cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận

được sự đóng góp quý báu từ bạn đọc gần xa, các thầy cô cũng như các em học sinh thân mến để
chúng tôi hoàn thiện cuốn sách hơn trong những lần tái bản tiếp theo.

Xin chân thành cảm ơn!
IV

/>

GOODA.VN - THU VIỆN SÁCH QUÝ

/>
MỤC LỤC
PHẦN 1: HỮU CƠ
Chương 1: Đại cương hữu cơ…………………………………………………………………
Chương 2: Este – Lipit. ………………………………………………………………… ……
Chương 3: Cacbohiđrat. ……………………………………………………………………..
Chương 4: Amin – Amino axit – Peptit – Protein. ………………………………………….
Chương 5: Polime. …………………………………………………………………………..
Chương 6: Hiđrocacbon. …………………………………………………………………….
Chương 7: Ancol – Phenol. ………………………………………………………………….
Chương 8: Anđehit – Axit cacboxylic. ………………………………………………………

PHẦN 2: VÔ CƠ
Chương 1: Đại cương vô cơ. …………………………………………………………………
Chương 2: Đại cương kim loại. ………………………………………………………………
Chương 3: Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ – Nhôm. ……………………………………
Chương 4: Sắt và một số hợp chất quan trọng. ………………………………………………
Chương 5: Nguyên tử – Bảng tuần hoàn – Liên kết hóa học. ……………………………….
Chương 6: Phản ứng hóa học. ……………………………………………………………….
Chương 7: Sự điện li. ………………………………………………………………………..

Chương 8: Phi kim. ………………………………………………………………………….

V

/>

/>
GOODA.VN - THU VIỆN SÁCH QUÝ

&+ѬѪ1*

&$&%2+,Ĉ5$7

,±/é7+8<ӂ775Ӑ1*7Æ0

7tQKFKҩWYұWOt

&ҩXWҥRSKkQWӱ
6

5





2




0ҥFKKӣ C H2  C H  C H  C H  C H  C H O
I
I
I
I
I
OH OH OH OH OH

&KҩWNӃWWLQKNK{QJPjXGӉWDQWURQJQѭӟF
YӏQJӑWQKѭQJNK{QJQJӑWEҵQJÿѭӡQJPtD
&yQKLӅXWURQJTXҧQKRFKtQPұWRQJ 

PiX 


'ҥQJPҥFKYzQJ ĮJOXFR]ѫYjȕJOXFR]ѫ
OjGҥQJ
WӗQWҥLFKӫ\ӃX

*OXFR]ѫ

7tQKFKҩWKyDKӑF
7tQKFK̭WFͯDDQFROÿDFKͱF
ÿNWKѭӡQJ
[DQKODP

NK{QJWKӫ\SKkQÿѭӧF


MONOSACCARIT


3K̫QͱQJWUiQJJ˱˯QJ WUiQJE̩F

AgNO / NH
ѫ 
o

3K̫QͱQJOjPP̭WPjXGXQJG͓FKQ˱ͣFEURP
ѫ
3K̫QͱQJOrQPHQU˱ͫX
en]LP
C6 H2O6 
o 2C2 H5OH  2CO2
  5q C

ĈLӅXFKӃ WURQJF{QJQJKӋS

KRһF

ӬQJGөQJ
7KXӕFWăQJOӵFWUiQJJѭѫQJWUiQJUXӝWSKtFK

)UXFWR]ѫ

7tQKFKҩWYұWOt

&KҩWNӃWWLQKNK{QJPjXGӉWDQWURQJQѭӟFFyYӏQJӑW
KѫQÿѭӡQJPtD
&yQKLӅXWURQJGӭD[RjLPұWRQJ 



&ҩXWҥRSKkQWӱ
0ҥFKKӣ
6

5





2



C H2OH  C HOH  C HOH  C HOH  C O  C H2OH

7tQKFKҩWKyDKӑF
ѫ

ѫ

o1JRjLWtQKFKҩWFӫDDQFROÿDFKӭF
IUXFWR]ѫFzQFySKҧQӭQJWUiQJ
JѭѫQJ
&K~ê)UXFWR]ѫNK{QJSKҧQӭQJYӟL
GXQJGӏFKQѭӟFEURPQrQGQJÿӇ
SKkQELӋWJOXFR]ѫYjIUXFWR]ѫ
NL t q
C6 H2 O6  H2 

o C6 H O6

*OXFR]˯)UXFWR]˯

46

/>
6RELWRO


/>
GOODA.VN - THU VIỆN SÁCH QUÝ

6DFFDUR]ѫ

&KҩWNӃWWLQKNK{QJPjXGӉWDQWURQJQѭӟFYӏQJӑW

6DFFDUR]ѫÿѭӧFFҩXWҥRWӯPӝWJӕFJOXFR]ѫYjPӝWJӕFIUXFWR]ѫOLrQNӃWTXDQJX\rQWӱ2
7tQKFKҩWFӫDDQFROÿDFKӭF2C2 H22 O CX(OH
2 o (C2 H2 O
2 CX  2H2 O
[DQKODP

+

H (en]LP

3KҧQӭQJWKӫ\SKkQ 6DFFDUR]ѫ 
ĺ *OXFR]ѫ)UXFWR]ѫ


.K{QJFySKҧQӭQJWUiQJEҥF

Ĉ,6$&&$5,7

7Kӫ\SKkQWҥRUDSKkQWӱPRQRVDFFDULW


&$&%2+,Ĉ5$7
Cn(H2O)m

POLISACCARIT

7Kӫ\SKkQWҥRUDQKLӅXSKkQWӱPRQRVDFFDULW

7LQKEӝWOjFKҩWUҳQY{ÿӏQKKuQKPjXWUҳQJ
$PLOR]ѫNK{QJSKkQQKiQKFKӭDOLrQNӃWĮJOLFR]LW
$PLORSHFWLQSKkQQKiQKFKӭDOLrQNӃWĮJOLFR]LWYjĮJOLFR]LW

7LQKEӝW

LRt

ÿӇQJXӝL
o ;DQKWtP 
o 0ҩWPjX 
+ӗWLQKEӝW 
o ;DQKWtP

3KҧQӭQJWKӫ\SKkQ



H  tq
(C6 H O5
n  nH2 O 
o nC6 H2 O6

*OXFR]˿

7LQKEͱW

3KҧQӭQJTXDQJKӧSӣFk\[DQK
iQKViQJPһWWUӡL
GLӋSOөF

7LQKEͱW

;HQOROR]ѫOjFKҩWUҳQGҥQJVӧLPjXWUҳQJ
ÿһF

;HQOXOR]ѫ

ÿһF

;HQOXOR]˿WULQLWUDW

;HQOXOR]ѫWULQLWUDWÿѭӧFGQJOjPWKXӕFV~QJNK{QJNKyL


H  tq
3KҧQӭQJWKӫ\SKkQ (C6 H O5

n  nH2 O 
o nC6 H2 O6

;HQOXOR]˿

*OXFR]˿

47

/>

GOODA.VN - THU VIỆN SÁCH QUÝ

/>
II – CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Lý thuyết trọng tâm
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: (THPT chuyên Trần Phú – 2018) Trong phân tử của cacbohiđrat luôn có
A. nhóm chức xeton.
B. nhóm chức axit.
C. nhóm chức ancol.
D. nhóm chức anđehit.
Lời giải chi tiết
Trong phân tử của cacbohiđrat luôn có nhóm chức ancol.
Ví dụ: glucozơ và fructozơ có 5 nhóm OH (dùng phản ứng este hóa với anhiđrit axetic (CH3CO)2O
để chứng minh), saccarozơ có 8 nhóm OH, mỗi mắt xích của xenlulozơ có 3 nhóm OH.
Chọn C.
Ví dụ 2: (Chuyên ĐH Vinh – 2018) Chất nào sau đây là đisaccarit?
A. Xenlulozơ.
B. Glucozơ.

C. Saccarozơ.
Lời giải chi tiết
Monosaccarit gồm glucozơ và fructozơ.
Đisaccarit gồm saccarozơ và mantozơ.
Polisaccarit gồm tinh bột và xenlulozơ.
Chọn C.

D. Amilozơ.

Ví dụ 3: (THPT Minh Khai – 2018) Cho các phát biểu sau:
(1) Saccarozơ, amilozơ và xenlulozơ đều tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit
đun nóng.
(2) Tinh bột và xenlulozơ đều có công thức là (C6H10O5)n nhưng chúng không phải đồng phân
của nhau.
(3) Xenlulozơ được tạo bởi các gốc β – glucozơ liên kết với nhau bởi liên kết β – 1,4 – glicozit.
(4) Thủy phân đến cùng amilopectin, thu được hai loại monosaccarit.
(5) Dung dịch fructozơ có phản ứng tráng bạc.
(6) Saccarozơ là một polisaccarit.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Lời giải chi tiết
Các phát biểu đúng là:
(1) Saccarozơ, amilozơ và xenlulozơ đều tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit đun
nóng vì các đisaccarit hoặc polisaccarit đều có phản ứng thủy phân.
(2) Tinh bột và xenlulozơ đều có công thức là (C6H10O5)n nhưng chúng không phải đồng phân của
nhau. Cặp glucozơ và fructozơ mới là đồng phân của nhau.
(3) Xenlulozơ được tạo bởi các gốc β – glucozơ liên kết với nhau bởi liên kết β – 1,4 – glicozit.

(5) Dung dịch fructozơ có phản ứng tráng bạc vì trong môi trường bazơ fructozơ chuyển hóa thành
glucozơ.
Các phát biểu sai là:
(4) sai vì thủy phân đến cùng amilopectin, chỉ thu được một loại monosaccarit (glucozơ).
(6) sai vì saccarozơ là một đisaccarit.
Chọn B.
Ví dụ 4: (Chuyên ĐH Vinh – 2018) Cho các phát biểu sau:
(a) Thuốc thử cần dùng để phân biệt dung dịch glucozơ và dung dịch fructozơ là nước brom.
48

/>

GOODA.VN - THU VIỆN SÁCH QUÝ

/>
(b) Glucozơ còn được gọi là đường nho.
(c) Xenlulozơ triaxetat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo.
(d) Fructozơ là chất kết tinh, không tan trong nước.
(e) Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Lời giải chi tiết
(a) đúng vì glucozơ làm mất màu dung dịch nước brom còn fructozơ thì không làm mất màu
nước brom.
(b) đúng vì glucozơ có nhiều trong quả nho chín.
(c) đúng vì xenlulozơ triaxetat là nguyên liệu để sản xuất tơ axetat (tơ nhân tạo).
(d) sai vì fructozơ là chất kết tinh, dễ tan trong nước.

(e) đúng vì glucozơ và fructozơ đều có công thức phân tử chung là C12H22O11.
Chọn A.
Ví dụ 5: (THPTQG – 2016) Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.
(b) Chất béo là đieste của glixerol với axit béo.
(c) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
(d) Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn.
(e) Trong mật ong chứa nhiều fructozơ.
(f) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Lời giải chi tiết
(a) đúng vì glucozơ có nhiều trong quả nho chín nên còn gọi là đường nho.
(b) sai vì chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(c) đúng vì amilopectin có mạch phân nhánh, gồm các gốc α-glucozơ liên kết với nhau bằng liên
kết α-1,4-glicozit và α-1,6-glicozit.
(d) sai vì triolein chứa các gốc axit béo không no nên là chất lỏng ở nhiệt độ thường.
(e) đúng vì trong mật ong có tới 40% fructozơ làm cho mật ong có vị ngọt sắc.
(f) đúng vì tinh bột là lương thực chính của con người.
Chọn D.
Ví dụ 6: Cho các nhận xét sau:
(1) Nhỏ dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy có màu xanh tím, đem đun nóng thấy mất màu, để nguội lại
thấy có màu xanh tím xuất hiện.
(2) Trong nhiều loại hạt cây cối thường có nhiều tinh bột.
(3) Nhỏ dung dịch iot vào một lát chuối xanh hoặc lát chuối chín thấy miếng chuối chuyển sang màu
xanh tím, còn khi nhỏ dung dịch iot vào một lát cắt từ thân cây sắn hoặc cây chuối thì không thấy có
sự chuyển màu.

(4) Trong số các chất: glucozơ (M = 180), fructozơ (M = 180), axit oleic (M = 282), saccarozơ
(M = 342) thì chỉ có glucozơ và fructozơ là chất lỏng ở điều kiện thường.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.

49

/>

/>
GOODA.VN - THU VIN SCH QUí

Li gii chi tit
ỏp ỏn: Hai phỏt biu ỳng l (1), (2).
(1) ỳng: Trong h tinh bt, iot to ra mu xanh tớm nhng khụng cú phn ng húa hc gia tinh
bt v iot. Mu xanh tớm xut hin do cỏc phõn t iot chui vo trong cỏc vũng xon ca mch tinh bt.
Khi un núng, mch tinh bt dui ra nờn mu xanh tớm bin mt.
(2) ỳng: Tinh bt cha trong ht l ngun d tr nguyờn liu v nng lng cho ht ny mm
thnh cõy con.
(3) sai: Trong chui chớn, tinh bt ó chuyn húa thnh glucoz nờn khụng s chuyn sang mu
xanh tớm khi nh vo lỏt chui chớn (k) dung dch iot. Khi nh dung dch iot vo mt lỏt ct t thõn
cõy sn hoc cõy chui thỡ khụng thy cú s chuyn mu vỡ thõn cõy sn v thõn cõy chui cha ch
yu l xenluloz.
(4) sai: Trong bn cht: glucoz, fructoz, axit oleic v saccaroz thỡ ch cú axit oleic l cht lng
iu kin thng.
Chn A.
Vớ d 7: Cho s phn ng:

xuực taực
(a) X H2 O
Y
(b) Y AgNO3 NH3 H2 O amoni gluconat Ag NH 4 NO3
xuực taực
(c) Y
EZ
aựnh saựng
(d) Z H2 O
X G
chaỏt dieọp luùc

X, Y, Z ln lt l:
A. Xenluloz, fructoz, cacbon ioxit.
C. Tinh bt, glucoz, etanol.
Li gii chi tit
Cỏc phng trỡnh húa hc:

B. Xenluloz, saccaroz, cacbon ioxit
D. Tinh bt, glucoz, cacbon ioxit.

t , xt
(a) (C6 H10 O5 )n n H2 O
nC6 H12 O6

(b) Glucozụ 2AgNO3 3NH3 H2 O Amoni gluconat 2Ag 2NH4 NO3
t , xt
(c) C6 H12 O6
2C2 H5OH 2CO2
aựnh saựng

(d) 6nCO2 5nH2 O
(C6 H10 O5 )n 6nO2
chaỏt dieọp luùc

Vy X l tinh bt, Y l glucoz, Z l cacbon ioxit.
Chn D.

Dng 2: Phn ng oxi húa
1. Phng phỏp gii
- Phn ng trỏng gng
Glucozụ 2AgNO3 3NH3 H2O Amoni gluconat 2Ag 2NH4 NO3
Nhn xột: 1 glucoz/fructoz 2Ag.
- Phn ng vi dung dch nc brom
Glucozụ Br2 H2 O Axit gluconic 2HBr
Chỳ ý: Glucoz lm mt mu dung dch nc brom nhng fructoz khụng lm mt mu dung dch
nc brom.
50

/>

/>
GOODA.VN - THU VIỆN SÁCH QUÝ

→ Dùng dung dịch brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
- Phản ứng đốt cháy
o

t
 nCO2  mH2 O
Phương trình hóa học: Cn (H2 O)m  nO2 


Nhận xét: nO2  nCO2
Bảo toàn khối lượng: mcacbohiđrat mO2  mCO2  mH2O
2. Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: (THPT Việt Yên – 2017) Đun nóng dung dịch chứa 1,8 gam glucozơ với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 21,60.
B. 2,16.
C. 3,24.
D. 16,20.
Lời giải chi tiết
nglucozơ  0,01 mol
AgNO3 / NH3
Ta có: glucozơ 
 2Ag

0,01
→ 0,02

 2,16 gam
→ mAg 0,02.108

mol

Chọn B.
Ví dụ 2: Để tráng một chiếc gương soi, người ta phải đun nóng dung dịch chứa 7,2 gam glucozơ với
lượng vừa đủ dung dịch AgNO3 trong NH3. Biết hiệu suất của phản ứng là 95%. Khối lượng bạc bám
trên gương là
A. 8,208 gam.
B. 4,104 gam.

C. 8,640 gam.
D. 4,320 gam.
Lời giải chi tiết
7, 2
 0,04 mol
180
AgNO3 / NH3
Ta có: Glucozơ 
 2Ag

nglucozơ



 mAg 0,04.2.108.95%
 8,208 gam
Vì H = 95%
Chọn A.
Ví dụ 3: m gam glucozơ làm mất màu vừa đủ 400 ml dung dịch Br2 0,5M trong nước. Giá trị của m là
A. 18.
B. 27.
C. 36.
D. 45.
Lời giải chi tiết

nBr2 0,4.0,5
 0,2 mol
Phương trình: C5 H11O5CHO  Br2  H2 O  C5 H11O5COOH  2HBr
0,2 ← 0,2
mol


0,

2.180
36
gam
→m
glucozơ
Chọn C.
Ví dụ 4: (MH – 2017) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ, thu được 6,72 lít khí
CO2 (đktc) và 5,04 gam H2O. Giá trị của m là
A. 8,36.
B. 13,76.
C. 9,28.
D. 8,64.
Lời giải chi tiết
nCO2  0,3 mol
o

t
 nCO2  mH2 O
Phương trình hóa học: Cn (H2 O)m  nO2 

51

/>

×