LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 15
Thứ ngày Môn Tên bài
Thứ 2
11 /12/ 06
Chào cờ
Tập đọc Buôn Chư Lênh đón cô giáo
Lòch sử Chiến thắng Biên giới thu- đông 1950
Toán Luyện tập
Đạo đức Tôn trọng phụ nữ (T2)
Thứ 3
12 /12/ 06
Thể dục Bài 29
LT & câu Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc
Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Toán Luyện tập chung
Khoa học Thủy tinh
Thứ 4
13 /12/ 06
Tập đọc Về ngôi nhà đang xây
Tập làm văn Luyện tập tả người ( Tả hoạt động)
Đòa lí Thương mại và du lòch
Toán Luyện tập chung
Kó thuật Cắt, khâu, thêu túi xách tay đơn giản (T2)
Thứ 5
14 /12/ 06
Thể dục Bài 30
Chính tả Nghe viết : Buôn Chư Lênh đón cô giáo
LT & câu Tổng kết vốn từ
Toán Tỉ số phần trăm
Mó thuật Vẽ tranh: Đề tài quân đội
Thứ 6
15 /12/ 06
Tập làm văn Luyện tập tả người ( Tả hoạt động)
Khoa học Cao su
Toán Giải toán về tỉ số phần trăm
Hát Ôn tập
Sinh hoạt Tuần 15
Thứ hai ngày 11 tháng 12 năm 2006
TẬP ĐỌC:
BUÔN CHƯ-LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy lưu loát bài văn.
- Đọc đúng phát âm chính xác các tên của người dân tộc: Y Hoa, già Rok
(Rốc).
- Đọc giọng trang nghiêm (đoạn 1) Giọng vui hồ hởi (đoạn 2).
2. Kó năng: - Hiểu nội dung bài. Qua buổi lễ đón cô giáo về làng trang trọng và thân ái.
Học sinh hiểu tình cảm yêu quý cô giá, yêu quý cái chữ của người Tây
Nguyên → Sự tiến bộ của người Tây Nguyên mong muốn dân tộc mình thoát
cảnh nghèo.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh biết yêu q cô giáo.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh SGK phóng to. Bảng viết đoạn 1 cần rèn đọc.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: Hạt gạo làng ta
- Giáo viên bốc thăm số hiệu học sinh trả bài.
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng
văn bản.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.
- Luyện đọc.
- Bài này chia làm mấy đoạn: Giáo viên giới
thiệu chủ điểm.
- Giáo viên ghi bảng những từ khó phát âm:
cái chữ – cây nóc.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
bài.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
• Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận.
+ Buổi đón tiếp cô giáo diễn ra với những nghi
thức trang trọng như thế nào?
+ Tình cảm của cô giáo với dân làng thể hiện
qua chi tiết nào?
+ Tìm những chi tiết thể hiện thái độ của dân
làng đối với cái chữ.
- Hát
- Học sinh lần lượt đọc bài.
- Học sinh tự đặt câu hỏi – Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1 học sinh khá giỏi đọc.
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến …khách quý.
+ Đoạn 2: Từ “Y Hoa …nhát dao”
+ Đoạn 3: Từ “Già Rok …cái chữ nào”
+ Đoạn 4: Còn lại.
- Luyện đọc nhóm đôi
- Học sinh nêu những từ phát âm sai của
bạn.
- Học sinh đọc phần chú giải.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh đọc đoạn 1 và 2.
- Các nhóm thảo luận.
- Thư kí ghi vào phiếu ý kiến của bạn.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận
xét.
- 1 học sinh đọc câu hỏi.
- Dự kiến: Mọi người đến rất đông, ăn mặc
quần áo như đi hội – Họ trải đường đi cho cô
giáo suốt từ đầu cầu thanh tới cửa bếp giữa
sàn bằng những tấm lông thú mòn như nhung
– họ dẫn cô giáo bước lên lối đi lông thú –
Trưởng buôn …người trong buôn.
- Học sinh nêu ý 1: tình cảm của mọi người
đối với cô giáo.
- Dự kiến: Cô giáo thực hiện rất nghiêm túc
những nghi thức của dân làng – nhận con
dao, cô giáo nhằm cây cột nóc chém một
nhát thật sâu khiến già làng rất hài lòng khi
xoa tay lên vết chém – Cô đã làm cho dân
làng rất hài lòng, vui sướng khi nhìn thấy hai
chữ “Bác Hồ” do chính tay cô viết.
- Học sinh nêu ý 2: Tình cảm của cô giáo
đối với dân làng.
- Dự kiến: Mọi người im phăng phắc – Y
Hoa viết xong – bỗng bao nhiêu tiếng cùng
+ Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo,
với cái chữ nói lên điều gì?
- Giáo viên chốt ý: Tình cảm của người Tây
Nguyên với cô giáo, với cái chữ thể hiện suy
nghó rất tiến bộ của người Tây Nguyên
- Họ mong muốn cho con em của dân tộc mình
được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu,
xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc.
Hoạt động 3: Rèn cho học sinh đọc diễn
cảm.
Phương pháp: Thảo luận, thực hành.
- Giáo viên đọc diễn cảm.
- Cho học sinh đọc diễn cảm.
Hoạt động 4: Củng cố.
- Giáo viên cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học sinh về nhà luyện đọc.
- Chuẩn bò: “Về ngôi nhà đang xây”.
- Nhận xét tiết học
hò reo – Ôi! Chữ cô giáo này.
- Học sinh nêu ý 3: Thái độ của dân làng.
- Học sinh phát biểu tự do.
- Dự kiến: ham học, ham hiểu biết, biết viết
chữ, mở rộng hiểu biết.
- Học sinh nếu ý 4: Yêu thích cái, chữ, thích
hiểu biết.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm.
- Từng cặp học sinh thi đua đọc diễn cảm.
- Nêu đại ý.
- Học sinh thi đua 2 dãy.
- Lớp nhận xét.
LỊCH SỬ:
CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU ĐÔNG 1950.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh biết: Tại sao ta mở chiến dòch Biên giới thu đông 1950.
- Thời gian, đòa điểm, diễn biến sơ giản và ý nghóa của chiến dòch Biên
giới 1950.
2. Kó năng: - Rèn sử dụng lược đồ chiến dòch biên giới để trình bày diễn biến.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh về tinh thần chòu đựng gian khổ trong mọi hoàn cảnh.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. (chỉ biên giới Việt-Trung).
Lược đồ chiến dòch biên giới.
Sưu tầm tư liệu về chiến dòch biên giới.
+ HS: SGV, sưu tầm tư liệu chiến dòch biên giới.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: Thu Đông 1947, Việt Bắc mồ chôn
giặc Pháp.
- Nêu diễn biến sơ lược về chiến dòch Việt Bắc
thu đông 1947?
- Nêu ý nghóa của chiến thắng Việt Bắc thu
đông 1947?
- Giáo viên nhận xét bài cũ.
- Hát
- Hoạt động lớp.
- 2 em trả lời → Học sinh nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
Chiến thắng biên giới thu đông 1950.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Nguyên nhân đòch bao vây
biên giới.
Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu lí do đòch bao vây
biên giới.
Phương pháp: Thực hành, giảng giải.
- Giáo viên sử dụng bản đồ, chỉ đường biên
giới Việt – Trung, nhấn mạnh âm mưu của
Pháp trong việc khóa chặt biên giới nhằm bao
vây, cô lập căn cứ đòa Việt Bắc, cô lập cuộc
kháng chiến của nhân dân ta. Lưu ý chỉ cho học
sinh thấy con đường số 4.
- Giáo viên cho học sinh xác đònh biên giới
Việt – Trung trên bản đồ.
- Hoạt động nhóm đôi: Xác đònh trên lược đồ
những điểm đòch chốt quân để khóa biên giới
tại đường số 4.
→ Giáo viên treo lược đồ bảng lớp để học sinh
xác đònh. Sau đó nêu câu hỏi:
+ Nếu không khai thông biên giới thì cuộc
kháng chiến của nhân dân ta sẽ ra sao?
→ Giáo viên nhận xét + chốt: Đòch bao vây
biên giới để tăng cường lực lượng cô lập căn cứ
Việt Bắc.
Hoạt động 2: Tạo biểu tượng về chiến dòch
Biên Giới.
Mục tiêu: Học sinh nắm thời gian, đòa điểm,
diễn biến và ý nghóa chiến dòch. Biên Giới thu
đông 1950.
Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận.
- Để đối phó với âm mưu của đòch, TW Đảng
dưới sự lãnh đạo của Bác Hồ đã quyết đònh như
thế nào? Quyết đònh ấy thể hiện điều gì?
- Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến dòch
Biên Giới thu đông 1950 diễn ra ở đâu?
- Hãy thuật lại trận đánh ấy?
→ Giáo viên nhận xét + nêu lại trận đánh (có
chỉ lược đồ).
- Em có nhận xét gì về cách đánh của quân đội
ta?
- Kết quả của chiến dòch Biên Giới thu đông
1950?
- Nêu ý nghóa của chiến dòch Biên Giới thu
đông 1950?
Họat động lớp.
- Học sinh lắng nghe và quan sát bản đồ.
- 3 em học sinh xác đònh trên bản đồ.
- Học sinh thảo luận theo nhóm đôi.
→ 1 số đại diện nhóm xác đònh lược đồ trên
bảng lớp.
- Học sinh nêu
Hoạt động lớp, nhóm.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
→ Đại diện 1 vài nhóm trả lời.
→ Các nhóm khác bổ sung.
- Học sinh thảo luận nhóm bàn.
→ Gọi 1 vài đại diện nhóm nêu diễn biến
trận đánh.
→ Các nhóm khác bổ sung.
- Quá trình hình thành cách đánh cho thấy
tài trí thông minh của quân đội ta.
- Học sinh nêu.
- Ý nghóa:
+ Chiến dòch đã phá tan kế hoạch “khóa cửa
biên giới” của giặc.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Làm theo 4 nhóm.
+ Nêu điểm khác nhau chủ yếu nhất giữa chiến
dòch Việt Bắc thu đông 1947 và chiến dòch
Biên Giới thu đông 1950?
+ Em có suy nghó gì về tấm gương anh La Văn
Cầu?
+ Hình ảnh Bác Hồ trong chiến dòch Biên Giới
gơi cho em suy nghó gì?
+ Việc bộ đội ta nhường cơm cho tù binh đòch
trong chiến dòch Biên Giới thu đông 1950 giúp
em liên tưởng đến truyền thống tốt đẹp nào của
dân tộc Việt nam?
→ Giáo viên nhận xét.
→ Rút ra ghi nhớ.
Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Phương pháp: Hỏi đáp, động não.
- Thi đua 2 dãy chỉ lược đồ, thuật lại chiến dòch
Biên Giới thu đông 1950.
→ Giáo viên nhận xét → tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bò: “Hậu phương những năm sau chiến
dòch Biên Giới”.
- Nhận xét tiết học
+ Giải phóng 1 vùng rộng lớn.
+ Căn cứ đi a Việt Bắc được mở rộng.
+ Tình thế giữa ta và đòch thay đổi: ta chủ
động, đòch bò động.
- Học sinh bốc thăm làm phần câu hỏi bài
tập theo nhóm.
→ Đại diện các nhóm trình bày.
→ Nhận xét lẫn nhau.
Hoạt động lớp.
- Hai dãy thi đua.
TOÁN:
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố quy tắc và thực hành thành thạo phép chia một số thập phân cho
một số thập phân.
2. Kó năng: - Rèn học sinh thực hành chia nhanh, chính xác, khoa học.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc
sống.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Vở bài tập, SGK, bảng con.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ:
- Học sinh sửa bài 2, 3,
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
- Hát
- Lớp nhận xét.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố
và thực hành thành thạo phép chia một số thập
phân cho một số thập phân.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
Bài 1
- Học sinh nhắc lại phương pháp chia.
- Giáo viên theo dõi từng bài – sửa chữa cho
học sinh.
Bài 2:
- Học sinh nhắc lại quy tắc tìm thành phần
chưa biết.
- Giáo viên chốt lại dạng bài tìm thành phần
chưa biết của phép tính.
Bài 3:
- Giáo viên có thể chia nhóm đôi.
- Giáo viên yêu cầu học sinh.
- Đọc đề.
- Tóm tắt đề.
- Phân tích đề.
- Tìm cách giải.
Bài 4: Hướng dẫn HS thực hiện phép chia rồi
kết luận
Hoạt động 2: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại phương
pháp chia một số thập phân cho một số thập
phân.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học sinh làm bài 1a, 2, 3(SGK)
- Chuẩn bò: “Luyện tập chung”.
- Nhận xét tiết học
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.( Kết quả là: a) 4,5 ; b)
6,7 ; c) 1,18 ; d) 21,2
- Học sinh nêu lại cách làm.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh nêu lại cách làm.
Học sinh đọc đề 3 – Phân tích đề
- Học sinh làm bài – Học sinh lên bảng làm
bài. ( Kết quả là: 7 lít dầu hỏa)
- Học sinh sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
- Vậy số dư của phép chia trên là 0,033 (nếu
lấy đến 2 chứ số ở phần thập phân của
thương)
Hoạt động cá nhân.
(thi đua giải nhanh)
- Bài tập: Tìm x biết:
(x + 3,86) × 6 = 24,36.
ĐẠO ĐỨC:
TÔN TRỌNG PHỤ NỮ. (tiết 2)
X x 1,8 = 72
x = 72 : 1,8
x = 40
X x 0,34 = 1,19 x 1,02
X x 0,34 = 1,2138
x = 1,2138 : 0,34
x = 3,57
2180 3,7
330 58,91
340
070
33
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu phụ nữ là những người thân yêu ở quanh em: bà, mẹ,
chò, cô giáo, bạn gái. Phụ nữ là những người luôn quan tâm, chăm sóc, yêu
thương người khác, có công sinh thành, nuôi dưỡng em.
- Học sinh biết trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng không phân biệt trai, gái.
2. Kó năng: - Học sinh biết thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ
trong cuộc sống hằng ngày.
3. Thái độ: - Có thái độ tôn trọng phụ nữ.
II. Chuẩn bò:
- HS: Tìm hiểu và chuẩn bò giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng. (bà, mẹ,
chò, cô giáo,…)
- GV + HS: - Sưu tầm các bài thơ, bài hát, ca ngợi người phụ nữ nói chung và phụ nữ
Việt Nam nói riêng.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ:
- Đọc ghi nhớ.
3. Giới thiệu bài mới: Tôn trọng phụ nữ (tiết 2).
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Xử lí tình huống bài tập 4/
SGK.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
- Yêu cầu học sinh liệt kê các cách ứng xử có
thể có trong tình huống.
- Hỏi: Nếu là em, em sẽ làm gì? Vì sao?
- Kết luận: Các em nên đỡ hộ đồ đạc, giúp hai
mẹ con lên xe và nhường chỗ ngồi. Đó là
những cử chỉ đẹp mà mỗi người nên làm.
Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 5, 6/
SGK.
Phương pháp: Thuyết trình, giảng giải.
- Nêu yêu cầu,
- Nhận xét và kết luận.
- Xung quanh em có rất nhiều người phụ nữ
đáng yêu và đáng kính trọng. Cần đảm bảo sự
công bằng về giới trong việc chăm sóc trẻ em
nam và nữ để đảm bảo sự phát triển của các
em như Quyền trẻ em đã ghi.
Hoạt động 3: Học sinh hát, đọc thơ (hoặc
nghe băng) về chủ đề ca ngợi người phụ nữ
Phương pháp: Trò chơi.
- Nêu luật chơi: Mỗi dãy chọn bạn thay phiên
nhau đọc thơ, hát về chủ đề ca ngợi người phụ
nữ. Đội nào có nhiều bài thơ, hát hơn sẽ thắng.
- Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Lập kế hoạch tổ chức ngày Quốc tế phụ nữ 8/
- Hát
- 2 học sinh.
Hoạt động nhóm đôi.
- Học sinh trả lời.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh lên giới thiệu về ngày 8/ 3, về
một người phụ nữ mà em các kính trọng.
Hoạt động lớp, nhóm (2 dãy).
- Học sinh thực hiện trò chơi.
3 (ở gia đình, lớp),…)
- Chuẩn bò: Hợp tác với những người xung
quanh.
- Nhận xét tiết học.
- Chọn đội thắng.
Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2006
THỂ DỤC: BÀI 29
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “THỎ NHẢY”
I/ Mục tiêu:
- Ôn bài TD phát triển chung. Yêu cầu thuộc bài và tập đúng kó thuật.
- Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động và nhiệt tình.
II/ Đia điểm, phương tiện:
-Đòa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
-Phương tiện: Chuẩn bò một còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Phần mở đầu:
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
2/ Phần cơ bản:
a/ Hoạt động 1: Ôn bài TD phát triển chung
- GV chỉ đònh một số HS ở các tổ lần lượt lên
thực hiện từng động tác.
- GV theo dõi và sửa chữa những lỗi sai HS
thường mắc phải, để giúp đỡ và sửa sai cho HS.
- Tổ chức cho HS thi theo tổ của bài TD, mỗi
động tác 2 x 8 nhòp.
- GV tuyên dương tổ xếp thứ nhất và thứ hai,
riêng tổ kém nhất phải lò cò một vòng quanh
sân.
c/ Hoạt động 2: Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Đề ra hình thức khen và phạt để khuyến khích
HS tham gia chơi nhiệt tình.
3/ Phần kết thúc:
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét, đánh giá kết quả bài học.
- Giao bài về nhà: Ôn các động tác của bài phát
triển chung.
- Giải tán
- Chạy chậm thành vòng tròn quanh sân tập.
- Đứng thành vòng tròn khởi động các khớp.
- Chơi trò chơi do GV tự chọn.
- HS thực hiện động tác , HS khác góp ý bổ
sung.
- Từng tổ thi thực hiện các động tác của bài
TD.
- HS lớp theo dõi, chọn tổ thi đúng động tác và
đẹp nhất.
- HS tham gia chơi.
- Khỏe
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh hiểu thế nào là hạnh phúc, là một gia đình hạnh phúc.
2. Kó năng: - Rèn kỹ năng mở rộng hệ thống hóa vốn từ hạnh phúc.
- Biết đặt câu những từ chứa tiếng phúc.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tình cảm gia đình đầm ấm hạnh phúc.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Từ điển từ đồng nghóa, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học, bảng phụ.
+ HS: Xem trước bài, từ điển Tiếng Việt.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ:
• Học sinh sửa bài tập.
- Lần lượt học sinh đọc lại bài làm.
• Giáo viên chốt lại – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
Trong tiết luyện từ và câu gắn với chủ
điểm vì hạnh phúc con người hôm nay, các em
sẽ học MRVT “Hạnh phúc”. Tiết học sẽ giúp
các em làm giàu vốn từ về chủ điểm này.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu thế
nào là hạnh phúc, là một gia đình hạnh phúc.
Mở rộng hệ thống hóa vốn từ hạnh phúc.
Phương pháp: Cá nhân, bút đàm.
Bài 1:
+ Giáo viên lưu ý học sinh cà 3 ý đều đúng –
Phải chọn ý thích hợp nhất.
→ Giáo viên nhận xét, kết luận: Hạnh phúc là
trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn
đạt được ý nguyện.
Bài 2, 3:
+ Giáo viên phát phiếu cho các nhóm, yêu cầu
học sinh sử dụng từ điển làm BT3.
• Lưu ý tìm từ có chứa tiếng phúc (với nghóa
điều may mắn, tốt lành).
• Giáo viên giải nghóa từ, có thể cho học sinh
đặt câu.
- Hát
- Cảø lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Bài 1:
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Sửa bài – Chọn ý giải nghóa từ “Hạnh
phúc” (Ý b).
- Cả lớp đọc lại 1 lần.
Bài 2, 3:
- Học sinh nối tiếp nhau đọc các yêu cầu của
bài.
- Cả lớp đọc thầm.
→ Học sinh làm bài theo nhóm bàn.
- Học sinh dùng từ điển làm bài.
- Học sinh thảo luận ghi vào phiếu.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Sửa bài 2.
- Đồng nghóa với Hạnh phúc: sung sướng,
may mắn.
- Trái nghóa với Hạnh phúc: bất hạnh, khốn
khổ, cực khổ.
- Sửa bài 3.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết đặt
câu những từ chứa tiếng phúc.
Phương pháp: Nhóm đôi, đàm thoại.
Bài 4:
→ Giáo viên chốt lại cách đặt câu.
→ Nhận xét + Tuyên dương.
Bài 5:
• Thống kê ý c bao nhiêu em chọn.
• Giáo viên chốt lại: vì sao chọn c là đúng.
• Dẫn chứng bằng những mẫu chuyện ngắn về
sự hòa thuận trong gia đình.
Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Phương pháp: Động não, thi đua.
- Mỗi dãy 3 em thi đua tìm từ thuộc chủ đề và
đặt câu với từ tìm được.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bò: “Tổng kết vốn từ”.
- Nhận xét tiết học
- Phúc ấm: phúc đức của tổ tiên để lại.
- Phúc lợi, phúc lộc, phúc phận, phúc trạch,
phúc thần, phúc tònh.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Yêu cầu học sinh đọc bài 4.
- Học sinh đặt câu với tiếng phúc: Các nhóm
thi đua đặt câu nối tiếp nhau.
- Học sinh nhận xét.
- Yêu cầu học sinh đọc bài 5.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài – lên bảng sửa – chọn c –
giải thích.
- Học sinh nhận xét.
KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE HOẶC ĐÃ ĐỌC.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Chọn đúng câu chuyện theo yêu cầu đề bài. Hiểu ý nghóa của câu
chuyện.
2. Kó năng: - Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe và đã được đọc về
những người đã góp sức của mình chống lại đói nghèo, lạc hậu.
- Biết trao đổi với các bạn về nội dụng, ý nghóa câu chuyện.
3. Thái độ: - Góp phần nhỏ bé giúp đỡ, đồng bào bò thiên tai, những người có hoàn cảnh khó
khăn, chống lạc hậu.
II. Chuẩn bò:
+ Giáo viên: Bộ tranh phóng to trong SGK.
+ Học sinh: Học sinh sưu tầm những mẫu chuyện về những người đã góp sức của mình
chống lại đói nghèo, lạc hậu.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh.
2. Bài cũ:
- 2 học sinh lần lượt kể lại các đoạn trong câu
chuyện “Pa-xtơ và em bé”.
- Giáo viên nhận xét – cho điểm 3. Giới thiệu
bài mới: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
4. Phát triển các hoạt động:
- Hát
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động lớp.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu
cầu đề.
Phương pháp: Đàm thoại, phân tích.
Đề bài 1: Kể lại một câu chuyện em đã đọc hay đã
nghe về những người đã góp sức của mình chống lại
đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc của nhân dân.
• Yêu cầu học sinh đọc và phân tích.
• Yêu cầu học sinh nêu đề bài – Có thể là chuyện:
Ông Lương Đònh Của, thầy bói xem voi: Buôn Chư
Lênh đón cô giáo.
Hoạt động 2: Lập dàn ý cho câu chuyện đònh
kể.
Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại.
• Giáo viên chốt lại:
• Mở bài:
+ Giới thiệu nhân vật hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
+ Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện (Tả cảnh kết
hợp hoạt động của từng nhân vật).
+ Kết thúc: Nêu kết quả của câu chuyện.
- Nhận xét về nhân vật.
Hoạt động 3: Học sinh kể chuyện và trao
đổi về nội dung câu chuyện.
Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận.
- Nhận xét, cho điểm.
→ Giáo dục: Góp sức nhỏ bé của mình chống
lại đói nghèo, lạc hậu.
Hoạt động 4: Củng cố.
- Nhận xét – Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bò: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc
tham gia”.
- Nhận xét tiết học.
- 1 học sinh đọc đề bài.
- Học sinh phân tích đề bài – Xác đònh dạng
kể.
- Đọc gợi ý 1.
- Học sinh lần lượt nêu đề tài câu chuyện đã
chọn.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2 (lập dàn ý cho
câu chuyện) – Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh lập dàn ý.
- Học sinh lần lượt giới thiệu trước lớp dàn ý
câu chuyện em chọn.
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.
- Đọc gợi ý 3, 4.
- Học sinh lần lượt kể chuyện.
- Lớp nhận xét.
- Nhóm đôi trao đổi nội dung câu chuyện.
- Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp.
- Mỗi em nêu ý nghóa của câu chuyện.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung.
- Chọn bạn kể chuyện hay nhất.
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Rèn luyện cho học sinh kó năng thực hành các phép chia có liên quan đến
số thập phân.
2. Kó năng: Rèn học sinh thực hành phép chia nhanh, chính xác, khoa học.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ:
- Học sinh sửa bài 2, 3 (SGK).
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.
4. Phát triển các hoạt động:
* Bài 1:
- Gọi 2 HS lên bảng cùng làm phần a và phần
b, phần c và d GV hướng dẫn HS chuyển phân
số thập phân thành số thập phân để tính
- GV lưu ý HS không nên thực hiện cộng một
số tự nhiên với một phân số
* Bài 2:
- Hướng dẫn HS chuyển các hỗn số thành số
thập phân rồi thực hiện so sánh hai số thập
phân
* Bài 3:
- Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính và dừng lại khi
đã có hai chữ số ở phần thập phân của thương,
sau đó kết luận
* Bài 4:
- Cho HS làm bài rồi chữa
Củng cố
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
- Học sinh nhắc lại phương pháp chia các dạng
đã học.
- Hát
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc đề bài – Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
)400 50 0,07 450,07
)30 0,5 0,04 30,54
8
)100 7 100 7 0,08 107, 08
10
5 3
)35 35 0,5 0,03 35,53
10 100
a
b
c
d
+ + =
+ + =
+ + = + + =
+ + = + + =
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
* Chẳng hạn:
- Ta có:
3
4 4,6
5
=
và
4,6 4,35>
Vậy:
3
4 4,35
5
>
- Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề bài
- Học sinh làm bài.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
- Thi đua giải bài tập nhanh.
3 : 4 × 100 : 100
1 : 2 × 100 : 100
a,
0,8 x X=1,2 x 100,8 x
X=12x=12 :0,8x=15
b, 210 : X=14,92 – 6,52210 :
X=8,4X=210 : 8,4X=25