Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

ĐỀ THI THPT QUỐC GIA môn SINH mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (615.33 KB, 27 trang )

BÀI TẬP CASIO SINH HỌC 12 CHỌN LỌC- 1
Bài 1: Xét một gen có 2 alen A và alen a. Một quần thể sóc gồm 180 cá thể trưởng thành sống ở một
khu vườn thực vật có tần số alen A là 0,9. Một quần thể sóc khác sống ở khu rừng bên cạnh có tần số
alen này là 0,5. Do thời tiết mùa đông khắc nghiệt đột gột 60 con sóc trưởng thành từ quần thể rừng di
cư sang quần thể vườn thực vật để tìm thức ăn và hòa nhập vào quần thể sóc trong vườn thực vật.
a. Tính tần số alen A và alen a của quần thể sóc sau sự di cư được mong đợt là bao nhiêu?
b. Ở quần thể sóc vườn thực vật sau sự di cư, giả sử tần số đột biến thuận (A → a) gấp 5 lần tần số đột
biến nghịch (a → A). Biết tần số đột biến nghịch là 10-5. Tính tần số alen sau một thế hệ tiếp theo của
qthể sóc này?

Bài 2: a. Trong một quần thể người hệ nhóm máu Rh do 1 gen gồm 2 alen quy định, Rh dương do
alen R quy định, alen r quy định Rh âm, 80% alen ở lô cút Rh là R, alen còn lại là r. Một nhà trẻ có
100 em, tính xác suất để tất cả các em đều là Rh dương tính là bao nhiêu?
b. Một cặp bò sữa sinh 10 bê con. Biết tỉ lệ sinh con đực, con cái như nhau. Tính xác suất : Không có
bê đực ; Có bê đực ; Có 5 bê đực và 5 bê cái ; Số bê đực từ 5 đến 7.
Câu 3: Một cặp nhiễm sắc thể tương đồng, mà mỗi nhiễm sắc thể có 400 nuclêôxôm. Mỗi đoạn nối
ADN trung bình có 80 cặp nu. Số đoạn nối ít hơn số nuclêôxôm.
a/ Tính tổng số nu có trên cả sợi ADN của cặp NST đó?
b/ Khi cặp NST đó tái bản 2 lần liên tiếp, môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tạo nên các
nuclêôxôm tương đương với bao nhiêu nuclêôxôm?
c/ Số lượng prôtêin histon các loại cần phải cung cấp là bao nhiêu?
Giải
a/Tổng số nu có trên cả sợi ADN của cặp NST: {[(400 x 146) + 80x(400–1)] x 2}x2 = 361280 nu
b/ Khi cặp NST đó tái bản 2 lần liên tiếp, môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tạo nên các
nulêôxôm tương đương với số lượng như sau : 2 x [(22-1) .400 ] = 2400 nuclêôxôm.
c/ Số lượng prôtêin histon các loại cần cung cấp: 2400 x 8 = 19200 prôtêin.
Câu 4: Xét 2 cặp tính trạng ở 1 loài thực vật, cho biết A: thân cao, a: thân thấp, B: hoa đỏ, b: hoa
trắng. Cho lai giữa 2 thứ cây thuần chủng có tính trạng tương phản, thu được F1 đồng tính. Cho F1 tự
thụ phấn, người ta thu được ở thế hệ F2 gồm 1800 cây trong đó có 432 cây thân cao hoa trắng. Xác
định quy luật di truyền chi phối sự di truyền đồng thời các tính trạng, kiểu gen, kiểu hình của P và F1.
Biết rằng quá trình giảm phân ở bộ phận đực và cái của cây diễn ra giống nhau.


GiẢI
- Xét cây thân cao hoa trẮng ở F2: 430/ 1800 = 0,24 ≠ 0,25 ≠ 0,1875 có HVG  F1: dị hợp tử 2
cặp alen.
- Cây thân cao hoa trắng F2 có do sự kết hợp của: ( Ab x Ab) + 2 (Ab x ab) = 0,24
-Gọi x là tần số giao tử ab; y là tần số giao tử Ab.
(tần số  tỉ lệ)
 x 2  2xy 0,24
2
0,25


Ta có  (x  y)

1


 y2 = 0,01  y = 0,1 < 0,25  ab là giao tử do HVG  T= 20%
KG F1 : Ab/aB (cao,đỏ)  P: Ab/Ab (Cao, trắng) x aB/aB (thấp,đỏ)
Câu 5: Trong vùng sinh sản của 1 cơ thể động vật có 4 tế bào sinh dục sơ khai gọi là A, B, C, D. Trong
cùng 1 thời gian cả 4 tế bào này trải qua sinh sản liên tục để tạo ra các tế bào sinh dục sơ khai khác đã
đòi hỏi môi trường cung cấp 2652 NST đơn. Các tế bào sinh dục sơ khai này vào vùng chín hình thành
các tế bào sinh giao tử. Trong quá trình tạo giao tử lại đòi hỏi môi trường cung cấp 2964 NST đơn. Các
giao tử tạo ra có 12,5% tham gia thụ tinh tạo được 19 hợp tử. Xác định tên và giới tính của động vật
này.
Giải: Gọi 2n và k làn lượt là bộ NST và số lần nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục sơ khai thì ta có:
 4.2n.(2 k  1) 2652

 4.2n..2 k 2964

 2n. 78


k 


 loài gà

-Tổng số giao tử được tạo ra là: 19: 12,5%=152giao tử.
-Tổng số tế bào sinh giao tử là: 2964:78 = 38 tế bào
-Số giao tử được tao ra từ 1 tế bào là: 152: 38 = 4 giao tử là gà trống
Câu 6: Lượng phân đạm cần bón cho lúa mùa để đạt năng suất 70 tạ/ha. Biết để thu được 1 tạ lúa cần
bón 1,4kg nitơ (N). Hệ số sử dụng nitơ trong đất là 67%, lượng nitơ còn tồn dư trong đất là 29kg/ha.
Nếu dùng phân đạm Urê (NH2)CO để bón thì cần bao nhiêu kg? Nếu dùng phân đạm sunphat
[(NH4)2SO4] thì cần bao nhiêu kg? Biết: N=14; O=16; H=1; C=12; S=32.
Giải: Gọi x là lượng nitơ cần thiết để đạt năng suất 70tạ/ha  x = 70.1,4 = 98 kg nitơ.
* Nếu sử dụng phân Urê (NH2)CO: Tỉ lệ N trong phân Urê (NH2)CO là = 14/44
 Số kg phân phải sử dụng là 98.44/14 = 308 kg.
- Mà hệ số sử dụng nitơ trong đất là 67%  Số kg phân phải sử dụng là: 308 kg . 100/67 = 459,7015
kg
* Nếu sử dụng phân sunphat [(NH4)2SO4] Tỉ lệ N là =28/132
Số kg phân phải sử dụng là 98.132/28 =462 kg.
Mà hệ số sử dụng nitơ trong đất là 67%  Số kg phân phải sử dụng là 462 kg . 100/67 = 689,5522 kg.
Câu 7. Trong điều kiện nuôi ủ vi khuẩn Salmonella typhimurium ở 370C . Sau 6 giờ người ta đếm được
6,31.106 tế bào/1cm3. Sau 8 giờ người ta đếm được 8,47.107 tế bào/1cm3. Hãy tính hằng số tốc độ sinh
trưởng (u) và thời gian 1 lứa (g) của chủng vi khuẩn này?
Giải:-Gọi n là số lần phân chia ta có: Nt = N0. 2n  n =

lg 8,47.10 7  lg 6,31.10 6
= 3,75
lg 2


-Hằng số tốc độ sinh trưởng: u = n/(t-t0) = 3,75/(8-6) = 1,875
-Thời gian thế hệ g = 1/u =1/1,875 = 8/15 giờ = 32 phút
Câu 8: Khi cho lai 2 cơ thể đều dị hợp tử 2 cặp gen và đều có kiểu hình là hạt tròn, màu trắng giao
phấn với nhau. Trong số các kiểu hình xuất hiện ở F1 thấy có số cây hạt dài, màu tím chiếm 4%. Cho
biết mỗi tính trạng do 1 gen nằm trên NST thường quy định, tính trội đều trội hoàn toàn.Quá trình hình
thành hạt phấn và noãn là như nhau. Hãy xác định KG có thể có của cặp P mang lai và xác định tần số
hoán vị gen ( nếu có).
Giải:-Theo bài ra, P toàn hạt tròn, màu trắngF1 có hạt dài, tím  tròn, trắng trội so với hạt dài, tím.
-Quy ước gen: A; Hạt tròn ; a: hạt dài; B: màu trắng; b: màu tím
-F1 có số cây hạt dài tím chiếm 4% ≠ 6,25%  hoán vị gen.
-Do cả 2 cơ thể P đều dị hợp 2 cặp gen nên tỷ lệ 4% hạt dài tím (ab/ab) ở F1 có thể được tạo ra từ các
tổ hợp giao tử sau: 4% ab/ab = 20%ab x 20%ab  KG của P: Ab/aB x Ab/aB
T= %ab + %AB =20% + 20% =40%
Câu 9: Một gen có khối lượng 45.104 đvC, có hiệu số A với loại nucleotit khác bằng 30% số nu của
gen. Phân tử mARN được tổng hợp từ gen đó có U=60% số nuclotit của mạch. Trên một mạch đơn của
gen có G=14% số nu của mạch và A bằng 450 nucleotit
a/Số lượng mỗi loại nucleotit của gen và của từng mạch đơn trên gen?
b/Số lượng từng loại ribonucleotit của mARN?
c/Nếu cho rằng gen phiên mã 5 lần, trung bình mối bản mã sao có 8 riboxom trượt qua không lặp lại
thì số lượng aa cần cung cấp cho quá trình tổng hợp Protein?
d/Tính khoảng cách đều giữa các Riboxom (theo A0) nếu biết thời gian tổng hợp xong một phân tử
Protein là 125 giây, thời gian tiếp xúc của mARN với 8 riboxom hết 153 giây. Các Ri cách đều nhau
2


khi trượt trên mARN
Giải: a/Số nu từng loại của gen:
 A  G 50%

 A T 40%


N=M/300 = 45.104/300 = 1500 Nu (0,25đ)
 A T 40%.1500 600 nu

-  A  G 30%   G  X 10%  
(0,5đ)


 G  X 10%.1500 150nu
-Có: A1=T2=Um=60%.750=450 nu
T1=A2=Am=600-450=150 nu
G1=X2=Xm=14%.750=105 nu
X1=G2=Gm=150-105=45 nu (0,5đ)
b/-trên mARN là: Am=150; Um=450; Xm=105; Gm=45 nu (0,25đ)
c/Số aa cần cung cấp cho qt tổng hợp Pr = 5.8.(
d/ Vận tốc trượt của riboxom là:

1500
 1 )=9960
6

750 * 3,4
20,4 A0 / s
125

-K/c thời gian giữa 2 riboxom kế tiếp:

aa

(0,25đ)


153  125
 4s
7

(0,25đ)

=>K/c giữa 2 ri kế tiếp (theo A0) là: 20,4A0.4=81,6A0 (0,25đ)
Câu 10: Một người cân nặng 61,25 kg uống 100 gam rượu thì hàm lượng rượu trong máu anh ta là
2,013‰. Ngay sau khi uống rượu, người đó lái xe và gây tai nạn giao thông rồi bỏ chạy. Cảnh sát bắt
được anh ta sau đó 1 giờ 45 phút. Mẫu máu thử của anh ta lúc đó có hàm lượng rượu là 0,88‰. Hỏi lúc
người tài xế gây tai nạn thì hàm lượng rượu trong máu của anh ta là bao nhiêu? Biết có khoảng 1,51
gam rượu được bài tiết ra khỏi cơ thể trong 1 giờ cho mỗi 10 kg khối lượng cơ thể.
Giải:
- Sau mỗi giờ thì người nặng 61,25 kg thải số rượu ra ngoài môi trường là: 1,51 x 61,25 kg / 10 =
9,24875 (g)
- Số rượu người đó thải ra trong 1 giờ 45 phút là: 9,24875 x 1,75 ≈ 16,1853 (g)
- Số rượu còn lại trong máu lúc bắt được anh ta là: 100: 2,013‰ x 0, 88‰ ≈ 43,7158 (g)
- Số rượu có trong máu vào lúc anh ta gây tai nạn là: 43,7158g +16,1853g= 59,9001 (g)
- Hàm lượng rượu trong máu anh ta lúc gây tai nạn là: (59,9001 x 2,013‰)/100 ≈ 1,2058 (‰)
Câu 11: Một hợp tử có 2n = 26 nguyên phân liên tiếp. Biết chu kỳ nguyên phân là 40 phút, tỉ lệ thời
gian giữa giai đoạn chuẩn bị với quá trình phân chia chính thức là 3/1 ; thời gian của kỳ trước, kỳ giữa,
kỳ sau và kỳ cuối tương ứng với tỉ lệ : 1 :1,5 ;1 ;1,5. Theo dõi quá trình nguyên phân của hợp tử từ đầu
giai đoạn chuẩn bị của lần phân bào đầu tiên. Xác định số tế bào, số crômatit, số NST cùng trạng thái
của nó trong các tế bào ở 2giờ34phút
Giải: Gọi x là thời gian chuẩn bị, y là thời gian phân bào chính thức thì theo bài ra, ta có :
 x 3 y
 x 30 phút



 y 10 phút
 x  y 40 phút
-Thời gian của kỳ trước = t/g của kỳ sau: 10 phút/(1+1,5+1+1,5)= 2 phút
-Thời gian của giữa = thời gian của kỳ cuối: 2 phút x 1,5 = 3 phút
-Khi hợp tử nguyên phân được 2 giờ 34 phút = 154 phút = 40.3+ 34
-ở 2 giờ 34 phút, hợp tử đã hoàn thành 3 lần phân bào và đang ở kỳ giữa của lần phân bào thứ 4 Số
tế bào lúc này là : 23 = 8 tế bào  Số crômatit trong các tế bào : 26.2.8 = 416 crômatit Số NST
trong các tế bào: 26.8 = 208 NST kép
Câu 12. Một quần thể người có tỉ lệ các nhóm máu là: máu A: 45%, máu B: 21%, máu AB: 30%, máu
O: 4%. Tần số tương đối các alen qui định nhóm máu là bao nhiêu?
Giải: Gọi x,y, z lần lượt là tần số tương đối các alen IA ; IB ; IO thì TPGK của Qthể là:
(x+y+z).( x+y+z)= (x2 + y2 + z2 + 2xy +2xz +2yz) =1
 x 2  2 xz 0,45
 x 0,5  I A
 2
 y  2 yz 0,21 
B
-Ta có:  2
  y 0,3  I
z

0
,
04

 z 0,2  I O
 2 xy 0,3




Câu 13: Màu sắc vỏ ốc sên do một gen có 3 alen kiểm soát: C1: nâu, C2: hồng, C3: vàng. Alen qui định
màu nâu trội hoàn toàn so với 2 alen kia, alen qui định màu hồng trội hoàn toàn so với alen qui định
màu vàng. Điều tra một quần thể ốc sên người ta thu được các số liệu sau: Màu nâu có 360 con; màu
hồng có 550 con; màu vàng có 90 con. Biết quần thể này ở trạng thái cân bằng di truyền.
a. Hãy xác định kiểu gen qui định mỗi màu.
b. Hãy tính tần số tương đối của các alen trong quần thể trên.
Giải: -Các KG qui định: C1C1, C1C2, C1C3: nâu. C2C2, C2C3: hồng. C3C3: vàng.
3


-Tần số tương đối mỗi loại kiểu hình là: Nâu=360/1000=0,36; Hồng=550/1000=0,55;
vàng=90/1000=0,09
-Gọi p,q,r lần lượt là tần số tương đối của alen C1,C2,C3  Quần thể cân bằng có dạng:
(p+q+r).(p+q+r) = (p+q+r)2 = p2C1C1 + q2C2C2 + r2C3C3 + 2pqC1C2 + 2qrC2C3 + 2prC1C3
 Vàng r 2 0,09
 r 0,3


2
  q 0,5
-Ta có:  Hông q  2qr 0,55
 Nâu p 2  2pq  2pr 0,36
 p 0,2


Câu 14: Một vi khuẩn hình cầu có khối lượng khoảng 5.10-13g cứ 20 phút nhân đôi 1 lần. Giả sử nó
được nuôi trong các điều kiện sinh trưởng hoàn toàn tối ưu. Hãy tính xem khoảng thời gian là bao lâu
khối lượng do tế bào vi khuẩn này sinh ra sẽ đạt tới khối lượng của trái đất là 6. 1027gram ( lấy log2 =
o,3).
Giải: Số lượng tế bào đạt đến khối lượng trái đất là: N = 6.1027: 5.10-13 = 1,2. 1040

-Số lần phân chia: n= (lgN – lgNo)/lg2= lg1,2 + 40/0,3= 133
- Thời gian cần thiết là: 133x1/3h =133: 3 = 44,3 giờ
Bài 15: a-Giao phấn cây đậu có có cùng kiểu gen Aa biết A cho hạt trơn, a hạt nhăn. Tìm sác xuất ở
thế hệ sau nếu lấy 7 hạt trong đó có 5 hạt trơn và 2 hạt nhăn là bao nhiêu?
b-Một phụ nữ lớn tuổi nên đã xảy ra sự không phân tách ở cặp NST giới tính trong giảm phân 1. Đời
con của họ có thể có bao nhiêu % sống sót bị đột biến ở thể 3 nhiễm 2n+1.
c- Bệnh bạch tạng ở người do alen lăn trên NST thường quy định. Một cặp vợ chồng đều dị hợp về
cặp gen trên, họ có ý định sinh 3 người con. Xác suất để họ sinh được 2 trai và 1 gái trong đó ít nhất
có được 1 người con bình thường là bao nhiêu?
Giải:
a/ Đời con thu được có tỉ lệ: 1/4AA:2/4Aa:1/4aa (3/4 trơn:1/4 nhăn)
-Số cách sắp xếp 5 hạt trơn, 2 hạt nhăn vào quả là 7C5
-Xác suất có 5 hạt trơn, 2 hạt nhăn là: (3/4)5.(1/4)2
Vậy xác suất quả có 7 hạt trong đó có 5 hạt trơn và 2 hạt nhăn: 7C5.(3/4)5.(1/4)2 = 0,3115
b/ Rối loạn ở lần phân bào I nên người phụ nữ sẽ cho 2 loại giao tử XX và O; Người chồng giảm phân
bình thường cho 2 loại giao tử X và Y đời con là: 1XXX:1XXY:1OX: 1OY(chết) Còn
XXX,XXY,OX sống sót. Trong đó XXX, XXY là thể 3, còn OX là thể 1Vậy tỉ lệ sống sót ở thể 3
nhiễm là:2/(2+1) = 66,67%
2
c/ Số cách để cặp vợ chồng đó sinh 3 con trong đó có 2 trai, 1 gái là C3
-Xác suất sinh ra cả 3 người con bị bệnh là: (1/4)3  Xác suất sinh được 3 người con trong đó ít nhất
có được 1 người con bình thườnglà [1-(1/4)3]
 XS để họ sinh được 2 trai và 1 gái trong đó ít nhất có được 1 người con bình thường là : C32 .[1(1/4)3]=3/64
Bài 16: Khi giao phấn giữa một thứ cây hoa đỏ thuần chủng với 3 cây hoa trắng thuần chủng cùng
loài thu được các kết quả sau:
-TH1: F1 100%hoa đỏ, F2 703 hoa đỏ, 232 trắng
-TH2: F1 100% hoa trắng, F2: 105đỏ 645 trắng
-TH3:F1 100% trắng, F2 227 đỏ, 690 trắng
Xác định quy luật di truyền chi phối phép lai trên. Viết sơ đồ lai minh hoạ
Giải

*Xét TH2: F2=13 trắng: 3 đỏ.=> F2 có 16 tổ hợp => F1 dị hợp 2 cặp gen
=> tính trạng màu sắc hoa di truyền theo quy luật tương tác gen kiểu tương tác át chế gen trội  Quy
ước gen: (A-B-) + (A-bb) + aabb: trắng còn (aaB-): đỏ=> KG Ptc: aaBB x AAbb
*TH1: F2=3 đỏ:1 trắng.=> F1 dị hợp 1 cặp gen => KG F1 là aaBb.=> KG của P: aaBB x aabb.
*TH3: F2= 3 trắng : 1đỏ.=> F1 dị hợp 1 cặp gen
Vì P đỏ có KG: aaBB => F1 phải chứa aB trong kiểu gen=> KG F1: AaBB =>KGP: aaBBxAABB
Câu 17: Ở chuột 2 đột biến gen lặn a gây ra tính trạng đuôi xoăn, b gây ra tính trạng lông sọc liên kết
trên NST giới tính X, các alen trội A, B quy định tính trạng đuôi và lông bình thường. Một số chuột
đực mang 2 alen lặn a và b bị chết ở giai đoạn phôi. Người ta thực hiện phép lai sau đây:
P: Chuột cái thuần chủng đuôi và lông bình thường x chuột đực đuôi xoăn, lông sọc.
F1: 100% chuột đuôi và lông bình thường.
4


Cho F1 x F1 được F2 có: 203 chuột đuôi và lông bình thường: 53 chuột đuôi xoăn, lông sọc: 7
chuột đuôi bình thường, lông sọc: 7 chuột đuôi xoăn, lông bình thường
Tính tần số hoán vị gen ở chuột cái.
Bài 18: Cho công thức câu lạo cùa các axit sau:
- Axìt paiunitic: C15H31COOH
- Axil stearic: C17H35COOH
- Axil sucxinic: HOOC - CH2 - CH2 - COOH
- Axil malic: HOOC - CH2 – CHOH – COOH
Xác định hệ số hò hấp của các nguyên liệu trên
Giải
Hệ số hô háp là tỉ sô giữa sô phân tử CO2 thài ra và số phân từ O2 hấp thụ vào khi hô hấp (RQ)
C16H32O2 + 23O2 16CO 2 + 16H2O  RQ1 =16/23 =0,6957
C18H36O2 + 26O2 18CO 2 + 18H2O  RQ2 =18/26 =0,6923
C4H6O4 + 7/2O2 4CO 2 + 3 H2O
 RQ3 =4/3,5 =1,1429
C4H6O5 +3O2 4CO 2 + 3H2O

RQ4 = 4/3 =1,3333
Bài 19: Két quả của sự nóng dần lên cùa trái đát là băng tan trên các dòng sông băng. Mười hai năm
sau khi băng tan, những thực vật nhỏ, được gọi là Địa y bát đàu phát triển trên đá. Mồi nhóm Địa y
phát triền trên một khoảng đất hình tròn. Mối quan hệ giữa dường kính d (tính bằng mm) của hình
tròn và tuổi t (tính theo năm) cùa Địa y có thể biểu diễn tương đối theo công thức: d 7,0123 (t  12)
với t 12
a. Tính đường kính của một nhóm Địa y có 15 năm 6 tháng Sau khi bàng tan.
b.Nếu đường kính của một nhóm Địa y lả 49,0861mm, thì băng đã tan cách đó bao nhiêu năm?
Giải:
a. Đường kính của một nhỏm Địa y có 15 năm 6 thảng sau khi băng tan là
d=7,0123 (15,5  12) = 13,1188 mm)
b. Theo bài ra có: 49,0861=7,0123. (t  12) t=61(năm)
Bài 20: ở người, alen lặn t trên NST thường qui định khả năng tiết ra mùi thơm trên da. Người có
alen trội T không có khả năng tiết ra chất này. Một quận thể người đang ở trang thái cân bằng di
truyền có tần số alen T bằng 0,3875. Tính xác suất để một cặp vợ chông bất kì trong quàn thể này sinh
ra một người con gái có khả năng tiết mùi thơm nói trên.
Giải: Ta có p =0,3875 và q = 1 - 0,3875 = 0,6125
Những cặp vợ chồng có thẻ sinh con gái bị bệnh bao gồm:
1. Tt xTt với xác suất: (l/2)(1/4)(2pq)(2pq)
2. Tt (cái) x tt (đực) với xác suất: (l/2)(l/2)(2pq)(q2)
3. tt (cái) x Tt (đực) với xác suất: (l/2)(l/2)(2pq)(q2)
4. tt x tt với xác suất: (1/2)(q2)(q2)
Xác suất để mội cặp vợ chồng sình ra con gái bị bệnh sẽ bàng tổng các xác suất trên và băng :
(l/2)(l/4)(2pq)(2pq) + 2.(1/2)( 1/2)(2pq)(q2) + (l/2)(q2)(q2) = 0,1876
Bài 21: Xét một gen có 2 alen A và alen a. Một quần thệ sóc gòm 180 cả thể trưởng thành sống ở một
vườn thực vật có Tần số alen A là 0,9. Một quần thề sóc khác sống ở khu rừng bên cạnh có tần số alen
này là 0,5. Do thời tiết mùa đông khác nghiệt đột ngột 60 con sóc trưởng thành từ quân thê rừng di cư
sang quân thê vườn thực vật đê tìm thức ăn và hòa nhập vào quân thê sóc trong vườn thực vật.
a) Tính tằn số alen A và alen a của quần thế sóc sau sự di cư được mong đợi là bao nhiêu?
b) Ở qthể sóc vườn thực vật sau sự di cư, giả sử tần số đbiến thuận (Aa) gấp 5 lần số đột biến nghịch

(aA). Biết tần sổ dột biến nghịch là 10-5. Tính tần số của mỗi alen sau một thể hệ tiêp theo của quân
thê sóc này
Giải :
a. - ở qthế vườn thực vât số cá thê sóc mang alen A là: 180 x0,9 = 162 (cả thề)
- Ởqthể rừng số cá thể sóc mang alen A di cư sang qthẻ vườn thực vât là: 0,5x60=30 (cá thể)
Vậy tống cá thê mang alen A của quân thê sóc trong vườn thực vật sau sự di cư là: 162+ 30 =192 (cả
thể).
Tổng số sóc trong vườn thục vặt: 180 + 60 = 240 (con) Tần số A = 192/240=0,8tần sổ a = 1-0.8 =
0.2.
b. pA = vq – up= (10-5 x 0.2) - (5 x 105 x 0.8) = -3,8x10-5 ;
qa = up - vq = (5 x 105 x 0.8) -(10-5 x 0.2) = 3,8.10-5
Vậy tần sổ cùa alen A và alen a sau 1 thể hệ là: pA =0,8-3,8.10-5 ; qa = 0,2 + 3,8.10-5
Bài 22: Tần số tương đối của A của phần đực trong quần thể là 0,8. Tần số tương đối của a của phần
5


đực trong quần thể là 0,2. Tần số tương đối của A của phần cái trong quần thể là 0,4. Tần số tương
đối của a của phần đực trong quần thể là 0,6.
1. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ thứ nhất?
2. Khi quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền thì cấu trúc di truyền như thế nào?
Giải
1. CTDT của QT ở thế hệ thứ nhất là: (0,4A: 0,6a)♀ x (0,8A: 0,2a )♂ = 0,32 AA : (0,08 + 0,48)Aa :
0,12 aa
1
1
2. Tần số tương đối của alen A là: pA = (0,8 + 0,4) = 0,6.
qa = (0,6 + 0,2) = 0,4.
2
2
Vậy CTDT của qthể sau thế hệ ngẫu phối thứ hai: (0,6A : 0,4a)x(0,6A : 0,4a)= 0,36 AA : 0,48 Aa :

0,16 aa
CTDT của qthể đã đạt TTCB vì nó tuân theo công thức của đluật Hvanbec: (p 2 AA + 2pq Aa + q 2
aa =1).
Bài 23: Một quần thể sóc gồm 160 cá thể trưởng thành sống trong một vườn thực vật có tần số alen
Est 1 là 0,90. Một quần thể sóc khác sống ở một khu rừng bên cạnh có tần số alen này là 0,50. Do thời
tiết mùa đông khác nghiệt đột ngột, 40 con sóc trưởng thành từ quần thể rừng di cư sang quần thể thực
vật để tìm thức ăn và hoà nhập và quần thể sóc trong vườn thực vật. Tần số alen Est 1 của quần thể
sóc trong vườn thực vật sau sự di cư này là bao nhiêu ?
Giải:
- Tổng số cá thể sóc mang alen Est 1 của 160 cá thể sống trong vườn thực vật : 160 x 0,9 = 144 (cá
thể)
- Tổng số cá thể sóc mang alen Est 1 của 40 cá thể di cư từ qthể rừng sang vườn thực vật : 40 x 0,5 =
20 (con)
-Tổng số sóc mang alen Est 1 của qthể sóc trong vườn thực vật sau khi có sự di nhập gen: 144+ 20=
164 (con)
Tổng số cá thể trong quần thể sóc ở vườn thực vật sau khi có sự di nhập gen : 200.
- Tần số alen Est 1 của quần thể sóc trong vườn thực vật sau khi có sự di nhập gen : 164 : 200 = 0,82
Bài 24: Cho F1 lai phân tích được thế hệ lai gồm: 21 cây quả tròn, hoa tím ; 54 cây tròn, trắng ; 129
cây dài, tím ; 96 cây dài, trắng. Cho biết hoa tím trội hơn hoa trắng. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai
Cách giải:
*B1: Xét tỉ lệ KH riêng ở F2 có:
+ Quả tròn/ quả dài = 1:3 =4 = 4x1(vì lai phân tích) KG của F1: AaBb × aabb (1)
 là quy luật DT tương tác Quy ước: AaBb(tròn), Aabb, aaBb, aabb(dài )
+ Hoa tím/Hoa trắng = 1:1  KG F1: Dd × dd (2)  là quy luật Phân li  D tím > d trắng
Từ (1) và (2)F1 gồm 3 cặp gen dị hợp AaBbDd
*B2: Xét tỉ lệ KH chung ở F2 có:
- Tỉ lệ KH chung = (21: 54: 129: 96) ≠ (3:1)(1:1), đồng thời F2 chỉ có 4 loại KH  phải có hiện tượng
cặp gen Dd lien kết với 1 trong 2 cặp gen AaBb
- Theo bài ta có cây quả tròn, hoa tím (AaBbDd) = 21/54+21+129+96 =00,7 =7%  có HVG
(AaBbDd) =7%= 7% ABD × 100% abd  giao tử ABD = 7% là giao tử HV f=7% × 4= 28%

*B2: Viết sơ đồ lai:
+ Trường hợp 1: Aa × aa
+ Trường hợp 2 : Bd × aa
-Kết luận cả 2 phép lai đều cho kết quả như nhau
Bài 31: Ở một loài thực vật, cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng, được F1
toàn hoa đỏ. Cho F1 tiếp tục giao phấn với nhau được F2 có 176 cây hoa đỏ và 128 cây hoa trắng.
Tính xác suất để ở F2 xuất hiện 3 cây trên cùng một lô đất có thể gặp ít nhất 1 cây hoa đỏ.
Giải
a) F2 có tỉ lệ 9 đỏ : 7 trắng  Màu hoa di truyền theo quy luật tương tác gen kiểu tương tác bổ
sung; F1 dị hợp 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST Khác nhau (AaBb).
3
- XS xuất hiện cây hoa trắng ở F2 là: 7/16 XS xuất hiện cả 3 cây hoa trắng là (7/16) ≈ 0,0837.
- Vậy xác suất để gặp ít nhất 1 cây hoa đỏ là 1- 0,0837 = 0,9163.
Bài 32: Ở một quần thể ngẫu phối, xét 2 gen: gen A có 3 alen và gen B có 5 alen.
a) Nếu gen A nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X, gen B nằm trên
6


nhiễm sắc thể thường thì số loại kiểu gen tối đa có thể được tạo ra trong quần thể là bao nhiêu?
b) Nếu các gen nằm trên các nhiễm sắc thể thường khác nhau thì số loại kiểu gen tối đa có thể được
tạo ra trong quần thể là bao nhiêu?
Giải
a) Gen A nằm trên đoạn không tương đồng của NST X, gen B nằm trênNST thường:
* Gen A: Giới XX có số kiểu gen tối đa là = x(x+1)/2 = 3(3+1)/2 = 6
Giới XY có số kiểu gen tối đa là = x = 3
* Gen B: Số kiểu gen =5(5+1)/2=15
Số kiểu gen tối đa về cả 2 gen trong quần thể là (6+3) x15 = 135.
b) Nếu gen A và gen B cùng nằm trên các NST thường khác nhau thì Số kiểu gen tối đa về cả 2 gen
trong quần thể là : 6x15=90
Bài 33: Ở một loài thực vật, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng.

Xét một quần thể của loài trên ở trạng thái cân bằng di truyền, sau đó người ta cho các cây tự thụ
phấn liên tiếp qua 3 thế hệ thì thấy rằng tỷ lệ cây hoa trắng ở thế hệ thứ 3 (F3) gấp 2 lần tỷ lệ cây hoa
trắng ở thế hệ xuất phát. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền.
Giải
- Ở trạng thái cân bằng của quần thể: gọi p và q lần lượt là tấn số tương đối của các alen A và a.
2
→ Tỷ lệ cây hoa trắng aa = q ; tỉ lệ kiểu gen Aa = 2pq.
- Ở thế hệ F3: tỷ lệ cây hoa trắng aa = q2 + {2pq(1-1/23 )}/2 = 2q2  q = 0,4667; p = 0,5333.
- Cấu trúc di truyền của quần thể ở trạng thái cân bằng: 0,2844 AA + 0,4978 Aa + 0,2178 aa = 1.
Bài 34: Người ta nuôi cấy 2 chủng vi khuẩn vào hai môi trường dinh dưỡng thích hợp, mỗi môi
6
2
trường 5ml. Chủng thứ nhất có 10 tế bào, chủng thứ hai có 2.10 tế bào.
a) Số lượng tế bào của mỗi chủng trong 1ml dung dịch tại thời điểm 0 giờ là bao nhiêu?
8
b) Sau 6 giờ nuôi cấy người ta đếm được ở chủng thứ nhất có 8.10 tế bào/ml, ở chủng thứ
6
hai có 10 tế bào/ml. Thời gian 1 thế hệ của mỗi chủng trên là bao nhiêu?
Giải
a) Số lượng tế bào trong 1ml dung dịch của mỗi chủng tại thời điêm 0 giờ:
- Chủng thứ nhất: 106/5 = 2x105 ; Chủng thứ 2: 2x102/5 = 40.
b) Tại thời điểm 6 giờ:
Ta có: N=N0x2n  n= (logN-logN0) / log2
-Chủng 1: n= (log8.108 – log2.105) / log2 = 12  Thời gian thế hệ của chủng 1 là 6/12 =0,5 h
-Chủng 2: n= (log106 – log40) / log2 = 14,6109Thời gian thế hệ của chủng 2 là 6/14= 0,43 h
Bài 35: Ở người, bệnh mù màu đỏ và xanh lục do một gen đột biến lặn liên kết với nhiễm sắc thể X
(không có alen tương ứng trên Y) quy định. Một cặp vợ chồng bình thường sinh được một người
con trai mù màu và một người con gái bình thường. Người con gái này lấy chồng bình thường, họ dự
định sinh con đầu lòng. Xác suất để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng này là con trai bị bệnh mù
màu là bao nhiêu? Biết rằng, không xảy ra đột biến mới.

Giải
a) - Quy ước: gen M: nhìn bình thường; alen m: mù màu.
m
- Cặp vợ chồng bình thường sinh người con trai bị bệnh → KG: X Y  người vợ bình thường có
M m
M
kiểu gen dị hợp tử  Kiểu gen của (P): ♀ X X x ♂ X Y.
- Để người con trai đầu bị mù màu thì mẹ phải có kiểu gen dị hợp XMXm. Xác suất để người mẹ
này mang gen dị hợp là 1/2
- Xác suất để người con trai đầu bị mù màu là: 1/2x 1/4 =1/8 = 0,1250
Bài 36: Ở ruồi giấm, khi lai giữa hai cá thể với nhau thu được F1 có tỉ lệ: 0,54 mắt đỏ, tròn: 0,21 mắt
đỏ, dẹt : 0,21 mắt trắng, tròn : 0,04 mắt trắng, dẹt. Xác định kiểu gen, kiểu hình và tỉ lệ mỗi loại giao
tử của thế hệ bố mẹ (P). Biết rằng mỗi tính trạng trên do 1 gen quy định và nằm trên NST thường.
Giải
- Mắt đỏ : mắt trắng =3 : 1 KGP: Aa x Aa Qui ước : A: mắt đỏ > a: mắt trắng
7


- Mắt tròn : mắt dẹt =3 : 1 KGP: Bb x Bb Qui ước: B: mắt tròn > b: mắt dẹt.
- F1 gồm 4 loại kiểu hình với tỉ lệ không bằng nhau (khác tỉ lệ 9 : 3 : 3: 1)  Đây là tỉ lệ của quy
luật hoán vi gen  Đã xảy ra hoán vị gen trong quá trình phát sinh giao tử cái Các gen nằm trên
cùng 1 NST.
- Ruồi giấm mắt trắng, dẹt có kiểu gen ab/ab= 0,04 = ♂0,5ab x ♀0,08ab
 giao tử ab = 0,08 là giao tử mang gen hoán vị.
Vậy kiểu gen P: ♀ Ab/aB x ♂ AB/ab ; tần số hoán vị gen ở ruồi giấm cái là
f = 0,08 x 2 = 0,16 = 16%
* Sơ đồ lai:
P:
Gp:


♀ Ab/aB
x
♂ AB/ab ;
aB = Ab =0,42
0,5AB : 0,5 ab
AB = ab =0,08
F1: HS tự viết và xác định tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình.
Bài 37: Xét một cặp nhiễm sắc thể tương đồng, mỗi nhiễm sắc thể chứa một phân tử ADN dài
0,102mm. Phân tử ADN trong nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ bố chứa 22% ađênin, phân tử ADN
trong nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ mẹ chứa 34% ađênin. Biết rằng không xảy ra đột biến nhiễm
sắc thể trong quá trình phát sinh giao tử.
a) Tính số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại phân tử ADN.
b) Tế bào chứa cặp nhiễm sắc thể đó giảm phân cho các loại giao tử, trong đó có một loại giao tử
chứa 28% ađênin. Tính số lượng nuclêôtit trong các phân tử ADN của mỗi loại giao tử.
Giải
a) Gọi B là NST có nguồn gốc từ bố và b là NST có nguồn gốc từ mẹ
5
- Số lượng nuclêôtit trong mỗi phân tử ADN: (0,102 x107 x2)/3,4 = 6.10
- Số lượng từng loại nuclêôtit trong phân tử ADN có nguồn gốc từ bố:
5
5
A = T = 22% x 6.10 = 132.000; G = X = 6.10 /2 -132.000 = 168.000
- Số lượng từng loại nuclêôtit trong phân tử ADN có nguồn gốc từ mẹ:
5
5
A = T = 34% x 6.10 = 204.000; G = X = 6.10 /2 - 204.000 = 96.000
b) Số lượng nucleotit các loại của mỗi loại giao tử:
- Theo giả thiết, xuất hiện 1 loại giao tử có 28% A, chứng tỏ đã xảy ra TĐC và đã tạo ra 4 loại giao
tử tạo ra 2 loại Giao tử mang gen hoán vị đều chứa 28% A.
- Giao tử không hoán vị gen mang NST B có: A = T = 132.000; G = X = 168.000

- Giao tử không có HVG mang NST b có: A= T = 204.000; G= X = 96.000
- Hai loại giao tử có hoán vị gen đều có:
5
5
A = T = 28%x 6.10 = 168.000; G = X = 6.10 /2 - 168.000 = 132.000
Bài 38: Nhịp tim của chuột là 720 lần/phút. Giả sử thời gian các pha của chu kì tim lần lượt chiếm tỉ lệ
1 : 3 : 4. Tính thời gian tâm nhĩ và tâm thất được nghỉ ngơi.
Giải
- Nhịp tim của chuột 720 lần/phút → 1 chu kì tim dài 60/720 =1/12=0,0833 giây
- Trong 1 chu kì tim, tỉ lệ: 1 : 3 : 4  Thời gian tâm nhĩ co là 0,0104 giây; Thời gian tâm thất co là
0,0312 giây; Thời gian dãn chung là 0,0417 giây.
- Trong 1 chu kì, thời gian tâm nhĩ được nghỉ ngơi là: 0,0312 + 0,0417 = 0,0729 giây.
- Thời gian tâm thất được nghỉ ngơi là: 0,0104 + 0,0417 = 0,0521 giây
Bài 39: Ở một loài thực vật, gen A quy định tính trạng thân có gai là trội hoàn toàn so với alen a
quy định tính trạng thân không gai. Trong quần thể của loài này, người ta thấy xuất hiện 45 thể ba
kép khác nhau. Biết rằng, hạt phấn dị bội không có khả năng cạnh tranh so với hạt phấn đơn bội nên
không thụ tinh được.
a) Xác định bộ nhiễm sắc thể 2n của loài.
b) Nếu cho cây thể ba có kiểu gen Aaa tự thụ phấn, thì đời con (F1) có kiểu hình không gai chiếm tỉ
lệ bao nhiêu?
Giải
a. Gọi n là số cặp NST trong bộ NST 2n ta có:
8


2
Cn = 45 →{n(n-1)}/2 = 45 → n = 10 2n = 20.
b. Cây thể ba có kiểu gen Aaa tự thụ phấn:
Số loại giao tử cái là: 1A : 2 a : 2 Aa : 1 aa. Số loại giao tử đực : 1 A : 2 a.
- Sơ đồ lai: P :

♀ Aaa
x
♂ Aaa
GP:
1A : 2 a : 2 Aa : 1 aa.
1 A : 2 a.
F1:

→ Tỷ lệ cây không có gai: 6/18 = 0,3333.
Bài 40: Một tế bào sinh dục sơ khai của một loài nguyên phân liên tiếp một số đợt, môi trường nội
bào cung cấp nguyên liệu để hình thành nên 9690 NST đơn mới. Các tế bào con sinh ra từ lần
nguyên phân cuối cùng đều giảm phân bình thường cho các tinh trùng trong đó có 512 tinh trùng
mang Y.
a) Xác định bộ NST lưỡng bội của loài và số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai.
b) Nếu tế bào sinh tinh của loài khi phát sinh giao tử không xảy ra đột biến, mỗi cặp NST tương
đồng đều có cấu trúc khác nhau, có trao đổi chéo xảy ra tại 1 điểm trên 2 cặp NST, trao đổi chéo tại 2
điểm không đồng thời trên 3 cặp NST và trao đổi chéo tại hai điểm xảy ra đồng thời trên 1 cặp NST
thì tối đa xuất hiện bao nhiêu loại giao tử?
Giải:
a) Bộ NST 2n của loài và số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai:
- Vì số tinh trùng mang Y bằng số tinh trùng mang X  Tổng số tinh trùng được tạo ra là: 512 x 2 =
1024.
- Tổng số tế bào sinh tinh được tạo ra là: 1 0 2 4 / 4 = 256.
- Theo bài ra ta có : (256 – 1) x 2n = 9690  2n = 38.
k
8
* Số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai: 2 = 256 = 2 (k là số lần nguyên phân)  k = 8
b) Số loại tinh trùng tối đa có thể được tạo ra:
2
- Sự TĐC xảy ra tại 1 điểm trên 2 cặp NST tạo ra 4 loại giao tử khác nhau về cấu trúc NST.

3
- Sự TĐC xảy ra tại 2 điểm không đồng thời trên 3 cặp NST tạo ra 6 loại giao tử khác nhau về cấu
trúc NST.
- Sự TĐC kép xảy ra tại 1 cặp NST tạo ra 8 loại giao tử khác nhau về cấu trúc NST.
2 3 1 13
23
Suy ra số loại tinh trùng tối đa có thể được tạo ra là = 4k1.6k2.8k3.2n-(k1+k2+k3) = 4 .6 . 8 . 2 = 27.2
Bài 42. Một tế bào sinh dục sơ khai của một loài nguyên phân liên tiếp một số đợt môi trường nội bào
cung cấp nguyên liệu để hình thành nên 9690 NST đơn mới. Các tế bào con sinh ra từ lần nguyên phân
cuối cùng đều giảm phân bình thường cho các tinh trùng, trong đó có 512 tinh trùng mang NST giới
tính Y.
a. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài và số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai?
b. Nếu tế bào sinh tinh của loài khi phát sinh giao tử không có đột biến xảy ra, mỗi cặp NST
tương đồng đều có cấu trúc khác nhau, có trao đổi chéo tại hai điểm không đồng thời trên 3 cặp NST và
trao đổi chéo kép trên một cặp NST thì tối đa xuất hiện bao nhiêu loại giao tử?
Hướng dẫn: a. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài
- Quá trình giảm phân từ một tế bào sinh tinh giảm phân cho hai loại tinh trùng (tinh trùng mang NST
giới tính X và tinh trùng mang NST giới tinh Y) với số lượng bằng nhau. Theo bài ra có 512 tinh trùng
mang NST giới tính Y nên cũng có 512 tinh trùng mang NST giới tính X
- Tổng số tinh trùng hình thành là: 512+512=1024 Tổng số tế bào sinh tinh là 1024:4=256
 ta có: (256-1).2n = 9690  2n = 38
- Số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai: Gọi k là số lần nguyên phân thì 2k = 256  k = 8
b. Số loại tinh trùng tối đa có thể được tạo ra: 2n = 38  n = 19Tế bào có 19 cặp NST tương đồng
có cấu trúc khác nhau.
- Trao đổi chéo xảy ra tại một điểm trên 2 cặp NST tạo ra 4.4 = 16 loại G
9


- Trao đổi chéo tại hai điểm không đồng thời trên 3 cặp NST tạo ra 6.6.6 = 216 loại G
- Trao đổi chéo kép trên 1 cặp NST tạo ra 8 loại G

- Còn lại 19 - ( 2+3+1) = 13 cặp giảm phân bình thường tạo ra 213 loại G
 Tổng số loại giao tử hình thành là 16.216.8.213= 223.33
Bài 41. Ruồi nhà có bộ NST 2n=12. Một ruồi cái trong tế bào có hai cặp NST tương đồng mà trong
mỗi cặp gồm 2 NST có cấu trúc giống nhau, các cặp NST còn lại thì 2 NST có cấu trúc khác nhau. Khi
phát sinh giao tử đã có 2 cặp NST tương đồng đều có trao đổi đoạn tại một điểm, các cặp còn lại không
trao đổi đoạn thì số loại trứng sinh ra từ ruồi cái đó là bao nhiêu?
Hướng dẫn: Bộ NST 2n=12  n=6. Có 2 cặp NST tương đồng có cấu trúc giống nhau nên còn lại 6-2
= 4 cặp NST tương đồng có cấu trúc khác nhau.
+ Mỗi cặp NST có cấu trúc giống nhau giảm phân có trao đổi đoạn hay không đều cho một loại G
+ Mỗi cặp NST có cấu trúc khác nhau giảm phân không tđổi đoạn cho 2 loại G; còn có tđổi đoạn cho 4
loại G
- Nếu 2 cặp NST có trao đổi đoạn thuộc hai cặp có cấu trúc giống nhau thì số giao tử hình thành là:
1.1.24 = 16
- Nếu 2 cặp NST có trao đổi đoạn, 1 cặp có cấu trúc khác nhau thì số G hình thành là: 1.1.4.2.2.2 = 2 5 =
32
- Nếu 2 cặp NST có trao đổi đoạn là 2 cặp NST có cấu trúc khác nhau thì số G là: 1.1.4.4.2.2 = 26 = 64
Bài 43. Một cá thể ở một loài động vật có bộ NST 2n = 12. Khi quan sát quá trình giảm phân của 2000
tế bào sinh tinh, người ta thấy có 20 tế bào có cặp NST số 1 không phân li trong giảm phân I, các sự
kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường, các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Theo lí
thuyết, trong tổng số giao tử được tạo ra từ quá trình trên thì số giao tử chứa 5 NST chiếm tỉ lệ bao
nhiêu?
Hướng dẫn: 2n = 12  n = 6
- Có 20 tế bào có cặp NST số 1 không phân li giảm phân cho 20.4 = 80 giao tử thuộc 2 loại: 40 giao tử
chứa 5 NST và 40 giao tử chứa 7 NST.
- Tổng số giao tử hình thành từ 2000 tế bào sinh tinh là: 2000.4 = 8000 (giao tử)
40
Số giao tử chứa 5 NST chiếm tỉ lệ:
. 100 = 0,5%
8000
EG

Bài 45. Xét trong 1 cơ thể có kiểu gen AabbDd
. Khi 150 tế bào của cơ thể này tham gia giảm phân
eg
tạo giao tử, trong các giao tử tạo ra, giao tử abDEg chiếm 2%. Số tế bào đã xảy ra hoán vị gen là bao
nhiêu?
EG
Hướng dẫn: Cơ thể có kiểu gen AabbDd
giảm phân có trao đổi chéo tạo ra 2 4=16 loại giao tử,
eg
trong đó có 8 loại giao tử bình thường và 8 loại sinh ra do hoán vị gen.
- Loại giao tử abDEg chiếm 2% là giao tử sinh ra do hoán vị gen  Tần số hoán vị gen là: 2%. 8 =
16%
- Tổng số giao tử sinh ra từ 150 tế bào giảm phân là 150.4=600 ( giao tử )
2x
- Gọi x là số tế bào đã xảy ra HVG  Số giao tử sinh ra do hoán vị là 2x. Ta có:
.100 = 16% 
600
x=48
Vậy số tế bào đã xảy ra hoán vị gen là 48.
AB
Bài 46. a.Một tế bào có kiểu gen
Dd khi giảm phân bình thường thực tế cho mấy loại tinh trùng?
ab
AB
b. Một tế bào có kiểu gen
Dd khi giảm phân có TĐ chéo thực tế cho mấy loại tinh trùng?
ab
AB
c. Một cơ thể
Dd khi giảm phân có trao đổi chéo xảy ra cho tối đa mấy loại trứng (tinh trùng)?

ab
GH
d. Có 3 tế bào có KG AaBbDdEe
giảm phân xảy ra trao đổi chéo thì tối đa cho bao nhiêu loại tinh
gh
trùng?
10


e. Có 3 tế bào có KG AaBbDdEe

GH
giảm phân không xảy ra TĐChéo thì tối đa cho bao nhiêu loại
gh

tinh trùng?
g. Một cơ thể có KG AaBbDdEe

GH
giảm phân xảy ra trao đổi chéo thì tối đa cho bao nhiêu loại tinh
gh

trùng?
*Hướng dẫn:
a. Cho 2 loại tinh trùng là ABD và abd hoặc ABd và abD
b. Cho 4 (gồm 2BT+ 2HV) trong 8 loại tt sau: (ABD, ABd, abD, abd) + (AbD, aBd, Abd, aBD)
c. Cho tối đa 8 loại trứng (tinh trùng): ABD, ABd, abD, abd, AbD, aBd, Abd, aBD.
GH
d. Mỗi tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDdEe
giảm phân có trao đổi chéo cho 4 loại tinh trùng

gh
 3 tế bào sinh tinh có kiểu gen như trên giảm phân tạo 4.3=12 loại tinh trùng.
GH
e. Mỗi tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDdEe
giảm phân không có trao đổi chéo cho 2 loại tinh
gh
trùng
3 tế bào sinh tinh có kiểu gen như trên giảm phân tạo 2.3=6 loại tinh trùng.
g. Cho 24x4 = 64 loại tt
D
d
Bài 49. Trong quá trình giảm phân ở 1 cơ thể có kiểu gen AaBbX e X E đã xảy ra hoán vị giữa các alen
d

D và d với tần số 20%. Cho biết không xảy ra đột biến, theo lí thuyết tỉ lệ loại giao tử abX e được tạo
ra từ cơ thể này là bao nhiêu?
Hướng dẫn: - Hai cặp gen AaBb giảm phân cho ab=1/4
D
d
D
d
D
d
- X e X E giảm phân xảy ra hoán vị gen với f = 20% tạo: X e  X E  40% và X E  X e  10%
1
� Tỉ lệ loại giao tử abX ed  �10%  2,5% . Chọn đáp án A
4
Câu51: Ở Ruồi Giấm có thời gian của chu kì sống (từ trứng đến ruồi trưởng thành) ở 250C là 10 ngày
đêm, còn ở nhiệt độ 180C là 17 ngày đêm.
a. Xác định ngưỡng nhiệt phát triển ở Ruồi Giấm

b. Xác định tổng nhiệt hữu hiệu cho chu kì sống của Ruồi Giấm?
c. Xác định số thế hệ của Ruồi Giấm trong năm? Có kết luận gì?
Giải: a. áp dụng công thức tính tổng nhiệt hữu hiệu: T =(x-k).n
* ở nhiệt độ 250C: T = (25-k).10 và ở nhiệt độ 180C: T = (18-k).17
( 25- C ).10 = ( 18 - C). 17 C = 80C
b.Tổng nhiệt hữu hiệu: T = ( 25-8).10 = 170 (độ-ngày)
c. Số thế hệ ruồi giấm trung bình trong năm:
365( 25  8)
37 thế hệ
- ở nhiệt độ 250C là:
170
365(18  8)
22 thế hệ
- ở nhiệt độ 18C là:
170
*KL: Trong GHST về nhiệt độ, nếu nhiệt độ càng cao thì thời gian phát triển càng ngắn số thế hệ
càng nhiều
Câu 52: Ở vườn quốc gia, để phục hồi quần thể sóc, người ta thả vào 50 con (25 con đực và 25 con
cái). Cho biết tuổi đẻ của sóc là 1 năm và 1 con cái một năm đẻ 2 con (1 đực và 1 cái). Quần thể sóc
không bị tử vong.
a. Tính số lượng cá thể của quần thể sóc sau năm thứ 3?
b. Lập CTTQ để tính số lượng cá thể của qthể sóc và cho biết đến năm thứ mấy thì quần thể sóc đạt
6400 con?
Giải: a. Quần thể của sóc sau các năm thả:
* Trong năm đầu ta có: S0 = 25 đực + 25 cái = 50
* Sau năm thứ 1 ta có: S1 = 50 + 2.25 = 100 =2.S0
* Sau năm thứ 2 ta có: S2 = 100 + 50. 2 = 200 =4. S0
* Sau năm thứ 3 ta có: S3 = 200 + 100. 2 = 400 = 8. S0
11



b. Số lượng sóc sau năm thứ n: Sn = 2n. S0 <=> 6400 = 2n.50
 sau năm thứ 7(tương đương đến năm thứ 8) quần thể sóc đạt được 6400 con.
Câu 53: Một hệ sinh thái nhận được năng lượng mặt trời là 106 Kcal/m2/ ngày. Chỉ có 2,5% năng lượng
đó được dùng trong quang hợp. Số năng lượng mất đi do hô hấp là 90%. Sinh vật tiêu thụ bậc 1 sử
dụng được 25 Kcal, sinh vật tiêu thụ bậc 2 sử dụng được 2,5 Kcal, sinh vật tiêu thụ bậc 3 sử dụng được
0,5 Kcal.
a. Xác định sản lượng sinh vật toàn phần và sản lượng sinh vật thực tế ở thực vật.
b. Vẽ hình tháp sinh thái năng lượng? Tính hiệu suất sinh thái qua mỗi bậc dinh dưỡng
Giải: a. Sản lượng sv toàn phần là phần năng lượng (chất hữu cơ) mà sv sản xuất đồng hóa được trong
một đơn vị thời gian =>sản lượng sv toàn phần là 106. 2,5% = 25. 103 (kcal/m2/ ngày)
-Sản lượng sv thực tế là phần năng lượng (chất hữu cơ) tích lũy được trong cơ thể sv=>Sản lượng
sinh vật thực tế là: 25.103.(100%-90%) = 25.102 ( kcal/ m2/ ngày).
b/ Hiệu suất sinh thái: có H1 = 25/25.102 =1% , H2 = 2,5/25=10% , H3 = 0,5/2,5=20%
Câu 54: Dùng phuong pháp đánh bắt và thả lại để xác định số lượng cá trắm trong một cái hồ. Kết quả
thực hiện như sau: lần đầu dùng lưới đánh bắt được 397 con, đánh dấu chúng và thả ra 5 tháng sau bắt
lại trên cùng 1 diện tích, thu được 479 con trong đó có 103 con đã được đánh dấu. Hãy xác định số cá
trắm có trong cái ao đó ?
Giải:
Áp dụng công thức: 397/(103: 479)= 1846 con
Câu 55: Trứng cá Hồi bắt đầu phát triển ở 00C. Nếu nhiệt độ nước tăng dần đến 20C thì sau 205 ngày
trứng nở thành cá con.
a. Xác định tổng nhiệt hữu hiệu cho sự phát triển của trứng đến cá con?
b. Nếu nhiệt độ là 50C và 100C thì mất bao nhiêu ngày? Rút ra kết luận?
Giải: Tổng nhiệt hữu hiệu là hằng số nhiệt cần thiết để hoàn thành 1 gđ hay 1 chu kì phát triển. công
thức tính tổng nhiệt hữu hiệu: S = (T - C). D
S: tổng nhiệt hữu hiệu (k0 đổi)
T: nhiệt độ môi trường
C: nhiệt độ ngưỡng phát triển (k0 đổi)
D: Thời gian phát triển

S = (T1 - C). D1 = (T2 - C). D2 = (T2 - C). D2 = (T3 - C). D3....
a. Tổng nhiệt hữu hiệu ở nhiệt độ 20C là:
S = (2 - 0). 205 = 410 (độ- ngày)
b. Thời gian để trứng nở thành cá con ở : - Nhiệt độ 50C là: D = 410 : 5 = 82 Ngày
- Nhiệt độ 100C là: D = 410 : 10 = 41 Ngày
* Kết luận: Nhiệt độ - ngày và thời gian phát triển có thể khác nhau nhưng tổng nhiệt hữu hiệu cho quá
trình phát triển cụ thể nào đó là giống nhau.
I. Xác định số loại giao tử của cơ thể có bộ NST 2n.
1. Nếu không có trao đổi chéo tại kì đầu của giảm phân I
- Mỗi cặp NST tương đồng có cấu trúc khác nhau giảm phân cho hai loại giao tử  Tế bào có bộ
NST 2n có n cặp NST có cấu trúc khác nhau thì số loại giao tử hình thành là: 2n
- Bài toán: Ở đậu Hà lan ( 2n = 14). Mỗi cặp NST tương đồng đều gồm 2 NST có cấu trúc khác
nhau, quá trình giảm phân không xảy ra trao đổi đoạn và không đột biến. Tính số loại giao tử của loài ?
- Hướng dẫn:. Số giao tử có thể có là: 27 = 128
2. Nếu có trao đổi đoạn tại kì đầu của giảm phân I:
Có 3 trường hợp trao đổi đoạn như sau:
a. Trao đổi đoạn xảy ra tại một điểm ở k trong số n cặp NST tương đồng có cấu trúc khác nhau
(hình 5)
- Nếu trao đổi đoạn xảy ra tại một điểm trên một cặp NST thì cặp NST có trao đổi đoạn sẽ tạo
ra 4 loại giao tử: 2 loại giao tử bình thường và hai loại giao tử do trao đổi đoạn.
- Nếu có k cặp NST trao đổi đoạn tại một điểm thì số giao tử được tạo ra từ k cặp này là: 4k
- Còn lại (n – k) cặp NST giảm phân bình thường thì số giao tử tạo ta từ (n – k) cặp này là: 2n-k
Tổng số giao tử hình thành là: 4k.2n-k = 22k.2n-k = 2n+k
b. Trao đổi đoạn tại hai điểm không cùng lúc ở k trong số n cặp NST tương đồng có cấu trúc
khác nhau.
- Trao đổi đoạn tại hai điểm không cùng lúc: Có tế bào xảy ra trao đổi đoạn tại điểm 1, có tế bào
xảy ra trao đổi đoạn tại điểm 2 cũng ở một cặp NST tương đồng đó.
- Xét một cặp NST trao đổi đoạn tại hai điểm không cùng lúc: Tế bào 1 xảy ra trao đổi đoạn tại
điểm 1, tế bào 2 xảy ra trao đổi đoạn tại điểm 2 trên cùng 1 cặp NST ta có diễn biến như Hình 6  Ta
có kết quả sau:

12


+ Nếu trao đổi đoạn tại hai điểm không cùng lúc xảy ra ở 1 cặp NST tương đồng có cấu trúc
khác nhau tạo ra 8 giao tử thuộc 6 loại ( 2 loại G bình thường; 4 loại do trao đổi đoạn)
+ Nếu có k cặp NST có cấu trúc khác nhau trao đổi đoạn tại 2 điểm không cùng lúc sẽ tạo ra 6 k
loại gtử
+ Còn lại n-k cặp NST giảm phân bình thường không trao đổi đoạn tạo ra 2n-k loại giao tử.
 Vậy tổng số loại giao tử là: 6k.2n-k = 2n.3k
c. Trao đổi đoạn kép ở k trong số n cặp NST tương đồng có cấu trúc khác nhau
- Trao đổi chéo kép là hiện tượng có tế bào trao đổi đoạn tại điểm một, có tế bào trao đổi đoạn
tại điểm hai, có tế bào trao đổi đoạn tại hai điểm cùng lúc cũng ở cặp NST tương đồng đó. Đây chính là
hiện tượng trao đổi đoạn tại hai điểm không cùng lúc (ở trường hợp b) và trao đổi đoạn tại hai điểm
cùng lúc
- Trao đổi đoạn tại hai điểm không cùng lúc ở 1 cặp NST tạo ra 6 loại giao tử
- Ta xét trường hợp trao đổi đoạn tại hai điểm cùng lúc. Diễn biến như hình 7: Kết quả tạo ra 4
loại G: 1Gbt1; 1Gbt2; 2G do trao đổi đoạn tại hai điểm cùng lúc: Trong đó 2 loại G bt giống 2 loại G bt của
trường hợp trao đổi đoạn tại hai điểm không cùng lúc, còn 2 loại G do trao đổi đoạn tại hai điểm cùng
lúc thì khác loại G ở trường hợp b  Vậy nếu trao đổi chéo kép ở một cặp NST sẽ tạo ra 8 loại G,
trong đó: (2 loại Gbt) + (2 loại G trao đổi đoạn tại điểm 1) + (2 loại G trao đổi đoạn tại điểm 2) + (2 loại
G trao đổi đoạn cùng lúc)
Nếu có k cặp TĐC kép tạo 8k loại G
- Còn n-k cặp giảm phân bình thường tạo 2n-k loại G
Tổng G hình thành do TĐC kép là: 8k.2n-k = 2n+2k
-----------------------------------------------------------CÁC DẠNG BÀI TẬP CASIO SINH HỌC LỚP 12- 2
Câu hỏi
Lời giải
Bài 1: Nấm dị hoá Glucôzơ giải phóng ATP
- Hiếu khí: C6H12O6 + 6 O2 = 6 CO2 + 6 H2O + 38
bằng 2 cách:

ATP.
- Hiếu khí : C6H12O6  CO2 + H2O
- Kị khí : C6H12O6 = 2C2H5OH + 2CO2 + 2 ATP.
- Dị hoá gluco theo kiểu hiếu khí và kị khí là : 38/2 =
- Kị khí C6H12O6  C2H5 OH + CO2
19 lần.
Loài nấm này được nuôi cấy trong môi trường
chứa Glucôzơ .Một nửa lượng ATP được tạo ra - Lượng O2 tiêu thụ là : 6mol.
- Lượng Gluco tiêu thụ là : 1mol + 19mol = 20 mol.
do hô hấp kị khí.
Tính tỉ lệ giữa tốc độ dị hoá Glucôzơ theo kiểu - Lượng O2 tiêu thụ chờ đợi là: 6/20 = 0,3 mol O2/
mol gluco.
hiếu khí và kị khí?
- Lượng CO2 thải ra là: 19.2 + 6 = 44 mol.
Tính lượng O2 tiêu thụ được chờ đợi?
-lượng CO2 thải ra chờ đợi là: 44/20 = 2.2 mol CO2 /
Tính lượng CO2 thải ra được chờ đợi?
mol gluco.
Câu 6: Lượng phân đạm cần bón cho lúa mùa
để đạt năng suất 70 tạ/ha. Biết để thu được 1 tạ
lúa cần bón 1,4kg nitơ (N). Hệ số sử dụng nitơ
trong đất là 67%, lượng nitơ còn tồn dư trong
đất là 29kg/ha. Nếu dùng phân đạm Urê
(NH2)CO để bón thì cần bao nhiêu kg? Nếu
dùng phân đạm sunphat [(NH4)2SO4] thì cần
bao nhiêu kg? Biết: N=14; O=16; H=1; C=12;
S=32.

Câu 9: Một gen có khối lượng 45.104 đvC, có
hiệu số A với loại nucleotit khác bằng 30% số

nu của gen. Phân tử mARN được tổng hợp từ

Giải: Gọi x là lượng nitơ cần thiết để đạt năng suất
70tạ/ha  x = 70.1,4 = 98 kg nitơ.
* Nếu sử dụng phân Urê (NH2)CO: Tỉ lệ N trong
phân Urê (NH2)CO là = 14/44
 Số kg phân phải sử dụng là 98.44/14 = 308 kg.
- Mà hệ số sử dụng nitơ trong đất là 67%  Số kg
phân phải sử dụng là: 308 kg . 100/67 = 459,7015 kg
* Nếu sử dụng phân sunphat [(NH4)2SO4] Tỉ lệ N
là =28/132
Số kg phân phải sử dụng là 98.132/28 =462 kg.
Mà hệ số sử dụng nitơ trong đất là 67%  Số kg
phân phải sử dụng là 462 kg . 100/67 = 689,5522 kg.
a/Số nu từng loại của gen:
N=M/300 = 45.104/300 = 1500 Nu (0,25đ)
13


gen đó có U=60% số nuclotit của mạch. Trên
một mạch đơn của gen có G=14% số nu của
mạch và A bằng 450 nucleotit
a/Số lượng mỗi loại nucleotit của gen và của
từng mạch đơn trên gen?
b/Số lượng từng loại ribonucleotit của
mARN?
c/Nếu cho rằng gen phiên mã 5 lần, trung
bình mối bản mã sao có 8 riboxom trượt qua
không lặp lại thì số lượng aa cần cung cấp cho
quá trình tổng hợp Protein?

d/Tính khoảng cách đều giữa các Riboxom
(theo A0) nếu biết thời gian tổng hợp xong một
phân tử Protein là 125 giây, thời gian tiếp xúc
của mARN với 8 riboxom hết 153 giây. Các Ri
cách đều nhau khi trượt trên mARN
Câu 12. Một quần thể người có tỉ lệ các nhóm
máu là: máu A: 45%, máu B: 21%, máu AB:
30%, máu O: 4%. Tần số tương đối các alen
qui định nhóm máu là bao nhiêu?

Câu 14: Một vi khuẩn hình cầu có khối lượng
khoảng 5.10-13g cứ 20 phút nhân đôi 1 lần. Giả
sử nó được nuôi trong các điều kiện sinh
trưởng hoàn toàn tối ưu. Hãy tính xem khoảng
thời gian là bao lâu khối lượng do tế bào vi
khuẩn này sinh ra sẽ đạt tới khối lượng của trái
đất là 6. 1027gram ( lấy log2 = o,3).
Bài 42. Một tế bào sinh dục sơ khai của một
loài nguyên phân liên tiếp một số đợt môi
trường nội bào cung cấp nguyên liệu để hình
thành nên 9690 NST đơn mới. Các tế bào con
sinh ra từ lần nguyên phân cuối cùng đều giảm
phân bình thường cho các tinh trùng, trong đó
có 512 tinh trùng mang NST giới tính Y.
a. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài và số
lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai?
b. Nếu tế bào sinh tinh của loài khi phát sinh
giao tử không có đột biến xảy ra, mỗi cặp NST
tương đồng đều có cấu trúc khác nhau, có trao
đổi chéo tại hai điểm không đồng thời trên 3

cặp NST và trao đổi chéo kép trên một cặp
NST thì tối đa xuất hiện bao nhiêu loại giao tử?

 A  G 50%

 A T 40%

-  A  G 30%   G  X 10% 


 A T 40%.1500 600nu
(0,5đ)

 G  X 10%.1500 150nu

-Có: A1=T2=Um=60%.750=450 nu
\
G1=X2=Xm=14%.750=105 nu
T1=A2=Am=600-450=150 nu
X1=G2=Gm=150-105=45 nu (0,5đ)
b/-trên mARN là: Am=150; Um=450; Xm=105;
Gm=45 nu
c/Số aa cần cung cấp cho qt tổng hợp Pr = 5.8.(
1500
 1)
6

=9960 aa

d/ Vận tốc trượt của riboxom là:


750 * 3,4
 20,4 A0 / s
125

-K/c thời gian giữa 2 riboxom kế tiếp:

153  125
 4s
7

=>K/c giữa 2 ri kế tiếp (theo A0) là: 20,4A0.4=81,6A0
Gọi x,y, z lần lượt là tần số tương đối các alen IA ; IB ;
IO thì TPGK của Qthể là:
(x+y+z).( x+y+z) = (x2 + y2 + z2 + 2xy +2xz +2yz) =1
 x 2  2 xz 0,45
 x 0,5  I A
 2
 y  2 yz 0,21 
B
-Ta có:  2
  y 0,3  I
 z 0,04
 z 0,2  I O
 2 xy 0,3



Giải: Số lượng tế bào đạt đến khối lượng trái đất là:
N = 6.1027: 5.10-13 = 1,2. 1040

-Số lần phân chia: n= (lgN – lgNo)/lg2= lg1,2 +
40/0,3= 133
- Thời gian cần thiết là: 133x1/3h =133: 3 = 44,3 giờ
a. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài
- Quá trình giảm phân từ một tế bào sinh tinh giảm
phân cho hai loại tinh trùng (tinh trùng mang NST
giới tính X và tinh trùng mang NST giới tinh Y) với
số lượng bằng nhau. Theo bài ra có 512 tinh trùng
mang NST giới tính Y nên cũng có 512 tinh trùng
mang NST giới tính X
- Tổng số tinh trùng hình thành là: 512+512=1024
Tổng số tế bào sinh tinh là 1024:4=256
 ta có: (256-1).2n = 9690  2n = 38
- Số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai: Gọi
k là số lần nguyên phân thì 2k = 256  k = 8
b. Số loại tinh trùng tối đa có thể được tạo ra: 2n = 38
 n = 19Tế bào có 19 cặp NST tương đồng có cấu
trúc khác nhau.
- Trao đổi chéo xảy ra tại một điểm trên 2 cặp NST
tạo ra 4.4 = 16 loại G
- Trao đổi chéo tại hai điểm không đồng thời trên 3
cặp NST tạo ra 6.6.6 = 216 loại G
- Trao đổi chéo kép trên 1 cặp NST tạo ra 8 loại G
- Còn lại 19 - ( 2+3+1) = 13 cặp giảm phân bình
thường tạo ra 213 loại G
 Tổng số loại giao tử hình thành là 16.216.8.213=
14


Câu 50: Một chu kỳ tim ở người gồm 3 pha:

pha co tâm nhĩ, pha co tâm thất và pha dãn
chung. Thời gian trung bình của một chu kỳ
tim ở người bình thường là 0,8s. Một người
phụ nữ X có nhịp tim đo được là 84 nhịp/phút.
Khối lượng máu trong tim của cô ta là
132,252ml vào cuối tâm trương và 77,433ml
vào cuối tâm thu.
a. Xác định thời gian mỗi pha của một chu kỳ
tim ở người phụ nữ X?
b. Tính lượng máu bơm/phút của người phụ nữ
đó?

223.33
a. Thời gian mỗi pha của một chu kỳ tim ở người phụ
nữ X
- Pha tâm nhĩ co: 60 x 0,1 / 84 x 0,8 = 0,0893s
- Pha tâm thất co: 60 x 0,3 / 84 x 0,8 = 0,2679s
- Pha dãn chung: 60 x 0,4 / 84 x 0,8 = 0,3571s
b. Lượng máu bơm/phút của người phụ nữ
84 x ( 132,252 - 77, 433) = 4 604,796ml/phút.

Câu 1:
Một chu kỳ tim ở người gồm 3 pha: pha co tâm nhĩ, pha co tâm thất và pha dãn chung. Thời gian
trung bình của một chu kỳ tim ở người bình thường là 0,8s. Một người phụ nữ X có nhịp tim đo được là 84
nhịp/phút. Khối lượng máu trong tim của cô ta là 132,252ml vào cuối tâm trương và 77,433ml vào cuối tâm
thu.
a. Xác định thời gian mỗi pha của một chu kỳ tim ở người phụ nữ X?
b. Tính lượng máu bơm/phút của người phụ nữ đó?
Câu2: Tính lượng phân đạm cần bón cho lúa mùa để đạt năng suất 65 tạ/ha. Biết rằng để thu được một tạ thóc
cần bón 1,6 kg N. Hệ số sử dụng nitơ trong đất là 67%. Lượng nitơ còn tồn dư trong đất là 29kg/ha. Nếu dùng

phân đạm NH4NO3 để bón thì cần bao nhiêu? Nếu dùng phân đạm KNO3 thì cần bao nhiêu?
Cho biết: N = 14; O = 16; K = 39; H = 1.
Bài 3. Hệ số hô hấp (RQ) là tỉ số giữa các phân tử CO2 thải ra và số phân tử O2 hút vào khi
cơ thể hô hấp và trong quá trình hô hấp cứ 1phân tử NADH qua chuỗi truyền eletron thì tế bào thu được
3 ATP; 1phân tử FADH2 qua chuỗi truyền electron tế bào thu được 2 ATP.
a) Hãy tính (RQ) khi nguyên liệu hô hấp là C6H12O6 (Glucozơ).
b) Tính số phân tử ATP mà tế bào thu được trong các giai đoạn của quá trình hô hấp và tổng số phân tử
ATP mà tế bào thu được sau khi phân giải hoàn toàn 1 phân tử glucozơ?
Bài 4. Nhịp tim của voi là 25 nhịp/phút. Giả sử thời gian nghỉ của tâm nhĩ là 2,1giây và của tâm thất là 1,5 giây.
Hãy tính tỉ lệ về thời gian của các pha trong chu kì tim voi.
Câu 5: Trong một thí nghiệm lên men bằng nấm men trong dung dịch đường saccaro, để nghiên cứu ảnh
hưởng của nhiệt độ lên hoạt tính lên men etanol của nấm men, người ta thu được lượng CO2 (ml) theo từng
khoảng thời gian tương ứng với nhiệt độ thí nghiệm như sau:
Thời gian
40C
140C
240C
360C
520C
(phút)
1
0
0,27
0,42
0,47
0
2
0
0,83
1,24

1,13
0,15
3
0,13
1,85
2,36
2,76
0,23
4
0,22
3,37
3,52
4,52
0,32
a. Tính tốc độ lượng CO2 trung bình (mlCO2/phút) sinh ra khi nấm men lên men ở mỗi nhiệt độ theo các
giá trị thu được trong khoảng giữa 2 và 4 phút.
b. Nhận xét ảnh hưởng của nhiệt độ đối với hoạt tính enzym ở nấm men.
Câu 6: Sau đây là phản ứng tổng quát của quá trình ôxi hoá một loại thức ăn hữu cơ (được kí hiệu là X) trong
cơ thể:
X + 80 O2  57 CO2 + 52 H2O + Năng lượng . Hª số hô hấp bằng bao nhiêu? X thuộc loại chất
gì? Nêu ý nghĩa của hệ số hô hấp.
Câu 7:
Tính lượng phân đạm cần bón cho lúa mùa để đạt năng suất 15 tấn/ha. Biết rằng để thu được một kg
thóc cần 14 g N. Hệ số sử dụng nitơ trong đất là 60%. Lượng nitơ còn tồn dư trong đất là 0 kg/ha. Nếu dùng
phân đạm NH4NO3 để bón thì cần bao nhiêu? Nếu dùng phân đạm KNO3 thì cần bao nhiêu?
Cho biết: N = 14; O = 16; K = 39; H = 1.
Bài8. Cắt một mảnh lá ngô diện tích 100cm2, cân ngay sau khi cắt được 20g. Để mảnh lá nơi thoáng 15 phút
rồi cân lại, được 18,95g.
a. Tính tốc độ thoát nước của lá ngô trong một giờ.
15



b. Dung tớch nc c tớnh m cõy ngụ trờn thoỏt nc trong mt ngy ờm l bao nhiờu lớt ?
Bi 9: Nm d hoỏ Glucụz gii phúng ATP bng 2 cỏch:
- Hiu khớ : C6H12O6
CO2 + H2O
- K khớ C6H12O6
C2H5 OH + CO2
Loi nm ny c nuụi cy trong mụi trng cha Glucụz .Mt na lng ATP c to ra do hụ hp k
khớ.
a) Tớnh t l gia tc d hoỏ Glucụz theo kiu hiu khớ v k khớ?
b) Tớnh lng O2 tiờu th c ch i?
c) Tớnh lng CO2 thi ra c ch i?
Bi10:. Tớnh lngphõn m KNO3 13%N cn bún cho lỳa ( kg/ha) t nng sut trung bỡnh 50 t/ha. Bit
rng thu 100 kg thúc cn 1,5 kg N. H s s dng trung bỡnh Nit cõy lỳa ch t 60%. Trong t trng lỳa
vn tn ti 15 kg N/ha .
Bi11: Mt nghiờn cu ca Kixenbec cõy ngụ:
- S lng khớ khng trờn 1cm2 biu bỡ mt l di l 7684 khớ khng, mt lỏ trờn 1cm2 biu bỡ lỏ
cú 9 300 khớ khng.
- Tng din tớch lỏ trung bỡnh c hai mt ca mt cõy ngụ l : 6100 cm2.
- Kớch thc t bo khớ khng l 25,6 x 3,3 Mm (1Mm = 10-3 mm )
Hóy tớnh: a) Tng s t bo khớ khng cú cõy ngụ ú? Ti sao a s cõy s lng t bo khớ khng lp biu
bỡ di thng nhiu hn lp t bo biu bỡ trờn m ngụ li khụng nh vy?
b)T l din tớch gia t bo khớ khng v din tớch lỏ l bao nhiờu?
c) Ti sao din tớch khi khng rt nh so vi din tớch lỏ nhnh lng nc bc hi qua khớ khng li rt
ln chim 80% - 90% lng nc thoỏt ra lỏ:
Bi 12: Gi s 1 phõn t Etylmờtansunphonat (EMS) xõm nhp vo 1 t bo A nh sinh trng ca cõy
lng bi v c s dng trong t sao ca ADN . Trong s t bo sinh ra t 1 t bo A sau 3 t nguyờn phõn
thỡ s t bo con mang gen t bin thay th cp G X = T- A l bao nhiờu ? Nu t bo A ban u cú mt gen
B di 5100A0 v

A =2G thỡ cỏc t bo mang gen t bin trờn cú tng s nu tng loi bng bao nhiờu ?
Bi 13: Mt phõn t ADN (alen A) cú 150 chu k xon v Cú 3700 liờn kt hidrrụ ang trong quỏ trỡnh nhõn
ụi, nu cú mt phõn t acridin chốn vo mch khuụn c thỡ s phỏt sinh t bin thnh alen a v alen A kộm alen
a ba liờn kt hidrụ , Alen a t in hnh nhõn ụi bn ln thỡ s lng tng loi nu trong cỏc alen ca a bng bao
nhiờu?
Cõu 14: Gi s trong mt gen cú 72 .104 vc v A.X = 0,04(X> A) mt baz xitozin tr thnh dng him (X*)
thỡ sau 3 ln nhõn ụi s cú bao nhiờu gen t bin dng thay th G-X bng AT v s lng nu loi T trong cỏc
gen t bin bng bao nhiờu ?:
Cõu 15: Gen B di 5.100A0 trong ú nu loi A bng 2/3 nu loi khỏc. Hai t bin im xy ra ng thi lm
gen B tr thnh gen b, s liờn kt hirụ ca gen b l 3.902. Khi gen b t bin ny tỏi bn liờn tip 3 ln thỡ mụi
trng ni bo cn cung cp s nu loi Timin l
Bài 16: Lúa 2n = 24NST .Một nhóm tế bào sinh dục sơ khai NP một số lần bằng nhau môi trờng cung cấp 30
480 NST mới hoàn toàn.Các tb con tạo thành tham gia giảm phân tạo giao tử thấy môi trơng phải cung cấp 30
720 NST .Trong các tế bào sau giảm phân đó có 5% tế bào phát triển thành giao tử có khã năng tham gia thụ
phấn môi trờng phải cung cấp 5 376 NST .Xác định:
a)Số lợng tb sinh dục sơ khai?các tb trên là tb sinh dục đực hay cái?
b)Tb sinh giao tử còn lại nếu hiệu suất thụ tinh của giao tử trên là 25% và giao tử còn lại là 6,25%?
c)NST môi trờng cung cấp cho quá trình tạo giao tử còn lai biết rằng chỉ có một tế bào sinh dục sơ
khai phát triển thành và tất cả các tế bao sau giảm phân đều phát triển thành giao tử?
Cõu 17: Ngi ta chuyn mt s phõn t ADN ca vi khun Ecụli ch cha N15 sang mụi trng ch cú N14. Tt
c cỏc ADN núi trờn u thc hin tỏi bn 5 ln liờn tip to c 512 phõn t ADN.
S phõn t ADN cũn cha N15 l
16


Câu 18: Axitamin Cys được mã hóa bằng 2 loại bộ mã, axitamin Ala và Val đều được mã hóa bằng 4 loại bộ
mã. Có bao nhiêu cách mã hóa cho một đoạn pôlipeptit có 5 axitamin gồm 2 Cys, 2 Ala và 1 Val ?
A. 7680
B. 960
C. 256

D. 3840
Đáp án casio
Câu 1: a. Thời gian mỗi pha của một chu kỳ tim ở người phụ nữ X
- Pha tâm nhĩ co: 60 x 0,1 / 84 x 0,8 = 0,0893s
- Pha tâm thất co: 60 x 0,3 / 84 x 0,8 = 0,2679s
- Pha dãn chung: 60 x 0,4 / 84 x 0,8 = 0,3571s
b. Lượng máu bơm/phút của người phụ nữ
84 x ( 132,252 - 77, 433) = 4 604,796ml/phút.
Bài 2. Lượng nitơ cần cho 1ha: (1,6 x 65 x 100)/ 67= 155,2239 kgN
- Lượng nitơ cần bón thêm: 155,2239- 29 = 126,2239 kgN
- Dùng đạm NH4NO3: (126,2239 x 100)/ 35 = 360,6397 kg
- Dùng đạm KNO3: (126,2239 x 100)/ 13,8614 = 910,6144kg

N/1ha=155,2239kg
N bón thêm = 126,2239
kg
NH4NO3=360,6397kg
KN03=910,6144kg

Bài 3 a) Phương trình tổng quát của quá trình hô hấp mà nguyên liệu là glucozơ:
C6H12O6 + 6CO2 → 6CO2 + 6H2O
 Chỉ số hô hấp (RQ) = 6/6 = 1
b) Quá trình hô hấp được chia làm 3 giai đoạn:
+Đường phân: Tạo ra 2 ATP và 2 NADH
+Chu trình crep:Tạo ra 2 ATP và 8 NADH, 2FADH2
+ Chuỗi truyền electron hô hấp:
( 1NADH qua chuỗi truyền electron tạo 3 ATP
1FADH2 qua chuỗi truyền electron tạo 2 ATP)
=> Số phân tử ATP được tạo ra qua chuỗi truyền điện tử là: (2 x 3) + (8 x 3) + (2 x 2) = 34 ATP
- Như vậy, tổng số phân tử ATP mà tế bào thu được sau khi phân giải hoàn toàn 1 phân tử glucozơ là 38 ATP.

Bài 4- Thời gian của 1 chu kì tim voi là: 60/25 = 2,4 giây
- Pha nhĩ co là: 2,4 – 2,1 = 0,3 giây
- Pha thất co là: 2,4 – 1,5 = 0,9 giây
- Pha giãn chung là: 2,4 – (0,3+ 0,9) = 1,2 giây
=> Tỉ lệ về thời gian các pha trong chu kì tim voi là:
Câu 5: a) Tốc độ lượng CO2 trung bình (mlCO2/phút) sinh ra khi nấm men lên men ở nhiệt độ
40C (0+ 0,13 + 0,22)/3 = 0,1167 mlCO2/phút
140C (0,83+ 1,85 + 3,37)/3 = 2,0167mlCO2/phút
240C (1,24+ 2,36 + 3,52)/3 = 2,3733 mlCO2/phút
360C (1,13+ 2,76 + 4,52)/3 = 2,8033 mlCO2/phút
520C (0,15+ 0,23 + 0,32)/3 = 0,2333 mlCO2/phút
b) Nhận xét:
- Enzym không có hoạt tính ở nhiệt độ thấp.
- Khi nhiệt độ tăng cao dần hoạt tính của enzym sẽ tăng cao cho đến khi đạt tới nhiệt độ tối ưu
- Sau nhiệt độ tối ưu, hoạt tính của enzym giảm dần cho đến khi mất hoạt tính hoàn toàn.
Câu6:
Chỉ số hô hấp (RQ) = 57/80 <1( Là tỉ số CO2 thải ra và phân tử O2 lấy vào khi hô hấp.
Chất X là Lipit hoặc Prooteein
*Ý nghĩa: + Biết nguyên liệu đang hô hấp là nhóm Chất gì.
- Biết được tình trạng hô hấp của cây để có biện pháp bảo quản nông sản và chăm sóc cây trồng.
- RQ > 1 nhiều chất hưu cơ đang được tạo thành cây đang hô hấp sáng(ko tốt).
Bài 7:
- Lượng N cần bón : 14.15.100:60 = 350 kg N/ha.
- Nếu là phân NH4NO3 : 350.100: 35 = 1000 kg phân đạm/ha.
- Nếu là phân KNO3 : 350.100:13,8614 = 2524,9974 kg phân đạm /ha.
Bài 8: Tốc độ thoát hơi nước của lá ngô : (20 – 18,95).60/15.100 = 0.042g/cm2/giờ
- Thoát hơi nước trong một ngày đêm: 0.042 . 24 = 1,008g/cm2/24h
17



Bài9:
- Hiếu khí: C6H12O6 + 6 O2 = 6 CO2 + 6 H2O + 38 ATP.
- Kị khí : C6H12O6 = 2C2H5OH + 2CO2 + 2 ATP.
- Dị hoá gluco theo kiểu hiếu khí và kị khí là : 38/2 = 19 lần.
- Lượng O2 tiêu thụ là : 6mol.
- Lượng Gluco tiêu thụ là : 1mol + 19mol = 20 mol.
- Lượng O2 tiêu thụ chờ đợi là: 6/20 = 0,3 mol O2/ mol gluco.
- Lượng CO2 thải ra là: 19.2 + 6 = 44 mol.
-lượng CO2 thải ra chờ đợi là: 44/20 = 2.2 mol CO2 / mol gluco.
Nếu học sinh làm với hô hấp hiếu khí ra 36 ATP đúng vẩn cho đủ điểm.
Bài 10. Lượng nitơ cần cho 1ha: (1,5 x 50 x 100)/ 60= 125 kgN
N/1ha = 125kg
- Lượng nitơ cần bón thêm: 125- 15 = 110 kgN
N bón thêm = 110 kg
- Dùng đạm NH4NO3: (110 x 100)/ 35 = 314,286 kg
NH4NO3=314,286kg
- Dùng đạm KNO3: (110 x 100)/ 13,8614 = 793,57kg
KN03= 793,57kg
Câu11:
Số kk = (7684 + 9300) . 6100 = 1 036 022 400. (Lá ngô mọc thẳng đứng)
Skk/Slá = 1 036 022 400 . 26,5 . 3,3 .10-3 / 610 .102 = 0, 0014 = 0,14%.
Nước thoát r.a ở mét KK nhanh hơn ở các vị trí khác trên bề mặt lá ( Hiệu quả mét).
Hai chậu nước như nhau , một chậu cho thoát hơi nước tự do, một chậu cho những tấm bìa đục nhiều lỗ quan
sát sự thoát hơi nước trong cùng một thời gian , ta thấy chậu 2 thoát hơi nước nhanh hơn.
Bài12: EMS( Etyl Metal Sunfomat) gắn duôi Etyl vào nu nào nu đó tự sao không theo NTBS.
G–XE
XE – A
A–T
1 k
Sau hai lần tự sao xuất hiện một gen ĐBvậy sau k lần tự sao xuất hiện

.2 – 1.
2
1
Sau 3 kần tự sao số tb mang các gen đột biến = số gen đột biến = .23 – 1 = 3.
2
Gen ban đầu có A= T = 1000 ; G = X = 500. Gen ddb có A = T = 1001 ; G = X = 499.
Trong 3 tb mang gen ddb số nu từng loại là:
A = T = 1001 . 3 ; G = X = 499 . 3.
Bài 13: Alen A có A = T = 800 ; G = X = 700.
Alen a có A = T = 800 ; G = X = 699.
Số nu trong các tb mang alen a là
A = T = 800 . 16. ; G = X = 699 . 16.
Bài 14: gen ban đầu : A= T = 240 ; G = X = 960.
Gen đột biến: A = T = 241 ; G = X = 959.
1
Số lượng nu loại T trong các gen ddb là: ( . 23 – 1) . 241 = 723.
2
Bài 15: gen ban đầu : A= T = 600 ; G = X = 900.
Gen đột biến: A = T = 598 ; G = X = 902
3
Số lượng nu loại T trong các gen ddb là: ( 2 – 1) . 598 = 4186.
Bài 16: - a . (2k – 2) . 2n = 30 480.
a.(2k – 2) = 1270
k
- a. 2 . 2n = 30 720
a. 2k = 1280 vậy a = 5 và k = 8
Số tb con sau gp là : 1280 . a
- Số NST cung cấp cho tb sau gp phát triển thành giao tử tham gia thụ tinh là :
- 5% .1280 . a . x = 5 376 vậy a.x = 84 vậy a. k.n=84 ta có a.k=7(a=1 và k= 7) gtử cái.
- 5%.1280.1.25% = 16 hợp tử

- TB sinh gt còn lại : 16:6,25%.4 = 64 tb.
- NST cung cấp: (26- 1). 24 +64.24 + 64.4.12 = 6120.
Câu17: a.2k = 512 ta có : a25 = 512 vậy a = 16 có 32 phân tử ADN chứa N15 ( 16 phân tử mỗi phân tử có
hai mạch nên tồn tại ở 32 phân tử lai)
Câu 18: Axitamin Cys được mã hóa bằng 2 loại bộ mã, axitamin Ala và Val đều được mã hóa bằng 4 loại bộ
mã. Có bao nhiêu cách mã hóa cho một đoạn pôlipeptit có 5 axitamin gồm 2 Cys, 2 Ala và 1 Val ?
A. 7680
B. 960
C. 256
D. 3840
-2 Cys có 3 cách chọn = x1 + C2x1 (x1 là số bộ ba mã hoá Cys).
-2Ala có 6 cách chọn = x2 + C2x2 (x2 là số bộ ba mã hoá Ala).
- 1 Val có 4 cách chọn = x3.
Có các cách mã hoá cho một đoạn pôlipeptit có 5 axitamin gồm 2 Cys, 2 Ala và 1 Val là :
18


(x1 + C2x1)( x2 + C2x2 ) x3 = x1.x2 . x3 . A5/A2.A2 + (x1.C2x2 + C2x1 .x2).x3 .A5/A2 + C2x1.C2x2. x3 .A5= 7680

19


20


21


22



23


24


25


×