Ngày soạn 8/9/2006
Ngày dạy 9/9/2006
Tiết 1 Tuần 1
MỞ ĐẦU
Bài 1: SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ
A/MỤC TIÊU
1/ Kiến thức
- HS cần hiểu rõ học lịch sử là học những sự kiện cụ thể, sát thực, có căn cứ khoa học.
- Học lịch sử là để hiểu rõ quá khứ, rút kinh nghiệm của quá khứ để sống với hiện tại và
hướng tới tương lai tốt đẹp hơn.
- Để hiểu rõ những sự kiện lịch sử, học sinh cần có phương pháp học tập khoa học, thích
hợp.
2/ Tư tưởng
- Trên cơ sở kiến thức khoa học, bồi dưỡng quan niệm đúng đắn về bộ môn lịch sử và phương
pháp học tập, khắc phục quan niệm sai lầm lệch lạc tước đây là: Học lịch sử chỉ cần học thuộc
lòng.
- Bằng nội dung cụ thể gây hứng thú cho các em học tập, để các em yêu thích môn lịch sử.
3/ Kĩ năng
- Giúp các em có khả năng trình bày và lí giải các sự kiện lịch sử khoa học, rõ ràng, chuẩn
xác và xác định phương pháp học tập tốt, có thể trả lời được câu hỏi cuối bài.
B/ THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Tranh ảnh trong SGK( phóng to)
- Sưu tậm một số tư liệu lịch sử.
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I/ Giới thiệu bài mới
Ở cấp tiểu học, các em đã học các tiết lịch sử ở bộ môn “Tự nhiên và xã hội”, thường nghe
và sử dụng từ “lịch sử”.Vậy lịch sử là gì ?
II/ Bài mới
Hoạt động của GV-HS Nội dung
GV:Gọi hs kể sơ lược thời nhỏ các em từ khi bắt đầu đi
học đến nay.
H?: Các em khác có như vậy không?
H?: Các loại vật cây cỏ …có phải ngay từ khi xuất hiện
đã có hình dạng như ngày nay?
HS trả lời
GV: sơ kết và giảng:Sự vật con người, làng xóm, phố
phường, đất nước mà chúng ta thấy hiện nayđều trải
qua quá trình hình thành, phát triển và biến
đổi,nghĩa là đều có một quá khứ, quá khứ đó chính
là lịch sử.
H?: Vậy theo em lịch sử là gì?
GV: Tất cả những gì các em thấy ngay hôm nay (con
người và vạn vật )đều trải qua những thay đổi của
1. Lịch sử là gì?
· Lịch sử là những gì đã diễn ra
1
thời gian,nghĩa là đều có lịch sử.
GV: Nhưng ở đây, chúng ta chỉ giới hạn học tập lịch sử
xã hội loài người từ khi loài người xuất hiện trên trái
đất này (cách nay mấy triệu năm) trải qua các
trong quá khứ.
giai đoạn dã man, nghèo khổ, vì áp bức bóc lột dần
dần trở thành văn minh tiến bộ và công bằng.
H?: Sự khác nhau giữa lịch sử con người và lịch sử xã
hội loài người?
HS Trả lời
- Lịch sử một con người là quá trình sinh ra và lớn
lên,già yếu,chết.
- Lịch sử xã hội loài người là không ngừng phát triển,
là sự thay thế của một xã hội cũ bằng một xã hội
mới tiến bộ và văn minh hơn.
GV: hướng dẫn hs xem hình1 SGKvà yêu cầu các em
nhận xét:
- So sánh lớp học trường làng thời xưa và lớp học hiện
nay của các em có gì khác nhau?
- Vì sao có sự khác nhau đó?
HS: khung cảnh lớp học có sự khác nhau rất nhiều, sở dĩ
có sự khác nhau đó là do xã hội loài người ngày
càng tiến bộ, điều kiện học tập tốt hơn, trường lớp
khang trang hơn.
GV kết luận: Như vậy, mỗi con người, mỗi xóm làng,
mỗi quốc gia, dân tộc đều trải qua những thay đổi
theo thời gian mà chủ yếu là do con người tạo nên.
H?: Tại sao học lịch sử là một nhu cầu không thẻ thiếu
được của con người?
GV: gợi ý
+ Con người nói chung, người Việt nam và dân tộc Việt
nam nói riêng rất muốn biết về tổ tiên và đất nước
của mình, để rút ra những bài học kinh nghiệm trong
cuộc sống, trong lao động, trong đấu tranh để sống
với hiện tại và hướng tới tương lai
+ Giúp ta tiếp thu những tinh hoa của nền văn minh
thế giới.
GV:Kết luận yêu cầu HS ghi nhớ:
· Lịch sử là khoa học tìm hiểu và
dựng lại toàn bộ những hoạt động
của con người và xã hội loài người
trong quá khứ.
2. Học lịch sử để làm gì?
. Học lịch sử để hiểu được cội
nguồn dân tộc, biết quá trình
dựng nước và giữ nước của cha
ông.
· Biết quá trình đấu tranh với
thiên nhiên và đấu tranh chống
2
GV: Nhấn mạnh. Các em phải biết quý trọng những gì
mình đang có, biết ơn những người đã làm ra nó và
xác định cho mình cần phải làm gì cho đất nước, cho
nên học lịch sử rất quan trọng.
giặc ngoại xâm để giữ gìn độc
lập dân tộc.
· Biết lịch sử phát triển của nhân
loại để rút ra những bài học kinh
nghiệm cho hiện tại và tương lai.
GV: Gợi ý cho HS nói về truyền thống gia đình, ông bà,
cha mẹ, có ai đỗ đạc cao và có công với nước; quê
hương em có những danh nhân nào nổi tiếng.
GV: Đặc điểm của bộ môn Lịch sử là sự kiện lịch sử đã
xảy ra không được diễn lại, không thể làm thí
nghiệm như môn học khác. Cho nên lịch sử phải dựa
vào các tài liệu là chủ yếu để khôi phục lại bộ mặt
chân thực của qua khứ.
GV: Hướng dẫn các em xem Hướng dẫn về nhà SGK và
đặt câu hỏi: Bia tiến sĩ ơe Văn Miếu - Quốc Tử
Giám làm bằng gì?
HS: Trả lời : Đó là bia đá
GV: Nói thêm: Đó là hiện vật người xưa để lại.
H?: Trên bia ghi gì?
HS: Trên bia ghi tên, tuổi, địa chỉ, năm sinh và năm đỗ
của tiến sĩ.
GV: Yêu cầu HS kể chuyện Sơn Tinh - Thuỷ Tinh,
Thánh Gióng. Qua câu chuyện đó GV khẳng định:
Trong lịch sử cha ôngta luôn phải đấu tranh với
thiên nhiên và giặc ngoại xâm để duy trì sản xuất,
bảo đảm cuộc sống và giữ gìn độc lập dân tộc.
GV: Khẳng định: Câu chuyện này là truyền thuyết, được
truyền từ đời này qua đời khác. Sử học đó gọi là tư
liệu truyền miệng.
H?: Căn cứ vào đâu mà người ta biết được lịch sử?
GV: Hướng dẫn HS trả lời.
3. Dựa vào đâu để biết và dựng
lại lich sử?
· Căn cứ vào tư liệu truyền
miệng (truyền thuyết)
· Hiện vật người xưa để lại
(trống đồng, bia đá)
· Tài liệu chữ viết (văn bìa), tư
liẹu thành văn (Đại Việt sử ký
toàn thư)
III. Củng cố: HS trả lời các câu hỏi sau.
1. Trình bày một cách ngắn gọn: Lịch sử là gì?
2. Lịch sử giúp em hiểu biết những gì?
3. Tại sao chúng phải học lịch sử?
IV. Hướng dẫn về nhà
+ Sau khi học, các em trả lời 3 câu hỏi cuối bài
+ Xem trước bài 2
3
Ngày soạn
Ngày dạy
Tiết Tuần
Bài 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
A: MỤC TIÊU
I. Kiến thức: Thông qua nội dung bài giảng GV cần làm rõ.
+ Tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử.
+ HS cần phân biệt được các khái niệm Dương lịch, Âm lịch và Công lịch.
+ Biét cách đọc, ghi và tính năm tháng theo Công lịch chính xac.
II. Tư tưởng:
+ Giúp cho HS biết quý thời gian, biết tiết kiệm thời gian.
+ Bồi dưỡng cho HS ý thức về tính chính xác và tác phong khoa học trong mọi việc.
III. Kĩ năng: Bồi dưỡng cho HS cách ghi, tính năm, tính khoảng cách giữa các thế kỉ chính
xác.
B: THIẾT BỊ DẠY HỌC
+ Tranh ảnh trong SGK lịch treo tường
+ Quả địa cầu
C: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
1. Trình bày ngắn gọn Lịch sử là gì?
2. Tại sao chúng ta phải học Lịch sử?
III. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV:Bài trước chúng ta đã khẳng định: Lịch sử là những
sự vật, hiện tượng xảy ra trong quá khứ, muốn hiểu
rõ những sự kiện trong quá khứ, cần phải xác định
thời gian chuẩn xác. Từ thời nguyên thuỷ, con người
đã tìm cách ghi lại sự việc theo trình tự thời gian.
1. Tại sao phải xác định thời
gian.
4
GV: Hướng dẫn HS xem H 2 SGK và đặt câu hỏi:
H?: Có phải các bia tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám
được lập cùng một năm không?
HS: Trả lời - Không
GV: Như vậy người xưa đã có cách tính và ghi thời gian.
Việc tính thời gian rất quan trọng, nó giúp chúng ta
hiểu nhiều điều.
GV: Dựa vào đâu, bằng cách nào, con người sáng tạo ra
thời thời gian?
HS: Đọc SGK đoạn “Từ xưa, con người …thời gian
được bắt đầu từ đây”
GV: Giải thích thêm và sơ kết.
GV: Các em biết trên thế giới hiện nay có những cách
tính lịch chính nào?
+Cách tính thời gian là nguyên
tắc cơ bản của môn lịch sử.
+ Thời cổ đại, người nông dân
luôn phụ thuộc vào thiên nhiên,
cho nên, trong canh tác, họ luôn
HS: Âm lịch và dương lịch.
GV: Em cho biết cách tính của âm lịch và dương lịch?
HS: Trả lời
- Âm lịch: dựa vào sự di chuyển của Mặt Trăng xung
quanh Trái Đất (1vòng) là 1 năm (360 ngày)
- Dương lịch: dựa vào sự di chuyển của Trái Đất xung
quanh Mặt Trời (1vòng) là 1 năm (365 ngày)
GV:Nhấn mạnh
GV: Giải thích thêm:
+ Lúc đầu người phương Đông cho rằng: Trái Đất hình
cái đĩa.
+ Người La Mã (Trong quá trình di biển) đã xác định:
Trái Đất hình tròn. Ngày nay chúng ta xác định Trái
Đất hình tròn.
+ Từ rất xa xưa, người ta quan niệm Mặt Trời quay xung
quanh Trái Đất, nhưng sau đó, người ta xác định Trái
Đất quay xung quanh Mặt Trời, Không phải Mặt Trời
quay xung quanh Trái Đất.
GV: Cho HS xem quả địa cầu, HS xác định Trái Đất hình
tròn.
GV: Giải thích thêm: Mỗi quốc gia, dân tộc, khu lịch có
cách làm riêng. Nhìn chung, có 2 cách tính: theo sự di
chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất (âm lịch) và
theo sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời
(dương lịch)
GV: Các em hãy nhìn vào bảng ghi trong trang 6 SGK, xác
định trong bảng đó có những loại lịch gì?
HS: Âm lich và dương lịch
GV: Gọi 1 vài HS xác định đâu là dương lịch, đâu là âm
phải theo dõi và phát hiện ra
quy luật của thiên nhiên.
+ Họ phát hiện ra quy luật của
thời gian: hếtngày rồi lại đến
đêm; Mặt Trời mọc ở đằng đông,
lặn ở đằng Tây (1 ngày)
+ Nông dân Ai Cập cổ đại theo
dõi và phát hiện ra chu kì hoạt
động của Trái Đất quay xung
quanh Mặt Trời (1 vòng) là 1
năm (360 ngày)
2. Người xưa đã tính thời gian
như thế nào?
+ Âm lịch: Căn cứ vào sự di
chuyển của Mặt Trăng xung
quanh Trái Đất (1vòng) là 1
năm (từ 360 → 365 ngày), 1
tháng (từ 29 → 30 ngày).
+ Dương lịch: Căn cứ vào sự di
chuyển của Trái Đất xung
quanh Mặt Trời (1vòng) là 1
năm (365 ngày + ¼ ngày) nên
họ xác định 1 tháng có 30 hoặc
31 ngày, riêng tháng 2 có 28
ngày.
3. Thế giới có cần một thứ lịch
chung hay không?
+ Xã hội loài người ngày càng
phát triển, sự giao lưu giữa các
5
lịch?
GV:Cho HS xem quyển lịch và các em khẳng định đó là
lịch chung của cả thế giới, được gọi là Cơng lịch.
GV:Đặt câu hỏi: Vì sao phải có cơng lịch.
HS: Trả lời: Do sự giao lưu các quốc gia dân tộc ngày
càng tăng, cần có cách tính thời gian thống nhất.
GV: Cơng lịch được tính như thế nào?
GV: Giải thích thêm:
- Theo cơng lịch 1 năm có 12 tháng (365 ngày), năm
nhuận them 1 ngày vào tháng 2.
- 1000 năm là 1 thiên niên kỉ.
- 100 năm là 1 thế kỉ.
- 10 năm là 1 thập kỉ.
GV: Hướng dẫn HS làm bài tập tại lớp. Em xác định thế
kỉ XXI bắt đầu năm nào và kết thúc năm nào?
HS: Trả lời: Bắt đầu năm 2001, kết thúc năm 2100.
quốc gia dân tộc ngày càng
tăng, do vậy cần phải có lịch
chung để tính thời gian.
+ Cơng lịch lấy năm tương
truyền Chúa Giêsu ra đời làm
năm đầu tiên của cơng ngun.
+ Những năm trước đó gọi là
trước cơng ngun (TCN)
+ Cách tính thời gian theo cơng
lịch:
CN 40 248 542
· · · · ·
179 TCN
GV: Gọi 1 em HS đọc những năm tháng bất kì để xác
định thế kỉ tương ứng.
Ví dụ: - 179, 40, 248, 542….
IV. Củng cố: GV gọi HS trả lời những câu hỏi cuối bài
1. Tính khoảng cách thời gian (theo thế kỉ và theo năm) của các sự kiện ghi trên bảng ở trang
6 SGK so với năm nay?
1. Theo em, vì sao trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch?
V.Hướng dẫn về nhà
+ HS học theo câu hỏi trong SGK
+ Nhìn vào bảng ghi chép trang 6 SGK để xác định ngày nào là dương lịch, ngày nào là âm
lịch.
Ngày soạn…………..
Ngày dạy …………..
Tiết …. Tuần……
Phần Một : LỊCH SỬ THẾ GIỚI
Bài :3 XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
I, Kiến thức:
- Biết được nguồn gốc loài người. Các mốc lớn của quá trình chuyễn biếntừ người tối cổ
thành người hiện đại.
- Biết đời sống vật chất và tổ chức xã hội của người nguyên thủy, nguyên nhân của sưu
tan rã xã hội nguyên thủy.
II,Tư tưởng, tình cảm:
6
- Giáo dục, bồi dưỡng cho học sinh ý thứcđúng đắn về vai trò của lao động sản xuất
trong sự phát triển của xã hội loại người.
III, Kó năng:
Rèn luyện kó năng quan sát, phân tích tranh ảnh.
B/ CHUẨN BỊ :
I/ Thầy
- Tham khảo tài liệu có liên quan.
- Tranh ảnh, hiện vật các công cụ lao động, đồ trang sức.
- Thiết kế giáo án.
II/ Trò :
- Soạn bài ( đọc tìm hiểu bài và trả lời những câu hỏi trong sách giáo khoa)
C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
I/ Ổn đònh lớp :
II/ kiểm tra bài cũ :
H? Tại sao phải xác đònh thời gian ?
H? Ngày xưa, người ta tính thời gian như thế nào ?
III/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV - HS Nội dung
- HS đọc sgk
H?: Nguồn gốc của loài ngươì có từ đâu ? có đặc
điểm gì ?
H?: Người tối cổ có hành dáng, cuộc sống như thế nào
? xuất hiện thời gian khi nào ? ở đâu ? > GV
giảng
H?: cách tổ chức cuộc sông của họ như thế nào ?
HS: Quan sát hình trong sgk -> GV sơ kết
H?: Em thấy người tinh khôn khác với người tối cổ ở
những điểm nào ?
HS: Thảo luận theo tổ nhóm-> tranh luận kết quả
GV: Thống nhất kết quả.
1, Con người đã xuất hiện
như thế nào ?
- Vượn cổ: hình dáng người
( khoảng 15 triệu năm)
-> Ngưồi tối cổ: đi bằng hai
chi sau, hai chi trước cầm
nắm, biết chế tạo công cụ
lao động,
- Khoảng 3 -4 vạn năm ở
miền đông châu phi,đảo
Giava.
- Sống theo bầy, săn bắt hái
lượm.
2, Người tinh khôn sống như
thế nào?
- Sống từng nhóm nhỏ ( thò tộc ).
- Biết trồng rau, chăn nuôi,
làm đồ trang sức.
3, Vì sao xã hội nguyên thủy
ta rã?
7
H?: Cuộc sống họ như thế nào ?
H?: Theo em, vì sao xã hội nguyên thủy tan rã?
HS: Thảo luận nhóm ( 2 người )
H?: Vậy, công cụ lao động bằng kim loại có tác dụng gì?
( Làm tăng năng suất lao động, xuất hiện sản
phẩm dư thừa, xa hội phân hóa giàu nghèo -> xã
hội có giai cấp )
- Phát hiện ra kim loại để làm
công cụ lao động ( 400
TCN) -> tăng năng năng
suất lao đông -> sản phẩm
dư thừa-> xã hội phân hóa
kẻ giàu, người nghèo.
=> xã hội nguyên thủy tan rã.
III/ củng cố :
H?: Con người xuất hiện khi nào ?
H?: Cuộc sống người tinh khôn có gì khác so với người tối cổ ?
H?: Do đâu mà xã hội nguyên thủy tan rã ?
IV Dặn dò :
Học bài theo câu hỏi sgk
Tập quan sát hình và phân tích
Đọc nghiên cứu bài mới " Các quốc gia cổ đại phương Đông ", sưu tầm tranh ảnh
Ngày soạn ……………
Ngày dạy……………..
Tiết …… Tuần……..
Bài 4 : CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
I, Kiến thức: Giúp học sinh nắm được
- Sự xuất hiện của nàh nước và xã hội có giai cấp.
- Những nhà nước đầu tiên đã được hình thành ở Phương Đông (Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn
Độ, trung Quốc) cuối Thế kỉ II đầu Thế kỉ III trước Công Nguyên.
- Nền tảng kinh tế, thể chế nhà nước của các quốc gia này.
II,Tư tưởng, tình cảm:
- Bước đầu ý thức về sự bất bình đẳng, sự phân chia giai cấp trong xã hội và nhà nước
chuyên chế.
III, Kó năng:
Rèn luyện kó năng quan sát, phân tích bản đồ.
B/ CHUẨN BỊ :
I/ Thầy :
- Tham khảo tài liệu có liên quan.
8
- Tranh ảnh, hiện vật các công cụ lao động, đồ trang sức.
- Thiết kế giáo án.
II/ Trò :
- Soạn bài ( đọc tìm hiểu bài và trả lời những câu hỏi trong sách giáo khoa)
C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
I/ Ổn đònh lớp :
II/ kiểm tra bài cũ :
H?: Con người xuất hiện từ đâu ?
H?: Cuộc sống của người tinh khôn như thế nào ?
H?: Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã ?
III/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV - HS Nội dung
- HS đọc sgk
H?: Theo sgk em hãy kể tên các quốc gia cổ đại
Phương Đông ?
H?: Đặc điểm lớn nhất của các quốc gia này là gì ?
(hình thành ở đâu ? khi nào?
H?: Nghành nào là ngành sản xuất chính ? Vì sao?
H?: Nền sản xuất ở các quốc gia cổ đại như ntn?
(trồng lúa phát trển, làm thuỷ lợi, đào kênh mương
và phát triển một số nghành thủ công: đúc đông,
làm gốm,
1, Các quốc gia cổ đại
Phương Đông đã được hình
thành ở đâu? Và từ bao giờ ?
- Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ,
Trung Quốc từ TNK IV
->TNK III TCN.
- Hình thành ở các lưu vực
dòng sông lớn: sông Nin, Ơ
–Phơ-Rat,Tơ-ri-gơ,
sứ, đóng thuyền, xây dựng nhà…
- HS quan sát hình trong sgk
H?:Em thử mô tả cảnh lao động của người Ai Cập cổ
đại được mô tả trong hình vẽ sgk ?
H?: Ở phương đông cổ đại, người nông dân giữ vai trò
ntn ? tại sao?
HS: Thảo luận
H?: Ở các quốc gia cổ đại Phương Đông gồm có
những tầng lớp nào?
- Nêu đặc điểm nhiệm vụ của từng tầng lớp
H?: HS đọc điều luật trong sgk
Qua 2 điều luật, có thêm tầng lớp nào? Họ phải
làm việc ra sao? (dân cày nghèo, thuê ruộng, nộp
thóc tô cho chủ, cày ruộng đủ mới trả cho chủ)
GV: giảng
sông Ấn, sông Hằng, sông
Trường Giang.
- Nông nghiệp là nghành kinh
tế chính.
2, Xã hội cổ đại Phương Đông
bao gồm những tầng lớp nào?
- Gồm 3 tầng lớp.
+ Quý tộc, quan lại, thống trò
có nhiều của cải.
+ Nông dân công xã người
laộng sản xuất chính.
+ Nô lệ: hầu hạ phục dòch quý
tộc, vua quan lại.
3, Nhà nước chuyên chế cổ
đại Phương Đông?
9
Nhà nước ra đời để làm gì? Do ai đứng đầu? (để
cai trò).Vua cóa quyền ntn? (đặt luật, xét xử người
có tội, chỉ huy quân đội. V..v..)
Dưới Vua có những ai giúp việc? Giúp những gì?
Lo việc thu thúê, xây dựng cung điện .v.v..
H?: Em hiểu thế nào là nhà nước chuyên chế ?
- Vua ( Thiên tử, Pha-ra-ôn
En-si) đứng đàu nắm mọi
quyền hành.
- Dưới có bộ máy hành chính
từ TW -> điạ phương (gồm
quý tộc) giúp việc.
III/ củng cố :
H?: Em hãy kể tên các quốc gia cổ Đại? Hình thành ở đâu ?
H?: Xã hội PĐ cổ đại bao gồm những tầng lớp nào ?
H?: Thế nào là nhà nước chuyên chế ?
IV Dặn dò :
- Xem ndg vỡ ghi, học bài cũ
- Xem các quốc gia cổ đại Phương Tây.
Ngày soạn………….
Ngày dạy…………..
Tiết…….. Tuần……
Bài 5 : CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
I, Kiến thức:Giúp HS nắm được
- Tên và vò trí của các quốc gia cổ đại Phương Tây.
- Điều kiện tự nhien của vùng Đòa Trung Hải.
- Những đặc điểm về nền tảng kinh tế, cơ cấu xã hội và thể chế nhà nước ở Hi Lạp và
Rôma cổ đại.
- Những thành tựu tiêu biểu của các quốc gia cổ đại Phương Tây.
II,Tư tưởng, tình cảm:
- Giáo dục ý thức về sự bất bình đẳng trong xã hội.
III, Kó năng: Bước đầu tập liên hệ điều kiện tự nhiên với sự phát triển kinh tế.
B/ CHUẨN BỊ :
I/ Thầy :
10
- Tham khảo tài liệu có liên quan.
- Bản đồ thế giới Cổ đại.
- Soạn kỹ bài.
II/ Trò :
- Đọc sgk và trả lời những câu hỏi
C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
I/ Ổn đònh lớp :
II/ kiểm tra bài cũ :
H?: Các quốc gia cổ đại Phương Đông được hình thành như thế nào ? Ở đâu ?
H?: Xã hội Cổ đại phương đông bao gồm những tầng lớp nào ?
H?: Thế nào là nhà nước chuyên chế ?
III/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV - HS Nội dung
- HS quan sát bản đồ
H?: Nhìn vào bản đồ ta thấy ở Châu Âu có bán
đảo nào ?(bán đảo Ban Căng và Ia ta - lia?
H?: Hai bán đảo này hình thành quốc gia nào?
(Hilạp và Rôma) thời gian nào ?
H?: Đặc điểm đất đai ở đây như thế nào ? (Đồi núi
hiểm trở, đi lại khó khăn ít đất trồng trọt khô
cứng phù hợp với cây: cam, ôlưu, nho…
H?: Vậy họ phải làm gì ?nhập lương thực từ nước
ngoài.
H?: Bờ biển ra sao? (nhiều Vònh, cảng thuận tiện
cho việc đi lại của tàu thuyền).
H?: Vậy nghành kinh tế chủ yếu của họ là gì ?
H?: Sự phát tiển thủ công nghiệp và thương nghiệp
dẫn tới hình thành tầng lớp xã hội nào ?
H?: Đặc điểm của hai giai cấp trên ? (chủ nô, chủ
thuyền buôn, chủ xưởng sống sung sướng bằng
nghề bóc lột nô lệ đối xử tàn bạo, đánh đập
đóng tiền tay trán.
1. Sự hình thành các quốc gia cổ
dại Phương Tây ?
- Đầu thiên niên kỉ I TCN.
- Hình thành ở vùng bán đảo
Băng Căng (Hilạp); I ta-lia
->(Rôma).
- Nghành kinh tế công và thương
nghiệp đặc biệt là ngoại thương.
2. Xã hội cổ đại Hilạp, Rôma
gồm những giai cấp nào?
- Gồm hai giai cấp.
+ Chủ nô: giàu, có thế lực chính
trò
+ Nô lệ: Công cụ biết nói
H?: Trong xã hội cổ đại Phương Tây người nô lệ
phải làm gì ?
H?: Nhà nước thuộc về ai ? tổ chức ra sao ? có gì
khác với xã hội Phương Đông ?
3. Chế độ chiếm hữu nô lệ?
- Chủ nô chiếm hữu nô lệ.
- Quý tộc bầu những người cai
quản đất nước theo thời hạn
11
H?: Em hiểu thế nào là nhà nước chiếm hữu nô lệ.
HS: Quan sát hình trong sgk -> GV sơ kết
quy đònh.
III/ củng cố :
H?: Ở Phương Tây cổ đại gồm có quốc gia nào? Hình thành ở đâu, thời gian nào
H?: Xã hội gồm có tầng lớp nào?
H?: Thế nào là chế độ chiếm hữu nô lệ
IV Dặn dò :
- Xem ndg sgk. Học thuộc bài ở nhà
- Đọc và trả lời những câu hỏi bài “ Văn hoá Cổ Đại”
Ngày soạn: 13/10/2006
Ngày dạy : 14/10/2006
Tiết : 6 Tuần: 6
Bài 6: VĂN HOÁ CỔ ĐẠI
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
I, Kiến thức:Giúp HS nắm được
- Những di sản văn hoá đồ sộ, quý giá của thời Cổ đại đã để lại cho loài người.
- Những thành tựu văn hoá: (chữ viết, chữ số, lòch, văn học, khoa học, nghệ thuật…) của
người Phương Đông và Phương Tây cổ đại.
II,Tư tưởng, tình cảm:
- Giáo dục lòng tự hào về những thành tựu văn minh của loài người thời cổ đại, bước
đầu ý thức về việc tìm hiểu các thành tựu văn minh cổ đại.
III, Kó năng:
Rèn luyện kỹ năng mô tả một công trình kiếùn trúc hay nghệ thuật lớn thời cổ đại qua
tranh ảnh.
B/ CHUẨN BỊ :
I/ Thầy :
- Tham khảo tài liệu có liên quan.
- Tranh ảnh một số công trình tiêu biểu.
- Thiết kế giáo án.
II/ Trò :
- Đọc và trả lời những câu hỏi sgk
- Sưu tầm tranh ảnh.
12
C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
I/ Ổn đònh lớp :
II/ kiểm tra bài cũ :
H?: Các quốc gia cổ đại Phương Tây được hình thành như thế nào ?
H?: Các quốc gia Cổ đại phương Tây gồm bao nhiêu giai cấp ?
H?: Thế nào là chế độ chiếm hữu nô lệ ?
III/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV - HS Nội dung
HS đọc sgk
H?: Người Phương Đông dựa vào đâu để sáng
tạo ra lòch ? (làm ruộng đúng thời vụ..)
H?: Em hãy nêu những thành tựu khoa học lớn
của các dân tộc cổ đại Phương Đông?
- HS thảo luận nhóm -> đại diện trả lời
H?: Chữ tượng hình thường viết ở đâu?
H?: Lónh vực toán học ra sao ?
H?: Em thử nêu một số công trình kiến trúc nổi
tiếng của họ ?
- HS quan sát mô tả hình trong sách giáo
khoa.
- HS đọc SGK
Theo em thiên văn học lòch của người Phương
Tây có gì mới ? (chính xác hơn dựa vào mặt
trời)
H?: Em hãy nêu những thành tựu về chữ viết và
khoa học của người Phương Tây cổ đại ?
Nêu những nhà khoa học nổi tiếng ?
H?: Người Phương Tây có những công trình nổi
tiếng nào ?
HS: Nêu trong SGK
1 Các dân tộc Phương Đông cổ đại đã
có những thành tựu văn hoá gì ?
- Thiên văn học sáng tạo lòch, đồng hồ.
- Khoa học
+ Chữ viết (tượng hình) giấy Parirút,
thẻ tre, mai rùa, đất nung.
+ Phép đếm, số pi, chữ số, toán học
- Công trình kiến trúc điêu khắc:
Kim Tự Tháp (Ai Cập), Thành
Babilon (Lưỡng Hà)
2. Người Hilạp và Rôma đã có
những đóng góp gì về văn hoá?
- Thiên văn học tạo ra lòch (dương
lòch)
- Khoa học:
+ Tạo chữ cái: a,b,c
+ Khoa học: số học, hình học, vật lí,
triết học, sử học, văn học, đòa lí
.v.v..
- Công trình kiến trúc, điêu khắc:
đền Pac Ta Nông ( ở Aten Hilạp);
đấu trường Côlide ( ở Rôma,
tượng vệ nữ ném đá, tượng thần
vệ nữ ở Mi-lê (Hilạp)
III/ củng cố :
H?: Em hãy nêu lại những thành tựu nổi bật của người Phương Đông cổ đại ?
H?: Người Phương Tây cổ đại đã có những đóng góp gì?
IV Dặn dò :
- Xem ndg bài ôn tập
13
- Làm bài tập 3
- Sưu tầm tranh ảnh, tên của những công trình nổi tiếng của thời cổ đại để lại
Ngày soạn: 20/10/2006
Ngày dạy: 21/10/2006
Tiết……. Tuần……..
ÔN TẬP
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
I, Kiến thức:
- HS nắm được kiến thức cơ bản của phần lòch sử thế gới cổ đại
- Sự xuất hiện của con người trên trái đất
- Các giai đoạn phát triển của thời Nguyên Thuỷ thông qua lao động sản xuất
- Những thành tựu văn hoá của thời cổ đại.
II Giáo dục: Lòng yêu thích khám phá lòch sử.
III, Kó năng: Bồi dưỡng kỹ năng khái quát; so sánh.
B/ CHUẨN BỊ :
I/ Thầy :
- Lược đồ thế giới cổ đại
- Tranh ảnh, công trình nghệ thuật.
- Thiết kế bài giảng
II/ Trò : Trả lời những câu hỏi trong sgk
C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
I/ Ổn đònh lớp :
II/ kiểm tra bài cũ :
H?: Em hãy nêu thành tựu nổi bật của các quốc gia cổ đại phương Đông ?
H?: Các quốc gia Cổ đại phương Tây có những thành tựu văn hóa nổi bật nào ?
III/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV - HS Nội dung
H?: Dấu viết người tối cổ được phát hiện ở
đâu?
Khi nào ?
H?: Những điểm khác nhau giữa người tối cổ
và người tinh khôn?
HS: Thảo luận -> đại diện lên bảng: -> nhận
xét
“ * Công cụ lao động đa dạng: đá ,gỗ , đồng,
1 Dấu vết người tối cổ ?
- Đòa điểm: Đông Phi, Gua Vai, Bắc Kinh
- Từ 3 – 4 triệu năm TCN
2,
*Người tối cổ
- Đầu nhô ra phía trước, trán thấp,
xương hàm chuôi ra phía trước, có lông
- Thô sơ, làm đá ghé dẽo
- Tổ chức xh: sống theo bầy (hang đá)
* Người tinh khôn
- Có hình dáng gần giống con người
14
tre, sừng
* Trán cao, hàm lùi, răng gọn đều, chân
tay giống như con người ngày nay”
H?: Thời cổ đại có các quốc gia nào ?
ngày nay
- Công cụ có hình thù rõ ràng, biết
mài
- Sống theo nhóm nhỏ thò tộc (làm
nhà)
3, Các quốc gia cổ đại:
H?: Trong thời cổ đại có những tầng lớp chính nào
?
* nhà nước : - Chuyên chế
- Chiếm hữu nô le
Hä?: Em hãy liệt kê những thành tựu văn hoá
của thời cổ đại ?
* Kiến trúc: Kim Tự Tháp, Ba – bi – lon ,
Pac le nông, Cô – ti – dê, tượng vệ Nữ…
H?: Em hãy đánh giá thành tựu trên
H/S: Thảo luận.
- Đại diện trả lời
- Góp ý, bổ sung
GV: Nhận xét, bổ sung
- Phương Đông: Ai Cập, Trung Quốc,
Lưỡng Hà, Ấn Độ
- Phương Tây: Hi lạp, Rôma
4, Các tầng lớp chính trò trong thời
cổ đại: Quý tộc chủ nô, nông dân
công xã, nô lệ.
5, Những thành tựu văn hoá thời cổ
đại:
- Chữ tượng hình, chữ số, chữ cái
a,b,c…
- Các thành tựu khoa học: Thiên văn,
vật lý, toán học, lòch sử
- Nhiều công trình nghệ thuật lớn
* Đánh giá:
- Thể hiện: tài năng, trí óc, sáng tạo
của người cổ đại
- Tạo cơ sở cho khoa học, nghệ thuật
sau này phát triển và tạo ra kỳ quan
du lòch ngày nay
- Nói lên nhà nông vó đại của con
người tối cổ.
III/ củng cố :
H?: Nêu quá trình phát triển con người và công cụ lao động ?
H?: Nêu lên những thành tựu văn hoá của thời cổ đại
H?: Nêu tên các quốc gia cổ đại và kiểu nhà nước ?
IV Dặn dò :
- Xem lại nội dung bài ôn
- Đọc lại toàn bộ sgk
- Chuẩn bò làm bài tập lòch sử
15
Ngày soạn 27/10/2006:…………
Ngày dạy:28/10/2006………….
Tiết 8… Tuần 8…….
LÀM BÀI TẬP
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
I, Kiến thức:
- HS ông luyện, cũng cố những kiến thức cơ bản của lòch sử thế giới cổ đại.
- Sự xuất hiện và các giai đoạn phát triển của con người
- Các quốc gia cổ đại và những thành tựu văn hoá
II Về tư tưởng:
Giáo dục, lòng yêu mến khám phá lòch sử con người.
III, Kó năng:
- Rèn luyện kó năng vận dụng sự hiểu biết vào việc giải quyết tình huống cụ thể.
- Rèn tính nhanh nhẹn, hoạt bát.
B/ CHUẨN BỊ :
I/ Thầy :
- Những câu hỏi (bao gồm tự luận và trắc nghiệm ) – đáp án
- Tranh ảnh, bản đồ
II/ Trò : Tranh ảnh, (sưu tầm) những kiến thức đã học.
- Kiến thức
C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
I/ Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh
II/ Bài tập:
* Đề bài:
A/ Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng nhất rồi khoanh tròn.
Câu 1: Tư liệu lòch sử gồm có mấy loại
a/ Một Loại b/ Hai loại c/ Ba loại d/ Bốn loại
Câu 2: Lòch sử là gì ?
16
a/ Là khoa học xã hội
b/ Là khoa học nghiên cứu về lòch sử
c/ Là khoa học nghiên cứu và dựng lại toàn bộ hoạt động của con người trong quá
khứ
Câu 3: Con người xuất hiện khi nào ?
a/ Cách đây 5 – 6 Vạn năm
b/ Cách đây khoảng 3 – 4 vạn năm
c/ Cách đây một vạn năm
Câu 4: Thực hiện chọn cụm từ ở cột A nối với cột B, (A) quốc gia Phương Đông cổ đại
(B) quốc gia Phương Tây cổ đại.
Hoạt động của GV - HS Nội dung
1. Nền kinh tế nông nghiệp
2. Nền kinh tế công thương nghiệp
3. Hình thành trên lưu vực sông lớn
4. Hình thành trên bán đảo
5. Châu âu ngày nay
6. Châu Á ngày nay
7. Tạo ra dương lòch
8. Tạo ra âm lòch
9. Gồm 3 tầng lớp chính
10.gồm hai tầng lớp chính
11. Tạo ra chữ viết, tượng hình, giấy pa
mút
12.Tạo ra chữ cái a,b,c .. và chữ số
13.Nhà nước quân chủ chuyên chế
14.Nhà nước chiếm hữu nô lệ
15.Kim Tự Tháp
16.Tượng vệ sỉ Nữ
Câu 5: Vì sao xã hội Nguyên thuỷ tan rã
a/ Vì lao động
b/ Do xuất hiện sản phẩm dư thừa
c/ Do phát minh ra công cụ lao động bằng kim loại
d/ Cả 3 ý trên
B/ Tự luận:
Câu 1: Kể tên những tư liệu lòch sử
Câu 2: Nêu những thành tựu văn hoá của người Phương Đông và Phương Tây cổ đại.
Câu 3: Xã hội Phương Đông cổ đại và Phương Tây cổ đại có điểm giống ở điểm nào ?
Câu 4: Em hãy so sánh người tối cổ và người tinh khôn.
* Đáp án:
A/ Trắc nghiệm:
Câu 1/ -> C. câu 2: -> C, câu 3: -> B, câu 4: ->
Quốc gia cổ đại Phương Đông : Quốc gia cổ đại Phương Tây:
17
A
1;3;6;8;9;11;13;15.
B
2;4;5;7;10;12;14;16
Câu 5: -> D
B/ Tự luận:
Câu 1: - Tư liệu truyền miệng
- Tư liệu chữ viết
- Tư liệu hiện vật
Câu 2: Nêu đầy đủ
Câu 3: Có chế độ tầng lớp giống:
+ Chủ nô và nô lệ
+ Điều tạo ra lòch
+ Có những đóng góp lớn trong những nghành khoa học và kiến trúc
Câu 4: Chỉ ra điểm khác nhau cơ bản: về hình dáng sự não.
* Giáo viên đưa phiếu bài tập.
+ H/S thảo luận nhóm lên bảng trình bày kết quả nhóm khác nhận xét, bổ sung, tranh
luận.
+ Giáo viên khái quát nhận xét, đánh giá
III/ Dặn dò:
- Xem lại nội dung ôn tập và bài tập đã làm.
- Xem trước bài : “ Lòch Sữ Việt Nam”
Ngày soạn 2/11/2006
Ngày dạy 4/11/2006
Tiết: 9 Tuần: 9
Phần II: LỊCH SỬ VIỆT NAM
Chương I: BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA
THỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
I, Kiến thức: Giúp học sinh biết được đất nước ta từ xưa đã có người sinh sống
- Trải qua hạng chục vạn năm, những con người đã chuyển dần từ người tối cổ đến
người tinh khôn.
- Thông qua sự quan sát công cụ, giúp học sinh phân biệt và hiểu được giai đoạn phát
triển của người tinh khôn, nguyên thuỷ trên đất nước ta.
II/ Tư tưởng, tình cảm:
Bồi dưỡng cho học sinh ý thức về lòch sử lâu đời của nước ta, ý thức về lao động
III, Kó năng:
18
Rèn luyện cách quan sát, nhận xét, bước đầu so sánh.
B/ CHUẨN BỊ :
I/ Thầy :
- Lược đồ một số di tích khảo cổ ở Việt Nam.
- Các mẫu kênh hình.
-Thiết kế bài giảng.
II/ Trò :
- Đọc trước bài ở nhà
- Tranh ảnh mẫu vật trong sgk
C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
I/ Ổn đònh lớp :
II/ kiểm tra bài cũ :
Sự chuẩn bò của học sinh
III/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV: treo bản đồ giới thiệu điều kiện tự nhiên.
H?: Trên đất nước ta, người ta đã tìm thấy những
dấu tích nào của người tối cổ và ở đâu
H?: những gì ? (răng người, công cụ đá ghế
đẽo thô sơ).
H?: Những dấu tích đó tồn tại cách đây bao lâu ?
H?: Em có nhận xét gì về đòa điểm trên ?
(trên khắp đất nước).
1, Những dấu tích của người tối cổ ?
- Đòa điểm: hang Thẩm Khuyên,
Thẩm Hai (Lạng Sơn), núi Đọ,
Quan yên (Thanh Hoá), Xuân Lộc
(Đồng nai)
- Thời gian cách đây 3 – 4 vạn năm.
H?: Người tối cổ sống như thế nào ? -> (dựa
vào thiên nhiên).
H?: Người tinh khôn trên đất nước ta sinh
sống vào thời gian nào ? ở đâu ?
H/S: Thảo luận theo nhóm -> đại diện trả lời
GV: Thống nhất kết quả
H?: Công cụ sản xuất của người tinh khôn giai
đoạn phát triển được tìm thấy ở đâu? Có
gì mới?
2, Cuộc sống của người tinh khôn ở
giai đoạn đầu?
- Đòa điểm: Mái đá Ngườm (Thái
nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ), Lai
Châu, Sơn La, Lạng Sơn, Yên Bái,
Phú Thọ, Ninh bình, Thanh Hoá,
nghệ An.v.v..
- Cách đây từ 3 – 2 vạn năm.
- Công cụ: chiếc rìu đá, có hình thù
rõ ràng.
3, Giai đoạn phát triển của người tinh
khôn ?
* Hoà bình, Bắc Sơn, Quỳnh Văn
19
H/S: quan sát hình trong sách giáo khoa
H?: Em có nhận xét gì về công cụ lao động
trong 24. so với hình 20. (ghè đẽo, thô sơ, có
hình thù rõ ràng
H?: Những đòa điểm sinh sống của người tinh
khôn?
( Công cụ điều bằng đá, nhưng có hình thù rõ
ràng)
H?: Điểm mới rõ nhất công cụ bắc sơn là gì ?
H?: Theo em, ngoài công cụ bằng đắ, người
thời hoà bình, bắc sơn, Quỳnh văn còn biết
làm gì?
H?: Tác dụng của công cụ mới ( lao động hiệu
qủa, làm ra nhiều thức ăn -> sống theo
nhóm trong hang động không lang thang
(Nghệ An), Hạ long (Quảng Ninh).
Bầu Tró (Quảng bình)
-cách đây 10 ngàn-4 ngàn năm
- Biết mài lưỡi rìu nhiều loại công cụ:
biết làm công cụ bằng xương, sừng,
làm đồ gốm.
III/ củng cố :
H?: Nêu những đòa điểm có dấu tích của người tối cổ và người tinh khôn.trên đất nước ta
?
H?: Người tinh khôn ở giai đoạn phát triển có những điểm gì mới so với thời kì đầu ?
IV Dặn dò :
- Học bài ở nhà và làm bài tập
- Chuẩn bò bài đời sống người nguyên thuỷ trên đất nước ta ..
TUẦN : 10 Ngày soạn : 7 / 11 / 2006
TIẾT : 10 Ngày giảng : 11 / 11/ 2006
TÊN BÀI :
ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA.
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
I, Kiến thức:
20
+ Hiểu được ý nghóa quan trọng của những đời sống mới về vật chất và tinh thần thời
Hoà Bình, Bắc Sơn.
+ Ghi nhận tổ chức xã hội đầu tiên của người nguyên thuỷ và ý thức nâng cao đời sống
tinh thần của họ
II,Tư tưởng, tình cảm:
+ Bồi dưỡng cho học sinh ý thức về lao động và tinh thần cộng đồng.
III, Kó năng:
+ Tiếp tục bồi dưỡng kó năng, nhận xét và so sánh.
B/ CHUẨN BỊ :
I/ Thầy : - Tranh ảnh, hiện vật phục chế trong sgk
- Thiết kế bài giảng
II/ Trò : - Quan sát tranh ảnh tròn sgk
- Trả lời những câu hỏi trong sgk
C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
I/ Ổn đònh lớp :
II/ kiểm tra bài cũ :
H?: Em hãy nêu những dấu tích của người tối cổ ?
H?: Cuộc sống của người tinh khôn giai đoạn đầu đầu và sau như thế nào ?
III/ Hoạt động dạy và học:
Phương pháp Nội dung
H?: Em hãy quan sát hình trong sgk em thấy đồ
dùng nào mới thời Hoà Bình, Bắc Sơn.
H?: Trong số này công cụ nào là quan trọng ?
H?: Việc làm đồ gốm có gì khác so với việc
làm công cụ bằng đá ? ( phát minh quan
trọng phát hiện đất sét nhào nặn, thành đồ
dụng, nung cho khô.
H?: Những kỉ thuật mai đá, làm đồ gốm có ý
nghóa quan trọng gì? (tăng thêm nguyên
liệu loại hình đồ dùng cần thiết)
H?: Về sản xuất có gì điểm mới ?
H?: Về đời sống có gì đổi mới?
H?: Chi tiết nào chứng tỏ điều trên? (người ta
phát hiện lớp vỏ sò dài 3-4m. chứa nhiều
công cụ, xương thú.
H?: Sống đònh cư lâu dài ở một nơi dẫn đến
điều gì?
1/ Đời sống vật chất?
- Công cụ sản xuất rìu mài lưỡi, lưỡi
quốc đá bôn, xùng sưng, tre
- Biết làm đồ gốm.
- Biết trồng trọt, chăn nuôi tạo ra
nguồn lương thực.
- Sống ở các hang động, tiếp liều.
2/ Tổ chức xã hội:
- Sống đònh cư lâu dìa ở một nơi ->
số người tăng lên.
- Hình thành quan hệ nhóm. Cùng
huyết thống tên người mẹ => Thò tộc
mẫu hệ.
3/ Đời sống tinh thần?
- Biết làm đồ trang sức: vòng tai đá,
21
H?: Khi quan họ hình thành dẫn đến điều gì?
Chỉ huy tổ chức H/S quan sát hình vẽ trong
sgk?
H?: Quan sát hình em thấy có hững loại hình
ảnh gì ? dùng để làm gì ?
H?: Sự xuất hiện đồ trang sức có ý nghóa gì ?
( bước tiến mới về tinh thần, làm đẹp).
H?: Nhờ đâu mà đời sống tinh thần phát triển ?(
đời sống vật chất phát triển).
H?: Ngoài ra họ còn biết làm gì?
H?: Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa
người sống và người chết? Vì sao chôn kèm
theo đồ vật thể hiện quan niệm gì ?( quan
niệm thế giới khác, vẫn lao động sinh
sống.).
khuyên đá…
- Biết vẽ trên vách hang động
- Chôn người chết cùng với đồ vật.
III/ củng cố :
H? : Nêu điểm mới về đời sống vật chất ?
H?: Thế nào là chế độ thò tộc mẫu hệ?
H?: Nêu sự bước tiến về đời sống tinh thần.
IV Dặn dò :
- Xem nội dung bài học, kết hợp sgk
- Làm bài tập trong sgk
- Xem trước bài: Những chuyển biến về mặt xã hội
22
TUẦN : 11 Ngày soạn : 15 / 11 / 2006
TIẾT : 11 Ngày giảng : 18 / 11 / 2006
Chương I:
THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC VĂN LANG – ÂU LẠC
Bài 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ.
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
I, Kiến thức:
+ Giúp học sinh hiểu được những chuyến biến hiết sức quan trọng trong đời sống của
người nguyên thuỷ.
+ Nâng cao kó thuật mài đá
+ Phát minh thuật luyện kim
+ Phát minh nghề nông trồng lúa nước
II,Tư tưởng, tình cảm:
+ Nâng cao tinh thần sáng tạo trong lao động.
III, Kó năng:
Bồi dưỡng kó năng, nhận xét và so sánh liên hệ thực tế.
B/ CHUẨN BỊ :
I/ Thầy : - Tranh ảnh, phiếu bài tập
- Thiết kế bài giảng
II/ Trò : - Đọc và quan sát hình vẽ trong sgk
- Đònh hướng trước câu trả lời.
C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
I/ Ổn đònh lớp :
II/ kiểm tra bài cũ :
H?: Em hãy nêu những điểm mới về đời sống vật chất và đời sống tinh thần của người
tinh khôn thời kỳ Hòa Bình Bắc Sơn?
H?: Thế nào là chế độ thò tộc mẫu hệ ?
III/ Hoạt động dạy và học:
Phương pháp Nội dung
GV: giảng về sự đònh cư của con người
H/S: quan sát hình 2930 trong sgk và đọc thầm sgk
H?: Em hãy nêu những tên công cụ được nhắc
đến?
HS :( rìu đá, đồ gốm, xương, sừng…)
1/ Công cụ được cải tiến như thế
nào?
_ Rìu đá, bôn, mài nhẵn toàn bộ
hình dáng cân xứng
_ Đồ gốm, đồ trang sức có in hoa
23
H?: So với thời kì trước em thấy công cụ thời này
có điểm gì mới ?
HS: (trình độ phát triển hơn).
H?: em hãy xác đònh hai vò trí trên bán đồ ?
Học sinh xác đònh -> trả lời
* Học sinh đọc sách giáo khoa
H?: Em hãy nêu quá trình làm đồ gốm ?
HS: ( lấy đất sét, nhào nhăn, nung)
H?: Có tác dụng gì?
HS: (dùng để đựng đồ vật, dụng)
H?: Từ công việc này, con người nghó ra vấn đề
gì ?
HS : ( thuật luyện kim)
H?: Kim loại đầu tiên được phát hiện ra là gì ?
H?: Em hãy nêu tên công cụ bằng kim loại
HS : (cục đồng, só đồng)
H?: Phát minh này có tác dụng và ý nghóa gì ?
GV: giảng theo sách giáo khoa
H?: Những dấu tích nào chứng tổ con người thời
bấy gời đã phát minh ra nghề trồng lúa nước ?
(học sinh thảo luận ) ->(Gạo cháy, dấu vết thóc
lúa, bên cạnh bình vò,…)
H?: Nghề trồng lúa nước ra đời ở điểm nào ? có
điều kiện ra sao?
H?: Khi nghề trồng lúa nước ra đời cuộc sống của
con người như thế nào?
HS: (ổn đònh, và được nâng cao)
GV: Giảng liên hệ thực tế.
văn
2/ Thuật luyện kim đã được phát
minh như thế nào?
Kó thuật làm đồ gốm -> phát
minh ra thuật luyện kim
_ Kim loại đầu tiên là đồng.
-> Tìm ra nguyên liệu mới để
làm công cụ lao động có hiệu quả
hơn
3/ Nghề trồng lúa nước ra đời ở
đâu ? trong điều kiện nào?
_ Dấu vết: gạo cháy, thóc bên
cạnh bình, vỡ
_ Ra đời ở vùng đồng bằng ven
biển, nơi có điều kiện thuận lợi.
III/ củng cố :
H?: Về công cụ lao động sinh hoạt của con người được cải tiến như thế nào ?
H?: Do đâu thuật luyện kim ra đờiø, có tác dụng gì ?
H?: Nghề trồng lúa nước ra đời ở đâu trong điều kiện nào ?
IV Dặn dò :
- Học bài kết hợp vỡ và sách giáo khoa
- Chuẩn bò kiểm tra 1 tiết.
24
TUẦN : 12 Ngày soạn : 22 /11 / 2006
TIẾT : 12 Ngày giảng : 25 /11 / 2006
TÊN BÀI :
KIỂM TRA 1 TIẾT
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh đã học những bài trước, từ đó rút ra
kinh nghiệm dạy và học.
Rèn luyện kó năng độc lập sáng tạo khi làm bài.
B/ CHUẨN BỊ :
I/ Thầy : Đề, đáp án và thang điểm
II/ Trò : - Kiến thức
- Giấy kiểm tra, bút.
C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
I/ kiểm tra : Sự chuẩn bò của học sinh
II/ Bài kiểm tra:
HỌ VÀ TÊN: KIỂM TRA 1 TIẾT
LỚP6 MÔN LỊCH SỬ
Điểm Lời phê của giáo viên
* Đề bài:
Phần I: Trắc nghiệm: (4 điểm)
Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất.
25