Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

sinh học đại cương TDK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.36 KB, 34 trang )

THÙY DƯƠNG KULL

Câu 1: Các đặc tính của sự sông.
Có 7 đặc tính cơ bản của sự sông.
1, Trao đổi chất: Để tồn tại các TB phải thực hiện liên tục 1 loạt PƯHH để
phân hủy chất dinh dưỡng, cung cấp năng lượng và vật liệu cho qt sinh tổng
hợp và các qt sống # như: tăng trưởng, vận động, sinh sản, ... toàn bộ các hđ
hoá học của cơ thể sv đc gọi là trao đổi chất. Khi trao đổi chất dừng thì cơ
thể sv sẽ chết.
VD: Qt quang hợp ở thực vật
2, Sự nội cân bằng:Qt trao đổi chất tuy phức tạp nhưng được điều hoà hợp lí
để duy trì các hđ bên trong TB ở mức cb và ổn định ở 1 trạng thái nhất định.
Xu hướng các cơ thể sv tự duy trì mt bên trong ổn định gọi là sự nội cb và đc
thực hiện do các cơ chế nội cb. Sv ở mức pt càng cao, các cơ chế điều hoà
càng phức tạp.
VD: Nhiệt độ cơ thể người bình thường luôn duy trì ở dù thời tiết có thay
đổi
3, Sự tăng trưởng: là sự tăng khối lượng chất sống của mỗi cơ thể sv. Nó bao
gồm sự tăng kích thước của từng TB và sự tăng khối lượng TB tạo nên cơ
thể. Sự tăng trưởng của TB khá nhiều về căn bản so với sự lớn lên của tinh
tể trong dd muối. Khi tăng trưởng diễn ra, từng phần của TB hay cơ thể vẫn
hđ bình thường.
VD: 1 số sv phần lớn là thực vật có thời gian tăng trưởng kéo dài rất lâu như
cây cổ thụ nghìn năm. Hầu hết động vật có giới hạn tăng trưởng nhất định,
kích thước đạt tối đa lúc sv trưởng thành.
4, Sự vận động: Sự vận động dễ thấy ở các động vật như các động tác leo,
trèo, chạy đi chạy lại,... Sự vận động ở thực vật chậm và khó nhận thấy.
VD: Dòng chất trong TB lá, các vi sv vận động nhờ các lông mao hay giả
túc như ở amip.



THÙY DƯƠNG KULL
5, Sự đáp lại: là sự đáp lại các kích thích # nhau từ mt bên ngoài. Các sự vật
có những PƯ nhất định như thay đổi màu sắc, nhiệt độ, tập tính sông,... Con
người là một cơ quan rất tinh vi thú nhận nhanh nhạy, chính xác các kích
thích cánh sách truyền cho hệ thần kinh để cơ PƯ đáp lại. Các TV cũng có
nhiều PƯ tuy chậm và khó nhận thấy hơn như cây xanh mọc hướng về ánh
sáng, cây mắc cỡ rủ lá khi bị chạm, cây bắt ruồi đậy nắp ;ại khi con mồi đã
chui vào,...
6, Sự sinh sản: Biểu hiện này của sự sống dễ nhận thấy ở tất cả các loài sv.
“Sv sinh ra sv, TB sinh ra TB”. Các sv nhỏ bé như các vi khuẩn lại có tốc độ
sinh sản nhanh. Có 2 kiểu sinh sản: Vô tính và hữu tính. Sinh sản hữu tính ra
đời muộn hơ, nhưng nó tạo nên sự đa dạng lớn làm tăng nhanh tốc độ tiến
hoá của sinh giới.
VD: Mèo mẹ sinh ra mèo con, Cây rau má sinh ra cây rau má,..
7, Sự thích nghi: Là khả năng cơ thể thích ứng với mt sống, nằm giúp các sv
tồn tại trong thế giới vật chất luôn biến đông, nó làm tăng khả năng sống còn
của các sv trong mt đặc biệt. Các cơ thể thích nghi là kết quả của qt tiến hoá
lâu dài.
VD: Cá ngựa, tắc kè, san hô đã đã biến đổi màu sắc bên ngoài để thích nghi
và tiến hoá.
Câu 2: Các cấp tổ chức sống của sinh giới. Đặc tính nổi trội.
Các cấp tổ chức của thế giới sống:Phân tử  bào quan  tế bào  mô  cơ
quan và hệ cơ quan  cơ thể  quần thể  quần xã  hệ sinh thái  sinh
quyển.
- Các cấp tổ chức sống chính: TB, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái.
- Theo học thuyết TB: Mọi cơ thể sống đều đc cấu tạo từ TB và các TB chỉ
đc sinh ra bằng cách phân chia TB.
- Thế giới sv đc tổ chức theo thứ bậc rất chặt chẽ, trong đó Tb là tổ chức cơ
bản của sự sống.



THÙY DƯƠNG KULL
Đặc tính nổi trội: Đặc tính nổi trội ở 1 cấp tổ chức sống là đặc tính mà cấp
thấp hơn không có đc. Mỗi đặc tính nổi trội ở mỗi tổ chức sống đc hình
thành do sự sắp xếp, tương tác giữa các bộ phận cấu thành.
VD: - Nếu 1 cây kim đâm vào tay người thì chỉ có chỗ bị đâm co lại, Còn
đói với thuỷ tức – là loài có thần kinh liên hệ với nhau nằm rải rác khắp cơ
thể tạo thành mạng lưới thần kinh nên cả cơ thể sẽ co cùng 1 lúc.
- Khả năng tự điều chỉnh của con người: Nếu lượng đường trong máu
tăng quá cao hoặc giảm quá thấp thì cơ thể sẽ tiết hoocmon điều hoà lượng
đường và duy trì ở mức độ ổn định.
Câu 3: Quan điểm phân loại sinh giới của Whitake và quan điểm phân
loại hiện đại.
Quan điểm phân loại sinh giới của Whitake:
Theo 1 số nhà bác học đương thời, phân chia sinh giới theo 5 giới bao gồm:
Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới nấm, giới đv, giới tv.
- Giới khởi sinh (Monera): bao gồm các sv đơn bào, k có nhân, dị dưỡng
hoặc tự dưỡng thuộc nhóm vk và vk cổ.
- Giới nguyên sinh (Protista): gồm các sv đơn bào hoặc đa bào, nhân thực, dị
dưỡng hoặc tự dưỡng thuộc nhóm tảo, đv nguyên sinh và nấm nhầy.
- Giới nấm (Fungi hay Mycetalia): gồm các loài đơn bào hoặc đa bào, nhân
thực, dị dưỡng bằng h.thức hoại sinh, kí sinh hoặc cộng sinh thuộc các nhóm
nấm men, nấm sợi, nấm đảm và địa y.
- Giới tv (Mytaphyta): gồm các sv đa bào, nhân thực, tự dưỡng quang năng
thuộc các nghành chính là: Rêu, quyết, hạt trần và hạt kín.
- Giới động vật (Metazoa): Gồm các sv đa bào, nhân thực, dị dưỡng, có khả
năng di chuyển thuộc các nghành chính là: Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp,
Giun tròn, Giun đốt, thân mềm, chân khớp, da gai và đv có dây sống.
Việc phân chia này đc nhiều nhà VSV học và nấm học ủng hộ vì thuận lợi
cho việc phân loại các cơ thể sv. Tuy nhiên nhiều nhà khoa học k đồng ý với



THÙY DƯƠNG KULL
việc tác thêm giới nguyên sinh vì tạo thêm sự phức tạp trong phân chia và
tiến hoá.
Quan điểm phân loại hiện đại.
Hơn chục năm gần đây những nghiên cứu về phân loại phân tử và phân tích
phân nhánh đã xem xét lại thuyết 5 giới và đã đề nghị thuyết 3 lãnh giới đc
xem như là 1 khâu để tiến tới h.thành 6 giới. Theo hệ thống 3 lãnh giới thì có
3 nhóm xuất phát cơ bản là:
- Lãnh giới vi khuẩn (Bacteria): gồm các sv k có nhân, đơn bào, thành TB có
mạng lưới murein. Tuỳ vào quan điểm phân loại mà lãnh giới vk đc chia
thành 1 giới gọi là giới vk hoặc nhiều Giới # nhau.
- Lãnh giới vsv cổ: gồm các sv k có nhân, đơn bào, thành TB k có mạng lưới
merein. Tuỳ vào quan điểm phân loại mà lãnh giới vsv cổ đc chia thành 1
giới gọi là giới vsv cổ hoặc nhiều giới #.
- Lãnh giới sv nhân thực: gồm các sv mà TB có nhân. Lãnh giới sv nhân
thực đc phân loại thành giới tv, giới đv, giới nấm và nhóm sv nguyên sinh.
Tuỳ theo quan điểm phân loiaj mà nhóm các sv nguyên sinh đc chia thành 1
giới gọi là giới Nguyên sinh hoặc nhiều giới # nhau bởi vì chúng có nguồn
gốc phát sinh # nhau.
Câu 4: Nước và sự sống.
- Nước được cấu tạo từ 1 O và 10 H
- 2/3 trọng lượng cơ thể là nước
- Nước ảnh hưởng đến các hđ sống của TB
- Các đặc tính nổi trội của nước góp phần tạo nên sự sống:
1, Khả năng kết dính
2, Nhiệt độ sôi cao
3, Nhiệt dung cao
4, Giản nở khi bị đóng băng



THÙY DƯƠNG KULL
5, Hđ như 1 dung môi
6, Có khả năng truyền nhiệt
- Khả năng kết dính của nước tạo nên sức căng mặt nước và tạo nên lực mao
dẫn. (VD)
- Nhiệt độ sôi cao của nước là 1 đặc điểm có lợi cho sv. Sẽ không có trái đất
nếu nước có nhiệt độ sôi thấp.
- Nước có nhiệt dung cao: Các lk H2 giữa các phân tử nước sẽ duỗi ra khi bị
đun nóng. Do đó nước có thể thu nhận 1 lượng nhiệt rất lớn để nhiệt độ
nước tăng lên. Khả năng thu và toả nhiệt giúp cơ thể động vật duy trì đc thân
nhiệt ổn định.
- Nước hđ như 1 dung môi: Hoà tan các chất và gây ra sự phân li phần lớn
chất vô cơ và hữu cơ trong TB. Nước tham gia vào 1 số PƯ trong TB.
- Là nguyên liệu hđ của TB.
Câu 5: Protein
Cấu trúc:
- Pr chứa C, O, H, N và 1 lượng nhỏ S. 1 số pr có P, Fe, Cu và nhiều ng.tố vi
lượng.
- pr là những chất dị trùng hợp, cấu tạo phức tạp, không có tính chu kì.
- đơn vị cấu tạo là 20 loại aa, các â lưỡng tính khác nhau bởi gốc R. Từ 20
loại aa tạo ra sự đa dạng pr, nhưng pr lại có tính đặc trưng và ổn định, mỗi
loại pr có số lượng, thành phần và trìn tự sắp xếp các aa nhất định.
-pr tồn tại ở mức độ xoắn khác nhau, do đó cấu trúc pr gồm 4 cấp độ:
+ Cấu trúc bậc 1: Các aa lk với nhau bằng lk peptit dạng mạch thẳng, pr đơn
giản khoảng vài chục aa
+ Cấu trúc bậc 2: Cấu trúc bậc 1 co xoắn lại hoặc gấp nếp tạo nên cấu trúc
bậc 2 nhờ lk H2



THÙY DƯƠNG KULL
+ Cấu trúc bậc 3: cấu trúc bậc 2lieen tục co xoắn tạo nên cấu trúc khong
gian 3 chiều gọi là cấu trúc bậc 3.
+ Cấu trúc bậc 4: 1 chuỗi pr đc cấu tạo từ 1 vài chuỗi polipeptit, các chuỗi lk
với nhau tạo thành 1 hệ pr gọi là cáu trúc bậc 4.
Chức năng:
- Vai trò cấu trúc: pr và polipeptit là thành phần kết cấu chủ yếu của các
mang TB là sườn chốt của các cấu trúc nội bào, colagen tham gia cấu tạo mô
lk
- pr xúc tác cho qt trao đổi chất (enzim)
- Điều hoà qt trao đổi chất (hoocmon) điều hoà hoạt động của gen.
- Vai trò trong vận chuyển và chuyển động, tự vệ (kháng thể), sinh trưởng
và phân hoá, cung cấp năng lượng.
Câu 6: Cấu trúc TB sv.
TB sv gồm 2 cấu trúc: cấu tạo TB nhân thực và cấu tạo TB nhân sơ.
Giống: Đều có thành phần cơ bản: msc, TB chất, vùng nhân hoặc nhân,
riboxom
Khác:
TB nhân sơ
- Vk, vk lam
- Kích thước: Bé hơn nhiều, Tb nhân
sơ nhỏ nhất là vk nguyên thuỷ 1-3
- Cấu tạo đơn giản
- Vật chất di truyền: ADN trần, kép,
dạng vòng
- Chưa có nhân điểm hình, chỉ có
nucleoic là vùng TB chất chứa ADN
- TB chất là 1 khối cơ chất tương đồng
nhất, chỉ có các bào quan đơn giản


TB nhân thực
- Nấm, tv, đv
- Lớn hơn nhiều, Từ 5-20 có khi
đến 100
- Cấu tạo phức tạp
- ADN lk với pr trong cấu trúc của
các NST
- Có nhân điển hình, có màng
nhân, trong nhân chứ NST và hạch
nhân
- TB chất của TB nhân thực đã
“xoang hoá”, đc phân thành từng
vùng chứa các bào quan phức tạp.


THÙY DƯƠNG KULL
- Riboxom nhỏ hơn
- Phương thức phân bào đơn giản bằng
cách nhân đôi, k có nguyên phân hay
giảm phân
- Có lông và roi cấu tạo đơn giản
- Chưa có bào quan đc bao bọc bởi
màng
- Chưa có nhân

- Riboxom lớn hơn
- Phương thức phân bào phức tạp
với bộ máy phân bào gồm nguyên
phân và giảm phân

- Có bào quan bao bọc bởi màng
- Có nhân

Câu 7: Nhân TB.
Cấu tạo của nhân:
Mỗi Tb thường chứa 1 thể nhỏ hình tròn hoặc bầu dục gọi là nhân. Ở 1 số
TB nhân thường có vị trí khá cố định là ở trung tâm TB. Ở 1 số Tb khác, nó
lại tự do di động và có thể thấy ở bất kỳ chỗ nào. TB thường chứ 1 nhân,
nhưng cũng có TB chứa nhiều nhân như TB cơ vân, bạch càu, TB gan,... Ở
những Tb chuyên hoá khi trưởng thành thì nhân tiêu biến mất. (VD: Tb hồng
cầu,...)
Thành phần cấu tạo của nhân gồm: màng nhân, dịch nhân con và chất
nguyên sinh.
Màng nhân: là 1 màng kép gồm 2 mảnh cơ bản
Dịch nhân: là khối cơ chất dạng gel nửa lỏng bao gồm chủ yếu là các enzim,
các Nucleotit, aa và nước.
Nhân con: Mỗi TB thường có 1 hoặc 1 vài nhân con thường có dạng cầu, có
độ chiết quang và độ nhớt khác biệt với phần còn lại nên có thể quan sát đc
dưới kính hiển vi quang học ở các dạng hạt lấm tấm.
Chức năng của nhân:
- Là tập trung điều khiển diều hoà mọi hđ sống diễn ra trong Tb đặc biệt là
các qt sinh tổng hợp nhằm đảm bảo cho Tb có 1 khối thống nhất.
- Nhân mang thông tin di truyền, điều hoà điều tiết các qt trao đổi chất và
năng lượng trong TB.


THÙY DƯƠNG KULL
- Nhân cũng là nơi tổng hợp ADN cần thiết cho các qt OXH-K xảy ra ở
ngoài ti thể.
- Nhân không giữ chức năng di truyền mà còn tổng hợp nên các dạng ARN

thực hiện các chức năng quan trọng trong qt sinh tổng hợp pr đồng thời nó
cũng đảm nhiệm chức năng điều hoà nhịp nhàng qt đó tiến hành ở riboxom.
- Do giữ cơ sở vật chất chủ yếu của di truyền nên nhân cũng đồng thời chi
phối phần lớn kiểu hình của cơ thể sv.
- Nhân còn đóng vai trò quan trọng trong sinh sản và di truyền của sv.
- Trong mqh nội bào, nhân có chức năng trung tâm đảm bảo điều hoà nhịp
nhàng các hđ của từng phần cấu trúc.
=> Nhân giữ vai trò chủ đạo trong nhân TB, nếu TB mà đánh mất nhân TB
sẽ chết.
Màng sinh chất.
Cấu trúc:
- Gồm 2 thành phần chủ yếu là pr và photpholipit. Ngoài ra, còn gặp saccarit
và glycoproteit. Màng sinh chất bao gồm lớp kép photphorit, đầu kị nước
xếp vào nhau và đuôi kị nước hướng ra ngoài.
- Các phân tử pr vào msc gồm 2 loại: pr xuyên màng và pr bề mặt, các pr
chức năng vận chuyển các chất, thụ thể thu nhận thông tin các dấu chuẩn để
TB nhận biết nhau: Ngoài màng gặp các phức hợp glycoprotein có vai trò
nhận các tín hiệu, các pr trong màng không tạp thành lớp mà phân tán thành
từng phân tử riêng rẽ hoặc từng nhóm ít phân tử, các phân tử pr và lipit đều
có khả năng di động và đổi chỗ liên tục tạo cho msc có tính linh động.
Chức năng:
Bảo vệ TB: Bảo vệ cả tác động vật lý lẫn tác động hoá học, trong đó chủ
yếu là bảo vệ tác động hoá học.
Vận chuyển các chất qua màng: Điều chỉnh sự vận chuyển vật chất vào TB,
đc thụ hiện theo 2 cơ chế là cơ chế chủ động và cơ chế thụ động.


THÙY DƯƠNG KULL
- Cơ chế thụ động: bản chất cơ chế là sự vận chuyển các chất qua màng theo
cơ chế khuếch tán thẩm thấu. Cơ chế này không tiêu tốn năng lượng TB.

- Cơ chế chủ động: Tuỳ thuộc vào nhu cầu của TB, sự vận chuyển chủ động
thể hiện bản chất sống của TB và cần có năng lượng.
+ Bản chất: Do hđ sống của TB, đặc biệt là tính chất sống của màng TB và
có sự tham gia của các yếu tố và thành phần do trao đổi chất tạo ra.
+ Cơ chế: Nhờ các chất mang, chất nhận, các permeraza, các bơm của màng
giúp đưa vào TB các ion, các chất có kích thước lớn và không tan tròn màng,
sự đồng chuyển đưa glucozo là nguồn năng lượng quan trọng nhất vào TB.
Trao đổi chất sơ bộ qua màng: Chất hữu cơ phức tạp đc thuỷ phân thành các
chất hữu cơ đơn giản rồi vận chuyển qua màng nhờ các enzim bám trên
màng.
Truyền thông tin di truyền từ Tb này sang Tb # gồm có: sự truyền nội tiết tác
động, sự truyền cận tiết, sự truyền qua xinap.
Nhận bào và xuất bào: Qt thu nhận tích cực các chất có kích thước phân tử
quá lớn không qua đc msc.
Câu 8: Trình bày cơ chế vận chuyển các chất qua màng tế bào
Màng TB có chức nawg kiểm soát sự vận chuyển các chất và trao đổi thông
tin giữ Tb với mt. Các chất tan cũng như các phân tử có thể vận chuyển qua
màng về cả 2 phái theo 3 phương thức:
1. Vận chuyển thụ động: là sự vận chuyển các màng TB mà không cần tiêu
tốn năng lượng. Các chất hoà tan trong nước sẽ đc khuếch tán theo gadien
nồng độ. Nước thẩm thấu qua màng TB theo gadien áp suất thẩm thấu đc
gọi là sự thẩm thấu. Các chất tan có đc khuếch tán nước vào trong TB hay
không tuỳ thuộc vào sự chênh lệch nồng độ chất tan giữa mt bên trong và mt
bên ngoài TB.
- Nếu nồng độ chất tan ở mt bên ngoài cao hơn nồng độ chất tan ở mt bên
trong thì đgl mt ưu trương. Khi ấy các chất tan có thể dễ dàng khuếch tán
qua màng vào trong TB.


THÙY DƯƠNG KULL

- Nếu nồng độ chất tan ở mt bên ngoài cao hơn nồng độ chất tan ở mt bên
trong TB thì đgl mt đẳng trương.
- Nếu nồng độ chất tan ở mt ngoài thấp hơn nồng độ chất tan ở mt trong thì
ddgl mt nhược trương. Trong trường hợp này thì hợp chất tan đc khuếch tán
qua màng vào trong TB. Sự trao đổi giữa Tb và mt thường đc hoà tan trong
dung môi.
- Tốc độ khuếch tán phụ thuộc vào nhiệt độ, kích thước, tính chất vật lý của
chất tan. Nếu phân tử ion càng lớn thì tốc độ khuếch tán càng chậm, Màng
Tb thấm các tiểu thể không mang điện nhanh hơn ion.
2. Vận chuyển chủ động
Hiện tượng:
- Một số loại tảo biển có nồng độ iot cao gấp 1000 lần nồng độ iot trong
nước biển nhưng iot trong nc biển vẫn đc chuyển vào trong TB tảo.
- Trong ống thận tuy nồng độ glucozo trong nước tiểu thấp hơn nồng độ
glucozo trong máu nhưng glucozo trong nước tiểu vẫn đc thu hồi về máu.
Kết luận:
- Vận chuyển chủ động là qt vận chuyển các chất qua màng TB từ nơi có
nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao nhờ tiêu dung năng lượn ATP.
VD: Vận chuyển ure từ trong máu ra nc tiểu.
- Một số ion như , , cũng đc chủ động bơm vào các TB để dự trữ.
- TB hấp thụ nhiều phân tử ngược chiều gradien nồng độ như các aa để bổ
sung vào kho dự trữ nội bào.
- Tb cũng có thể loại bỏ những phần tử ngược chiều gradien nồng độ.
- Vận chuyển chủ động cũng tham gia vào nhiều hđ chuyển hoá như hấp thụ
và tiêu hoá thức ăn, bài tiết và dẫn chuyền xung thần kinh.


THÙY DƯƠNG KULL
- Vận chuyển chủ động cần phải có các kênh pr màng. Mỗi loại pr có thể vận
chuyển 1 chất riêng nhưng 1 pr cũng có thể đồng thời vận chuyển cùng lúc 2

chất cùng chiều hay ngược chiều.
Nhập bào: Là hình thức TB đưa ra các chất vào bên trong bằng cách biến
dạng msc. Các phần tử rắn hoặc lỏng khi tiếp xúc với màng thì máng TB
lõm vào bao lấy đối tượng, sau đó nuốt con mồi vào bên trong và cuối cùng
bị phân huỷ bởi enzim và lizoxom. Có 2 loại nhập bào:
+ Thực bào: Đối với thức ăn dạng rắn (vi khuẩn)
+ Âm bào: Đối với thức ăn dạng lỏng (giọt thức ăn).
Xuất bào: là qt TB bài xuất ra các chất hoặc phân tử bằng cách hình thành
các bóng xuất bào, các bóng này lk với màng, màng sẽ biến dạng và bài xuất
các phân tử ra ngoài. Như vậy, trong hiện tượng xuất bào nhập bào đòi hỏi
phải tiêu tốn năng lượng vào biến đổi của màng.
Câu 9: Chu kì TB
Chu kì TB là khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào tính từ khi Tb đc hình
thành từ lần phân bào trước đó cho tới khi kết thúc lần phân bào tiếp theo.
G1(2n) đơn  G0 S(2n) kép  G2(2n) kép  M(2n) đơn.
Chu kì Tb gồm 4 pha: + G1, S, G2: chiêm 90% về thời gian, NST ở dạng
dãn xoắn, diễn ra ở kì trung gian. + M: Diễn ra ở kỳ đầu, giữa, sau, cuối.
- Pha G1(giai đoạn sinh trưởng): Tăng về kích thước, Tăng dự trữ pr, Tăng
số lượng bào quan, Phiên mã và dich mã tích cực.
- Pha G0: Pha biệt hoá TB: Nếu đi qua G0  S, Nếu không đi qua G0  pha
biệt hoá.
- Pha S (pha tổng hợp ARN, nhân đôi ADN): + pr và ARN đc tổng hợp mạnh
mẽ, Xảy ra qt tự sao của ADN.
- Pha G2 (pha tăng trưởng): + Tiếp tục tổng hợp ARN và pr, Hình thành thoi
phân bào, Tích luỹ năng lượng.
- Pha M:


THÙY DƯƠNG KULL
+ Kỳ đầu (pha phân bào): NST bắt đầu đóng xoắn, Màng nhân và nhân con

tiêu hoá, ở TB động vật có 2 trung thể  hình thành thoi bo sắt.
+ Kỳ giữa: NST đóng xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng.
+ Kỳ sau: NST tách ra và đi về 2 cực của TB.
+ Kỳ cuối: NST giãn xoắn, màng nhân và nhân con xuất hiện, TB thực vật
không thắt eo, TB động vật thì thắt eo.
Ý nghĩa: Là phương thức sinh trưởng của các mô, cơ quan trong cơ thể; Là
phương thức truyền đạt thông tin di truyền trong Tb mẹ; Là phương thức
sinh sản của TB ở các cơ thể đơn bào cũng như đa bào; 1TB (2n)  2 TB
(2n)
Câu 10: Cấu trúc và chức năng của NST
NST là những cấu trúc hiển vi nằm trong nhân TB, có khả năng bắt màu và
giữ màu có thể nhìn thấy dưới kính hiển vi.
Cấu tạo của NST: Hình dạng, kích thước và cấu trúc NST quan sát rõ nhất
vào kì giữa của nguyên phân khi đó NST đóng xoắn cực đại. Nên hình dạng,
kích thước NST ở kì giữa đc xem là đặc trưng. Hình thái NST biến đổi có
tính chu kì trong TB (ADN lk với pr ở dạng phức hợp gọi là chất nhiễm sắc).
- 1 đoạn ADN gồm 146 cặp nucleotit quấn quanh khối cầu pr gồm 8 phân tử
pr loại histon tạo nên nucleotit.
- Giữa các nucleoxom kể tiếp đc nối với nhau bằng đoạn ADN và 1 phân tử
protein histon tạo nên chuỗi polinucleoxom gọi là sợi cơ bản có đường kính
11 nm.
- Sợi cơ bản xoắn lần thứ nhất thành sợi nhiễm sắc có đường kính 30nm, tiếp
tục xoắn lần thứ 2 tạo thành sợi siêu xoắn có đương fkinhs 30nm, tiếp tục
thứ ba tạo thành sợi cromatit có đường kính 700nm.
- Tại kì giữa của qt phân bào, NST tồn tại ở trạng thái kép gồm 2 cromatit
giống nhau và dính với nhau ở tâm động. Tâm động chia cromatit thành 2
cánh cân hoặc không cân NST còn có thêm eo thứ cấp.


THÙY DƯƠNG KULL

Chức năng NST:
- Lưu trữ thông tin di truyền: NST mang gen chứa thông tin di truyền, mỗi
gen chiếm 1 vị trí xác định trên NST. Các gen trên cùng 1 NST đc di truyền
cùng nhau.
- Bảo quản thông tin di truyền thông tin: thông tin trên NST đc bảo quản nhờ
cấu trúc đặc biệt của NST.
- Truyền đạt thông tin di truyền: Thông tin di truyền trên NST đc truyền đạt
từ thế hệ này sang thế hệ # nhờ cơ chế nhân đôi, phân li và tổ hợp NST
thông qua qt nguyên phân, giảm phân
- Điều hoà hđ của gen thông qua hđ cuộn xoắn và thả xoắn NST từ gen trên
NST chỉ đc truyền cho ARN để tổng hợp polipeptit chỉ thực hiện đc khi NST
thả xoắn trở thành ADN.
- Giúp phân chia đồng đều vật chất di truyền cho các TB con trong qt phân
bào.
Câu 11: Axit nucleoic, vật chất di truyền ở cấp độ phân tử, bằng chứng,
thành phần cấu tạo, cấu trúc, chức năng.
Vật chất di truyền của virut là 1 phân tử ARN mạch đơn hoặc mạch kép, ở
sv nhân sơ là ADN mạch vòng và sv nhân thực là ADN.
Cấu tạo của ADN:
- ADN luôn tồn tại trong nhân TB và có mặt ở cả ti thể, lạp thể, ADN chứa
các ng.tố hoá học chủ yếu: C, H, O, N và P
- ADN đại phân tử sinh học, có khối lượng phân tử lớn, chiều dài có thể đạt
tới hàng trăm micromet khối l ượng phân tử có từ 4 đến 8 triệu, 1 số có thể
đạt tới 16 triệu đvC.
- ADN cấu tạo theo ng.tắc đa phân, mỗi nucleotit có 3 thành phần, trong đó
thành phần cơ bản là bazonitric. Có 4 loại nucleotit mang tên gọi của các
bazonitric, trong đó A và G có kích thước lớn, T và X có kích thước bé.


THÙY DƯƠNG KULL

- Trên mạch đơn của các phân tử ADN các đơn phân lk với nhau bằng lk hoá
trị là lk đc hình thành giữa đường C5H10O4 của nucleotit này với phân tử
H3PO4 của nucleotit kế tiếp. Lk hoá trị là lk rất bền đảm bảo cho thông tin
di truyền trên mỗi mạch đơn ổn định kể cả khi ADN tái bản và phiên mã.
- Từ 4 loại nucleotit có thể tạo nên tính đa dạng và đặc thù của ADN ở các
loài sv bởi số lượng, thành phần, trình tự phân bố của nucleotit.
Cấu trúc của ADN:
- ADN là chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch đơn quấn song song quanh 1 truch
tưởng tượng trong k gian theo chiều từ trái sang phải như 1 thang dây xoắn:
tay thang là 1 phân tử đường C5H10O4 và axit photphoric sắp xếp xen kẽ
nhau, mỗi bậc thang là 1 cặp bazonitric đứng đối diện và lk với nhau bằng lk
hidro theo NTBS.
- Trong phân tử ADN, do các cặp nucleotit lk với nhau theo NTBS đã đảm
bảo cho chiều rộng của chuỗi xoắn kép bằng 20 , khoảng cách giữa các bậc
thang trên các chuỗi xoắn bằng 3, 4 , phân tử ADN xoắn theo chu kì xoắn,
mỗi chu kì xoắn có 10 cặp nucleotit, có chiều cao 34
- ADN của 1 số virut chỉ gồm 1 mạch polinucleotit. ADN của vi khuẩn và
ADN của lạp thể, ti thể lại có dạng vòng khép kín.
Tính đặc trưng:
- ADN đặc trưng bởi số lượng, thành phần trình tự phân bố các nucleotit, vì
vậy, 4 loại nu đã tạo nên nhiều loại phân tử ADN đặc trưng cho mỗi loài.
- ADN đặc trưng bởi tỉ lệ
- ADN đặc trưng bởi số lượng, thành phần trình tự phân bố các gen trong
từng nhóm gen lk.
Cấu trúc ARN:
- ARN là 1 đa phân tử đc cấu tạo từ nhiều đơn phân.


THÙY DƯƠNG KULL
- Có 4 loại ribonucleotit tạo nên các phân tử ARN: Adenin, Uraxin, Xitozin,

Guanin, mỗi đơn phân gồm 3 thành phần: bazo nitric, đường ribozo và axit
photphoric.
- Trên phân tử ARN các ribonucleotit lk với nhau bằng lk hoá trị.
- Có 3 loại ARN: rARN chiếm 70-80%, tARN chiếm 10-20%, mARN chiếm
5-10%.
- Ngoài 3 loại ARN tồn tại trong các loài sv mà vật chất di truyền là ADN thì
ở những loài virut vật chất di truyền là ARN thì ARN của chúng có dạng
mạch đơn, 1 vài loại có ARN 2 mạch.
Câu 12: Mã di truyền, phiên mã, dịch mã.
Mqh gen (1 đoạn ADN)  ARN  polipeptit theo đường thẳng cho thấy trình
tự các aa đc mã hoá bởi trình tự cacsc nhóm nucleotit trên ADN.
Mã di truyền: là trình tự sắp xếp các nucleotit trong gen quy định trình tự
sắp xếp các aa trong p.tử pr.
- Mã di truyền là mã bộ ba: Nếu mỗi nucleotit mã hoá 1 aa thì 4 nucleotit
chỉ mã hoá đc 4 loại aa. Nếu cứ 2 nucleotit cung loại hay # loại mã hoá cho 1
aa thì 4 nucleotit sẽ mã hoá đc = 16 loại aa. Còn 3 nucleotit mã hoá cho 1 aa
thì số tổ hợp sẽ là = 64 bộ ba thoả mãn cho sự mã hoá 20 loại aa. Bằng thực
nghiệm các nhà khoa học đã xđ chính xác 64 bộ ba và vai trò của chúng đối
với di truyền.
- Đặc điểm: Mã di truyền đc đọc từ 1 điểm xđ liên tục theo từng 3 cụm
nucleotit. Mã di truyền mang tính phổ biến, tất cả sv đều dùng chung 1 bộ
mã di truyền (trừ vài trường hợp ngoại lệ). Tuy nhiên, cũng có 1 số trường
hợp ngoại lệ như: codon AGA và AGG trong nhân thì mã hoá cho aa Arginin
nhưng trong ti thể lại mã kết thúc. Mã di truyền có tính đặc hiệu, nghĩa là 1
bộ ba chỉ mã hoá cho 1 loại aa. Mã di truyền mang tính thoái hoá, nghĩa là 1
loại aa được mã hoá bởi 2 hay nhiều bộ ba # nhau trừ 2 ngoại lệ: AUG mã
hoá cho metionin ở sv nhân thực và forminmetionin ở sv nhân sơ, UGG chỉ
mã hoá 1 loại aa là triptophan. Mã di truyền có 1 bộ ba khởi đầu (AUG) và 3
bộ ba kết thúc (UAA, UAG, UGA).



THÙY DƯƠNG KULL
Phiên mã: là qt truyền thông tin di truyền từ ADN mạch kép sang ARN
mạch đơn. Trong nhân TB gen mang mật mã di truyền nhưng lại nằm cố
định trên NST k thể di chuyển đc. Để giúp gen làm nhiệm vụ truyền thông
tin và điều khiển qt dịch mã phải nhờ đến 1 cấu trúc # đó là mARN-bản sao
của gen. Sau khi mARN đc tổng hợp xong sẽ di chuyển ra ngoài TB chất với
vai trò là bản sao của gen để điều khiển qt dịch mã tổng hợp chuỗi polipeptit
- Cấu trúc và chức năng: ARN thông tin (mARN): là phiên bản của gen,
mang các bộ ba mã sao, làm nhiệm vụ khuôn mẫu cho dịch mã ở riboxom.
ARN vận chuyển (tARN): có chức năng vận chuyển aa và mang bộ ba đối
mã tới riboxom để dịch mã. Trong TB có nhiều loại tARN # nhau, mỗi loại
tARN vận chuyển 1 aa tương ứng. ARN riboxom (rARN): kết hợp với pr tạo
thành riboxom là nơi tổng hợp chuỗi polipeptit.
- Diễn biến của cơ chế phiên mã: Qt phiên mã đc bắt đầu khí enzim ARNpolimeraza bám vào vùng khởi đầu của genagen tháo xoắn và tách 2 mạch
đơn, ARN- polimeraza di chuyển dọc theo mạch khuôn giúp cho các
ribonucleotit tự do trong mt nội bào lk với các nu trên mạch khuyên theo
ng.tắc bổ sung(A-G, X-G) tạo nên phân tử mARN theo chiều 5’3’. Đối với
sv nhận thực khi toàn bộ gen đc phiên mã thì mARN sơ khai đc cắt bỏ intron
và nối các exon với nhau thành mARN trưởng thành.
Dịch mã: là qt chuyển mã di truyền chứa trong mARN thành trình tự các aa
trong chuỗi polipeptit của pr. Để chuẩn bị cho qt dịch mã 2 đơn vị lớn – nhỏ
của riboxom tiến đến mARN và lk với nhau qua mARN.
- Diễn biến: Hoạt hoá aa là nhờ các enzim đặc hiệu và năng lượng ATP, các
aa đc hoạt hoá và gắn với tARN tương ứng tạo thành phức hợp aa tARN.
Dịch mã và h.thành chuỗi polipeptit nhờ các enzim đặc hiệu và năng lượng
ATP, các aa đc hoạt hoá và gắn với tARN tương ứng tạo thành phức hợp aa
tARN; mARN tx với riboxom ở vị trí mã đầu (AUG), tARN mang aa mở
đầu  riboxom, đối mã của nó khợp với mã của aa mở đầu/mARN theo
ng.tắc bổ sung; aa1 tARN  tới vị trí bên cạnh, đối mã của nó khớp với mã

của aa1/mARN theo ng.tắc bổ sung, lk peptit đc h.thành giữa aa mở đầu và
aa1.


THÙY DƯƠNG KULL
Riboxom dịch chuyển 1 bộ ba/mARN làm cho tARN của aa mở đầu rời khỏi
riboxom, aa2 tARN  riboxom, đối mã của nó khớp với mã của aa2/mARN
theo ng.tắc bổ sung, lk peptit đc h.thành giữa các aa2 và aa1. Sự chuyển vị
xảy ra đến khi riboxom tx mới mã kết thúc/mARN thì tARN cuối cùng rời
khỏi riboxom và chuỗi polipeptit đc giải phóng. Nhờ td của enzim đặc hiệu,
aa mở đầu tách khỏi chuỗi polipeptit tiếp tục h.thành cấu trúc bậc cao hơn để
tạo thành p.tử pr hoàn chỉnh.
Câu 13: Đột biến NST: gồm 2 loại: Đb cấu trúc NST và Đb số lượng NST
Đb cấu trúc NST: là những biến đổi trong cấu trúc của NST, dạng đb này
làm sắp xếp lại trình tự các gen và thay đổi hình dạng, cấu trúc của NST.
Bên trong 1 NST: Mất đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn. Giữa các NST: Chuyển
đoạn.
Do các tác nhân vật lý như tia phóng xạ, hoá chất độc hại như thuốc trừ sâu,
diệt cỏ, virut,.. hoặc do sự biến đổi sinh lí nội bào.
Mất đoạn: là mất đi 1 đoạn NST, mất đoạn thường gây chết hay giảm sức
sống.VD: Ở người mất 1 đoạn NST số 5 gây nên hội chứng tiếng mèo kêu.
Trẻ mắc hội chứng này chậm pt trí tuệ, có những # thường về hình thái cơ
thể và tiếng khóc tương tự tiếng mèo kêu. Ở người mất 1 đoạn NST số 21
gây bệnh ung thư máu ác tính. Ở thực vật h.tượng mất đoạn nhỏ k giảm sức
sống à ng.ta áp dụng h.tượng này để loại khỏi NST những gen k mong
muốn.
Lặp đoạn: Là 1 đoạn NST có thể lặp lại 1 hay nhiều lần, làm tăng số lượng
gen trên đó. Nhìn chung lặp đoạn không gây hậu quả nặng nề như mất đoạn.
VD: Lặp đoạn 16A trên NST X ảnh hưởng đến hình dạng mắt của ruồi giấm.
Đảo đoạn: Là 1 đoạn NST đứt ra rồi đảo ngược và nối lại làm thay đổi trình

tự phân bố các gen trên đó. Đảo đoạn có thể chứa hoặc không chứa tâm
động. Đột biến đảo đoạn thường ít ảnh hưởng đến sức sống do vật liệu di
truyền không bị mất. VD: Ngta phát hiện được 12 dạng đảo đoạn trên NST
số 3 liên quan tới khả năng thích ứng của ruồi giấm đối với nhiệt độ # nhau
của mt.


THÙY DƯƠNG KULL
Chuyển đoạn: Là sự trao đổi đoạn giữa các NST không tương đồng, 1 số gen
trong nhóm lk này chuyển sang nhóm lk #. Chuyển đoạn lớn thường gây
chết hay mất khả năng sinh sản. Đôi khi chuyển đoạn là cơ chế để hình
thành loài mới tức thì. VD: Ở thực vật, ngta chuyển những nhóm gen mong
muốn từ NST của loài này sang NST của loài #.
Đột biến số lượng NST: là đột biến làm thay đổi số lượng ở 1 hay 1 số cặp
NST hoặc ở toàn bộ NST. Có 2 loại chính: Thể lệch bội, thể đa bội.
Thể lệch bội (dị bội): là hiện tượng biến đổi số lượng NST xảy ra ở 1 hay 1
số cặp NST. Kết quả là trong TB sinh dưỡng của cặp tương đồng nói trên
chưa 1 NST hay 3 NST hay nhiều NST hay không mang NST nào.
- Cơ chế: Dưới tác động của các tác nhân đột biến, 1 hay 1 số cặp NST trong
TB không phân li trong giảm phân tạo nên 2 loại giao tử k bt. Loại giao tử
mang 2 NST trong cặp tương đồng (n+1) thụ tinh với giao tử bt (n) tạo hợp
tử mang 3 NST trong cặp đó. Loại giao tử k mang NST trong cặp tương
đồng (n-1) thụ tinh với giao tử bt (n) tạo hợp tử mang 1 NST trong cặp đó.
Dị bội có thể xảy ra ở NST giới tính người.
P:

XX

x


Gp:

XX, O

F1:

XXX, XXY, XO, YO

xy
X, Y

Đa bội thể: là ht biến đổi NST xảy ra ở tất cả các cặp NST. K.quả là số lớn
NST trong TB tăng lên gấp bội lần so với bộ NST đơn bội (n).
- Cơ chế: dưới t.động của tác nhân đột biến, tất cả các NST trong TB nhân
đôi nhưng k phân li do k h.thành thoi vô sắt. Nếu xảy ra trong nguyên phân:
đa bội chẵn ở thể khảm hoặc cá thể tứ bội (4n). Nếu xảy ra trong giảm phân:
đa bội lẻ (3n) do giao tử 2n thụ tinh với giao tử n hoặc đa bội chẵn do giao
tử 2n thụ tinh với nhau.
- Đặc điểm của cơ thể đa bội: Do bộ NST tăng lên gấp bội lần, lượng ADN
tăng lên gấp bội, qt tổng hợp pr tăng, cá thể mang đột biến có cơ quan sinh
dướng to khoẻ, pt nhanh sinh trưởng mạnh, có sức chống chịu tốt. Ít gặp ở


THÙY DƯƠNG KULL
động vật, thường gặp ở thực vật và hầu như có lợi phổ biến. Đa bội lẻ hầu
như k có khả năng sinh sản.
Câu 14: Phương pháp nghiên cứu Mendel, quy luật di truyền phân li
độc lập.
Phương pháp nghiên cứu Mendel:
- Đối tượng nghiên cứu: đâu hà lan: Là loài cây quen thuộc của địa phương;

cấu tạo đặc biệt dẫn tới cây có khả năng tự thụ phấn cao độ, giúp cho mendel
chủ động trong các phép lai, dễ tạo dòng thuần.
- Phương pháp nghiên cứu của menđen: Có 2 phương pháp
+ Lai phân tích: Là phép lai giữa cơ thể cần kiểm tra tính trạng trội (AA, Aa)
với cơ thể mang tính trạng lặn (aa).
P:
G:

AA
A
:

x


aa
a
Aa

100% trội
Cơ thể kiểm tra có kiểu gen đồng
hợp

P:
G:
:

Aa
A, a
1Aa


x


aa
a
1aa

50% trội, 50% lặn
Cơ thể kiểm tra có kiểu gen dị hợp

+ Phương pháp phân tích cơ thể lai: Tạo các dồng thuần về 1 hay vài tính
trạng; Lai các cặp bố mẹ thuần chủng về 1 hoặc vài tính trạng, theo dõi kết
quả ở thế hệ con cháu; Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai; Thực
nghiệm kiểm chứng kết quả.
- Điểm mới trong phương pháp của menđen: Menđen k phải người đầu tiên
băn khoăn về hiện tượng di truyền ở sv. Nhưng ông là người đài tiên thành
công trong nghiên cứu, sở dĩ như vậy vì phương pháp của ông có những
điểm sau:
+ Tạo dòng thuần chủng: Trc khi nghiên cứu ông đã tạo các dòng đậu thuần
chủng hoàn toàn thủ công. Đó là cho cây đậu dạng bố mẹ tự thụ phấn liên
tục để thu đc dòng thuần.


THÙY DƯƠNG KULL
+ Xem xét từng cặp tính trạng tương phản: Lai các cặp bố mẹ thuần chủng #
nhau về 1 hoặc 1 vài cặp tính trạng tương phản rồi theo dõi các đời con
cháu, phân tích sự di truyền của mỗi cặp tính trạng, trên cơ sở phát hiện quy
luật di truyền chung của nhiều tính trạng.
+ Sử dụng phép lai phân tích: Đó là phương pháp đem lai cá thể cần phân

tích kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn, sau đó phân tích kết quả lai.
Trên cơ sở đó xác định đc bản chất của sự phân li tính trạng là do sự phân li,
tổ hợp của các nhân tố di truyền trong giảm phân và thụ tinh. Từ nhạn thức
này đã cho phép xây dựng đc giả thiết giao tử thuần khiết.
+ Dùng xác suất thống kê: Ông sử dụng toán thống kê và lý thuyết xác suất
để phân tích quy luật di truyền các tính trạng của bố mẹ cho các thế hệ sau.
+ Ngoài ra, 1 điểm góp phần quan trọng vào thành công của menđen đó là
ông đã chọn đối tượng nghiên cứu phù hợp. Đậu Hà lan có những ưu điểm
sau đối với việc nghiên cứu di truyền: Thời gian sinh trưởng ngắn trong
vòng 1 năm, Có khả năng tự thụ phấn cao đó do cấu tạo của hoa nên tránh đc
sự tạp giao trong lai giống.
Quy luật di truyền phân li độc lập:
- Thí nghiệm

P (t/c) : hạt vàng, trơn x xanh, nhăn
F1

:

vàng trơn

F2

: vàng, trơn : vàng, nhăn : xanh, trơn : xanh, nhăn

- Nhận xét kết quả thí nghiệm
* Xét từng cặp tính trạng
Xét tính trạng màu sắc hạt : Vàng : xanh = 12 : 4 = 3: 1
Xét tính trạng hình dạng hạt : Trơn : nhăn = 12 : 4 = 3:1
* Xét tỉ lệ phân li kiểu hình chung của cá hai tính trạng ta có :



THÙY DƯƠNG KULL
9 vàng trơn : 3 vàng nhăn : 3 xanh trơn : 1 xanh nhăn = (3 vàng : 1 xanh)(3
trơn : 1 nhăn )
=> Màu sắc và dạng hạt di truyền độc lập với nhau.
- Nội dung định luật: Khi lai 2 hoặc nhiều cặp tính trạng tương phản thì sự di
truyền của cặp tính trạng này không phụ thuộc sự di truyền của cặp tính
trạng kia (các cặp alen phân ly độc lập với nhau trong quá trình hình thành
giao tử).
- Cơ sở tế bào học: Có sự phân ly độc lập và tổ hợp ngẫu nhiên của các cặp
NST tương đồng trong giảm phân hình thành giao tử sự phân li độc lập và
tổ hợp ngẫu nhiên của các cặp alen tương ứng.
- Điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân li, phân li độc lập:Gen trội phải
trội hoàn toàn; P phải thuần chủng tương phản; Các gen quy định các tính
trạng nói trên phải nằm trên các cặp NST khác nhau; Số lượng các cá thể
nghiên cứu phải lớn; Mỗi một gen quy định một tính trạng và quá trình
giảm phân diễn ra bình thường.
Số cặp
NST dị
hợp

Số
loại
giao

1

2


4

2

4

...
N

- Ý nghĩa:

Số kiểu Tỉ lệ
tổ hợp phân li
kiểu
gen

Số kiểu
gen

Tỉ lệ
phân li
kiểu
hình

Số kiểu
hình

1: 2: 1

3


(3: 1)

2

16

(1:2:1)2

9

(3: 1)2

4













2n

4n


(1:2:1)n

3n

(3: 1)n

2n


THÙY DƯƠNG KULL
+ Quy luật phân li độc lập cho thấy khi các cặp alen phân li độc lập nhau thì
quá trình sinh sản hữu tính sẽ tạo ra một số lượng lớn biến dị tổ hợp à sinh
vật đa dạng, phong phú.
+ Nếu biết được 2 gen nào đó phân li độc lập, thì dựa vào quy luật này ta sẽ
đoán trước được kết quả phân li ở đời sau.
+ Biến dị tổ hợp: kiểu hình mới xuất hiện ở đời con do sự tổ hợp lại các alen
từ bố và mẹ. Biến dị tổ hợp phụ thuộc vào số tổ hợp gen (tổ hợp giao tử) ở
con lai, số tổ hợp giao tử càng lớn thì biến dị tổ hợp càng cao.
+ Điều kiện cần thiết để có thể xảy ra phân li độc lập là các cặp gen qui định
các cặp tính trạng phải nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau.
+ Số tổ hợp giao tử = số giao tử đực x số giao tử cái trong phép lai đó.

Câu 15: Chọn lọc nhân tạo, chọn lọc tự nhiên, đấu tranh sinh tồn theo
quan điểm Darwin
Chọn lọc nhân tạo
- Dưới tác động của con người, vật nuôi và cây trồng luôn phát sinh các biến
dị. Những cá thể mang biến dị
- Như vậy, chọn lọc nhân tạo bao gồm hai mặt song song vừa đào thải những
biến dị không có lợi, vừa tích luỹ những biến dị có lợi phù hợp với mới mục

đích của con người.
- Nhu cầu của con người khác nhau nên đã chọn lọc vật nuôi, cây trồng theo
những hướng khác nhau. Trong mỗi hướng, con người đã đi sâu khai thác
đặc điểm có lợi ở vật nuôi, cây trồng, giữ lại những dạng nổi bật nhất, loại
bỏ đi những dạng trung gian.
- Kết quả là từ một dạng ban đầu đã phân li tính chất cho nhiều dạng khác
nhau, khác xa dạng tổ tiên ban đầu.
Chọn lọc tự nhiên


THÙY DƯƠNG KULL
- Sinh vật chịu sự chi phối của vô số các điều kiện sống phức tạp khác nhau.
Vì vậy, chúng chịu tác dụng của chọn lọc tự nhiên để đấu tranh chống lại
những điều kiện sống không có lợi.
- Những cá thể nào mang biến dị có lợi cho bản thân sinh vật thì sống sót
nhiều hơn, phát triển ưu thế, sinh sản nhiều, con cháu ngày một đông.
Những cá thể nào mang biến dị không có lợi hay ít có lợi thì ít có khả năng
tồn tại, ít được sinh sản nên con cháu hiếm dần. Kết quả của quá trình chọn
lọc tự nhiên là chỉ những sinh vật nào thích nghi với điều kiện sống, mới
sống sót và phát triển.
- Đacuyn đưa ra một số ví dụ điển hình về tác dụng của chọn lọc tự nhiên
đối với sâu bọ ở quần đảo Manđerơ. Ở đó, gió mạnh nên những sâu bọ
không có cánh hoặc cánh tiêu giảm, chỉ có thể bò hoặc bay là là trên mặt đất
thì tồn tại. Kết quả là trong số 550 loài cánh cứng ở quần đảo Manđerơ thì
có 200 loài không bay được.
- Tính biến dị và tính di truyền chịu sự tác động của chọn lọc tự nhiên là
nhân tố chính hình thành các đặc điểm thích nghi của sinh vật.
- Dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên, trên quy mô lớn, thời gian lịch sử dài,
quá trình phân li tính trạng đã dẫn đến hình thành nhiều loài mới từ
một loài ban đầu.

- Bằng thuyết chọn lọc tự nhiên, Đacuyn đã giải thích được sự hình thành
đặc điểm thích nghi của sinh vật và cũng đã chứng minh rằng toàn bộ sinh
giới ngày nay là kết quả của quá trình tiến hoá từ một nguồn gốc chung. Tuy
nhiên, do hạn chế của khoa học đương thời nên Đacuyn chưa hiểu rõ được
bản chất của nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị.
Đấu tranh sinh tồn
- Đấu tranh sinh tồn là các loài # nhau phải cạnh tranh về nguồn sống; là
động lực của quá trình chọn lọc tựnhiên.
Darwin giải thích về đấu tranh sinh tồn với chọn lọc tự nhiên. Ông viết:
“Đấu tranh sinh tồn chắc chắn diễn ra ở cường độ cao khi tất cả các loài đều
có xu hướng tăng lên về số lượng. Những loài mà trong vòng đời của nó có
thể sinh sản 1 số trứng hoặc hạt thì phải chịu sự tiêu diệt trong 1 số thời kì
của chu trình sống và trong 1 số mùa hoặc năm nào đó, nếu k thì, theo
nguyên lý tăng trưởng cấp số nhân, số lượng cá thể của loài đó sẽ tăng lên
quá nhiều đến mức mà k 1 vùng đất nào có thể chứa đựng hết đc. Do đó, nếu
số lượng cá thể sinh ra hơn thì khả năng sống sót sẽ cao hơn, trong mọi


THÙY DƯƠNG KULL
trường hợp đều có đấu tranh sinh tồn, hoặc giữa 1 cá thể này với cá thể khác
cung loài hoặc giữa cá thể này với các đk vật lý của mt sống”.
- Darwin cho rằng: những loài đv, tv có khả năng thích nghi tốt nhất với mt
sống sẽ tiếp tục sinh tồn qua cuộc cạnh tranh về nguồn sống, những loài nào
k thích nghi đc sẽ bị diệt vong.
Câu 16: Các con đường hình thành loài
Hình thành loài là 1 qt lịch sử cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban
đầu theo hướng thích nghi, tạo kiểu gen mới cách ly sinh sản với quần thể
gốc.
Sự h.thành loài # khu vực địa lý: làcách li địa lí là những trở ngại về mặt địa
lí như núi, sông, biển, … ngăn cản các cá thể cùng loài gặp gỡ và giao phối

với nhau.
– Vai trò: Cách li địa lí góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành
phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa.
– Đặc điểm: Cách li địa lí rất lâu có thể vẫn không hình thành nên loài mới;
Hình thành loài mới bằng cin đường cách li địa lí thường xảy ra với các loài
động vật có khả năng phát tán mạnh; Hình thành loài mới bằng con đường
cách li địa lí thường xảy ra một cách chậm chạp qua nhiều giai đoạn trung
gian chuyển tiếp; Quần đảo có các điều kiện lí tưởng để một loài phát sinh
thành nhiều loài khác nhau; Quá trình hình thành loài thường gắn liền với
quá trình hình thành quần thể thích nghi, nhưng quá trình hình thành quần
thể thích nghi không nhất thiết dẫn đén quá trình hình thành loài mới.
VD: Sự h.thành loài mới do cách li bởi các quần đảo rất dễ nhìn thấy. Vì
giữa các đảo có sự tách li tương đối, các sv giữa các đảo ít trao đổi vốn gen
cho nhau. Khi 1 nhóm sv tiên phong di cư tới đảo mới thì đk sống mới, sự
cách li tương đối về mặt địa lý dễ biến quần thể nhập cư thành loài mới.
H.thành loài cùngkhu vực địa lý:


THÙY DƯƠNG KULL
Là sự h.thành loài xảy ra trong những quần thể sống trong cùng 1 khu vực
địa lý . Trong cùng 1 khu vực địa lý, các quần thể của loài đc chọn lọc thích
nghi với các đk sinh thái như: nhân tố đa bội, nhân tố tập tính, nhân tố chọn
lọc giới tính.
- Nhân tố đa bội: Xảy ra phổ biến ở các loài thực vật. Có 2 dạng đa bội gồm
tự đa bội và dị đa bội.
+ Tự đa bội là hiện tượng xuất hiện cá thể của 2 bộ NST của cùng 1 loài. Chỉ
cần 1 thế hệ, cá thể tự đa bội đã cách li sinh sản với các cá thể quần thể gốc
k cần sự tách biệt địa lý. VD:
+ Dị đa bội: Xảy ra khi thành viên của 2 loài # nhau lai với nhau và sinh ra
con lai.Con lai khác loài hầu hết đều bất thụ, nhờ đột biến làm nhân đôi toàn

bộ số lượng nhiễm sắc thể hình thành thể song nhị bội à giảm phân bình
thường à cách li sinh sản với loài bố mẹ à hình thành loài mới.
Đối tượng: phương thức này thường xảy ra ở thực vật ít xảy ra ở động vật.
VD: Loài lúa mì trồng hiện nay được hình thành nhờ lai xa và đa bội hoá
nhiều lần.
Các loài cây tứ bội lai với cây lưỡng bội à dạng lai tam bội. Nếu con lai tam
bội ngẫu nhiên có khả năng sinh sản vô tính hình thành quần thể tam bội thì
dạng tam bội cũng là loài mới.
VD: Loài thằn lằn C.sonorae sinh sản bằng hình thức trinh sản.
- Nhân tố tập tính: là sự hình thành loài cùng khu vực cũng có thể xảy ra nhờ
hàng rào sinh sản. Trong cùng 1 khu vực địa lý, các quần thể của loài đc
chọn lọc thích nghi với các đk sinh thái # nhau, h.thành các nòi sinh thái rồi
đến các loài mới.
VD: - Sự h.thành các loài cá hồi ở hồ Xevan do phân hoá về chỗ đẻ và chỗ
đẻ trong năm.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×